Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

BÁO CÁO TỔNG KẾT THỰC TẬP Y HỌC DỰ PHÒNG TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN ĐỒNG HỶ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.45 KB, 59 trang )

TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC THÁI NGUYÊN
LỚP YHDPK2 – NHÓM 1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc

Đồng Hỷ, ngày 14 tháng 06 năm 2013
BÁO CÁO TỔNG KẾT THỰC TẬP Y HỌC DỰ PHÒNG
TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN ĐỒNG HỶ
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUNG TÂM Y TẾ HYỆN ĐỒNG HỶ
1. Đặc điểm của huyện Đồng Hỷ
* Đặc điểm địa lý
Đồng Hỷ là một huyện miền núi phía đông bắc tỉnh Thái Nguyên. Diện tích
457,75 km².Trong đó đất lâm nghiệp chiếm 50,8%, đất nông nghiệp chiếm 16,4%, đất
thổ cư 3,96%, đất các công trình công cộng 3,2%, đất chưa sử dụng chiếm 25,7%.
Đồng Hỷ có địa hình là đồi núi xen kẽ các thung lũng, phía bắc giáp huyện Chợ
Mới tỉnh Bắc Kan, phía đông bắc giáp huyện Võ Nhai; phía tây giáp huyện Phú Lương;
phía nam giáp thành phố Thái Nguyên và huyện Phú Bình và phía đông giáp huyện
Yên Thếthuộc tỉnh Bắc Giang. Địa giới phân cách huyện Đồng Hỷ và thành phố Thái
Nguyên là dòng sông Cầu chảy dài từ xã Cao Ngạn đến đập thác Huống Thượng.
Huyện Đồng Hỷ có 18 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm 15 xã là: Hóa
Thượng, Huống Thượng, Nam Hòa, Tân Lợi, Cây Thị, Hợp Tiến, Khe Mo, Văn
Hán, Hóa Trung, Quang Sơn, Văn Lăng, Tân Long, Hòa Bình, Minh Lập, Linh Sơn và 3
thị trấn: Chùa Hang (huyện lỵ), Trại Cau, Sông Cầu.
* Đặc điểm dân cư
- Tổng dân số cả huyện là 113.372 người (tính đến 30/06/2012).
- Mật độ dân số 247 người /km². Dân số nông thôn 94.679 người.
* Đặc điểm kinh tế xã hội
- Về kinh tế: Hầu hết các xã, thị trấn ở Đồng Hỷ có đường ô tô đến trung tâm,
100% số xã, thị trấn trong huyện đã được trang bị điện thoại. Đất đai ở Đồng Hỷ thích
hợp cho việc trồng rừng, trồng lúa, nấm, rau màu, và chăn nuôi gia cầm…
- Về văn hóa –xã hội: Huyện Đồng Hỷ có nhiều dân tộc anh em sinh sống, nhưng


chủ yếu là dân tộc kinh, nùng, sán chay, sán dìu, còn lại là các dân tộc khác. Các dân tộc
sống xen kẽ nhau do đó, tình hình ở huyện rất phong phú, đa dạng với các phong tục tập
quán đặc trưng cho từng dân tộc.
1
2. Trung tâm y tế huyện Đồng Hỷ
2.1 c imTrung tâm y tế dự phòng huyện Đồng Hỷ nằm ở thị trấn Chùa Hang
huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nghuyên. Cách Bệnh viện đa khoa huyện Đồng Hỷ khoảng
70m. Cách Trung tâm y tế dự phòng tỉnh khoảng 5km.
Trung tõm y t huyn l n v s nghip trc thuc S y t, chu s qun lớ ton
din ca Giỏm c S y t, s qun lớ ca Nh nc ca y ban nhõn dõn huyn v s ch
o v chuyờn mụn k thut ca cỏc Trung tõm thuc h d phũng v chi cc chuyờn
ngnh tuyn tnh.
2.2. C cu t chc, chc nng, nhim v, quyn hn ca Trung tõm y t
huyn ng H
2.2.1. T chc
a. T chc b mỏy: Cn c vo iu kin thc t Tm thi biờn ch 1 phũng v 4
khoa, 1 s b phn lụng ghộp vi cỏc khoa chuyờn mụn nh (B phn dc nm trong
biờn ch khoa kim soỏt dch bnh, HIV/AIDS, b phn xột nghim, truyn thụng giỏo dc
sc khe biờn ch nm trong khoa Y t cụng cng).
b. Biờn ch cỏn b hin cú 33:
- Bỏc s: 07 - Y s: 02
- DTH: 07 - NHSTH: 05
- KTVXN: 03 - KHH: 01
- KS Tin hc: . 01 - KTTH: 01
- Bo v: 01 - Lỏi xe: 01
- DSTH: 02 - Tp v: 01
2.2 .2. Chc nng nhim v ca Trung tõm y t huyn ng H
Trung tõm y t huyn ng H thc hin cỏc chc nng v nhim v cn c theo
ỳng quyt nh s 26/2005/Q-BYT ngy 09/09/2005 ca B trng B y t, Thụng t
s 03/2008/TTLB-BYT-BNV ngy 24/05/2008 ca B Y t v B Ni v, Quyt nh s

TRUNG TM Y T
HUYN NG H
Phũng T
chc
Hnh
chớnh - K
hoch
Ti v
Khoa
Kim soỏt
dch bnh,
HIV/AIDS
Khoa An
ton v
sinh thc
phm
Khoa Y t
cụng cng
Khoa
Chm súc
sc khe
sinh sn
2
2346/QĐ-UBND ngày 02/10/2008 của UBND tỉnh Thái Nguyên, Quyết định số 383/QĐ-
TCCB ngày 01/08/2011 của Giám đốc Sở y tế tỉnh Thái Nguyên. Trung tâm Y tế huyện
Đồng Hỷ có những chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn như sau:
a. Chức năng:
- Trung tâm Y tế huyện có chức năng triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyên
môn kỹ thuật kỹ thuật về y tế dự phòng, phòng, chống HIV/AIDS, phòng, chống bệnh xã
hội, an toàn vệ sinh thực phẩm, chăm súc sức khoẻ sinh sản và truyền thông giáo dục sức

khoẻ trên địa bàn huyện, quản lý và củng cố mạng lưới y tế cơ sở.
-Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn kỹ thuật về Y
tế sự phòng, phòng, chống HIV/AIDS, phòng chống bệnh xã hội, an toàn vệ sinh thực
phẩm, chăm sóc sức khoẻ sinh sản, và truyền thông giáo dục sức khoẻ trên cơ sở kế hoạch
của tỉnh và tình hình thực tế trên địa bàn huyện trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
b. Nhiệm vụ của Trung tâm y tế:
- Triển khai thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật về phòng chống dịch
bệnh, HIV/AIDS, các bệnh xã hội, tai nạn thương tích, sức khoẻ lao động và bệnh nghế
nghiệp, chăm sóc sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ môi trường, sức khoẻ trường học, dinh
dưỡng cộng đồng, an toàn vệ sinh thực phẩm, truyền thông giáo dục sức khoẻ theo phân
cấp và theo quy định của pháp luật.
- Hướng dẫn và giám sát chuyên môn, kỹ thuật về các hoạt động thuộc lĩnh vực
phụ trách đối với các trạm y tế xã, thị trấn, các cơ sở y tế trên địa bàn.
- Tham gia đào tạo, đào tạo lại, tập huấn, bồi dường, kiến thức về chuyên môn
nghiệp vụ thuộc lĩnh vực phụ trách cho cán bộ y tế xã, thị trấn, nhân viên y tế thôn bản và
các cán bộ khác.
- Nghiên cứu và tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ
thuật về lĩnh vực liên quan.
- Quản lý và tổ chức triển khai thực hiện các dự án thuộc chương trình mục tiêu, y
tế Quốc gia và các dự án khác được Sở Y tế phân công.
- Thực hiện quản lý cán bộ về chế độ chính sách, khen thưởng, kỷ luật đối với công
chức - viên chức, cán bộ y tế cơ sở và quản lý tài chính, tài sản của đơn vị và các TYT xã,
thị trấn theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện các chế độ thống kê, báo cáo theo quy định của pháp luật;
- Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Giám đốc Sở Y tế và Uỷ ban nhân dân
huyện giao.
- Quản lý toàn diện các hoạt động các Trạm y tế xã, thị trấn.
3
t¹i khoa y tÕ c«ng céng
I. NGUỒN LỰC

1. Nhân lực: Biên chế 06 cán bộ (Lồng ghép bộ phận xét nghiệm và truyền thông
giáo dục sức khỏe) bao gồm:
01 BS CKI
01 Y sỹ đa khoa
02 Điều dưỡng trung học
02 KTV xét nghiệm trung học
2. Vật lực
1 phòng trưởng khoa
1 phòng chuyên môn
2 máy tính
2 máy in
4 tủ tài liệu
3 bộ bàn ghế
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Nhiệm vụ
1) Xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn từng quý, 6 tháng, năm của khoa và
giao chỉ tiêu các chương trình y tế cho các TYT xã, thị trấn.
2) Tổng hợp phân tích số liệu báo cáo định kỳ theo quy định.
3) Chịu trách nhiệm hướng dẫn chuyên môn, kỹ thuật về: Vệ sinh an toàn lao động,
vệ sinh trường học, phòng, chống tai nạn thương tích, công trình vệ sinh; biện pháp xử lý
các chất thải trên địa bàn huyện;
4) Giám sát vệ sinh nguồn nước sinh hoạt, điều kiện vệ sinh an toàn lao động điều
kiện vệ sinh trường học; tổng hợp, theo dõi, đánh giá chất lượng và hiệu quả thực hiện các
điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định về chuyên môn kỹ thuật đối với các cơ sở, cơ quan, tổ
chức trên địa bàn huyện.
5) Lập hồ sơ vệ sinh lao động và tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao
động.
6) Phối hợp với các cơ quan chức năng, các ban, ngành, đoàn thể trên địa bàn,
phòng, chống tai nạn thương tích.
7) Triển khai thực hiện chương trìnnh mục tiêu y tế quốc gia, các dự án về và

phòng, chống bệnh nghề nghiệp trên địa bàn huyện.
8) Thực hiện các xét nghiệm cơ bản phục vụ cho công tác chuyên môn của Trung
tâm và y tế tuyến xã; lấy mẫu và bảo quản mẫu xét nghiệm gửi tuyến trên theo quy định.
9) Phối hợp với Khoa Cận lâm sàng của các Bệnh viện trên địa bàn huyện để triển
khai các xét nghiệm phục vụ kịp thời công tác chuyên môn;
10) Tổ chức thực hiện các dịch vụ xét nghiệm thuộc lĩnh vực theo quy định của cấp
có thẩm quyền.
11) Thực hiện việc tuyên truyền các đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước
về lĩnh vực y tế.
4
12) Chu trỏch nhim t chc thc hin v hng dn nghip v truyn thụng giỏo
dc sc kho v y t d phũng; phũng chng HIV/AIDS; an ton v sinh thc phm;
chm súc sc kho sinh sn trờn a bn huyn.
13) Thc hin t vn sc kho cho ngi dõn v hng dn nghip v t vn sc
kho i vi cỏc c s y t trờn a bn.
14) ng ký chuyờn mc, vit bi, a tin cỏc hot ng ca n v v n v liờn
quan ti cỏc c quan thụng tin nh i truyn thanh, truyn hỡnh tnh, Trung tõm truyn
thụng giỏo dc sc khe S y t
15) Thc hin cỏc d ỏn v cỏc chng trỡnh.
- Y t trng hc
- Cỏc bnh khụng lõy nhim
- Phc hi chc nng
- Phũng chng ung th.
- V sinh mụi trng.
- Theo dừi chng trỡnh cai nghin ti cng ng.
- Chng trỡnh ung Vitamin A,
- Cụng tỏc chm súc sc kho ngi cao tui.
16) Tham gia vo cụng tỏc nghiờn cu khoa hc v thnh viờn ca cỏc hi ng.
17) Tham gia cng c mng li Y t c s.
18) Ngoi ra tham gia phi hp thc hin nhim v ca cỏc phũng, khoa do Lónh

o iu ng v thc hin cỏc nhim v khỏc Ban giỏm c giao.
* Nhim v c th: Giao cho trng khoa c th húa xõy dng nhim v c th ca
khoa v phõn cụng nhim v cho tng nhõn viờn thuc quyn
2. T chc b phn:
- V sinh mụi trng;
- V sinh lao ng;
- Y t hc ng;
- Truyn thụng;
- Xột nghim;
3. Hot ng
Phân tích cách thức tổ chức, kết quả thực hiện 1 chơng
trình vệ sinh môi trờng
Chơng trình kiểm tra vệ sinh nớc sạch hộ gia đình v kiểm tra vệ sinh nhà tiêu hộ
gia đình.
A. Chơng trình kiểm tra vệ sinh nớc sạch hộ gia đình
I. Mục tiêu
- 90% ngi dõn ci thin c v sinh nc sch trong sinh hot.
- Hng quớ, Trung tõm y t c ngi n xó qun lớ, giỏm sỏt chng trỡnh s dng
nc sch ca tng h gia ỡnh.
II. Đối tợng:
5
- Tt c cỏc hộ gia đình vựng nụng thụn trờn ton huyn.
III. Cách thức tổ chức thực hiện
Chơng trình đợc thực hiện kiểm tra hàng quí nhằm đánh giá tình trạng vệ sinh nớc
sạch dùng cho hộ gia đình.
Trung tâm y tế huyện tổ chức triển khai kế hoạch và giao nhiệm vụ cho khoa Y tế
công cộng có trách nhiệm triển khai chơng trình tới các xã, thị trấn trên địa bàn huyện.
Chịu trách nhiệm báo cáo kết quả thực hiện lên Trung tâm y tế dự phòng tỉnh, chịu sự chỉ
đạo của Trung tâm y tế dự phòng tỉnh.
Trực tiếp tiến hành kiểm tra, lấy mẫu nớc tại các trạm cung cấp nớc tập trung cho

cụm dân c dới 500 ngời trên địa bàn huyện.
Hàng quí, các xã có trách nhiệm tiến hành thực hiện kiểm tra vệ sinh môi trờng nớc
sinh hoạt của các hộ gia đình trên địa bàn, tổng hợp và phân tích số liệu, tổng kết báo cáo
kết quả kiểm tra nộp lên khoa Y tế công cộng.
Từ nguồn số liệu báo cáo tổng hợp của tuyến xã, khoa Y tế công cộng có trách
nhiệm tổng hợp, phân tích, đánh giá số liệu đa ra phơng pháp xử lí tối u nhất đối với
những nguồn nớc không đảm bảo vệ sinh. Chỉ đạo, giao chỉ tiêu thực hiện cho tuyến y tế
cơ sở thực hiện các biện pháp xử lí những nguồn nớc của các hộ gia đình không đảm bảo
vệ sinh. Trực tiếp xử lí theo qui định những trờng hợp các trạm cung cấp nớc tập trung cho
cụm dân c dới 500 không đảm bảo vệ sinh.
IV. Nội dung kiểm tra
Bộ công cụ đánh giá vệ sinh nớc sạch hộ gia đình đợc sử dụng là mẫu do Bộ y tế ban
hành trong thông t số 15/2006/TT-BYT ngày 30/11/2006.
1. Kiểm tra vệ sinh chung
1.1. i vi nc mỏng ln, nc t chy
1.2. i vi ging o
1.3. i vi ging khoan cú sõu mc nc t 25m tr lờn:
1.4. i vi ging khoan cú sõu mc nc di 25m:
1.5. i vi b cha nc ma:
1.6. i vi cỏc hỡnh thc cung cp nc khỏc nh b, chum, vi cha nc:
2. Kim tra tỡnh trng v sinh khu vc x lý nc
Kim tra tỡnh trng v sinh chung khu vc x lý nc hin cú ca cỏc h gia ỡnh
nh: gin ma; b lc; vt liu trong b lc; dng c cha nc v ly nc sau x lý.
3. Hớng dẫn kim tra cht lng nc theo qui nh của Bộ y tế
3.1. S lng mu xột nghim v v trớ ly mu: Ly 01 mu nc xột nghim
ti v trớ:
a) i vi ging o: ly trong ging;
b) i vi ging khoan: ly vũi ra ca bm hoc vũi ra ca b cha nc (nu cú);
c) i vi b cha nc ma: ly vũi ra ca b cha hoc trong b nu khụng cú
vũi;

d) i vi cỏc dng c cha nc khỏc: ly trong dng c cha; cỏc h gia ỡnh
cú h thng x lý nc thỡ ly nc sau x lý;
3.2. K thut ly mu v bo qun mu: Theo Tiờu chun Vit Nam TCVN 5992-
1995.
6
Phng phỏp ỏnh giỏ: Cỏc ch tiờu lý hc, húa hc, vi sinh vt c kim tra v
ỏnh giỏ theo tiờu chun v sinh nc sch ban hnh kốm theo Quyt nh s
09/2005/Q-BYT ngy 11/3/2005 ca B trng B Y t.
4. Thực hiện chơng trình
(Số liệu tổng hợp của 13/18 xã, thịtrấn trong huyện)
4.1. Về ph ơng pháp lấy mẫu n ớc
Nhìn chung kĩ thuật lấy mẫu nớc đã đợc thực hiện theo đúng hớng dẫn của Bộ y tế.
Không có khó khăn gặp phải trong quá trình lấy mẫu nớc.
4.2. Về kiểm tra chất l ợng n ớc
Tại tuyến y tế cơ sở và Trung tâm y tế dự phòng huyện cha đủ cơ sở vật chất để đánh
giá chất lợng nớc. Vì vậy, chỉ có thể đánh giá chất lợng nớc thông qua bản đánh giá tình
hình vệ sinh chung. Vì vậy kết quả thu đợc chỉ mang tính chất định tính đảm bảo về tiêu
chí vệ sinh môi trờng, không đánh giá đợc chất lợng nớc, khó bảo đảm tiêu chí vệ sinh nớc
sạch hộ gia đình.
Bng 4.1 Bng t l h gia ỡnh cú ngun nc sch
STT
Loại giếng

Giếng đào Giếng
khoan
Máng
lần, tự
chảy
Bể nớc
ma

Khác Tổng
1. Văn Lăng
90.08% 100.00% 100.00% 88.89% 39.13% 87.99%
2. Hóa Bình
97.28% 100.00% 100.00% 100.00% 76.92% 97.73%
3. Tân Long
100.00% 100.00% 99.74% 0.00% 0.00% 97.86%
4. Quang Sơn
100.00% 100.00% 100.00% 100.00% 100.00% 100.00%
5. TT. Sông
Cỗu
100.00% 100.00% 0.00% 0.00% 0.00% 100.00%
6. Minh Lập
100.00% 100.00% 0.00% 0.00% 100.00% 100.00%
7. Hóa Thợng
90.84% 100.00% 0.00% 0.00% 100.00% 98.28%
8. TT. Chùa
Hang
75.76% 100.00% 0.00% 0.00% 100.00% 94.67%
9. Khe Mo
59.68% 100.00% 0.00% 0.00% 0.00% 81.17%
10. Văn Hán
100.00% 100.00% 100.00% 0.00% 0.00% 95.83%
11. Trại Cau
100.00% 100.00% 0.00% 0.00% 0.00% 100.00%
12. Cây Thị
89.92% 100.00% 50.00% 0.00% 0.00% 85.04%
13. Linh Sơn
100.00% 100.00% 0.00% 0.00% 0.00% 100.00%


92.95% 100.00% 96.86% 92.96% 96.74% 95.81%
Chú thích:
-Nguồn máng lần, tự chảy: Là đờng dẫn nớc từ nơi có bể nớc đã đợc xử lí đảm bảo
vệ sinh hoặc nguồn nớc tự nhiên;
-Nguồn khác: bao gồm nhiều nguồn khác nhau nh: nớc máy, nớc tự nhiên khác,.
4.3 H ớng khắc phục của Trung tâm
Trung tâm y tế huyện thông qua bản báo cáo tổng hợp từ tuyến xã, từ đó phân tích
nguồn số liệu do tuyến xã cung cấp, sau đó đa ra phơng án giải quyết báo cáo, trình lên
Trung tâm y tế dự phòng tỉnh.
Công tác khắc phục những hộ gia đình có sử dụng nớc không đảm bảo vệ sinh đợc
cán bộ khoa tiến hành tập huấn cho tuyến xã khắc phục theo hớng truyền thông, tuyên
truyền, vận động ngời dân phơng pháp xử lí nớc, phơng pháp sử dụng nớc nhằm đảm bảo
vệ sinh.
7
Đối với những trờng hợp không thể khắc phục tại chỗ đợc, Trung tâm y tế huyện sẽ
báo cáo lên cấp trên và phối hợp với các cấp các ngành có liên quan nhằm tìm ra hớng giải
quyết để ngời dân đợc sử dụng nớc sạch.
B. Chơng trình kiểm tra vệ sinh nhà tiêu hộ gia đình
1. Mục tiêu
- 80% t l nh tiờu h gia ỡnh hp v sinh trong cỏc xó trờn ton huyn.
2. Cách thức tổ chức thực hiện
- Đối tợng: Tất cả các hộ gia đình có sử dụng nhà tiêu.
- Cách thức tổ chức chơng trình tơng tự nh thực hiện chơng trình kiểm tra vệ sinh
nguồn nớc sinh hoạt của hộ gia đình.
3. Ni dung kim tra gm:
3.1. V trớ xõy dng nh tiờu;
3.2. V sinh xung quanh nh tiờu;
3.3. S lng b x lý phõn, tỡnh trng ca b x lý phõn, phn tip giỏp gia np
ming b x lý phõn vi thnh b i vi nh tiờu t hoi v nh tiờu thm di nc hoc
ngn cha phõn i vi nh tiờu hai ngn;

3.4. Nc chy ra t b x lý phõn i vi nh tiờu t hoi hoc ca ly phõn i
vi nh tiờu hai ngn;
3.5. Mt sn nh tiờu;
3.6. B xớ, nỳt nc ca b xớ i vi nh tiờu t hoi v nh tiờu thm di nc;
np y l tiờu i vi nh tiờu hai ngn v nh tiờu chỡm cú ng thụng hi;
3.7. Nc di, dng c cha nc di;
3.8. Cht n i vi nh tiờu hai ngn v nh tiờu chỡm cú ng thụng hi;
3.9. Dng c cha giy bn;
3.10. ng thụng hi;
3.11. Rui, cụn trựng trong nh tiờu;
3.12. Mựi hụi thi;
3.13. Phn che chn ca nh tiờu
4. Đánh giá kết quả
(Kết quả đánh giá tổng kết của 13/18 xã, thị trấn trên địa bàn huyện).
Bảng 4.1: Tổng kết chung kết quả kiểm tra 13 xã
Thụng
tin
chung
Tng s h
21549
S h cú nh tiờu
19801
S h cú nh tiờu hp v sinh (HVS)
15092
T l % h cú nh tiờu HVS
68.4
S h cú nh tiờu HVS mi c xõy dng trong k bỏo cỏo
443
S h cú nh tiờu HVS b xung cp thnh nh tiờu khụng HVS trong k bỏo cỏo
297

Chi
tit
Nh
tiờu
Tng s nh tiờu
5956
S nh tiờu HVS
5882
8
một
số
loại
nhà
tiêu
tự
hoại
Tỷ lệ % HVS (so với tổng số nhà tiêu tự hoại)
99.65
Số nhà tiêu HVS mới được xây dựng trong kỳ báo cáo
303
Số nhà tiêu HVS bị xuống cấp thành nhà tiêu không HVS trong kỳ
báo cáo
57
Nhà
tiêu
thấm
dội
nước
Tổng số nhà tiêu
928

Số nhà tiêu HVS
842
Tỷ lệ % HVS(so với tổng số nhà tiêu thấm dội nước)
96.3
Số nhà tiêu HVS mới được xây dựng trong kỳ báo cáo
100
Số nhà tiêu HVS bị xuống cấp thành nhà tiêu không HVS trong kỳ
báo cáo
0
Nhà
tiêu
hai
ngăn
Tổng số nhà tiêu
7992
Số nhà tiêu HVS
7289
Tỷ lệ % HVS (so với tổng số nhà tiêu hai ngăn)
91.5
Số nhà tiêu HVS mới được xây dựng trong kỳ báo cáo
49
Số nhà tiêu HVS bị xuống cấp thành nhà tiêu không HVS trong kỳ
báo cáo
223
Nhà tiêu
chìm
có ống
thông hơi
Tổng số nhà tiêu
1331

Số nhà tiêu HVS
1028
Tỷ lệ % HVS (so với tổng số nhà tiêu chìm)
75.45
Số nhà tiêu HVS mới được xây dựng trong kỳ báo cáo
1
Số nhà tiêu HVS bị xuống cấp thành nhà tiêu không HVS trong kỳ
báo cáo
13
Loại khác
Số lượng nhà tiêu
4145
Tỷ lệ % (so với tổng số hộ gia đình)
17.64
9
Bng 4.2: T l h gia ỡnh cú h xớ hp v sinh cỏc xó ca huyn
SST. Tên xã, thị
trấn
Số liệu
1 2 3
4 (%)
5 6
1. Văn Lăng 1132 809 722
63.7
02 04
2. Hũa Bình
773 773 394
50
0 0
3. Tân Long 1356 868 781

57.9
6 0
4. Quang Sơn 788 775 474
60
6 0
5. TT Sông Cầu 1078 1078 918
85.2
1 0
6. Minh Lập 1696 1621 1347
79.4
5 0
7. Hóa Thợng 2853 2724 2212
83.2
15 89
8. TT Chùa Hang 3374 3374 3029
89.7
367 191
9. Khe Mo 1800 1800 1143
63.5
0 0
10. Văn Hán 2562 2039 1642
64
0 0
11. Trại Cau 1095 1065 912
84.6
0 0
12. Cây Thị 789 622 350
56
41 13
13. Linh Sơn 2253 2253 1168

51.84
0 0
Tổng cộng 21549 19801 15092 68.4 443 297
Bảng 2: Thông tin chung
Chú thích: (cột)
(1): Tổng số hộ;
(2): Số hộ có nhà tiêu;
(3): S h cú nh tiờu hp v sinh (HVS);
(4): T l % h cú nh tiờu HVS;
(5): S h cú nh tiờu HVS mi c xõy dng trong k bỏo cỏo;
(6): S h cú nh tiờu HVS b xung cp thnh nh tiờu khụng HVS trong k bỏo cỏo;
Bảng 4.3: Thông tin chi tiết một số loại nhà tiêu
Loại nhà
tiêu
STT. Xã, thị trấn Số liệu
1 2 3 4 5
10
1.
Nh
tiờu
t
hoi
1. Văn Lăng 85 85 100 1 0
2. Hũa Bỡnh
54 54 100 0 0
3. Tân Long 88 88 100 3 0
4. Quang Sơn 213 213 100 6 0
5. TT Sông Cầu 450 450 100 0 0
6. Minh Lập 105 105 100 0 0
7. Hóa Thợng 901 901 100 14 0

8. TT Chùa Hang 2470 2413 97.6 279 57
9. Khe Mo 259 259 100 0 0
10. Văn Hán 64 64 100 0 0
11. Trại Cau 432 415 96 0 0
12. Cây Thị 100 100 100 0 0
13. Linh Sơn 735 735 100 0 0
Tổng cộng 5956 5882
99.65
303 57
2.
Nh
tiờu
thm
di
nc
1. Văn Lăng 392 306 78 1 0
2. Hũa Bình
0 0 0 0 0
3. Tân Long 0 0 0 0 0
4. Quang Sơn 8 8 100 0 0
5. TT Sông Cầu 150 150 100 1 0
6. Minh Lập 0 0 0 0 0
7. Hóa Thợng 274 274 100 1 0
8. TT Chùa Hang 97 97 100 97 0
9. Khe Mo 7 7 100 0 0
10. Văn Hán 0 0 0 0 0
11. Trại Cau 0 0 0 0 0
12. Cây Thị 0 0 0 0 0
13. Linh Sơn 0 0 0 0 0
Tổng cộng 928 842

96.3
100 2
3.
Nh
tiờu
hai
ngn
1. Văn Lăng 393 306 78 1 0
2. Hũa Bình
341 340 99 0 0
3. Tân Long 572 572 100 2 0
4. Quang Sơn 253 253 100 0 0
5. TT Sông Cầu 318 300 94.3 0 0
6. Minh Lập 1270 1135 97 5 0
7. Hóa Thợng 1126 1037 92 0 89
8. TT Chùa Hang 647 513 79.2 0 134
9. Khe Mo 497 476 96 0 0
10. Văn Hán 1152 1152 100 0 0
11. Trại Cau 653 520 79.6 0 0
12. Cây Thị 337 252 75 41 0
13. Linh Sơn 433 433 100 0 0
Tổng cộng 7992 7289
91.5
49 223
4.
Nh tiờu
chỡm
cú ng
thụng hi
1. Văn Lăng 0 0 0 0 0

2. Hũa Bình
0 0 0 0 0
3. Tân Long 121 121 100 1 0
4. Quang Sơn 0 0 0 0 0
5. TT Sông Cầu 0 0 0 0 0
6. Minh Lập 0 0 0 0 0
7. Hóa Thợng 0 0 0 0 0
8. TT Chùa Hang 0 0 0 0 0
9. Khe Mo 695 451 64.8 0 0
10. Văn Hán 426 426 100 0 0
11. Trại Cau 0 0 0 0 0
12. Cây Thị 89 30 37 0 13
13. Linh Sơn 0 0 0 0 0
11
Tổng cộng 1331 1028
75.45
1 13
5.
Loại
khác
1. Văn Lăng 323 28.5
2. Hũa Bình
378 48
3. Tân Long 87 0.64
4. Quang Sơn 301 38
5. TT Sông Cầu 160 14.8
6. Minh Lập 321 19
7. Hóa Thợng 423 15.1
8. TT Chùa Hang 160 4.74
9. Khe Mo 342 19

10. Văn Hán 397 15.5
11. Trại Cau 10 0.9
12. Cây Thị 158 20
13. Linh Sơn 1085 48.15
Tổng cộng 1145
20.9
Chú thích: (cột)
(1): Số nhà tiêu;
(2): S h cú nh tiờu hp v sinh (HVS);
(3): T l % h cú nh tiờu HVS (so với tổng số nhà tiêu cùng loại); đối với loại khác là so với
tổng số hộ gia đình.
(4): S h cú nh tiờu HVS mi c xõy dng trong k bỏo cỏo;
(5): S h cú nh tiờu HVS b xung cp thnh nh tiờu khụng HVS trong k bỏo cỏo;
THAM GIA LP H S V SINH LAO NG V T CHC KHM SC
KHE NH Kè CHO NGI LAO NG
(Do khụng trc tip tham gia lp h s c nờn nhúm em ó da theo mu 2,
thụng t s 13/BYT TT ngy 21/10/1996)
H S V SINH LAO NG
PHN I
TèNH HèNH CHUNG
1. Tờn c s lao ng:
- C quan qun lý:
- a ch:
- Sn phm ngnh sn xut (Cỏc sn phm chớnh): _
- Nm thnh lp:
- Tng s ngi lao ng:
- S lao ng trc tip sn xut:
- S lao ng tip xỳc vi yu t nguy him, c hi:
2. Quy mụ (Sn lng sn phm):
3. Túm tt quy trỡnh cụng ngh:

4. V sinh mụi trng xung quanh:
- Khong cỏch gn nht t cỏc ngun thi n khu dõn c:
- Khong cỏch gn nht t cỏc ngun thi n ngun nc sinh hot ca nhõn dõn:
- H thng cp thoỏt nc ti c s lao ng:
12
- Cốt đất cao so với mức lũ lịch sử mét
- Vành đai cây xanh:
- Số lượng nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng sử dụng trong 01 năm:
+ Nguyên liệu: .
+ Nhiên liệu:
+ Năng lượng:
- Số lượng, chủng loại các chất thải công nghiệp/sản xuất (lỏng, rắn, khí, bụi, vi
sinh) trong 24 giờ:
- Các công trình thiết bị xử lý chất thải công nghiệp/sản xuất:
- Các công trình khác:
+ Công trình vệ sinh (Bình quân 1 hố xí/số NLĐ/1 ca):
+ Nhà tắm (Bình quân 1 vòi tắm/số NLĐ/1 ca):
+ Nhà nghỉ giữa ca: không [ ] có [ ] Số chỗ:
+ Nhà ăn: không [ ] có [ ] Số chỗ:
5. Vệ sinh môi trường lao động
- Các yếu tố có hại có thể phát sinh trong quá trình hoạt động của cơ sở lao động
(nguồn gây ô nhiễm; các khu vực ảnh hưởng)
- Các giải pháp hiện có xử lý yếu tố nguy hại trong môi trường lao động:
6. Tổ chức y tế:
- Tổ chức phòng y tế: Có Không Hợp đồng:
- Giường bệnh: Có Không Số lượng
- Tổng số cán bộ y tế:
- Cơ sở làm việc của Y tế (mô tả; địa chỉ nếu là đơn vị hợp đồng y tế):
- Cơ số thuốc, phương tiện và dụng cụ phục vụ sơ cấp cứu tại chỗ:
- Phương án tổ chức cấp cứu tại chỗ:

7. Thống kê máy, thiết bị và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ:
PHẦN II
VỆ SINH LAO ĐỘNG CÁC PHÂN XƯỞNG, KHU VỰC LÀM VIỆC
(Mỗi phân xưởng, khu vực 1 trang)
1. Tên phân xưởng, khu vực làm việc:
2. Quy mô và nhiệm vụ:
3. Thay đổi, cải tạo, mở rộng:
4. Môi trường lao động và số lao động tiếp xúc với các yếu tố độc hại:
Yếu tố độc hại
Tổng số
mẫu
Số mẫu
vượt TC
VSLĐ
Số
người
tiếp xúc
Trong
đó số nữ
Ghi chú
13
Vi khí hậu
Yếu tố bụi
- Bụi trọng lượng.
- Bụi hô hấp.
Ồn
Rung
Ánh sáng
Nặng nhọc nguy hiểm,
căng thẳng thần kinh

Các yếu tố hoá học
Các yếu tố vi sinh
Các yếu tố khác
PHẦN III
THỐNG KÊ CÁC THIẾT BỊ BẢO ĐẢM VỆ SINH
MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG
(mỗi phân xưởng, khu vực 1 trang)
Năm Phương pháp
Chủng loại và thiết bị vệ sinh môi
trường lao động
Hiệu quả hoạt
động
Thông gió
Chiếu sáng
Chống ồn, rung
Chống bụi
Chống hơi khí
độc
Chống tác nhân vi
sinh vật
Khác
PHẦN IV
ĐĂNG KÝ KIỂM TRA MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG ĐỊNH KỲ
Đăng ký kiểm tra lần thứ:
- Ngày, tháng, năm kiểm tra: …………………………………………….
- Các phân xưởng, khu vực làm việc đã được đăng ký: …………………
- Các yếu tố đã được kiểm tra: …………………………………………
- Các phân xưởng, khu vực làm việc chưa được kiểm tra: ……………
Giám đốc cơ sở lao động Cơ quan kiểm tra
14

(Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu)



15
GIÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH VỆ SINH TRƯỜNG HỌC
GIÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH VỆ SINH TRƯỜNG HỌC TẠI TRƯỜNG TIỂU
HỌC HÓA THƯỢNG HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN
Tên chưong trình được giám sát: vệ sinh trường học
Địa điểm giám sát: Trường tiểu học Hóa Thượng
Thời gian: 14h ngày 15/5/2013
I. Công tác chuẩn bị
1.Nhân lực: - Nhóm 1 YHDPK2 gồm 15 người.
- Trưởng khoa y tế công cộng TTYT huyện Đồng Hỷ
2. Công cụ:
- 1 bảng kiểm giám sát về vệ sinh trường học
- Quyết định số 1221/2000/QĐ-BYT ngày 18/4/2000 về vệ sinh trường học
II. Nội dung giám sát
1.YÊU CẦU VỆ SINH MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP
- Địa điểm xây dựng trường học.
1.1. Trường học xây dựng ở nơi cao ráo, sạch sẽ, sáng sủa, yên tĩnh.
1.2. Thuận tiện cho việc đi học của học sinh. Khoảng cách lớn nhất từ nhà tới
trường để học sinh đi bộ trong thời gian từ 20 đến 30 phút. Cụ thể như sau:
Học sinh trường tiểu học không phải đi xa quá 1,5 km.
1.3. Ở xa những nơi phát sinh ra các hơi khí độc hại, khói, bụi, tiếng ồn.
- Hướng của trường (hướng cửa sổ chiếu sang chính của phòng học) là hướng
Đông Nam.
- Diện tích khu trường.
1.4. Trường phải đủ rộng để làm chỗ học
- Sân trường phải bằng phẳng, rộng rãi, có rãnh thoát nước khi trời mưa. Sân được

lát bằng gạch
2. YÊU CẦU VỀ VỆ SINH PHÒNG HỌC.
- Diện tích phòng học: Trung bình từ 1,10m
2
cho một học sinh. Kích thước phòng
học: chiều dài 7,5m, chiều rộng 6m, chiều cao 3,6m.
- Thông gió thoáng khí.
2.1. Phòng học được thông gió tự nhiên, đảm bảo mát mẻ về mùa hè, ấm áp về
mùa đông.
2.2. Phòng học có hệ thống thông gió nhân tạo như quạt trần, quạt thông gió treo
trên cao mức nguồn sang… để đảm bảo tỷ lệ khí CO
2
trong phòng không quá 0,1%.
- Chiếu sáng.
2.3. Chiếu sáng tự nhiệm:
- Phòng học phải được chiếu sáng tự nhiên đầy đủ.
- Hướng để lấy ánh sáng tự nhiên chủ yếu là hướng Đ ông Nam (cửa sổ ở phía
không có hành lang) về phía tay trái của học sinh khi ngồi viết.
16
- Tổng số diện tích các cửa được chiếu sang không dưới 1/5 diện tích phòng học.
2.4. Chiếu sáng nhân đạo 8 đ èn/ phòng
2.5. Trần của phòng học quét vôi trắng, tường quét vôi vàng nhạt.
toàn.
- Bảng học.
1) Bảng được chống loá.
2) Kích thước: Chiều dài1,8m. Chiều rộng 1,2m
3) Mầu sắc bảng: Màu xanh lá cây
4) Cách treo bảng: Treo ở giữa tường, mép dưới bảng cách nền phòng học từ 0,8m
- Tranh ảnh, giáo cụ trực quan sạch sẽ, bền mầu, rõ ràng
- Phòng thí nghiệm.

- Sân bãi tập.
1. Bằng phẳng, không có hố, rãnh chạy ngang qua sân.
2. Sân bóng đá phải được trồng cỏ.
3. Thời gian luyện tập từ 30 phút
- Cung cấp nước uống.
Có đủ nước sạch đã lọc để cho học sinh uống trong thời gian học tại trường.
Về mùa hè: đảm bảo bình quân mỗi học sinh mỗi ca học có 0,3 lít
- Nhà tiêu, hố tiểu, hố rác, hệ thống cống nước thải.
Nhà tiêu tự hoại 6/426 học sinh (nam riêng, nữ riêng, giáo viên riêng, học sinh
riêng).
Hố rác: Hằng ngày thu gom rác từ các lớp học và rác khi làm vệ sinh.
Nhà trường phải có hệ thống cống rãnh kín để dẫn thoát nước mưa, .
- Trường học phải có phòng y tế để chăm sóc sức khoẻ cho học sinh.
Diện tích phòng từ 12m
2

Trong phòng được trang bị đầy đủ các dụng cụ y tế, thuốc men, sổ sách do y tế địa
phương hướng dẫn.
III. Tổ chức thực hiện
Tiến hành thông qua kiểm tra sổ sách, báo cáo, quan sát, hỏi người phụ trách
chương trình y tế học đường.
(Có bản giám sát kèm theo)
Đại diện trường học
(kí tên, đóng dấu)
Thư kí
(kí tên)
Trưởng đoàn giám sát
(kí tên, đóng dấu)
17
IV. KT QU HOT NG

1. Ngun lc
- Tỡnh hỡnh nhõn lc ti khoa cũn thiu, c khoa ch cú 1 bỏc s. Trong khi khoa
ln nh vy phi cú ớt nht t 2 bỏc s tr lờn.
- Vt lc tng i y .
2. T chc hot ng
a. Về cơ bản, khoa thực hiện đầy đủ nhiệm vụ, chức năng theo qui định của Bộ y tế.
b. T chc b phn:
+ Khoa cú 5 b phn chớnh, trong ú: Cú T truyn thụng v khoa Xột nghim phi
lng ghộp vi khoa, m l ra l phi tỏch riờng thnh tngkhoa v thc hin cỏc chc
nng nhim v riờng.
+ V sinh mụi trng v Y t lao ng l chng trỡnh phi do bỏc s thc hin v
m nhim. Mi chng trỡnh ny phi cú ớt nht 5 ngi ph trỏch, nhng thc t 2
chng trỡnh ny li ch cú 1 y s ph trỏch da theo kinh nghim lõu nm.
+ Y t trng hc cng ch do 1 iu dng viờn trung hc ph trỏch.
c. Hot ng:
* Chng trỡnh kim tra v sinh nc sch h gia ỡnh:
Chơng trình đợc triển khai rộng khắp toàn huyện, hàng quí nhận báo cáo từ cấp xã.
Qua những số liệu trên có thể thấy rằng, phần lớn số hộ gia đình trên toàn huyện đã
và đang đợc sử dụng nớc hợp vệ sinh.
Tỉ lệ số hộ gia đình đợc sử dụng nớc sạch là 95.8% vợt chỉ tiêu của Bộ y tế đa ra.
Do Trung tâm y tế huyện cha thể đánh giá đợc chất lợng nớc nên mọi xét nghiệm nớc
đều phải tiến hành lấy mẫu nớc sau đó gửi lên tuyến tỉnh làm xét nghiệm. Vì vậy kết quả
thu đợc cũng cha hoàn toàn chính xác theo yêu cầu vệ sinh nguồn nớc.
* Chng trỡnh kim tra v sinh nh tiờu h gia ỡnh:
Theo quyết định số 3447/QĐ - BYT về tiêu chí đánh giá tỉ lệ nhà tiêu hộ gia đình hợp vệ
sinh của Bộ y tế:
T l h gia ỡnh trong xó s dng nh tiờu hp v sinh:
- Thnh th: 90% tr lờn
- ng bng, trung du: 75% tr lờn
- Min nỳi, hi o: 70% tr lờn

ằằ Qua bảng 4.2 thấy: tỉ lệ hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh của huyện là
68.4%, cha đảm bảo chỉ tiêu 70% số hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh.
Đặc biệt các xã Hũa Bình (50%), Linh Sơn (51,84%), Cây Thị (56%), Tân Long
(57.9%) có tỉ lệ hộ gia đình sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh còn rất thấp. Nhỡn vo bng ta
thy ni lờn 1 vn : Vn Lng l 1 xó thuc vựng sõu vựng xa, vựng khú khn ca
huyn m t l l 63.7% ln hn t l h gia ỡnh cú nh tiờu hp v sinh ca xó Linh Sn
(51,84%), õy l vn chỳng em s phi tỡm hiu.
Nếu xét tỉ lệ từng xã theo từng tiêu chí riêng thì phần lớn các xã đều không đạt chỉ
tiêu nhà tiêu hộ gia đình hợp vệ sinh. Có tới 5647 hộ gia đình không có nhà tiêu hoặc có
nhà tiêu nhng không hợp vệ sinh.
ằằ Qua bng 4.3: tỉ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh của từng loại nhà tiêu hộ gia đình,
trong đó 2 loại nhà tiêu tự hoại và nhà tiêu dội thấm nớc có tỉ lệ hợp vệ sinh cao.
18
Qua bảng số liệu này cũng có thể định hớng để giải quyết vấn đề vệ sinh nhà tiêu hộ gia
đình không hợp vệ sinh bằng cách vận động ngời dân sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, hoặc
có chính sách hỗ trợ ngời dân về kiến thức, kĩ thuật, kinh phí xây dựng nhà tiêu hợp vệ
sinh.
ằằ Tình trạng nhà tiêu hộ gia đình đợc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh trên địa bàn
cha đạt tiêu chí của Bộ y tế đề ra. Sự phân bố nhóm nhà tiêu hộ gia đình hợp vệ sinh
không đồng đều giữa các xã, điều này cũng nói lên sự ảnh hởng của yếu tố văn hóa, lối
sống, nhận thức về vấn đề này của ngời dân còn nhiều bất cập. Cần có một giải pháp giải
quyết tổng thể hơn về vấn đề này nhằm mang lại một môi trờng sống sạch đẹp hơn cho
ngời dân, bảo vệ sức khỏe ngời dân, sức khỏe của cộng đồng. Cụ thể:
- Tăng cờng công tác truyền thông đến ngời dân về vấn đề sức khỏe vệ sinh môi tr-
ờng, nâng cao hiểu biết cho ngời dân để họ có một thái độ nhận thức tốt hơn, coi đó là
công việc bảo vệ sức khỏe cho chính mình và mọi ngời xung quanh.
- Tập huấn kĩ thuật xây dựng, sử dụng nhà tiêu cho ngời dân để đảm bảo vệ sinh.
- Đối với những nơi điều kiện kinh tế còn khó khăn, nên có hỗ trợ về kinh phí, kĩ
thuật ở mức độ có thể. Phối hợp với các ban ngành đoàn thể khác nhằm mang lại chất lợng
cuộc sống tốt hơn cho ngời dân.

* V sinh lao ng:
Khoa ó thc hin ỳng chc nng v tham gia lp h s khỏm sc khe nh k
cho ngi lao ng, ó kim tra iu kin lao ng v lao ng tip xỳc vi yu t cú hi
v nguy him, t chc thc hiờn ụn c tt c cỏc doanh nghip thc hin v sinh mụi
trng, v sinh lao ng, v sinh an ton thc phm. Thc hin khỏm sc khe nh k
phõn loi sc khe qun lý sc khe cho ngi lao ng cỏc nh mỏy xớ nghip. Khỏm
bnh ngh nghip v gi i giỏm nh sc khe cho ngi lao ng
Tuy nhiờn ch qun lý c nhng doanh nghip nh < 200 cụng nhõn nhng doanh
nghip ln do trung tõm y t d phũng tnh qun lý.
* V sinh trng hc:
Nhỡn chung chng trỡnh y t hc ng trng ó c thc hin tt. Mụi
trng hc tp, v sinh phũng hc, sõn bói khu rốn luyn th dc th thao, cỏc cụng trỡnh
v sinh, v sinh khu bỏn trỳ, ni trỳ v phũng y t t tiờu chun ra. Tuy nhiờn khu bp
nu n nn nh cũn m t, khu x lý rỏc thi cha hp v sinh.
19
TẠI KHOA KSDB –HIV/AIDS
I. NGUỒN LỰC
(Lồng ghép Kiểm soát dịch bệnh HIV/AIDS và bộ phận dược)
1. Nhân lực: 2 bác sĩ
1 kĩ thuật viên trung học
2 y sĩ đa khoa
2 dược sĩ trung học
1 điều dưỡng viên trung học
2. Vật lực: 1 phòng trưởng khoa
1 phòng chuyên môn
2 máy tính
2 máy in
4 tủ tài liệu
3 bộ bàn ghế
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

1. Nhiệm vụ
1) Xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn từng quý, 6 tháng, năm của khoa và
giao chỉ tiêu các chương trình y tế cho các TYT xã, thị trấn.
2) Tổng hợp phân tích số liệu báo cáo định kỳ theo quy định.
3) Thực hiện giám sát thường xuyên và quản lý chặt chẽ diễn biến tình hình các
bệnh truyền nhiệm gây dịch, các bệnh xã hội, HIV/AIDS trên địa bàn, tổ chức triển khai
các hoạt động phòng chống dịch bệnh.
4) Tổ chức điều tra định kỳ tình hình các bệnh truyền nhiễm gây dịch, bệnh xã hội,
HIV/AIDS tại các cơ sở y tế và tại cộng đồng trên địa bàn huyện.
5) Tổ chức triển khai các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS, hướng dẫn quản lý,
chăm sóc người nhiễm HIV tại gia đình và cộng đồng; phối hợp với các bệnh viện trên
địa bàn huyện trong quản lý công tác điều trị HIV/AIDS.
6) Quản lý chặt chẽ các ổ dịch cũ, phát hiện kịp thời ổ dịch mới; tiến hành các biện
pháp chuyên môn, kỹ thuật để ngăn chặn dịch phát sinh, lây lan.
7) Tổng hợp số liệu, lập bản đồ, biểu đồ các loại bệnh dịch, bệnh xã hội,
HIV/AIDS tại địa phương.
8) Triển khai thực hiện chương trình mục tiêu y tế quốc gia, các dự án liên quan về
y tế dự phòng, phòng, chống bệnh xã hội, HIV/AIDS trên địa bàn huyện.
9) Thực hiện các dịch vụ kỹ thuật về tiêm phòng.
10) Quản lý và đảm bảo cung ứng thuốc, hóa chất, vật tư y tế, TTBYT cho TTYT
và các TYT xã, thị trấn. Kiểm tra công tác dược tại TTYT và các TYT.
11) Thực hiện các dự án.
12) Tham gia nghiên cứu khoa học kỹ thuật’.
13) Tham gía củng cố màng lưới Y tế cơ sở.
Ngoài ra tham gia phối hợp thực hiện nhiệm vụ của các phòng, khoa do Lãnh đạo điều
động và thực hiện các nhiệm vụ khác Ban giám đốc giao.
20
2. Tổ chức bộ phận
- Khám, phòng chống các bệnh lây nhiễm và không lây nhiễm.
- Tổ chức hoạt động tiêm chủng mở rộng.

- Cấp phát thuốc theo các Chương trình y tế.
- Truyền thông - giáo dục sức khỏe.
3. Hoạt động
3.1. Công khám chữa bệnh, phòng, chống các bệnh lây nhiễm và không lây
nhiễm
Hiện nay công tác khám chữa bệnh đang được thực hiện tại Trung tâm y tế và các cơ sở y
tế tuyến xã. Tại Trung tâm đang trực tiếp khám, điều trị cho các bệnh nhân, những người
có nguy cơ mắc một số bệnh như: HIV, lao, nghiện ma túy, tâm thần kinh,…. Tại tuyến
xã là nơi có số lượng người đến khám chữa bệnh nhiều nhất, hàng tháng có các báo cáo
thống kê bệnh tật gửi lên tuyến huyện.
Cụ thể như:
• Số hồ sơ nghiện ma túy đang được theo dõi, quản lí điều trị tại Trung tâm là
298 hồ sơ tính đến tháng 05/2013.
• Số bệnh nhân HIV được phát hiện và đang được điều trị tại Trung tâm là
336 trên tổng số 661 bệnh nhân trên toàn huyện tính đến tháng 05/2013.
• Tổng số bệnh nhân tăng huyết áp được lập hồ sơ quản lí điều trị trên toàn
huyện là 2110 bệnh nhân tính đến tháng 5/2013.
• Bảng 3.1.1. Mô hình một số bệnh truyền nhiễm trên địa bàn huyện
Đồng Hỷ năm 2011 và năm 2012:
STT Năm 2011 Năm 2012
Số ca mắc Tỉ lệ Số ca mắc Tỉ lệ
1. Lỵ trực trùng 67 1.83% 121 4.06%
2. Lỵ A míp 48 1.31% 89 2.99%
3. Hội chứng lỵ 139 3.80% 20 0.67%
4. Tiêu chảy 679 18.55% 602 20.21%
5. Viêm gan virus 3 0.08% 3 0.10%
6. Thủy đậu 74 2.02% 80 2.69%
7. Dại 0 0.00% 1 0.03%
8. Quai bị 339 9.26% 226 7.59%
9. Cúm 1951 53.29% 1742 58.48%

10. Sốt rét 0 0.00% 5 0.17%
11. Tay chân miệng 9 0.25% 90 3.02%
12. Rubelal 352 9.61% 0 0.00%
Tổng 3661 100% 2979 100%
21
Biểu đồ 3.1.1 So sánh số ca mắc bệnh giữa 2 năm 2011 và 2012
• Bệnh Tiêu chảy:
Từ 01/01/2012 đến ngày 31/12/2012
Bảng 3.1.2 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy của huyện Đồng Hỷ năm 2012
Số ca mắc
Tỉ lệ so với
cả năm
Tháng 1 37 5.98%
Tháng 2 39 6.30%
Tháng 3 44 7.11%
Tháng 4 52 8.40%
Tháng 5 47 7.59%
Tháng 6 35 5.65%
Tháng 7 65 10.50%
Tháng 8 48 7.75%
Tháng 9 61 9.85%
Tháng 10 53 8.56%
Tháng 11 61 9.85%
Tháng 12 77 12.44%
Cả năm 619 100.00%
22
Biểu đồ 3.1.2 Tình hình mắc bệnh năm 2012.
Đặc điểm ca bệnh:
Cả năm 2011
Mắc 679

Tử vong 0
Cả năm 2012
Mắc 619
Tử vong 0
23
Bảng 3.1.3. Số mắc tiêu chảy các xã trong huyện đồng hỷ năm 2012
Vân
Lăng
Hòa
Bình
Tân
Long
Quang
Sơn
Sông
Cầu
Hóa
Trung
Minh
Lập
Hóa
Thượng
Chùa
Hang
Khe
Mo
Văn
Hán
Linh
Sơn

Huống
Thượng
Nam
Hòa
Trại
Cau
Tân
Lợi
Cây
Thị
Năm
2011
33 4 25 15 9 21 39 30 30 32 58 32 102 55 47 18 83
Năm
2012
17 9 25 14 20 16 39 33 31 37 47 25 77 40 40 37 51
Tăng
giảm
Giảm
0,5 lần
Tăng
2,25
lần
Không
tăng
Giảm
0,9 lần
Tăng
2,2
lần

Giảm
0,76
lần
Không
tăng
Tăng 1,1
lần
Tăng
1,15
lần
Tăng
1,15
lần
Giảm
0,8
lần
Giảm
0,78
lần
Giảm
0,75 lần
Giảm
0,72
lần
Giảm
0,85
lần
Tăng
2,05
lần

Giảm
0,61
lần
Các xã đều giảm so với cùng kỳ năm 2011 trong đó các xã có số mắc cao như: xã Hòa Bình tăng 2,25 lần, Sông Cầu
tăng 2,2 lần, Tân Lợi tăng 2,05 lần .
*Vấn đề sức khỏe nghề nghiệp: Bảng 3.1.4
Số lượt khám chữa bệnh
Tai nạn giao thông 159
Tai nạn lao động 205
Tổng 364
*Nhóm bệnh không lây nhiễm Bảng 3.1.5
Loại bệnh Số bệnh nhân Chiếm tỷ lệ so với số người
khám sàng lọc
Tăng huyết áp 2110 18,9%
Ung thư 179 1,6%
24
GIÁM SÁTTHỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG
BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM
Tên bệnh được giám sát: TĂNG HUYẾT ÁP.
Địa điểm giám sát: Trạm y tế xã Quang Sơn, Linh Sơn, Sông Cầu
Thời gian: 14h ngày 10/06/2013
Lý do chọn để giám sát: Là vấn đề sức khỏe ưu tiên của huyện.
I. Công tác chuẩn bị
1.Nhân lực: Nhóm 1 YHDPK2 gồm 15 người chia làm 3 nhóm giám sát 3 xã.
2. Công cụ: 1 loại bảng kiểm giám sát điều trị tăng huyết áp ở xã và 1 bảng kiểm giám sát
hoạt động TT-GDSK phòng chống THA.
II. Nội dung giám sát
Giám sát điều trị THA
A. Hoạt động điều trị tăng huyết áp
1. Quyết định thành lập

2. Có đủ số lượng cán bộ y tế đảm bảo hoạt động điều trị và quản lý bệnh nhân.
3. Cán bộ y tế được tập huấn về THA.
4. Trang thiết bị đảm bảo hoạt động điều trị và quản lý bệnh nhân
5. Sổ quản lý bệnh nhân tăng huyết áp (sổ cái)
6. Các tài liệu truyền thông
7. Phiếu ghi nhận bệnh nhân THA
8. Có tủ thuốc cấp cứu
9. Có sổ theo dõi THA
10. Kỹ thuật đo huyết áp
B. Thuốc điều trị THA
1. Tên thuốc (hoạt chất) và hàm lượng theo đúng hướng dẫn.
2. Thuốc được bảo quản tốt và không quá hạn sử dụng.
3. Cấp phát thuốc đúng mục đích, đối tượng.
4. Có sổ theo dõi nhập, cấp phát các loại thuốc.
Giám sát hoạt động TT-GDSK phòng chống THA
A. Tờ rơi
1. Nội dung đảm bảo đầy đủ, thiết kế đẹp, hấp dẫn.
2. Tờ rơi được phát cho người dân
B. Áp phích
1. Nội dung đảm bảo đầy đủ thiết kế đẹp, hấp dẫn.
2. Vị trí:
- Áp phích được treo/ dán tại cấc điểm công cộng đông người qua lại.
- Áp phích được treo dán tại Trạm Y Tế.
25

×