Tải bản đầy đủ (.ppt) (75 trang)

slide thuyết trình Lạm phát và thất nghiệp và hiệu ứng cảu nó với nền kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 75 trang )

A. Lạm Phát
Nội dung trình bày
Khái niệm lạm phát
I
Lịch sử hình thành “lạm phát”
II
Phân loại lạm phát
III
Các loại chỉ số để tính lạm phát
IV
Tác động
VI
Nguyên nhân
V
Biện pháp
VII
I. Khái niệm

Lạm phát (Inflation): là tình trạng mức giá chung của
nền kinh tế tăng lên trong một khoảng thời gian nhất
định.
Lạm phát tiền tệ & Lạm phát giá
Lạm phát
1
LẠM PHÁT TiỀN TỆ
• Biểu hiện qua sự
tăng lượng cung tiền.

Là nghĩa của từ
“lạm phát” cổ điển.
2


LẠM PHÁT GIÁ
• Biểu hiện qua sự
tăng giá cả.
• Là nghĩa của từ
“lạm phát” hiện đại.
M -> r -> I -> AD -> Y -> P
Các khái niệm khác có liên quan
Chúng ta cần phân biệt rõ giảm phát và giảm lạm phát
Là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống trong
một khoảng thời gian nhất định
Giảm phát (Deflation)
Là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng nhưng với tốc
độ chậm hơn so với trước
Giảm lạm phát (disinflation)
Lạm phát đình trệ (stagflation)
Là sự kết hợp của lạm phát, tăng trưởng chậm và thất nghiệp cao
Được hiểu là mức giá trung bình của nhiều loại hàng hóa và
dịch vụ và được đo bằng chỉ số giá.
Mức giá chung
Là chỉ tiêu phản ánh mức giá ở một thời điểm nào đó bằng bao
nhiều phần trăm so với thời điểm gốc (trước).
Chỉ số giá (Price Index)
Tỷ lệ lạm phát (If)
Là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ tăng thêm hay giảm bớt của giá cả
ở một thời điểm nào đó so với thời điểm trước.
Cụng thc tớnh t l lm phỏt
1)-(t giaự soỏ Chổ
1)-(t giaự soỏ Chổ-(t) giaự soỏ Chổ
(t) phaựt laùm leọTyỷ
=

Thỏng 6 7 8 9 10 11 12
Ch s giỏ so
vi thỏng gc
106.1 105.6 106.8 107.9 108.2 108.3 109.2
Ch s giỏ so
vi thỏng trc
99.5 101.1 101.0 100.3 100.1 100.8
Lm phỏt hay
gim phỏt

T l lm phỏt -0.5 1.1 1.0 0.3 0.1 0.8
II. Lịch sử hình thành lạm phát
Từ thời xa xưa
1
Tây Ban Nha TK XV - XVI
2
Cuộc nội chiến ở Mỹ TK XIX
3
Từ thời xa xưa
1
Tây Ban Nha TK XV - XVI
2
< Video minh họa>
Cuộc nội chiến ở Mỹ TK XIX

3
< Video minh họa>
Một số hình ảnh minh họa
Sự giảm giá trị của đồng tiền nước Mỹ từ khi thành lập đến nay
Biếm họa về lạm phát ở Mỹ

III. Phân loại lạm phát
Lạm phát vừa phải
Là loại lạm phát 1 con
số (tỷ lệ lạm phát
dưới 10%/ năm).
Khi giá cả hàng hóa và
dịch vụ tăng chậm,
dưới 10%/năm,
đồng tiền tương đối
ổn định, nền kinh
tế ổn định.
Lạm phát phi mã
Là loại lạm phát 2 hay
3 con số (tỷ lệ lạm
phát từ 10% đến
dưới 1000%/
năm).
Nếu lạm phát phi mã xảy
ra, đặc biệt ở mức 3
con số một năm, đồng
tiền sẽ mất giá nhanh
chóng, thị trường tài
chính bất ổn, nền kinh
tế bất ổn.
Siêu lạm phát
Là loại lạm phát từ 4
con số trở lên
Khi tỉ lệ lạm phát từ
1000%/năm trở
lên, đồng tiền mất

giá nghiêm trọng,
nền kinh tế càng
bất ổn, cuộc sống
càng khó khăn, mọi
thứ đều trở nên
khan hiếm trừ tiền
giấy.
Lạm phát vừa phải
Lạm phát vừa phải
Là loại lạm phát 1 con
số (tỷ lệ lạm phát
dưới 10%/ năm).
Khi giá cả hàng hóa và
dịch vụ tăng chậm,
dưới 10%/năm,
đồng tiền tương đối
ổn định, nền kinh
tế ổn định.
Lạm phát ở Việt Nam hiện nay
Lạm phát phi mã
Lạm phát phi mã
Là loại lạm phát 2 hay
3 con số (tỷ lệ lạm
phát từ 10% đến
dưới 1000%/
năm).
Nếu lạm phát phi mã
xảy ra, đặc biệt ở
mức 3 con số một
năm, đồng tiền sẽ

mất giá nhanh
chóng, thị trường
tài chính bất ổn,
nền kinh tế bất ổn.
Lạm phát ở Việt Nam năm 1986
Siêu lạm phát
Siêu lạm phát
Là loại lạm phát từ 4
con số trở lên
Khi tỉ lệ lạm phát từ
1000%/năm trở
lên, đồng tiền mất
giá nghiêm trọng,
nền kinh tế càng
bất ổn, cuộc sống
càng khó khăn, mọi
thứ đều trở nên
khan hiếm trừ tiền
giấy.
Lạm phát ở Đức và Hungary 1922- 1924
Dự
Dự
kiến
kiến
được
được
Mọi người đã dự tính khá chính xác
sự tăng giá tương đối đều đăn của

Mọi người bị bất ngờ về tốc độ tăng

của giá
Không
Không
dự
dự
kiến
kiến
Là hiện tượng
tăng giá diễn
ra khi tổng
cầu tăng lên
và vượt sản
lượng tiềm
năng
Cầu
Cầu
kéo
kéo
Gắn liền với
hiện tượng
tăng giá chung
của nền kinh tế
Cung
Cung
đẩy
đẩy
IV. Các loại chỉ số dùng để tính tỉ lệ
lạm phát
Chỉ số giá hàng sản xuất
Chỉ số giảm phát theo GDP

PPI
Id
Chỉ số giá tiêu dùng
CPI

Chỉ số giá tiêu dùng (hay được viết tắt là CPI, từ các chữ tiếng Anh
Consumer Price Index) là chỉ số tính theo phần trăm thể hiện mức giá trung
bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ mà hộ gia đình mua ở kỳ này so với kỳ gốc.

Công thức tính:

Trong đó: pt - Giá của năm nghiên cứu

p0 - Giá của năm gốc

q0 - Số lượng hàng của giỏ hàng
Chỉ số giá tiêu dùng
CPI
100
1
0
0
x
n
q
q
CPI
i



=
=
=
0
1i
t
p
n
p


Các bước tiến hành tính chỉ số giá tiêu dùng:
Chỉ số giá tiêu dùng
CPI
Sơ đồ
Các bước tinh chỉ số giá tiêu dùng
Cố định giỏ
hàng hoá
Xác định giá
cả
Tính chi phí
(bằng tiền)
Lựa chọn
thời kỳ gốc
Chỉ số giá tiêu dùng
CPI
Nhanh chóng, tiết kiệm thời gian
Điều chỉnh thu nhập người dân
Điều chỉnh các hoạt động kinh tế
Ưu điểm

Nhược
điểm
Không phán ánh được độ lệch thay thế
Không phản ánh sự xuất hiện hàng hóa mới
Không phản ánh được sự thay đổi chất lượng hàng hóa
Chỉ số giá sản xuất (PPI) phản ánh mức giá
trung bình của một giỏ hàng hóa mà doanh
nghiệp mua ở kỳ này so với kỳ gốc
PPI lõi: Nhiều nhà kinh tế xem xét PPI trừ đi thực
phẩm và năng lượng cái mà được gọi là PPI lõi
Chỉ số giá hàng sản xuất
PPI

Chỉ số giá giảm phát theo GDP (Id) phản ánh sự thay đổi của
mức giá trung bình tất cả hàng hóa và dịch vụ sản xuất ra ở năm
hiện hành (năm t) so với năm gốc.

Công thức
Chỉ số giảm phát theo GDP
Id
100xCh
teá thöïc GDP
nghóa danh GDP
GDP chænh ñieàu soá æ
=

×