Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

ke hoach on thi hoc ky 2. toan 9. 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.76 KB, 11 trang )

PHòNG GD&ĐT VĂN QUAN CộNG HOà Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT nam
Độc lập - tự do - hạnh phúc
TRƯờNG THCS xã ĐạI AN o O o

Kế HOạCH ôn thi học kỳ ii

Năm học 2010 - 2011

Môn: toán. lớp 9

Họ Và Tên: Phùng Văn Đông
Đơn Vị Công Tác: Trờng THCS Đại An
I. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch:
- Căn cứ vào kế hoạch năm học 2010- 2011 của bộ môn.
- Căn cứ vào công văn số 445/Sở GD&ĐT - GDTH, ngày 4/4/2011 sở GD&ĐT
Lạng Sơn về việc hớng dẫn ôn tập cuối năm lớp 9 THCS.
- Căn cứ váo số 83 phòng GD&ĐT/GDTH, ngày 7/4/2011 của phòng GD&ĐT Văn
Quan về việc hớng dẫn ôn tập cuối năm lớp 9 THCS.
- Căn cứ vào tình hình thực tế của địa phơng của nhà trờng về tình hình học tập của
học sinh đối với bộ môn toán.
II. nhận định tình hình chung:
1. thuận lợi
- Nhà trờng: có sự lãnh đạo sâu sát của ban giám hiệu, trờng có kế hoạch và lên
lịch cụ thể cho các buổi ôn thi
- Bản thân tôi là một giáo viên sinh sống tại địa bàn nhà trờng, có thể hiểu đợc
những khó khăn của học sinh, do vậy kết hợp giáo viên chủ nhiệm lớp cùng các giáo
viên bộ môn khác luôn quan tâm, động viên cac em cố gắng khắc phục mọi khó khăn
để tham gia đầy đủ các buổi ôn thi và đạt kết quả tốt hơn.
- Phụ huynh: Hầu hết phụ huynh đều nhận thức đúng việc học và tạo điều kiện cho
các em đi ôn thi.
- Học sinh: Đa số học sinh đều ngoan và có cố gắng trong học tập, có ý thức trong


các buổi ôn thi.
2. khó khăn:
- Bản thân tôi là giáo viên mới ra trờng cha có nhiều kinh nghiệm trong việc dạy,
cũng nh tổ chức ôn thi cuối học kỳ cho học sinh, nhất là lớp 9 là một lớp cuối cấp
nên cũng gặp khó khăn trong việc tổ chức ôn thi để đạt kết quả cao.
- Một bộ phận lớn học sinh tiếp thu chậm, cha chăm học, ý thức kém.
1
- Đa số gia đình nông thôn, không có nhiều thời gian cho việc học, và một số phụ
huynh ít quan tâm đến việc học, việc ôn thi của con em mình.
- Nhận thức của học sinh không đồng đều.
- Thời gian tự học, tự ôn của các em không có nhiều, vì phải phụ giúp công việc
gia đình
- Hầu hết gia đình các em đều cách xa địa điểm nhà trờng, việc học và ôn là 2 buổi
lại khó khăn ảnh hởng tới trờng của học sinh.
- Nhà trờng cha đủ phòng học để cho các buổi ôn thi, phải dùng nhờ nhà họp thôn
để tận dụng làm phòng học, diện tích của phòng học không đủ rộng để kê bàn ghế
cho học sinh ngồi, do vậy cũng làm ảnh hởng đến chất lợng cho các buổi ôn thi.
3. kết quả học kì I:
a. điểm thi học kì I:
TSHS giỏi % Khá % TB % Yếu % kém %
47 1 2.1 11 23.
4
23 48.
9
12 25.6 0 0

b. điểm trung bình môn:

TSHS giỏi % Khá % TB % Yếu % kém %
47 2 4.2 14 29.8 28 59.6 3 6.4 0 0


III. Chỉ tiêu phấn đấu và các biên pháp thực hiện:
1. Chỉ tiêu:
TSHS giỏi % Khá % TB % Yếu % kém %
47 2 4.2 16 34 27 57.
4
2 4.3 0 0
2. Biện pháp:
a, Đối với giáo viên:
- Có bài soạn trớc khi lên lớp.
- Lựa chọn phơng pháp thích hợp để khi giảng giải học sinh dễ hiểu, dễ vận
dụng vào làm các bài tập. Câu hỏi và bài tập đa ra phù hợp với ba đối tợng của học
sinh. Các câu hỏi đa ra bao gồm: thông hiểu, nhận biết và vận dụng( phần vận dụng
gồm vận dụng cấp độ thấp và cấp độ cao).
- Ngoài bài tập ôn luyện sách giáo khoa, sách bài tập, tìm hiểu tham khảo tài liệu kết
hợp su tầm các đề thi học kỳ của các năm trớc, để học sinh cọ sát với các dạng đề thì
học kỳ, và luyện cho học sinh có kĩ năng nắm đợc kiến thức và vận dụng vào giải các
bài tập cụ thể.
- Tích cực kiểm tra sự chuẩn bị bài vở, đồ dùng của học sinh trớc khi đến lớp. Sau
cuối buổi ôn, luôn luôn dặn dò, giao bài tập cụ thể cho các em học sinh về nhà làm.
- Luôn đôn đốc nhắc nhở kịp thời đối với việc học tập của học sinh. tích cực trao
đổi kinh nghiệm phơng pháp ôn thi với đồng nghiệp.
2
b, Đối với học sinh.
+) Trên lớp:
Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực hoạt động nhóm, hăng hái phát biểu xây
dựng bài, tích cực trong việc học tập, nghiên cứu, tích cực tham gia trao đổi trong các
hoạt động nhóm, hoạt động tập thể, có cố gắng củng cố lại kiến thức cũ, nắm ngay đợc
kiến thức mới tại lớp.
+) Về nhà:

Thực hiện nghiêm túc giờ tự học, tích cực chủ động trao đổi các bài tập khó
với bạn bè, với anh chị
+) Luôn nâng cao tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập ở trờng cũng
nh ở nhà.
c, Đối với phụ huynh.
- Vận động các gia đình phụ huynh học sinh cần giúp đỡ tạo điều kiện cho các
em trong quá trình ôn thi ở trờng cũng nh giờ tự học ở nhà.
- Thờng xuyên quan tâm và động viên các em trong quá trình ôn thi ở nhà và rèn
luyện tại trờng.
IV. lịch ôn tập:
3

III. Chất l ợng khảo sát đầu năm
Môn: Toán
Khối: 7
TSHS Môn giỏi % Khá % TB % Yếu % kém %
37 Toán7 0 0 2 5.4 6 16.2 29 78.
4
0 0
IV. Các chỉ tiêu và biện pháp thực hiện:
Các chỉ tiêu phấn đấu trong năm 2009-2010
Môn: Toán
Khối: 7
TSHS Môn Giỏi % Khá % TB % Yếu % kém %
4
37 Toán7 3 8.1 6 16.2 24 64.
9
4 10.8 0 0
Tên học sinh giỏi:
1. Phùng Văn Cử

2. Triệu Thị Kim
3. Nông Thị Thanh
Tên học sinh yếu kém:
1. Hoàng Thị Mai
2. Hoàng Văn Thờng
3. Phùng Thị Hiên
4. Đổng Thị Thắm
* Chỉ tiêu thi đua:
-Đăng ký dự giờ đồng nghiệp: 8 tiết/học kỳ
-Số giờ đợc dự: 06 tiết/học kỳ
-Đăng ký thi đua: lao động tiên tiến.
-Thao Giảng cấp trờng loại: Giỏi
2. Biện pháp thực hiện
*) Đối với giáo viên
Soạn bài đầy đủ, đúng theo phân phối chơng trình lựa chọn phơng pháp phù hợp với
đối tợng học sinh.
Thực hiện cuộc vận động 2 không của Bộ GD - ĐT.
Bồi dỡng học sinh yếu, nâng cao học sinh giỏi.
Lựa chọn phơng pháp thích hợp để khi giảng học sinh dễ hiểu, dễ vận dụng, câu hỏi đa
ra phù hợp với ba đối tợng của học sinh.
Luôn đôn đốc nhắc nhở kịp đối với việc học tập của học sinh, đồng thời không ngừng
nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tích cực trao đổi kinh nghiệm với đồng
nghiệp.
Thực hiện đúng đầy đủ theo chơng trình hiện hành, không đảo luộn cắt xén chơng
trình.
Thực hiện chấm bài kiểm tra, lấy điểm đúng thời gian, đủ số lần điểm theo quy định
hiện hành.
5
*) Đối với học sinh.
+) Trên lớp:

Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực hoạt động nhóm.
Chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, tích cực trong việc học tập, nghiên
cứu, chiếm lĩnh tri thức mới, tich cực tham gia trao đổi trong các hoạt động nhóm,
hoạt động tập thể, có cố gắng nắm bắt và hiểu bài ngay tại lớp.
+) Về nhà:
Thực hiện nghiêm túc giờ tự học, tích cực chủ động trao đổi các bài tập khó, phát huy
tốt vai trò cán sự của các bộ môn trong lớp.
Đối với công tác khác nh tự quản cần phát huy tối đa vai trò của độ ngũ cán sự lớp, đội
cờ đỏ
Nâng cao tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, tạo môi trờng lành mạnh
trong học sinh.
*) Đối với phụ huynh.
Vận động các gia đình phụ huynh học sinh cần giúp đỡ tạo điều kiện cho các em trong
việc học.
Thờng xuyên quan tâm và động viên các em trong quá trinh hoc tập và rèn luỵen tại tr-
ờng.
V. Mục tiêu chung của môn: Toán 7
Phần Đại Số
1. Số hữu tỉ, số thực: Học sinh biết và thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, giá
trị tuyệt đối trên trờng số hữu tỉ, số thực
2. Hàm số và đồ thị: Học sinh hiểu và nắm vững khái niệm về số, đại lợng tỉ lệ thuận,
đại lợng tỉ lệ nghịch và có kỹ năng thực hiện các phép toán về hàm số và đồ thị.
3. Thống kê: Học sinh biết thu thập số liệu thống kê, tần số, giá trị tần số, biểu đồ, giá
trị trung bình cộng và có kỹ năng thực hiện các phép toán trên.
4. Biểu thức đại số: Học sinh hiểu khái niệm biểu thức đại số, giá trị của biểu thức đại
số, đơn thức và các phép toán cộng, trừ đa thức và có kỹ năng thực hiện các phép
toán đó.
Phần hình học
1. Đờng thẳng vuông góc, đờng thẳng song song: Học sinh biết xác định 2 góc đối
đỉnh, 2 đờng thẳng vuông góc và biết cách vẽ hình theo yêu cầu của bài cho trớc và

6
các cách xác định đợc các góc tạo bởi 2 đờng thẳng vuông góc, 2 đờng thẳng song
song.
2. Tam giác: Học sinh cần biết đợc tổng 3 góc của 1 tam giác, cách chứng minh các tr-
ờng hợp bằng nhau của tam giác
3. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác: Học sinh hiểu và biết đợc quan hệ giữa các
yếu tố trong tam giác, các tính chất của các đờng cao, đờng trung tuyến, đờng trung
trực của tam giác.
VI. Mục tiêu riêng của từng chơng.
phần đại số
chơng I: số hữu tỉ số thực
*học xong chơng này học sinh cần nắm:
- Nắm đợc 1 số kiến thức về số hữu tỉ, các phép tính cộng, trừ, nhân., chia và lũy thừa
thực hiện trong tập số hữu tỉ. Học sinh hiểu và vận dụng đợc các tính chất của tỉ lệ
thức của dãy tỉ số bằng nhau, quy ớc làm tròn số, bớc đầu có khái niệm về số vô tỉ, số
thực và căn bậc 2.
- Có kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, biết cách làm tròn số, bớc đầu có
khái niệm về số vô tỉ, số thực và căn bậc 2
- Có kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, biết cách làm tròn số để giải các
bài toán có nội dung thực tế, sử dụng máy tính bỏ túi
- Bớc đầu có ý thức vận dụng các hiểu biết về số hữu tỉ, số thực để giải quyết các bài
toán nảy sinh trong thực tế
* Phơng pháp dạy học
- Hình thành khái niệm, quy tắc thông qua các ví dụ thực tế từ đó vận dụng các quy
tắc để giải quyết các bài toán thực tế
* Đồ dùng phục phụ cho giảng dạy chơng I
Bảng phụ, thớc thẳng có chia khoảng cách
Máy tính bỏ túi
* Những bài học rút ra:
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng thành thạo thực hiện các phép tính về số hữu tỉ. Học

sinh phải học thuộc các quy tắc làm tròn số và vận dụng để làm tròn các số.
chơng II: hàm số và đồ thị
7
*Học xong chơng này học sinh cần phải:
- Hiểu đợc công thức đặc trng của 2 đại lợng, tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
-Biết vận dụng công thức và tính chất để giải các bài toán cơ bản về 2 đại lợng tỉ lệ
thuận và tỉ lệ nghịch.
- Có những hiểu biết ban đầu về khái niệm hàm số và đồ thị
- Có kỹ năng vẽ hệ trục tọa độ, xác định tọa độ của 1 điểm, vẽ đồ thị hàm số y=ax và
có kỹ năng tìm trên đồ thị giá trị của biến số
- Bớc đầu có ý thức vận dụng kiến thức về mặt phẳng tọa độ để xác định vị trí các
điểm trên mặt đất
*phơng pháp dạy học:
- Hớng dẫn học sinh hoạt động thông qua việc giải các bài toán về đại lợng tỉ lệ thuận,
tỉ lệ nghịch để rút ra quy trình thực hiện các phép toán, phép biến đổi
tăng cờng cho học sinh thực hành thông qua các ? , các ví dụ thực tế
*đồ dùng dạy học:
bảng phụ, thớc thẳng có chia khoảng
*Bài học rút ra:
Nhận dạng bài toán tỉ lệ thuận và bài toán tỉ lệ nghịch
Vẽ trục tọa độ chính xác, đặc biệt là việc chia các đoạn thẳng đơn vị trên trục tọa độ.
chơng III: thống kê
* qua chơng này học sinh cần nắm đợc:
Hiểu đợc khái niệm tần số, số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu điều tra
bớc đầu có kỹ năng sử dụng phơng pháp thống kê nh thu thập số liệu, trình
bày bằng bảng và đồ thị
Bớc đầu có ý thức khảo sát thống kê qua 1 số ví dụ thực tế
phơng pháp
thông qua các ví dụ thực tế hình thành các qui tắc, các khái niệm từ đó trở lại vận
dụng vào thực tiễn

* đồ dùng dạy học
bảng phụ, thớc có chia khoảng
máy tính casio
* bài học kinh nghiệm
cần làm nổi rõ ý nghĩa thống kê qua bài giảng.
chơng IV. Biểu thức đại số
* học xong chơng này học sinh cần nắm
8
hiểu đợc các khái niệm về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức, bâc của đa thức, nghiệm
số của đa thức một biến và giá trị của biểu thức
thực hiện thành thạo phép tính cộng trừ đơn thức, đa thức
rèn luyện tính cẩn thận, cần cù và t duy linh hoạt cho học sinh
* phơng pháp dạy học
bảng phụ
* bài học kinh nghiệm: học sinh thờng dễ mắc sai lầm khi xác lập bậc của đơn thức,
bậc của đa thức do đó giáo viên cần chú ý cho học sinh tránh đợc sai lầm này
phần hình học:
chơng I . đờng thẳng vuông góc, đờng thẳng song song
* học xong chơng này học sinh cần:
hiểu đợc tính chất của 2 góc đối đỉnh, khái niệm 2 đờng thẳng vuông góc và tính chất
đờng thẳng trung trực của 1 đoạn thẳng, dấu hiệu nhận biết 2 đờng thẳng song song
với 1 đờng thẳng thứ 3
có kỹ năng vẽ đờng thẳng đi qua một điểm cho trớc, đờng trung trực của 1 đoạn thẳng
biết tính toán số đo của các góc tạo thành khi 1 đờng thẳng cắt 2 đờng thẳng song
song
bồi dỡng trí tởng tợng hình học, t duy logic và hợp lôgic cho học sinh
* phơng pháp dạy học
tăng cờng vận dụng các phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động,
sáng tạo của học sinh
phơng phap dẫn dắt, cách gợi ý để phát huy tính sáng tạo của học sinh

cho học sinh tiếp cận tri thức mới bằng cách cho học sinh vẽ hình, đo đạc, quan sát dự
đoán trực quan
chú trọng khâu luyện tập, thực hành trong các tiết lý thuyết để củng cố kiến thức cho
phủ hợp với đối tợng học sinh
* đồ dùng dạy học
bảng phụ, thớc thẳng có chia khoảng cách, thớc đo góc
giấy gấp hình
* bài học rút ra
cho học sinh nhận biết đợc các cặp góc bằng nhau khi một đờng thẳng cắt 2 đờng
thẳng song song
chơng II. tam giác
* học xong chơng này học sinh cần:
9
hiểu đợc tổng 3 góc, tính chất góc ngoài của 1 tam giác, định lý pitago. Hiểu đợc khái
niệm tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân và các tính chất
của nó. Hiểu khái niệm tam giác bằng nhau, 3 trờng hợp bằng nhau của tam giác
vuông
bớc đầu hình thành kỹ năng tính số đo góc, số đo cạnh và chứng minh các tam giác, 2
đoạn thẳng, 2 góc bằng nhau
rèn luyện t duy logic và khả năng tìm tòi, trình bày lời giải của học sinh
phơng pháp dạy học
tích cực hóa các hoạt động học tập của học sinh
sử dụng mô hình vật thật để giúp học sinh hình dung đợc vật thật trong qua trình dạy
học
* đồ dùng dạy học
bảng phụ, thuộc đờng thẳng có chia khoảng, ê ke, thớc đo góc, giấy dáp, các mô hình
về tam giác
* bài học rút ra
chú ý cho khả năng phân tích hình học, chứng minh hình học(các tam giác bằng
nhau, 2 đoạn thẳng, 2 góc bằng nhau)

chơng III. quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
* học xong chơng này học sinh cần nắm đợc:
hiểu đợc quan hệ giữa cạnh và góc đối diện, đờng vuông góc và đơng xiên, 3 cạnh
trong 1 tam giác
nắm đợc khái niệm về 4 đờng đặc biệt trong tam giác và tính chất của chúng
rèn luyện kỹ năng tìm tòi và trình bày lời giải cho học sinh
bớc đầu làm quen với chứng minh định lý, hệ quả và bài toán chứng minh hình học
* phơng pháp dạy học
các định lý sẽ đợc chứng minh và hớng dẫn chứng minh( trừ 2 định lý về sự đồng quy
của 3 đờng trung tuyến, 3 đờng cao là không đa ra phép chứng minh vì phép chứng
minh này phức tạp)
yêu cầu học sinh vẽ hình, gấp hình để qua đó các em tự phát hiện ra các tính chất của
hình hoặc gợi ý cho các em phép chứng minh các định lý
gắn những kiến thức trong bài học với các bài toàn trong thực tế, dùng những kiến
thức đã học để giải quyết và giải thích các yêu cầu và hiện tợng của thực tế
* đồ dùng dạy học
bảng phụ, thớc thẳng, ê ke, thớc đo góc
10
giấp gấp hình, mô hình các khối hình học, mẫu vật
* bài học rút ra
cần rèn luyện cho học sinh hiểu và nắm vững mối quan hệ giữa các cạnh và góc đối
diện, đờng vuông góc và đờng xiên, 3 cạnh trong tam giác, các đờng đặc biệt.
Trên đây là bản kế hoạch cá nhân môn toán lớp 7 của tôi, rất mong các đồng ngiệp
và BGH góp ý cho tôi để bản kế hoạch đợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn
ý kiến của BGH Đại an, ngày 12 tháng 10 năm 2010
Giáo viên bộ môn
Phùng Văn Đông
11

×