Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH SOẠN BÀI MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.98 KB, 17 trang )

Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Môn văn là một trong những môn học chính trong trường THPT.
§ặc biệt với khối lớp 12, môn học này có ảnh huơởng nhiều đến việc học
sinh đậu hoặc trượt trong thi tốt nghiệp hoặc đại học.
Với mục đích nâng cao chất lượng học của học sinh ë bộ môn này, có
nhiều bài viết , nhiều kinh nghiệm đã được phổ biến giúp cho giáo viên và
học sinh trong quá trình dạy và học. Riêng tôi, từ kinh nghiệm giảng dạy bộ
môn, từ thực tế học văn của học sinh trường miền núi, tôi nhận thấy khâu
soạn, chuẩn bị bài là vấn đề then chốt quyết định hiệu quả tiếp thu bài mới
của học sinh. Muốn cho việc dạy và học văn đạt kết quả, phải chú ý ngay từ
việc soạn bài của người học.Đó là lí do khiến tôi chọn đề tài này.
Trang
1
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Tìm hiểu thực trạng của vấn đề
Thực tế của việc dạy và học văn đang là vấn đề phải bàn từ nhiều
năm nay ở các trường THPT nhất là các trường ở miền núi. Học sinh không
hứng thú với học văn, học kém tập trung. Học sinh cho rằng môn học này
khó học, hoặc không cần đầu tư gì nhiều, học văn chỉ là quá trình ghi chép
bài rồi về nhà học thuộc Đặc biệt là tình trạng học sinh không chuẩn bị
bài, không soạn bài trước khi đến lớp. Theo tôi đây là một trong những
nguyên nhân quan trọng khiến cho các giờ học văn chưa đạt được hiệu quả
như mong muốn, chất lượng bộ môn còn thấp.
2. Tìm các giải pháp thay thế.
Yêu cầu của phương pháp đổi mới giáo dục là phát huy tính tích cực,
chủ động của học sinh. Đây là yêu cầu cần thiết trong giảng dạy và học tập
đối với tất cả các môn học. Theo nguyên bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo
Trần Hồng Quân thì "Phương pháp dạy học phải hướng vào việc khơi dậy,
rèn luyện và phát triển khả năng nghĩ và làm việc một cách linh động, tự


chủ và sáng tạo của học sinh ngay trong lao động và học tập ở nhà trường.
Người học giữ vai trò chủ động tích cực trong quá ytình học tập, không thụ
động". Quả đúng như vậy: Môn văn, bộ môn có nội dung tác động nhiều
đến tư tưởng, tình cảm của người học thì việc chủ động tích cực, hình thành
tâm thế để lĩnh hội nội dung tác phẩm, nhất là những tác phẩm văn học lớn
sẽ mang những rung cảm thẩm mỹ có thể khích lệ người học, người đọc
Trang
2
Liờn h: Nguyn Vn Hựng T:0946734736; Mail:
nhng khỏt khao õm thm mun khỏm phỏ v hiu bit v v p tõm hn
v ý ngha cao c v s sng.Sự chủ động tích cực của học sinh sẽ đem đến
cho giờ học một không khí sôi nổi hứng thú. Khi đó giáo viên đóng vai trò
khơi gợi dẫn dắt,còn học sinh, các em tự mình phát hiện, khám phá để xây
dựng bài giúp các em nhớ và hiểu bai sâu sắc hơn.Muốn đạt đợc không khí
ấy, học sinh phải đọc và chuẩn bị bài trớc ở nhà.
T kinh nghim v cht lng cao ca lp vn cỏc trng chuyờn
cho thy rừ hiu qu ca vic c v son bi trc khi tip thu bi mi.
Hc sinh tip thu mt cỏch ch ng . Hn th hc sinh tham gia bn lun
i thoi vi ngi dy v những vn t ra trong tỏc phm khin cho
gi hc sụi ni, to hng thu cho c ngi dy v ngi hc. T ú khong
cỏch gia giỏo viờn v hc sinh, gia hc sinh v tỏc phm c rỳt ngn
li, thụng ip m nh vn mun truyền ti n vi hc sinh mt cỏch d
dng hn.
Tôi đã có dịp dự giờ văn ở trờng Đào Duy Từ và trờng chuyên Lam
Sơn thấy : Học sinh làm việc thật sự trong tiết học, các em nghe giảng và
sôi nổi xây dựng bài. Khi trao đổi rút kinh nghiệm đợc biết học sinh của họ
có đầy đủ các loại tài kiệu tham khảo cho môn học, và cái chính là yêu cầu
cao về sự chuẩn bị cho bài mới
Nu nh khụng son bi, khụng cú s chun b bi cho bi mi thỡ
vic tip thu bi hon ton th ng, hc sinh mi nghe tip xỳc ln u

Trang
3
Liờn h: Nguyn Vn Hựng T:0946734736; Mail:
vi ni dung bi hc khi n lp, ch trong khong thi gian ngn(40 45
phỳt) khụng hc sinh cú th tip thu nhng kin thc ca bi hc.
Mt khỏc, trong chng trỡnh b mụn vn, cú nhng tit ging vn vi
nhng tỏc phm di, nu hc sinh khụng c v son nh n lp phi
c tỏc phm thỡ mt ht c thi gian ging v phõn tớch tỏc phm. iu
ỏng bun l tỡnh trng ny ang tn ti cỏc trng min nỳi trong ú cú
hc sinh trng THPT Bỏ Thc 3. Học sinh đến lớp học đa số chỉ mang
theo sách giáo khoa và một cuốn vở mỏng để ghi, không có vở soạn cũng
không dọc trớc tác phẩm ở nhà. Thực trạng này do nhiều nguyên nhân :
Một phần do hoàn cảnh sống của học sinh vùng sâu xa này còn nhiều khó
khăn, học sinh một buổi đi học, một buổi về nhà phụ giúp bố mẹ, tối về đã
mệt lại không có phong trào học nên dễ sinh tâm lí chán nản buông xuôi.
Khi đến lớp giáo viên không yêu cầu cao, chỉ nhắc qua loa chiếu lệ, miễn
sao tiết học qua đi một cách trôi chảy. Nh vậy học sinh thấy không soạn
bài cũng không ảnh hởng gì nên không đầu t cho bài soạn
3. Xỏc nh vn nghiờn cu
a. Vic c bi, son bi cú thc s em li hiu qu trong gi hc
vn hay khụng
Theo tụi, vic c bi, son bi nh chun b cho tit hc vn lp
thc s l cn thit v mang li hiu qu.
Vi iu kin kinh t cũn khú khn nhiu gia ỡnh hc sinh, cỏc
ti liu tham kho hu nh khụng cú. phc v cho mụn vn duy nht ch
Trang
4
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
có một cuốn sách giáo khoado nhà trường cho mượn. một số em có thêm
cuốn “để học tốt”. Nếu như 2 cuốn sách này học sinh cũng ít sử dụng để

đọc và chuẩn bị bài ở nhà thì việc học hôm sau ở lớp hoàn toàn mới. Học
sinh coi như tiếp cận lần đầu tiên với bài học, trong hoàn cảnh gấp rútvề
thời gian, không có điều kiện để suy nghĩ, phát hiện thì học sinh trong tiết
học đó sẽ hoàn toàn thụ động, chỉ biết ghi mà không thưc sự hiểu bài và
như vậy thì bài về nhà học cũng rất khó thuộc .
Mặt khác, đặc thù của tác phẩm văn chương là tính hàm súc, đa
nghĩa. Để phát hiện được các lớp nghĩa của tác phẩm phải bắt đầu từ việc
tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm rồi mới đến giá trị nội dung,
nghệ thuật của tác phẩm. Vì vậy học sinh phải có thao tác “soạn bài” tức là
phải nắm được một số thông tin về tác giả, tác phẩm (với các bài giảng
văn) phải chuẩn bị bài tập, trả lời câu hỏi (với các tiết làm văn và tiếng
việt) hoặc ít nhất phải có ấn tượng nhất định về bài học của tiết hôm sau thì
việc tiếp thu, lĩnh hội tác phẩm mới mang tính tích cực, không còn mới mẻ,
bỡ ngỡ, không còn là “ vỡ vạc“ lần đầu. Như vậy lời giảng của giáo viên
mới có thể “thấm” vào các em dÔ hơn, các em học sinh cũng sÏ phát hiện
được các khía cạnh của tác phẩm, các vấn đề cần khai thác để xây dựng bài
,tiết giảng sẽ đạt hiệu quả cao hơn
b. Những biện pháp để thúc đẩy việc đọc và soạn bài ở nhà.
b1 Học sinh phải có đầy đủ sách vở: vở ghi, vở soan, sách giáo
khoa, sách “để học tốt” môn văn.
Trang
5
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Đây là yêu cầu tối thiểu, cần phải có. Yêu cầu tương đối đơn giản
nhưng thực tế học sinh trường Bá Thước 3 vẫn không có đủ loại sách vở
trên nếu nhà trường không có sách cho mượn, không có vở để cấp.
Vào đầu năn học, giáo viên bộ môn phải quán triệt học sinh chuẩn bị
các loại sách vở này. Giáo viên phải kiểm tra thường xuyên, nhất là sách
giáo khoa. Sách cho mượn nhưng các em củng không mượn đủ, họăc là để
mất, làm rách không có sách để soạn bài.

b2. Giáo viên tuyên truyền, phân tích cho học sinh thấy râ lợi ích, sự
cần thiết của việc soạn bài trước khi đến lớp. Cho học sinh hiểu được đây là
yêu cầu bắt buộc đối với người học văn.
Trong quá trình giảng dạy, giáo viên phải hướng dẫn học sinh cách
soạn bài
- Đọc trước tác phẩm:
Đây là khâu quan trọng nhất của quá trình soạn bài. Đọc không phải
chỉ là hành động nhận thức nội dung, ý tưởng từ văn bản mà còn là hoạt
động trực quan sinh động giàu cảm xúc, có tính trực giác. Đọc còn là hành
động mang tính chất tâm lý.
Với học sinh đọc tác phẩm văn chương là bước đầu phát hiện các lớp
cấu trúc tồn tại trong tác phẩm. Trước hết là cấu trúc ngôn ngữ, tiếp đến là
cấu trúc hình tượng thẩm mỹ, sau nữa là cấu trúc ý nghĩa.
Trang
6
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Trong cấu trúc ngôn ngưc học sinh được tìm hiểu để nắm bắt các
loại thông tin: Thông tin hiện thực đời sống và thông tin thẩm mỹ.
Thông tin hiện thực là bức tranh đời sống vừa quen vừa lạ, học sinh
thấy quen để chia sẻ và thừa nhận, lạ để gợi trí tò mò, muốn hiểu biết và
khám phá của người học.
Thông tin thẩm mỹ trong cấu trúc ngôn ngữ bao gồm những từ đắt,
những lời hay, những biện pháp tu từ. Học sinh sẽ bước đầu có ấn tượng và
sau đó sẽ khám phá thế giới ngôn từ ấy sâu sắc, kỹ càng hơn trong các tiết
học ở lớp.
Theo tác giả Trần đình Hượu: Đọc - hiểu văn là năng lực đầu tiên
của quá trình học văn. Đọc văn là cuộc tìm ý nghĩa tiềm ẩn của văn bản. Để
bắc được nhịp cầu cho người đọc đến với tác phẩm văn chương là một cách
đọc "Tôn trọng ngữ cảnh của văn bản, ngữ cảnh của tác giả và thời đại".
Giáo sư Phan Trọng Luận cũng đã phân tích rõ tầm quan trọng của

hoạt động đọc: "Đọc từ chữ đầu đến chữ cuối, đọc cho âm vang, đọc để tri
giác, cảm giác được bằng mắt, bằng tai từ ngữ, hình ảnh, chi tiết "
Quá trình đọc chính là quá trình từng bước thâm nhập tiếp nhận tác
phẩm.
Tác giả lại viết "Trong khi đọc, những tín hiệu ngôn ngữ, những
hình ảnh cuộc sống trong tác phẩm hiện lên tuần tự, sáng tỏ dần"
Trang
7
Liờn h: Nguyn Vn Hựng T:0946734736; Mail:
Vi hc sinh THPT, nht l hc sinh lp 12 phi tip cn vi
chng trỡnh nng hn, nhng tỏc phm vn hc di hn nờn vi nhng bi
ging vn, c trc tỏc phm l yờu cu bt buc. Hc sinh phi nm
c túm tt ct truyn (vi tỏc phm t s) mch trữ tỡnh (vi tỏc phm
th) mch lp lun (vi tỏc phm vn ngh lun) lm nhng bi tp (vi cỏc
tit luyn tp thc hnh)
Ví dụ cụ thể về một số bài dạy :
Dạy bài Tây Tiến học sinh phải hiểu đợc hồn thơ Quang Dũng và
hoàn cảnh đất nớc ta những ngày đầu chống Pháp, biết đợc địa hình miền
núi Tây Bắc hùng vĩ, hiểm trở dữ dội và đặc điểm đoàn quân Tây Tiến
Với tuỳ bút Ngời lái đò sông Đà học sinh phai hiểu dợc phong
cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân: Tài hoa, uyên bác và lối chơi ngông
bằng văn chơng, phi ọc trớc tác phẩm nhiều lần thì khi giáo viên phân
tích học sinh mới có thể cảm nhận đợc nghệ thuật miêu tả dòng sông và
chân dung ngời lái đò của Nguyễn Tuân
Cú nhng tỏc phm vn hc cú s trang di, s khụng thi gian
c lp, nu hc sinh khụng nm c tỏc phm trc thỡ giỏo viờn cú c
gng ging n õu tit ging cng kộm hiu qu. Ví dụ khi dạy bài Số
phận con ngời của Solokhop, học sinh phải đọc trớc và tóm tắt đợc tác
phẩm. Vào giờ học, giáo viên yêu cầu học sinh trình bày phần tóm tắt tác
phẩm, ngời dạy chỉ cần bổ sung thêm cho hoàn chỉnh sau đó dành thời gian

để khai thác tác phẩm đợc sâu hơn
Trang
8
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Sau khi đọc và nắm được tinh thần chung của tác phẩm, học sinh
dựa vào phần "Hướng dẫn học bài" để khai thác tác phẩm và trả lời ngắn
gọn vào vở soạn theo những câu hỏi định hướng.
Ví dụ: Soạn bài Việt bắc, học sinh phải chuẩn bị những thông tin
như: Hoàn cảnh sáng tác? Sắc thái tâm trạng? Lối đối đáp của nhân vật chữ
tình trong đoạn trích? Vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc hiện lên qua hoài
niệm của nhà thơ? Khung cảnh của việt Bắc trong chiến đấu? Vai trò của
Việt Bắc trong cách mạng và kháng chiến được Tố Hữu phác hoạ ra sao?
Nhận xét về hình thức nghệ thuật trong đoạn trích.
Soạn Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm, học sinh chuẩn bị những
thông tin để trả lời vào vở soạn như: Bố cục đoạn trích? Cảm nhận, lý giải
về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm trong phần một và phần hai đoạn thơ?
Những đặc sắc nghệ thuật?
Dù mới chỉ hiểu vỡ vạc phần nào nhưng khi đã có tâm thế chuẩn bị
theo những định hướng đó thì khi đến lớp nghe giảng học sinh sẽ nhanh
chóng hoà nhập vào bài giảng và hiểu sâu sắc tác phẩm hơn khi nghe giáo
viên phân tích
b3.Giáo viên phải kiểm tra thường xuyên việc soạn bài của học sinh
ở các lớp dạy, hướng dẫn kịp thời. Làm sao để việc soạn bài của học sinh
vừa đạt hiệu quả, vừa không chiếm mất quá nhiều thời gian để học các môn
khác.Người dạy phải có biện pháp khen, phạt kịp thời với những học sinh
Trang
9
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
thực hiện tốt hoặc chưa tốt. Việc làm này phải duy trì thường xuyên để trở
thành nề nếp. Qua trải nghiêm tôi thấy biện pháp này rất hiệu quả, chỉ cần

một câu biểu dương các em trước lớp, một con điểm tốt động viên đúng lúc
sẽ là động lực cho các em thực hiện những yêu cầu soạn bài mà giáo viên
đề ra
b4. Giáo viên bộ môn cần phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm
để nắm sát hơn tình hình của lớp, cùng với giáo viên chủ nhiệm bàn về biện
pháp xử lí đối với những học sinh vi phạm trong việc soạn bài. Sự phối kết
hợp này là rất cần thiết. Sau mỗi buổi dạy những biểu hiện đáng khen,
những biểu hiện vi phạm của học sinh, người dạy cần trao đổi kịp thời với
giáo viên chủ nhiệm để có hướng giải quyết tốt nhất. Bởi vì GVCN thường
là người có uy tín nhất đối với lớp. Trong thực tế giảng dạy tôi thấy có một
số học sinh không soạn bài , khi bị kiểm tra đột xuất thường tỏ ra rất sợ nếu
giáo viên chủ nhiệm biết lỗi của các em
b5. Giáo viên dạy cần có thái độ thân thiện với học sinh. Đặc thù của
học sinh miền núi vùng sâu xa, có những em tư duy còn chậm, lại dể tự ái,
dể bị tổn thương. Nếu giáo viên trong quá trình giảng dạy gặp phải tình
huống khó chịu; học sinh không soạn bài, học sinh không chịu phát biểu
hoặc không thuộc bài. Giáo viên cần bình tĩnh, tìm hiểu nguyên nhân, vừa
nghiêm khắc nhưng củng vừa phải nhẹ nhàng, tình cảm động viên để học
sinh có thể hiểu và thông cảm hơn. Bản thân tôi dạy ở thị trấn nhiều năm,
khi mới chuyển vào trường vùng sâu, xa này, dù đã chuẩn bị tâm lý tôi vẫn
Trang
10
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
còn bị lúng túng trước đối tượng học sinh: 100% học sinh là con em dân
tộc. Các em cần sự nhẹ nhàng, tâm lý. Trong giảng dạy giáo viên cố gắng
đơn giản và cụ thể hoá kiến thức, chọn cách truyền đạt dễ hiểu nhất. Trong
cuộc sống sinh hoạt cần tế nhị và tôn trọng các em. Tôi nghĩ chất lượng của
giờ dạy còng như lời khuyên của giáo viên sẻ đạt hiệu quả cao hơn nếu tạo
được sự cảm thông, độ tin tưởng của học sinh.
b6. Một năng lực cần có nữa của người dạy là: phải làm chủ được

kiến thức của bài, làm chủ được tiết dạy. Xác định được kiến thức trọng
tâm cần truyền tải, cố gắng chọn được cách diễn đạt đơn giản, dÔ hiểu nhất.
Trong thực tế giảng dạy và qua những thông tin phản hồi từ học sinh: Có
những tiết thầy cô giảng trôi chảy gợi cảm nhưng tiết học qua đi mà lượng
kiến thức đọng lại ở học sinh rất ít. Chính vì vậy giáo viên cần định hướng
trọng tâm của bài ngay từđầu tiết dạy. Quá trình dạy phải bám vào định
hướng của bài qua những câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài. đó chính
là phần kiến thức học sinh đã có sự chuẩn bị từ nhà và đượpc thể hiện trong
vở soạn. Đặc biệt phải biết cách khơi gợi để kích thích tính tự giác, chủ
động của học sinh, tạo được hứng thú để học sinh tham gia xây dựng bài.
Có như vậy học sinh mới thấy được lợi ích của việc soạn bài và giờ dạy có
hiệu quả hơn rất nhiều.
4. Bảng so sánh chất lượng bộ môn trước và sau khi áp dụng các
phương pháp hướng dẫn học sinh đọc và soạn bài ở nhà.
Trang
11
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
a. Chất lượng học sinh các lớp dạy trước khi hướng dẫn học sinh
soạn bài
Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL % SL % SL % SL %
12a1 43 0 0 10 24 25 57 8 19
12a2 43 0 0 9 21 24 55 10 24
12a4 40 0 0 3 8 19 62 12 30
12a5 38 0 0 2 5 22 61 14 34
5. Chất lượng học sinh các lớp dạy sau hướng dẫn học sinh soạn bài
Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL % SL % SL % SL %
12a1 43 3 8 32 66 10 26 0 0
12a2 43 2 5 18 43 25 52 0 0

12a4 40 0 0 14 35 24 60 2 5
12a5 38 0 0 15 40 21 55 2 5
5. Lựa chọn thiết kế (Áp dụng cụ thể ở từng lớp dạy)
Thiết kế 1: Chọn lớp 12A5 ( gồm 38 học sinh )
những ngày đầu được phân công dạy văn ở lớp này, tôi đã tìm hiểu và phân
loại đựơc: có khoảng 20 em có ý thức soạn bài. Qua một số tiết, thấy rõ các
em này hay phát biểu xây dựng bài, chất lượng bài kiểm tra cũng cao hơn
số em còn lại ( không có điểm dưới 5 )
Trang
12
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Số còn lại của lớp là ( 18 em ) thường xuyên không soạn bài hoặc
soạn qua loa, mượn vở của bạn để chép mấy dòng đối phó. Số học sinh này
hầu như nghe giảng thụ động, bài nắm không chắc, kiểm tra miệng thường
là điểm xấu vì không thuộc bài, khi bị chỉ định trả lời thường lúng túng,
nhầm tên tác giả, nhầm thể loại tác phẩm…
Quá trình giảng dạy một năm ở lớp này, tôi đã kiên trì động viên,
phân tích hướng dẫn cho các em cách soạn bài, làm sao để số em này tự tin,
việc soạn bài không quá nặng nề và có ích thật sự. Kết quả là chỉ hai tháng
sau các em dần dần tiến bộ hơn hẳn so với đầu năm. Không còn trạng thái
thờ ơ thụ động trong giờ học văn nữa. Điển hình trong số này như em Hà
Văn Hùng, Ngân Văn Tuyến, Bùi Văn Luyện…
Thiết kế 2:chọn lớp 12A1 ( có 43 học sinh )
Ở lớp này phong trào học có vẻ đều hơn ở các lớp khác. Tuy nhiên
việc soạn bài vẩn mang tính chất đối phó, soạn chiếu lệ. Các tiết học văn
thường lớp này rất trầm, ít phát biểu ý kiến xây dựng bài. Tôi đã trao đổi
tình hình này với GVCN lớp này, nhờ GVCN tác động. Còn với lớp tôi
phân tích cho các em hiểu mức độ yêu cầu của chương trình môn văn khối
12, nặng hơn rất nhiều so với mức độ yêu cầu môn văn khối 10 và khối 11.
Tôi quy định cho 2 tuần các em chuẩn bị đầy đủ các điều kiện như SGK,

sách tham khảo vở ghi, vở soạn. Sau 2 tuần kiểm tra đầy đủ các loại trên
tôi hướng dẫn các em cách soạn, cách tóm tắt tác phẩm. Những tiết sau tôi
thường xuyên kiểm tra vở soạn, , yêu cầu các em nêu những nét chính về
Trang
13
Liờn h: Nguyn Vn Hựng T:0946734736; Mail:
tỏc gi, tỏc phm hoc túm tt tỏc phm, em no tr li tt khuyn khớch
bng im tt ngay. C nh vy, cỏc gi hc sụi ni hn, vic chun b bi
tr thnh n np thng xuyờn. Cht lng cỏc gi hc c nõng cao hn
lờn. Cú nhng phn hc sinh t hc trong SGK ( vớ d phn gii thiu tỏc
gi, tỏc phm) giỏo viờn cú iu kin thi gian i sõu phõn tớch k hn phn
kin thc trng tõm ca bi v cú thi gian ụn tp luyn nhiu hn.
Thit k 3: chn lp 12A2
L mt trong nhng lp cú n np. Ngay t u nm tụi ó yờu cu
i vi lp: son bi trc khi n lp ,em no khụng son bi thỡ khụng
hc gi vn! lp ny son bi, hc bi tng i u, v cng l lp cú tinh
thn xõy dng bi rt sụi ni. Thng thỡ c hc tit trc, tụi dn son bi
tit sau. Cú mt hụm dy thay mụn vn vo tit ca mụn GDCD do cụ giỏo
m, ú l bi cỏc em cha c dn son, tit hc hụm ú hiu qu kộm
hn, do n lp mi tip xỳc vi bi mi, hc sinh cú phn lỳng tỳng, giỏo
viờn dy phi dnh thi gian i tun t cỏc phn, tin ging chm li,
trng tõm ca bi khụng c i sõu nh mong mun. ú l ln kim
chng hc sinh thy nú li ớch tm quan trng ca vic son bi v hu
qu ca vic khụng son bi.
Thiết kế 4: Chọn lớp 12A4
Là một trong những lớp học yếu của khối 12. ở lớp này trong các giờ
văn chỉ có 3 4 em có ý thức chuẩn bị bài nh em Hà Thị Phợng A, em Lê
Thu Hằng, em Lơng Thị Mai . . .Còn lại số đông học sinh, các em đều
Trang
14

Liờn h: Nguyn Vn Hựng T:0946734736; Mail:
ngoan nhng học rất trầm, nghe giảng rất nghiêm túc và chú ý nhng khi nghe
giáo viên nêu câu hỏi thì hầu nh đều cúi mặt không dám trả lời. Hoặc
không biết hoặc sợ sai. Có hiện tợng đó chỉ vì các em thiếu tự tin, vì ở nhà
mới chỉ lo học bài cũ mà cha chú ý đến việc chuẩn bị cho bài hôm sau.
Ngay sau đó, trong từng tiết học, tôi đã dành một phần thời gian để phân
tích cho các em tác dụng của việc soạn bài, hớng dẫn cách soạn ở từng bài.
Những tiết sau tôt kiểm tra lại bằng những câu hỏi dễ nh : nêu hoàn cảnh
sáng tác của tác phẩm, những nét chính về tác giả, hoặc tóm tắt tác phẩm.
Một số em đã mạnh dạn trả lời, tiết học sôi nổi hẳn lên. Dần dần đến những
câu hỏi khó, tôi cứ khơi gợi dần để các em trả lời, em nào trả lời đúng đều
đợc động viên bằng lời khen hoặc điểm tốt, các em phấn khởi tự tin hăn lên.
Dờng nh em nào cũng thấy đợc lợi ích của việc soạn bài và chỉ 2 tháng sau
việc soạn bài đã trở thành nề nếp ở lớp này
Kiểm nghiệm ở 4 lớp 12 đợc phân công giảng dạy tôi thấy rõ sự
chuyển biến về chất lợng của môn Văn: Từ chỗ không soạn bài, soạn qua
loa, ít thuộc bài đến nề nếp soạn bài nghiêm túc, đầy đủ. Thực ra đây không
phải là phơng pháp mới mà nó là yêu cầu, là nguyên tắc của việc học Văn,
có điều học sinh thờng không chú ý, thờng coi nhẹ việc soạn bài, còn ngời
dạy nếu không kiên trì không kiểm tra thờng xuyên và động viên khích lệ
thì việc soạn bài của học sinh chỉ mang tính đối phó chiếu lệ
III. Kt thỳc vn
Trang
15
Liờn h: Nguyn Vn Hựng T:0946734736; Mail:
Qua nhiu nm ging dy trng THPT Bỏ Thc v 2 nm dy ti
Trng THPT Bỏ Thc 3. Tụi nhn thy vic cho hc sinh c son bi
trc nh l vic lm cn thit v hiu qu tht s i vi b mụn vn.
Mun duy trỡ c n np ny, giỏo viờn phi kiờn trỡ v cng quyt. mt
khỏc phi thõn thin v sỏt sao, gn gi hc sinh. Tụi tin rng duy trỡ c

n np ny, cng vi nhit tỡnh ging dy ca ngi thy cht lng b
mụn vn ngy c ci thin hn trng ta.
Để duy trì và thúc đẩy nề nếp soạn bài của học sinh, để nâng cao
chất lợng của bộ môn, về phía nhà trờng cần có yêu cầu cao đối với tổ bộ
môn và tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh để có thể mợn đầy đủ sách giáo
khoa và các loại sách vở cần thiết. Về phía tổ chuyên môn, cần tổ chức hội
thảo rút kinh nghiệm để thực hiện đồng bộ nề nếp soạn và chuẩn bị bài ở tất
cả các khối lớp
Trờn õy l vi suy ngh v kim nghim v mt trong nhng iu
kin hc sinh hc tt mụn vn.chc chn cũn nhiu thiu sút, rt mong
cỏc bn ng nghip gúp ý xõy dng.

Trang
16
Liờn h: Nguyn Vn Hựng T:0946734736; Mail:
I, Đặt vấn đề
II. Giải quyết vấn đề
1.Tìm hiểu thực trạng vấn đề
2. Tìm các giải pháp thay thế
3. Xác định vấn đề nghiên cứu
4. Lựa chon thiết kế
- Thiết kế 1
- Thiết kế 2
- Thiết kế 3
- Thiết kế 4
III. Kết thúc vấn đề
Trang
17

×