Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Kinh nghiệm :Về việc khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học môn Toán lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.86 KB, 22 trang )

Kinh nghiệm :Về việc khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học môn Toán lớp 3
I. Cơ sở lí luận và thực tiển.
1./ Xuất phát từ yêu cầu đặt ra trong việc triển khai thực hiện sách giáo
khoa tiểu học mới.
Thiết bị - đồ dùng dạy học có vị trí và tầm quan trọng đặc biệt trong dạy học
toán ở Tiểu học, nhất là trong tiến trình đổi mới chơng trình, nội dung và phơng
pháp dạy học hiện nay ở tiểu học. Nó tạo điều kiện trực tiếp cho ngời dạy và ngời
học phát huy năng lực hoạt động nhận thức, tiếp cận thực tiễn, nâng cao tính
khách quan khoa học của kiến thức. Trên cơ sở hớng dẫn, điều khiển của giáo
viên, học sinh đợc trực tiếp thao tác trên thiết bị - đồ dùng dạy học sẽ góp phần
đắc lực cho việc hình thành các kiến thức và kĩ năng cơ bản, tạo sự lôi cuốn, hấp
dẫn, làm cho lao động s phạm hiệu quả hơn. Thực hiện đổi mới chơng trình giáo
dục phổ thông nói chung và chơng trình Tiểu học nói riêng, theo nghị quyết của
quốc hội ngày 9 -12 -2000 bao gồm việc xây dng nội dung, chơng trình, phơng
pháp giáo dục, biên soạn sách giáo khoa mới, nâng cấp và đổi mới trang thiết bị
dạy học, chuẩn hoá trờng sở.
Nh vậy, thực chất đây là công cuộc đổi mới đồng bộ và toàn diện giáo dục
Tiểu học nhằm góp phần đáp ứng phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc, tiếp cận trình độ giáo dục Tiểu học của các nớc phát
triển trong khu vực và trên thể giới. Để đổi mới toàn diện và đồng bộ giáo dục
Tiểu học nhằm đổi mới chơng trình tiểu học mới, Ngành giáo dục và đào tạo đã đa
ra mời giải pháp tổng thể trong đó có giải pháp về tăng cờng và chuẩn hoá cơ sở
vật chất, thiết bị giáo dục phục vụ dạy học. Việc tăng cờng và chuẩn hoá về thiết
bị đồ dùng dạy học đặt ra đối với ngời giáo viên tiểu học, đó là khả năng khai thác
và sử dụng hợp lí thiết bị - đồ dùng dạy học trong việc dạy học nói chung và dạy
toán nói riêng là một yêu cầu hết sức quan trọng đặt ra nhằm nâng cao chất lợng
dạy học trong việc triển khai và thực hiện chơng trình, sách giáo khoa Tiểu học
mới.
2./Xuất phát từ định hớng về đổi mới phơng pháp dạy học ở Tiểu học.
Trong định hớng phơng pháp dạy học hiện nay, việc coi trọng và khuyến
khích dạy học trên cơ sở phát huy tích cực, chủ động sáng tạo, độc lập của học


sinh để giúp học sinh tự phát hiện, tự giải quyết vấn đề của bài học, để có thể tự
chiếm lĩnh kiến thức và vận dụng chúng là một trong những nội dung cơ bản để
nâng cao chất lợng và hiệu quả của quá trình dạy học. Việc Dạy chay - học chay
Làm cho ngời học thụ động, không phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sáng
tạo, thì với sự hổ trợ của thiết bị - đồ dùng dạy học sẽ là cầu nối giữa ngời dạy và
ngời học, giúp cho t duy và nhận thức của ngời học, phát triển theo chiều hớng lô
gíc là từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng đến thực tiễn.
Trớc đây, trong dạy học chúng ta chỉ chú ý đến truyền thụ tri thức thuần tuý
nhng tiến hành đổi mới phơng pháp dạy học chúng ta chú trọng cả công cụ, phơng
tiện, thiết bị vật chất truyền tải kiến thức, kĩ năng của học sinh. Một phơng tiện -
đồ dùng dạy học đem sử dụng trong giờ dạy không đơn thuần chỉ là phơng tiện
giúp ngời dạy truyền đạt hiệu quả nội dung kiến thức mà nó còn là đối tợng nhận
thức của học sinh. Nó còn là yếu tố kích thích tính tò mò, lòng hăng say và tính
tích cực của ngời học. Những khái niệm trừu tợng chỉ bằng lời nói không thể diễn
đạt nỗi, khi đó thiết bị - đồ dùng dạy học mô hình hoá khái niệm, sẽ tạo chỗ dựa
tin cậy để học sinh nhận biết về cái trừu tợng .
Việc sử dụng tốt các thiết bị - đồ dùng dạy học trong dạy học đang là một yêu
cầu bức thiết đặt ra đối với đòi hỏi của quá trình đổi mới phơng pháp dạy học hiện
nay ở Tiểu học, nó phụ thuộc rất lớn vào sự đầu t công sức, trí tuệ của ngời giáo
viên trong việc chuẩn bị các điều kiện, phơng tiện dạy học cũng nh việc sử dụng
và khai thác chúng.
Ngời thực hiện : Mai Thị Lý

- Trờng TH Số 1 Quảng Sơn - Trang 1
Kinh nghiệm :Về việc khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học môn Toán lớp 3
3./ Xuất phát từ thực trạng việc khai thác sử dụng đồ dùng dạy học môn
toán ở Tiểu học hiện nay.
Do nhiều nguyên nhân khác nhau, việc khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học
toán có nhiều giáo viên cha đồng bộ, do cha đổi mới phơng pháp dạy học một
cách triệt để, cha coi trọng hoạt động học tập của học sinh là trung tâm của quá

trình dạy học cho nên các trang thiết bị ít khi phát huy tác dụng. Có nơi giáo viên
tổ chức cho học sinh sử dụng các thiết bị dạy học toán thờng chỉ hớng dẫn lập lại
theo mẫu hoặc làm theo hiệu lệnh của giáo viên để minh hoạ cho bài học sách
giáo khoa, hầu nh ít khi học sinh sử dụng các thiết bị dạy học toán để chiếm lĩnh
tri thức mới.
Có một số giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học cha đúng lúc, đúng chỗ, đúng
mức độ của nội dung bài học, nhiều khi còn lạm dụng. Một số giáo viên đã biết
sử dụng đồ dùng dạy học thì lại cha khai thác triệt để các đồ dùng đó.
Qua nghiên cứu các canh hình trong sách giáo khoa toán 3, nghiên cứu bộ đồ
dùng biểu diễn của giáo viên và bộ thực hành của học sinh, đối chiếu với việc sử
dụng đồ dùng dạy học khi lên lớp, qua trao đổi với giáo viên trực tiếp giảng dạy
lớp 3 tôi rút ra nhận định chung nh sau:
1./ Ưu điểm
Song song với việc đổi mới chơng trình, sách giáo khoa và phơng pháp dạy
học, hiện nay hầu nh các trờng tiểu học đều trang bị các đồ dùng dạy học toán t-
ơng đối đầy đủ và phù hợp với các tiết dạy của chơng trình. Đặc biệt là các trờng
tiểu học ở thành phố lớn thì việc trang bị các đồ dùng dạy học không chỉ đảm bảo
về chất lợng, hình thức mẫu mã đẹp, phong phú về chủng loại, hiện đại mà còn dể
sử dụng, thu hút đợc sự chú ý của học sinh.
Qua thực tế dạy học sách giáo khoa mới, giáo viên ngày càng nhận thức đợc
đầy đủ tầm quan trọng của đồ dùng trực quan trong dạy học toán tiểu học. Nhiều
giáo viên đã xác định đợc dạy học đảm bảo tính trực quan là một trong những
nguyên tắc trong quá trình dạy học toán. Việc dạy học này không những làm cho
quá trình nhận thức của học sinh đợc dễ dàng mà nó còn góp phần rèn luyện t duy
độc lập, sáng tạo và gây hứng thú học tập cho học sinh.
Ngoài những đồ dùng thông thờng đã đợc trang bị đồng loạt cho giáo viên ở
các trờng tiểu học thì một số giáo viên còn tích cực sáng tạo, thiết kế một số đồ
dùng dạy học. Chính những kết quả sáng tạo đó của một số giáo viên đã góp phần
không nhỏ trong việc đổi mới phơng pháp dạy học ở nhà trờng, gây hứng thú học
tập cho học sinh. Hằng năm một số địa phơng trong cả nớc đã tổ chức hội thi làm

đồ dùng dạy học của giáo viên làm cho giáo viên và học sinh càng thấy đợc sự cần
thiết của đồ dùng dạy học trong dạy học toán. Đồ dùng môn toán lớp 3 nói riêng
và môn toán nói chung là công cụ đắc lực, đáp ứng yêu cầu đổi mới phơng pháp
dạy học theo hớng tích cực hoá ngời học hiện nay.
Bộ đồ dùng đợc trang bị hiện nay có màu sắc đẹp, dễ lấy, dễ sử dụng, học sinh
rất hứng thú học tập.
Việc sử dùng đồ dùng dạy học toán 3 là rất cần thiết phù hợp với nhận thức
của học sinh từ 6 đến 11 tuổi. Đồ dùng dạy học giúp học sinh có chỗ dựa cho hoạt
động t duy, bổ sung vốn hiểu biết để nắm đợc những kiến thức trừu tợng.
Bộ đồ dùng toán 3 hỗ trợ cho giáo viên trong quá trình tổ chức hoạt động học
tập cho học sinh .
Khi sử dụng bộ đồ dùng học sinh đợc tổ chức hoạt động bằng tay, đợc quan
sát mô hình, hình vẽ trực quan để hình thành kiến thức của môn toán .
Bộ đồ dùng biểu diễn giúp giáo viên minh hoạ, tờng minh các hoạt động cá
nhân để hình thành kiến thức cho học sinh.
Ngời thực hiện : Mai Thị Lý

- Trờng TH Số 1 Quảng Sơn - Trang 2
Kinh nghiệm :Về việc khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học môn Toán lớp 3
2./Tồn tại
* Về phía giáo viên
+Giáo viên khi lên lớp ngại sử dụng thiết bị dạy học để cung cấp cho học sinh
những tri thức mới vì sử dụng đồ dùng dạy học lấy ra, lấy vào phức tạp, mất thời
gian, học sinh làm ồn lớp và còn có giáo viên cha hiểu tác dụng của đồ dùng dạy
học có liên quan đến kiến thức mới nh thế nào, không biết sử dụng nó ra sao. Đặc
biệt một số giáo viên cha nắm đợc thao tác sử dụng đồ dùng.
+ Có giáo viên khi lên lớp có sử dụng thiết bị dạy học nhng không mang lại
hiệu quả cho giờ dạy vì không hiểu đợc ngụ ý của kênh hình hoặc cha nghiên cứu
kĩ đồ dùng dạy học trớc khi lên lớp dẫn đến việc sử dụng đồ dùng dạy học không
phù hợp, không đúng lúc, đúng chỗ.

+ Hoặc trong tiết đầu của môn học toán, giáo viên không giới thiệu sơ lợc
từng đồ dùng dạy học toán trong bộ thực hành nên khi sử dụng các em không thực
hành kịp cùng giáo viên.
+Một số trờng Tiểu học, cán bộ phụ trách thiết bị thờng kiêm nhiệm những
việc khác nên việc mợn, trả gặp nhiều khó khăn. Đây là một trong những nguyên
nhân khiến giáo viên lên lớp sử dụng đồ dùng học tập thiếu thờng xuyên .
+Có giáo viên không thành thạo, thậm chí không chú ý những thao tác kĩ thuật
trong khi sử dụng đồ dùng. Vì thế đôi khi họ dùng một cách hình thức trên lớp mà
không có hiệu quả .
Ví dụ1 :
Khi dạy bài hình vuông giáo viên đã không coi trọng lấy học sinh làm trung
tâm mà sợ mất thời gian. Khi đa ra một hình vuông đáng lẽ giáo viên nên gọi một
học sinh cầm thớc e ke kiểm tra các cạnh của hình vuông và rút ra nhận xét và gọi
một học sinh khác kiểm tra các góc của hình vuông bằng ê ke hoặc có thể cho học
sinh dới lớp lấy ra một hình vuông trong bộ đồ dùng và thực hiện kiểm tra các
cạnh và góc rồi rút ra nhận xét thì giáo viên coi nh học sinh đã biết rồi và đa ra kết
luận, bắt học sinh công nhận: Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
Ví dụ 2:
Khi vẽ đoạn thẳng việc dùng thớc kẻ để nối 2 điểm, mà đặt thớc kẻ phía trên
hai điểm và dùng bút ( phấn ) để nối ở mép dới của thớc kẽ thì không phải là thao
tác đúng, thao tác đúng nh sau :
+Một số giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học không đúng lúc, đúng chỗ, đúng
mức độ của bài dạy .
Ví dụ :
Khi dạy học sinh bảng chia 9 giáo viên và học sinh chỉ cần đa ra các tấm nhựa
để lập một hoặc hai phép tính trong bảng nhân 9 từ đó lập phép chia 9 tơng ứng,
nhng có giáo viên đã hớng dẫn học sinh dùng các tấm nhựa để lập lại hết bảng
nhân 9 và bảng chia 9 vừa mất thời gian và không có kết quả .
+Bản thân đồ dùng dạy học không nói hết nội dung toán học chứa đựng trong
nó, mà phải thông qua lời nói của giáo viên kết hợp với động tác sử dụng đồ dùng

theo quy định nhất định thì học sinh mới thấy đợc nội dung toán học ẩn sau các
hình thức biểu hiện của đồ dùng dạy học. Trong khi đó lời nói của giáo viên sử
Ngời thực hiện : Mai Thị Lý

- Trờng TH Số 1 Quảng Sơn - Trang 3
Kinh nghiệm :Về việc khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học môn Toán lớp 3
dụng đồ dùng còn hạn chế, nói cha hay, đồng thời một số thao tác thực hành cha
ăn khớp với lời nói nên không gây đợc sự chú ý cho học sinh. Vì vậy sử dụng đồ
dùng cha hiệu quả.
+ Song song với điều đó, không ít giáo viên ngại làm đồ dùng. Họ cho rằng sử
dụng những đồ dùng có sẵn là đủ, hoặc ở sách giáo khoa có các hình minh hoạ rất
đẹp, không cần thiết phải làm thêm đồ dùng. Và nếu có làm thì họ cha đầu t thực
sự do kinh phí quá cao mà nhà trờng không hỗ trợ. Do đó sự sáng tạo trong việc
làm đồ dùng và sử dụng đồ dùng cha cao, cha thực sự gây hứng thú cho học sinh.
Ví dụ : Cho học sinh ôn lại bảng nhân, chia đã học giáo viên có thể tự làm một
đồ dùng linh hoạt không tốn kém nhng lại rất hiệu quả.
+ Bên cạnh đó có giáo viên mất thời gian làm đồ dùng song lại sử dụng không
hợp lí chỉ sử dụng khi có dự giờ, hoặc những đồ dùng đó quá rờm rà, đôi khi
không cần thiết.
+ Thái độ giữ gìn đồ dùng dạy học của một số giáo viên và học sinh còn cha
tốt, dẫn đến trình trạng thất lạc hoặc mất mát một số bộ phận của đồ dùng, hoặc
hỏng không còn giá trị sử dụng. Do đó khi sử dụng những đồ dùng đó vào bài
giảng không mang lại hiệu quả.
+ Hiện nay ở một số trờng Tiểu học còn cha có hoặc ít những phơng tiện dạy
học hiện đại nh : Máy tính đèn chiếu, băng đĩa hình. ở một số trờng có những ph-
ơng tiện đó thì giáo viên lại không biết sử dụng, khai thác chúng phục vụ cho dạy
và học. Hoặc số lợng của những thiết bị đó rất ít, không đủ cho các lớp, nên muốn
sử dụng giáo viên phải thay nhau mợn. Do vậy nó cũng bị hạn chế và phụ thuộc.
* Về phía học sinh
1. Ưu điểm

Qua việc tìm hiểu, điều tra cho thấy thực tế các giờ dạy toán có sử dụng đồ
dùng dạy học đã làm cho các em hứng thú trong học tập, tạo điều kiện cho các em
hoạt động tích cực sáng tạo, chủ động trong việc tiếp thu kiến thức. Đặc biệt các
em rất hứng thú với việc sử dụng đồ dùng học sinh khi học tập.
2. Tồn tại
+ Do địa bàn ở đây là vùng nông thôn miền núi kinh tế còn khó khăn, đa số
học sinh đến trờng gia đình chỉ quan tâm khi các em vào lớp 1. Từ lớp 2 trở đi gia
đình phó mặc cho nhà trờng. Số học sinh tự giác tích cực học tập cha nhiều mặc
dù chơng trình tiểu học mới quan tâm đến luyện khả năng diễn đạt, giải quyết tình
huống có vấn đề song bản thân các em ít đợc thực hành nên đôi khi còn lúng túng,
vụng về, thiếu tự tin khi đợc thể hiện khả năng của mình.
+Từ nhu cầu thực tế đặt ra , tôi thấy việc sử dụng đồ dùng dạy học một cách
có hiệu quả góp phần nâng cao chất lợng giờ dạy môn toán lớp 3 là vô cùng cần
thiết và phải làm ngay.
Nắm đợc thực trạng đó , tôi đã khảo sát tình hình lớp 3 B qua một tiết dạy bài :
Bảng nhân 6
Tôi thấy kết quả sau khi khảo sát nh sau:
3. Kết quả khảo sát
Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu
S l % S l % S l % S l %
24 2 8,3 3 12,5 15 62,7 4 16,5
Bài tập khảo sát
Ngời thực hiện : Mai Thị Lý

- Trờng TH Số 1 Quảng Sơn - Trang 4
Kinh nghiệm :Về việc khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học môn Toán lớp 3
Bài 1 : Tính nhẩm
6 x 5 = 6 x 3 = 6 x 8 =
6 x 9 = 3 x 6 = 6 x 7 =
Bài 2 : Mỗi rỗ có 6 quả cam . Hỏi có 4 rỗ nh thế có tất cả bao nhiêu quả cam ?

Bài 3 : Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm :
a/ 6; 12; 18; ;.; ;
b/ 12 ; 18 ; 24 ; .;.;
Nếu giải quyết đợc các vấn đề đã nêu ở trên thì chất lợng dạy học môn toán sẽ
tốt hơn nhiều. Tôi mạnh dạn nêu cụ thể cách khai thác và sử dụng thiết bị dạy học
góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy môn toán 3.
II/ Một số biện pháp về việc Khai thác và sử dụng đồ
dùng dạy học toán 3
Trong thực tế giảng dạy, mặc dù mỗi ngời giáo viên đợc trang bị một bộ đồng
bộ biểu diễn của môn toán tơng đối cầu kì, màu sắc phong phú và rất đẹp. Song
muốn sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học vào từng tiết dạy cụ thể thì trớc tiên
chúng ta cần nắm đợc trong bộ đồ dùng dạy học Toán gồm có những gì, sử dụng
ra sao và sử dụng trong mạch kiến thức nào? Sau đây là một số biện pháp cụ thể:
Biện pháp 1
Tìm hiểu bộ thiết bị dạy học môn toán lớp 3
1 Thiết bị dạy học toán 3 của giáo viên:
1-1 Bộ các tấm nhựa trắng ghi số xanh gồm:
+ Các tấm bìa hình chữ nhật ghi số1000 và loại ghi số10.000, kích thớc 6 x
9cm ( dùng cho giáo viên ) và 4 x 6 cm ( dùng cho học sinh )
+ Các tấm hình elíp loại ghi số 1, ghi số 10 và ghi số 100
1-2 Bộ các tấm nhựa trắng có kẽ ô vuông gồm:
+ Tấm hình vuông dùng cho giáo viên và học sinh có 100 ô vuông , kích thớc
10 x 10 cm .
+ Tấm hình chữ nhật có 10 ô vuông , kích thớc 10 x 1 cm .
+ Các ô vuông rời , kích thớc 1x1 cm .
1-3 Bộ chấm tròn dùng để dạy bảng nhân và bảng chia:
Các chấm trên màu đỏ sẫm in trên tấm nhựa trắng có kích thớc 8x8 cm dùng
cho giáo viên; kích thớc 4x4 dùng cho hoc sinh .
1-4 Bộ lắp ghép hình gồm 8 tam giác vuông cân bằng nhau, cạnh 4 x 4 nhựa
màu trắng.

1-5 Lới ô vuông kích thớc 10 x 10 cm , mỗi ô vuông có cạnh 1 cm và một số
hình học trong sách giáo khoa.
1-6 Một số dụng cụ vẽ hình : com pa ( dùng cho giáo viên ); ê ke vuông ( bằng
nhựa trong ) kích thớc 30 x 40 x 50cm, thớc đo độ dài các đơn vị mm, cm , dm ,
và m , loai 1m , 50 cm .
1-7 Ngoài ra còn có bộ thiết bị bổ sung :
Lu ý khi sử dụng bộ đồ dùng này phải phù hợp với từng bài cụ thể và nên có
mô hình to hơn sách giáo khoa để các em dễ nhìn và đễ quan sát.
Bộ đồ dùng này có bảng phụ: tác dụng giúp giáo viên giảm bớt lời, học sinh
thấy đợc mối liên hệ giữa bài thực hành và bài hiện có.
Ngời thực hiện : Mai Thị Lý

- Trờng TH Số 1 Quảng Sơn - Trang 5
Kinh nghiệm :Về việc khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học môn Toán lớp 3
Ngoài ra còn có đồ dùng là ô vuông, tấm bìa hình chữ nhật tấm lới chia dạy
với bài cụ thể là diện tích các hình và còn có đồ dùng để dạy số La Mã .
2 Giới thiệu thiết bị dạy học toán 3 ( dùng cho học sinh )
2-1 Bộ các số 1,10,100,1000, và 10.000
+ 10 tấm nhựa trắng ghi số 1000
+10 tấm nhựa trắng ghi số 10000
+ 10 tấm nhựa trắng hình elíp ghi số 1
+ 10 tấm nhựa trắng hình elíp ghi số 10
+ 10 tấm nhựa trắng hình elíp ghi số 100
2-2 Bộ các tấm nhựa trắng có 100 ô vuông, 10 ô vuông là một ô vuông :
+ 15 hình vuông bằng nhựa in 100 ô vuông .
+ 10 tấm nhựa in 10 ô vuông.
+ 10 tấm nhựa in 1 ô vuông.
2-3 Bộ chấm tròn học bảng nhân , bảng chia .
+ 10 tấm nhựa in 6 chấm tròn .
+ 10 tấm nhựa in 7 chấm tròn .

+ 10 tấm nhựa in 8 chấm tròn .
+ 10 tấm nhựa in 9 chấm tròn .
2- 4 Bộ lắp ghép hình
+ 8 tam giác vuông cân bằng nhau .
2 5 Lới ô vuông kích thớc 10 cm x 10 cm mỗi ô vuông có cạnh 1 cm và
một số hình học :
+ 1 hình chữ nhật .
+ 1 hình vuông .
Từ việc nắm đợc cơ bản các thiết bị dạy học trong bộ đồng bộ của giáo viên và
bộ thiết bị học toán 3 của học sinh giáo viên sẽ dễ dàng biết cách sử dụng chúng
trong từng phần kiến thức của từng bài, từng tiết cụ thể. sau đây tôi xin trình bày
cách sử dụng thiết bị dạy học môn toán lớp 3 với từng phần kiến thức nh sau:
Biện pháp 2
khai thác sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học môn toán
lớp 3
Bộ thiết bị dạy học toán lớp 3 đợc thiết kế trên cơ sở danh mục tối thiểu mà Bộ
Giáo Dục và Đào Tạo đã ban hành. Bộ thiết bị dạy học đợc thiết kế sử dụng theo
các phần kiến thức hợp lí vừa đủ không lạm dụng đồ dùng dạy học, mà thực chất
bộ thiết bị dạy học chỉ hỗ trợ đúng mức cho dạy học Toán theo chơng trình lớp 3,
chủ yếu bộ biểu diễn ở những tiết dạy bài mới - đặt ra các câu hỏi dẫn dắt học sinh
cùng thao tác, giúp học sinh tiếp cận kiến thức mới và giải quyết vấn đề của bài
học một cách tích cực tự giác. Thông qua các bớc thao tác sử dụng bộ thiết bị dạy
học giúp học sinh tập khái quát hoá ( theo mức độ phù hợp ), cách giải quyết vấn
đề tự chiếm lĩnh kiến thức mới. Thông qua sử dụng Bộ thiết bị dạy học hớng dẫn
học sinh thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức mới và các kiến thức có liên quan đã
học, tạo ra sự hỗ trợ, cũng cố lẫn nhau trong quá trình phát triển nhận thức của học
sinh, giúp học sinh học liên hệ với hành .
Ngời thực hiện : Mai Thị Lý

- Trờng TH Số 1 Quảng Sơn - Trang 6

Kinh nghiệm :Về việc khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học môn Toán lớp 3
Trong quá trình sử dụng Bộ thiết bị dạy học, học sinh đợc thực hành ngay
trong giờ học bài mới dới sự hớng dẫn của giáo viên giúp các em phát triển trình
độ t duy, khả năng diễn đạt bằng lời, bằng các thao tác thực hành trên lớp, phát
triển năng lực trừu tợng hoá, khái quát hoá Tuy nhiên Bộ thiết bị dạy học Toán ở
lớp 3 yêu cầu giáo viên phải căn cứ vào trình độ chung của lớp học mà sử dụng
đúng mức, nhằm phát triển năng lực học tập của học sinh, hạn chế những áp đặt và
yêu cầu vợt quá sự cố gắng của học sinh.
Dạy phần kiến thức về số học .
1-1 Dạy phép nhân và phép chia trong phạm vi 1000:
a. Cách làm chung .
Dùng các thẻ từ 6 đến 9 chấm tròn để thể hiện đợc các bớc nh ý đồ trong sách
giáo khoa, từ đó xây dựng bảng nhân ( bảng chia ): Phần này, giáo viên nên tự làm
đồ dùng là một bảng nhân ( bảng chia ) cho từng bài ( có thể đồ dùng đó là bảng
phụ để viết sẵn bảng nhân hoặc bảng chia của bài dạy hôm đó )để củng cố và cho
học sinh thực hành ngay trong tiết học bài mới, sau đó giáo viên treo bảng nhân
( bảng chia ) đó trên lớp học để học sinh quan sát và nhớ, thuộc ngay trên lớp.
Hoặc với giáo viên có điều kiện thì có thể làm tất cả các bảng nhân ( bảng chia )
trên giấy rôki và treo trên lớp để các em đợc quan sát hằng ngày và giúp những
học sinh học chậm sẽ dần thuộc bảng nhân ( bảng chia ) để áp dụng vào việc giải
các bài tập.
b. Minh hoạ cách làm cụ thể :
Tiết 18 : Bảng nhân 6
Sau khi giới thiệu bài xong, giáo viên hớng dẫn học sinh thành lập bảng nhân
6.
* Lần 1: Giáo viên và học sinh cùng lấy một tấm nhựa hình vuông có 6 chấm
tròn.
+ Giáo viên hỏi: Tấm nhựa có mấy chấm tròn? ( có 6 chấm tròn ).
+ Giáo viên hỏi: 6 chấm tròn đợc lấy mấy lần? ( đợc lấy 1 lần ).
+ Giáo viên kết luận và ghi bảng: 6 chấm tròn đợc lấy 1 lần ta viết:

6 x 1 = 6
+ Giáo viên gọi đến 2 3 học sinh đọc lại phép nhân 6 x 1 = 6
* Lần 2 : Giáo viên và học sinh cùng lấy 2 tấm nhựa đặt trên bảng nh hình vẽ
trong sách giáo khoa:
+ Giáo viên hỏi: Một tấm nhựa có 6 chấm tròn. Vậy 6 chấm tròn lấy 2 lần thì
đợc mấy chấm tròn. ( đợc 12 chấm tròn )
+ Giáo viên hỏi: Làm thế nào để đợc 12 chấm tròn? ( Lấy 6 +6 = 12 ;6 x 2
=12)
+ Giáo viên kết luận và ghi bảng : 6 lấy 2 lần ta có 6 x 2= 6 + 6=12
+ Giáo viên hỏi : vậy 6x2 bằng bao nhiêu ? ( 6 x 2 bằng 12 )
Giáo viên ghi bảng : Vậy 6 x 2= 12
* Lần 3 : Giáo viên và học sinh tiếp tục lấy 3 tấm bìa đính lên bảng và nói:
mỗi tấm bìa cô có 6 chấm tròn, vậy 6 chấm tròn đợc lấy 3 lần ta đợc bao nhiêu
chấm tròn
+ Giáo viên hỏi : Làm thế nào để đợc 18 chấm tròn ?
( 6 +6 +6 =18 , 6 x 3= 18 )
Ngời thực hiện : Mai Thị Lý

- Trờng TH Số 1 Quảng Sơn - Trang 7
Kinh nghiệm :Về việc khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học môn Toán lớp 3
+ Giáo viên hỏi : Ta có phép nhân 6 nhân với mấy ? ( 6 x 3 )
+ Giáo viên hỏi : Vậy 6 x 3 bằng bao nhiêu ? ( 6 nhân 3 bàng 18 )
+ Giáo viên ghi bảng và kết luận: 6 đợc lấy 3 lần , ta có
6 x 3 = 6 +6 +6 = 18
Vậy 6 x 3 = 18
* Sau mỗi lần tìm ra phép nhân tơng ứng với các tấm bìa đã lấy, rồi tiếp đó
giáo viên ghi lại các phép nhân 6 x 1 = 6 , 6 x 2 = 12 , 6 x 3 = 18 giống nh cách
trình bày trong sách giáo khoa ( trang 19 )
* Tiếp đó giáo viên gọi vài học sinh đọc lại 3 phép nhân trên bảng ( Các phép
nhân đã viết sẵn ở bảng phụ )

+ Giáo viên hỏi : Quan sát 3 phép nhân ta vừa tìm đợc, ta thấy thừa số thứ
nhất của phép nhân là bao nhiêu ? ( đều là 6 )
Thừa số thứ 2 của phép nhân là mấy ? ( là 1,2,3 )
Tích của các phép nhân là bao nhiêu ? ( là 6, 12 ,18 )
+ Giáo viên kết luận :Trong các phép nhân ta vừa tìm đợc, ta thấy các phép
nhân đều có thừa số thứ nhất là 6; thừa số thứ 2 có số ở phép nhân liền sau hơn số
ở phép nhân liền trớc là 1 đơn vị nên tích ở phép nhân liền sau hơn tích ở phép
nhân liền trớc là 6 đơn vị. Tức là ta lấy tích ở phép nhân liền trớc cộng với 6 ta đợc
tích ở phép nhân liền sau :
Ví dụ 6 x 1 = 6
Ta lấy 6 + 6 = 12 . Vậy ở phép nhân liền sau là : 6 x 2 = 12
Ta lấy 12 + 6 =18 Vậy ở phép nhân liền sau tiếp là 6 x 3 = 18
Giáo viên hớng dẫn các em dựa vào phép nhân vừa tìm đợc để thành lập hoàn
chỉnh bảng nhân 6
Tiết 23 : Bảng chia 6
Cũng với các tấm nhựa hình vuông, mỗi tấm nhựa có 6 chấm tròn.
* Lần 1: Giáo viên đặt tấm nhựa có 6 chấm tròn và hỏi: 6 chấm tròn đợc chia
làm 6 phần bằng nhau. Hỏi một phần có mấy chấm tròn ? (có 1 chấm tròn )
+ Giáo viên hỏi tiếp: vậy 6 chia cho 6 đợc mấy lần ? ( đợc 1 lần )
+ Giáo viên ghi bảng: 6 : 6 = 1 khi thành lập phép chia này giáo viên yêu cầu
học sinh cùng đặt một thẻ trên bàn, 1 thẻ có 6 chấm tròn và yêu cầu các em chia
làm 6 phần bằng nhau và nhìn vào đó để nêu phép tính chia
* Lần 2 : Giáo viên đặt 2 tấm thẻ lên bảng và nói : Mỗi tấm thẻ có 6 chấm
tròn. Vậy muốn biết cả 2 tấm thẻ có bao nhiêu chấm tròn, ta làm tính gì ? ( tính
nhân )
+Giáo viên hỏi : T a có phép nhân nh thế nào và bằng bao nhiêu ?
( 6 x 2 bằng 12 ). Đồng thời giáo viên yêu cầu học sinh đặt 2 thẻ trên mặt
bàn, mỗi thẻ có 6 chấm tròn.
+ Giáo viên dùng thớc khoanh cả 2 tấm nhựa và nói: 2 tấm nhựa có 12 chấm
tròn, ta đem chia đều làm 6 phần bằng nhau. Hỏi mỗi phần có mấy chấm tròn ?

( có 2 chấm tròn )
+ Giáo viên hỏi : Mời hai chia cho 6 bằng mấy ? ( bằng 2 )
Ngời thực hiện : Mai Thị Lý

- Trờng TH Số 1 Quảng Sơn - Trang 8
Kinh nghiệm :Về việc khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học môn Toán lớp 3
+ Giáo viên hỏi : Ta có nhận xét gì về 2 phép tính : 6 nhân 2 bằng 12 và 12 : 6
= 2 ( phép tính chia là phép tính ngợc của phép tính nhân . Lấy tích chia cho thừa
số này, đợc thừa số kia )
* Lần 3: Giáo viên đặt 3 tấm thẻ lên bảng và hớng dẫn tơng tự lần 2 để có: 6
x 3 = 18 và 18 : 6 = 3. Đồng thời giáo viên yêu cầu học sinh đặt 3 thẻ trên mặt
bàn mỗi thẻ có 6 chấm tròn.
* Tiếp đó giáo viên treo bảng nhân 6 lên bảng và hớng dẫn học sinh dựa vào
bảng nhân 6 để thành lập bảng chia 6 .
1-2 Dạy phần kiến thức về Các số trong phạm vi 10. 000" các số trong
phạm vi 100.000
a/ Cách làm chung
Dùng các thẻ chữ ghi số 1,10,100,1000,10.000. sau đó bằng các thao tác
khéo léo, chính xác, khoa học và dễ hiểu của ngời giáo viên nhằm giúp học sinh
hệ thống đợc các hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục
nghìn . Qua đồ dùng trực quan cụ thể giúp học sinh đọc, viết, so sánh các số có 4
chữ số và các số có 5 chữ số .
b/ Minh hoạ cách làm cụ thể >
Tiết 90 : các số có 4 chữ số
* Giáo viên và học sinh cùng lấy 10 hình vuông có 100 ô vuông xếp thành 2
cột dọc ( nh sách giáo khoa trang 91 ), mỗi cột có 5 hình vuông và nói:
- Một hình vuông có 100 ô vuông. vậy 10 hình vuông ta có bao nhiêu ô
vuông? (có 1000 ô vuông )
- Giáo viên ghi số 1000 dới 2 cột hình vuông.
* Giáo viên cùng học sinh lấy tiếp 4 hình vuông nh trên bảng. vậy cô có bao

nhiêu ô vuông? ( cô có thêm bốn trăm ô vuông )
- Giáo viên ghi số 400 ở dới cột hình vuông3
* Giáo viên và học sinh lấy tiếp 2 hình chữ nhật có 10 ô vuông xếp thành 2
cột dọc tiếp theo và nói:
Hai hình chữ nhật cô vừa xếp có bao nhiêu ô vuông ( cô có 20 ô vuông )
- Giáo viên viết tiếp số 20 dới 2 hình chữ nhật vừa xếp .
* lần cuối giáo viên và học sinh lấy 3 ô vuông rời xếp thành một cột dọc tiếp
theo và nói:
- Cô vừa xếp mấy ô vuông ( Cô vừa xếp 3 ô vuông ).
Giáo viên nói:
- Cô vừa xếp tất cả mấy lần số cột ô vuông? ( Cô vừa xếp tất cả 4 lần số cột ô
vuông )
- Mỗi lần có số ô vuông là bao nhiêu ?
+ lần 1 có 1000 ô vuông .
Lần 2 có 400 ô vuông .
Lần 3 có 20 ô vuông .
Lần 4 có 3 ô vuông .
- Ta đa lần lợt từng lần đó vào các hàng trong bảng tơng ứng sau.
- Giáo viên treo bảng kẻ sẵn các hàng rồi hỏi học sinh và ghi lần lợt nh sau:
Bảng 1
Hàng
Ngời thực hiện : Mai Thị Lý

- Trờng TH Số 1 Quảng Sơn - Trang 9
Kinh nghiệm :Về việc khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học môn Toán lớp 3
Nghìn Trăm Chục Đơn vị
1 4 2 3
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc: hãy đọc số vừa tìm đợc qua số lợng các ô
vuông theo thứ tự các hàng từ trái sang phải ( Một nghìn bốn trăm hai chục ba đơn
vị)

+ Giáo viên hớng dẫn cách viết và cách đọc :
Số đó viết là : 1423. Đọc là : Một nghìn bốn trăm hai mơi ba .
+ Giáo viên hỏi: Số 1423 gồm có mấy chữ số? ( số 1423 là số gồm có 4 chữ
số). Đó là những chữ số hàng nào? ( đó là chữ số ở hàng nghìn là 1, chữ số ở hàng
trăm là 4, chữ số ở hàng chục là 2, chữ số ở hàng đơn vị là 3 ).
+ Giáo viên đa ra mẫu bảng 2 để học sinh tự xếp các số rồi viết và đọc nhằm
cũng cố mẫu bảng 1 .
Bảng 2
Hàng
Nghìn Trăm Chục Đơn vị
4 2 3 1
+ Giáo viên yêu cầu học sinh xếp các số vào từng hàng.
- Hàng nghìn: 4
Hàng trăm: 2
Hàng chục: 3
Hàng đơn vị: 1
+ Giáo viên hỏi đó là số bao nhiêu? ( đó là số: Bốn nghìn hai trăm ba mơi
mốt
Giáo viên gọi một học sinh lên bảng viết số trên và đọc:
- Viết số 4231
- Đọc số: Bốn nghìn hai trăm ba mơi mốt .
+ Giáo viên hỏi: Số đó gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
Tiếp đó giáo viên hớng dẫn các em làm các bài tập trong sách giáo khoa trang 92.
Tiết 129 ; Các số có 5 chữ số
Giáo viên đa bảng phụ có kẽ sẵn các hàng nh hình vẽ ;
Ngời thực hiện : Mai Thị Lý

- Trờng TH Số 1 Quảng Sơn - Trang 10
1000
100

100
100
100
10
10
1
1
1
1000
100
100
10
10
1
10
1000
1000
1000
Kinh nghiệm :Về việc khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học môn Toán lớp 3
Hàng
Chục
nghìn
Nghìn Trăm Chục đơn vị
4 2 3 1 6
* Lần 1: Giáo viên và học sinh cùng xếp 4 tấm nhựa ghi số 10000 vào cột chục
nghìn nh ở bảng trên và nói: Một tấm nhựa là một chục nghìn. Vậy bốn tấm nhựa
ta có mấy chục nghìn? ( 4 tấm nhựa ta có 4 chục nghìn )
Ta phải ghi ở hàng chục nghìn chữ số mấy ( Ta ghi chữ số 4 ở hàng chục nghìn
)
* Lần 2: Giáo viên và học sinh cùng xếp 2 tấm nhựa ghi số 1000 vào cột nghìn

và hớng dẫn tơng tự nh ở hàng chục nghìn để học sinh nêu đợc ở hàng nghìn là 2
nghìn .
* Lần 3 : Giáo viên và học sinh cùng xếp 3 tấm e líp ghi số 100 nghìn và nói :
Các em hãy quan sát ở cột trăm và cho biết có mấy trăm ( học sinh nêu và giáo
viên ghi số 3 vào cột trăm )
* Lần 4 : Giáo viên và học sinh cùng xếp 1 tấm elíp có ghi số 10 .
* Lần 5 : Giáo viên và học sinh cùng xếp 6 tấm elíp có ghi số 1 và hỏi cô có
mấy chục và mấy đơn vị ( Học sinh trả lời và giáo viên ghi số 1 ở cột chục và ghi
số 6 ở cột đơn vị .)
+ Giáo viên yêu cầu:
- Hãy nêu các chữ số ở từng hàng ( bốn chục nghìn, hai nghìn, ba trăm, một
chục và 6 đơn vị )
- Ta viết số này nh thế nào? ( một học sinh lên bảng viết : 42 316 )
Số này là số có mấy chữ số ? ( Số đó là số có 5 chữ số )
Đó là những chữ số hàng nào ?
Cách đọc số đó ra sao ? ( bốn mơi hai nghìn ba trăm mời sáu )
* Tiếp đó giáo viên củng cố cho học sinh về số có 5 chữ số và cách gắn đồ
dùng qua các hàng bằng cách:
+ Giáo viên nói: cô có số 33214 và các tấm bìa có ghi các số 10000,
1000,100,10 và 1. Các em hãy đặt các tấm bìa vào các hàng cho đúng với các thứ
tự các chữ số của số cô vừa cho vào bảng sau: Bảng cha gắn tấm nhựa và sau đó
goi học sinh lên gắn.
Hàng
Ngời thực hiện : Mai Thị Lý

- Trờng TH Số 1 Quảng Sơn - Trang 11
10000
10000
10000
10000

1000
1000
100
100
100
10
1
1
1
1
1
1
Kinh nghiệm :Về việc khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học môn Toán lớp 3
Chục nghìn Nghìn Trăm Chục đơn vị
3 3 2 1 4
+ Sau đó giáo viên gọi một học sinh lên điền từng chữ số ở dới các cột của
từng hàng.
+ Giáo viên yêu cầu: - hãy viết lại số trên cho cô (33 214 )
- Đọc số đó nh thế nào? Ba mơi ba nghìn hai trăm mời bốn )
+Tiếp đó giáo viên cho học sinh luyện tập thông qua các bài tập trong sách
giáo khoa. ( 141 )
2 . Dạy phần kiến thức về Đại lợng và đo đại lợng :
2-1 Giới thiệu cách làm chung :
Đồ dùng thớc đo độ dài 1m hoặc 0,5m để dạy học về quan hệ giữa mét và cm
và thực hành đo ớc lợng độ dài.
+ Dạy học về đơn vị đo khối lợng ( gam ), đơn vị đo thời gian ( ngày, tháng,
năm ). Giáo viên tự tìm tờ lịch ghi tháng, năm,cân đồng hồ, quả cân 5 g, 10
g,100g, đồng hồ điện tử .
+ Dạy học về diện tích, đơn vị đo diện tích ( Xăng ti mét vuông ) dùng thẻ các
ô vuông cạnh 1cm, lới ô vuông cạnh 10 cm. Ngoài ra trong phần chu vi hình chữ

nhật, hình vuông giáo viên sử dụng tranh vẽ trong sách giáo khoa nh một đồ dùng
dạy học, dẫn dắt học sinh quan sát, phân tích để đi đến kết luận. Muốn giúp cả lớp
cùng quan sát, giáo viên có thể vẽ phóng to hình trong sách giáo khoa.
2-2 Minh hoạ cách làm :
Cụ thể với tiết 46 Thực hành đo độ dài
* Các đồ dùng cần có thớc thẳng 20cm ,30cm và 1m .
* Hớng dẫn học sinh vẽ một đoạn thẳng có độ dài là 7 cm .
+Giáo viên yêu cầu một học sinh lên vẽ đoạn thẳng
- Giáo viên kiểm tra và hớng dẫn lại cách vẽ .
+ Đầu tiên chúng ta đặt thớc thẳng nằm ngang trên trang giấy định vẽ và đánh
dấu mốc đầu tiên từ vạch chỉ số o và đánh dấu mốc cuối cùng dừng ở điểm mà có
độ dài ta định vẽ là 7 cm. Sau đó nối 2 điểm đánh dấu lại ta có đoạn thẳng với độ
dài theo yêu cầu là 7 cm.
- Với độ dài đoạn thẳng 12cm cho học sinh thực hành tự vẽ .
* Hớng dẫn học sinh đo độ dài rồi cho biết kết quả đo.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đo chiều dài cái bút: học sinh có thể để nằm
ngang chiếc bút trên mặt bàn để đo hoặc có thể để dựng chiếc bút để đo là tuỳ
thuộc vào tay thuận của các em. sau đó các em báo cáo kết quả đo của mình.
- Giáo viên hỏi: Các em dùng dụng cụ nào để đo chiếc bút của mình.( Dùng
thớc kẻ có vạch chia cm.)
-Thế để đo mép bàn của em ta dùng đồ dùng nào? ( Ta dùng thớc mét để đo)
Ngời thực hiện : Mai Thị Lý

- Trờng TH Số 1 Quảng Sơn - Trang 12
10000
10000
10000
1000
1000
100

100
10
1
1
1
1
1000
Kinh nghiệm :Về việc khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học môn Toán lớp 3
- Học sinh thực hành đo và giáo viên kiểm tra lại.
2-3 Cách làm cụ thể của tiết 65 (gam )
* Chuẩn bị
Các đồ dùng dạy học cần có :
+ Giáo viên
Một chiếc cân 2 đĩa
1 chiếc cân đồng hồ
Các loại quả cân 1 kg , 2 kg , 5kg , 1g, 2g ,5g, 10g,20g 100g, 200g , 500g .
- Các đồ vật: Một gói muối I ốt nặng 1 kg, một hộp đờng nặng 200g, 3 quả táo
cân nặng 700 g, 1 gói mì chính cân nặng 210 g, một quả lê cân nặng 400g, một
quả đu đủ cân nặng 800g, một chiếc bắp cải cân nặng 600g.
* Cách thực hiện :
- Từ việc kiểm tra bài cũ giáo viên hỏi :
+ Em đã đợc học những đơn vị đo khối lợng nào ( đơn vị đo khối lợng đã học
là ki lô -gam )
+ Giáo viên giới thiệu bài: Hôm nay cô xin giới thiệu với cả lớp một đơn vị đo
khối lợng mới là . gam viết tắt là g
- Giáo viên đa cân 2 đĩa và gói muối nặng 1kg.Các quả cân là 500g, 200g,
100g , và hỏi?
+ Em có biết tên gọi của chiếc cân này không? ( là cân 2 đĩa )
- Ai có thể dùng các quả cân và cân cho cô xem gói muối nặng bao nhiêu g đ-
ợc không? ( Hai học sinh lên cân và nêu gói muối nặng 1000g ) .

-Làm thể nào em biết gói muối nặng 1000 g (Em để gói muối ở đĩa bên phải ,
đĩa bên trái em đặt các quả cân 500g, 200g ,100g,200g đến khi 2 đĩa thăng
bằng.Tổng số 4 quả cân nặng 1000g thì gói muối cũng nặng 1000g )
- Giáo viên kết luận :
Gói muối nặng 1000g hay ngời ta còn nói gói muối nặng 1kg. Vậy 1000 g =
1kg ( 3 đến 5 học sinh nhắc lại kết luận .)
* H ớng dẫn học sinh thực hành bài tập 1 ( trang 65 )
Câu a : Giáo viên đặt 2 cân đĩa lên bàn và đã chỉnh cho 2 đĩa bằng nhau rồi
hỏi.
+ Nếu 2 đĩa cân cha để đồ vật lên ta thấy 2 đĩa thế nào? ( Hai đĩa cân bằng
nhau.)
+Bây giờ đĩa bên trái cô để hộp đờng), đĩa bên phải cô để quả cân nặng 200g.
Em hãy nhận xét về 2 đĩa cân? ( hai đĩa cân bằng ). Vậy hộp đờng nặng bao
nhiêu? ( Hộp đờng nặng 200 g )
Câu b : Giáo viên hớng dẫn tơng tự với 3 quả lê song đĩa bên trái giáo viên
đặt 2 quả cân: 1 quả nặng 500g và 1 quả nặng 200g .
+ sau khi hớng dẫn học sinh nêu đợc 3 quả lê nặng 700g thì giáo viên hỏi
tiếp: làm thế nào em biết 3 quả lê nặng 700g ( Em lấy 500g của quả cân 1 cộng
200g của quả cân 2 .
- Câu c,d: Học sinh tự lên thực hành cân .
* Thực hành cân bài 2 (trang 66 )
Ngời thực hiện : Mai Thị Lý

- Trờng TH Số 1 Quảng Sơn - Trang 13
Kinh nghiệm :Về việc khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học môn Toán lớp 3
+ Giáo viên đa cân đồng hồ và hỏi: đây là cân gì ? ( đây là cân đồng hồ )
- Khi cha đặt vật lên đĩa cân thì cân đồng hồ chi vào số mấy? ( Kim chỉ số 0)
+ Giáo viên kết luận:Vậy với chiếc cân này, khi cha đặt vật lên thì kim chỉ số
0. Tức là trên cân không có gì . Khi ta đặt đồ vật lên, kim đồng hồ chỉ vào số bao
nhiêu thì ta kết đồ vật đó nặng bấy nhiêu.

- Học sinh lên thực hành cân quả đu đủ nặng 800g và chiếc bắp cải nặng
600g.
* Các bài tập còn lại hớng dẫn học sinh giải bài tập .
Tiết :107 : tháng năm
* Chuẩn bị các đồ dùng dạy học gồm có:
+ Giáo viên:
Các loại lịch của năm 2005 ( có 12 tháng )
- Học sinh: Mỗi học sinh 1 tờ lịch năm 2005 .
* Cách thực hiện:
- Giáo viên treo tờ lịch có đủ 12 tháng của năm 2005 và hỏi:
+ Em cho cô biết đây là tờ lịch của năm nào? ( Đây là tờ lịch của năm 2005 )
+ Tờ lich này gồm bao nhiêu tháng ? đó là những tháng nào? ( Tờ lịch gồm có
12 tháng, đó là tháng 1, tháng 2, tháng 3, tháng 4, tháng 5, tháng 6, tháng 7, tháng
8, tháng 9, tháng 10, tháng 11, tháng 12.)
+ Quan sát từng tháng và cho cô biết tháng nào có 30 ngày? tháng nào có 31
ngày và tháng nào có 28 ngày?
Tháng có 30 ngày là : Tháng 4, tháng 6 , tháng 9 , tháng 11 .
Tháng có 31 ngày là : Tháng 1 , tháng 3,tháng 5, tháng 8, tháng 7, tháng
10,tháng 12.
Riêng tháng 2 có 28 ngày ,
Giáo viên kết luận đó là nội dung bài tập số 1 ( 108 ) .
- Học sinh thực hành xem lịch của mình mang đến :
- Giáo viên hỏi :
+ Em mang đến tờ lịch của tháng mấy trong năm? ( tờ lịch của tháng 8 )
+ Quan sát tờ lịch tháng 8 em thấy ngày 18 là thứ mấy ? ( ngày 18 là thứ 5 )
+ Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ mấy? ( Ngày cuối cùng của tháng 8 là
thứ 4 ) .
+ Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là ngày nào? ( ngày 28 )
- Giáo viên cho 7 đến 8 học sinh nêu tơng tự nh trên với tờ lịch của mình ở các
tháng bất kì. Giáo viên kết luận chúng ta vừa hoàn thành nội dung bài tập số 2

(108 )
Tiết : Thực hành xem đồng hồ (Trang 123 )
* Chuẩn bị
Các đồ dùng dạy học gồm có:
- Giáo viên :
+ Đồng hồ thật ( Loại chỉ có 1 kim ngắn, 1 kim dài )
Ngời thực hiện : Mai Thị Lý

- Trờng TH Số 1 Quảng Sơn - Trang 14
Kinh nghiệm :Về việc khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học môn Toán lớp 3
+ Mô hình đồng hồ bằng nhựa ( có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có các vạch
chia phút )
* Cách thực hiện :
- Giáo viên đa chiếc đồng hồ thật và hỏi:
+ Trên mặt đồng hồ có những gì: Trên mặt đồng hồ có Kim ngắn, kim dài và
có vạch chia số ghi các giờ trong ngày )
Lần 1 : Giáo viên vặn đồng hồ, kim ngắn chỉ số 6 , kim dài chỉ số 2 và hỏi ?
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ? đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút )
Lần 2 : Giáo viên vặn đồng hồ ( kim ngắn chỉ số 6 ,kim dài chỉ quá số 2 và
hỏi :
+Đồng hồ chỉ mấy giờ ? ( đồng hồ chỉ 6 giờ 13 phút )
Lần 3: Giáo viên vặn đồng hồ kim ngắn chỉ số 7 , kim dài chỉ số11 và hỏi:
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ? ( 6 giờ 55 phút hay 7 giờ kém 5 phút )
-Với bài tập số 1: Giáo viên đa mô hình nhựa và lần lợt cho kim đồng hồ chi 2
giờ 10 phút (14 giờ 10 phút ) 5 giờ 15 phút, ( 17 giờ 15 phút ),11 giờ 22 phút để
học sinh nói các giờ. Còn lại với 10 giờ kém 25 phút ( 9 giờ 35 phút ), 11 giờ kém
20 phút ( 10 giờ 40 phút ) , 4 giờ kém 3 phút ( 15 giờ 57 phút ) để cho một học
sinh lên điều chỉnh kim trên mô hình đồng hồ và một học sinh nói giờ.
- Sau đó giáo viên kết luận giờ kém và giờ hơn cho học sinh biết.
+ Nếu kim dài cha vợt quá số 6 ( Theo chiều quay của kim đồng hồ ) thì nói

theo cách thứ nhất , chẳng hạn (5 giờ 10 phút)
+ Nếu kim dài vợt quá số 6 ( theo chiều quay của kim đồng hồ ) thì nói theo
cách thứ 2, chẳng hạn ( 8 giờ kém 5 phút )
3 Dạy phần kiến thức về ; Yếu tố hình học :
3 1 Giới thiệu cách làm chung :
+ Đồ dùng là dụng cụ vẽ góc; là thớc thẳng và ê ke, giáo viên giúp học sinh
biết vẽ gốc vuông trên bảng, trang vở. Dùng mô hình chữ nhật, hình vuông để dạy
một số đặc điểm của những hình đó. Dùng lới ô vuông cho học sinh thực hành tính
diện tích hình chữ nhật, hình vuông từ đó đi đến cách tính, quy tắc tính .Giáo viên
hớng dẫn học sinh dùng các hình tam giác vuông cân để xếp các hình vẽ nh trong
sách giáo khoa.( có 15 hình) .
3-2 minh hoạ cách làm cụ thể :
Tiết : Diện tích hình chữ ( Trang 152 )
* Chuẩn bị : Với tiết này khi dạy học giáo viên chuẩn bị :
+ Một số hình chữ nhật (bằng bìa có kích thớc 3cm x4 cm, 6cm x 5cm ; 20 cm
x 30 cm và tấm lới ô vuông có diện tích cm
Cách thực hiện :
+ Giáo viên đa hình chữ nhật ( Bằng bìa ) có chia 12 ô vuông và hỏi:
Trên bảng cô có hình gì ( Trên bảng cô có hình chữ nhật )
- Hình chữ nhật đó có chiều dài là mấy ô vuông? ( có chiều dài là 4 ô vuông)
- Còn chiều rộng là mấy ô vuông? ( chiều rộng là 3 ô vuông )
+ Giáo viên đa tấm lới ô vuông: Đây là tấm lới ô vuông cứ 1 ô vuông là có
diện tích là 1 cm
2
và hỏi học sinh ?
Ngời thực hiện : Mai Thị Lý

- Trờng TH Số 1 Quảng Sơn - Trang 15
Kinh nghiệm :Về việc khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học môn Toán lớp 3
- Vậy hình chữ nhật có 12 ô vuông thì sẽ có diện tích là bao nhiêu cm

2
? (hình
chữ nhật đó có diện tích là 12 cm
2
)
+ Giáo viên nói tiếp: Quan sát hình chữ nhật ta thấy chiều dài là 4 ô vuông tức
là chiều dài là 4 cm và chiều rộng là 3 cm .
- Muốn tính đợc diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào? ( Ta lấy số đo chiều
dài nhân với số đo chiều rộng cùng đơn vị đo
Một học sinh lên bảng làm
Diện tích hình chữ nhật là : 4 x 3 = 12 (cm
2
)
Cho học sinh nhận xét và nêu kết luận .
* Lu ý : Khi sử dụng đồ dùng dạy học trong khi dạy bài diện tích hình chữ
nhật , giáo viên nên cho học sinh lấy đợc biểu tợng diện tích của hình chữ nhật
4 x3 (cm
2
)nh là diện tích của một con tem , một nhãn vở ,( hoặc diện tích một
miếng bìa có đúng kích thớc nh vậy ). Không nên vẽ to ( cm) trên bảng dẫn đến
học sinh dễ hiểu sai biểu tợng về ( cm ).
- Tiết: Diện tích hình vuông .( Trang 153 )
* Chuẩn bị : Với tiết này giáo viên cần chuẩn bị 1 số ô vuông (bằng bìa )
- Có cạnh 3 cm ,10 cm ,và tấm lới ô vuông có diện tích 1 cm
2
.
* Cách thực hiện:
+ Giáo viên đa hình vuông và hỏi: Em có biết đây là hình gì không? ( Hình
vuông có cạnh 3x3 = 9 ( ô vuông )
+Giáo viên đa ra tấm lới ô vuông: Nói Mỗi tấm có diện tích 1 cm

2
, mỗi tấm
lới ô vuông trùng với 1 ô vuông của hình vuông . Vậy 9 ô vuông có diện tích là
bao nhiêu cm
2
( 9 ô vuông có diện tích là 9 cm
2
)
+ Giáo viên nói: Ta có thể tính diện tích hình vuông bằng cách lấy độ dài 1
cạnh nhân với chính nó . Tức là lấy bao nhiêu nhân với bao nhiêu? ( Lấy 3x3=9
(cm
2
).
* Vậy muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào? ( Muốn tính diện tích
hình vuông ta lấy độ dài 1 cạnh nhân với chính nó ).
* Lu ý với giáo viên khi dạy bài diện tích hình vuông cha sử dụng : coi hình
vuông là hình chữ nhật đặc biệt để đa ra quy tắc tính diện tích hình vuông.
Biện pháp 3
đề xuất cách sử dụng đồ dùng dạy học trong tổ chức các
hoạt động dạy học toán 3 một cách có hiệu quả.
1/ Những đề xuất liên quan đến cơ sở vật chất , trang
thiết bị , đồ dùng dạy học .
Việc sử dụng các thiết bị - đồ dùng dạy học trong quá trình giảng dạy là một
yêu cầu hết sức quan trọng nhằm nâng cao chất lợng dạy học. Để góp phần sử
dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học khi dạy môn toán ở tiểu học nói chung và môn
toán lớp 3 nói riêng bản thân tôi có một số đề xuất nh sau:
Đề nghị ban soạn thảo chơng trình Tiểu học cần biên soạn các tài liệu hớng
dẫn cụ thể, chi tiết cho từng khối lớp , in ấn nhiều để phổ biến rộng rãi tới từng
giáo viên.
- Thiết kế và cung cấp các loại đồ dùng phong phú, đa dạng có chất lợng tốt

đến các trờng tiểu học để phục vụ kịp thời cho việc dạy học của giáo viên và học
sinh ngay từ đầu năm học.
Ngời thực hiện : Mai Thị Lý

- Trờng TH Số 1 Quảng Sơn - Trang 16
Kinh nghiệm :Về việc khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học môn Toán lớp 3
- Đề nghị các cấp lãnh đạo triển khai các chuyên đề dự án hoặc tổ chức hội
thảo các đợt tập huấn để giáo viên có thể tiếp cận, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm,
sáng kiến về thiết kế, sử dụng đồ dùng dạy học.
2/ những đề xuất về các biện pháp giúp giáo viên khắc
phục những tồn tại trong việc khai thác và sử dụng đồ dùng
dạy học toán 3.
Xuất phát từ những tồn tại trong việc khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học
toán 3, tôi đề xuất cách khắc phục những tồn tại nh sau:
Trớc hết giáo viên phải hiểu đợc: Hớng dạy học toán hiện nay là tác động vào
ngời học, nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Dạy học
toán theo hớng tổ chức các Hoạt động dạy học chứng tỏ lúc nào học sinh đã có
Hoạt động học thì quá trình dạy học trên lớp mới có hiệu quả. Việc đa đồ dùng
thiết bị học toán đến từng học sinh, các em thao tác, tự thảo luận, tự suy nghĩ trên
mỗi đồ dùng học tập, tức là đã tạo ra Môi trờng học toántốt, tạo ra cơ hội để các
em: hoạt động học tập tạo ra sự hợp tác giữa trò với trò, giữa thầy và trò và việc
học tập theo cách đó sẽ hấp dẫn và lôi cuốn các em vào quá trình học một cách tự
giác, tự nhiên hơn, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học.
Đồ dùng dạy học có phát huy đợc tác dụng hay không phụ thuộc rất nhiều vào
việc giáo viên sử dụng nó nh thế nào. Để đạt hiệu quả cao trong sử dụng đồ dùng
dạy học môn toán cần:
+ Mỗi giáo viên cần nắm vững danh mục đồ dùng môn toán lớp 3 có trong
thiết bị đồng bộ đợc cung cấp.
+ Trong công tác chuẩn bị bài và soạn bao giờ ngời giáo viên cũng phải
nghiên cứu kĩ nội dung tiết học để xác định rõ đồ dùng dạy học nào cần phải sử

dụng, sử dụng với mục đích gì ( dẫn dắt kiến thức mới hay minh hoạ, hệ thống hoá
kiến thức ).
+ xác định thời điểm thích hợp , độ dài thời gian sử dụng đồ dùng đó trong tiết
học.
+ Tìm biện pháp, cách thức thích hợp, chuẩn bị hệ thống câu hỏi dẫn dắt học
sinh thực hành, quan sát đồ dùng theo đúng mục đích sử dụng.
+ Chú ý việc sử dụng ngôn ngữ trong quá trình sử dụng đồ dùng dạy học. Khi
giới thiệu và sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên nên tránh trình trạng giải thích
dài dòng về đồ dùng dạy học vừa làm mất thời gian và không cần thiết, vừa làm
rối vấn đề. Tuy nhiên giáo viên cũng xác định đợc rằng lời nói của giáo viên cũng
là phơng tiện trực quan ngôn ngữ. Vì vậy một khi sử dụng đồ dùng dạy học giáo
viên cần xác định rõ đồ dùng dạy học đó có tác dụng gì trong việc khai thác nội
dung kiến thức của bài để có thể kết hợp việc sử dụng ngôn ngữ với sử dụng đồ
dùng dạy học một cách hợp lí để giúp học sinh hiểu biết vấn đề rõ ràng hơn, mạch
lạc hơn.
+Để tránh trình trạng lúng túng mất thời gian trong việc sử dụng đồ dùng dạy
học giáo viên cần dành thời gian thực hành trớc các thao tác sử dụng đồ dùng dạy
học trớc khi lên lớp.
Cuối cùng giáo viên cần nắm vững phơng châm sử dụng và khai thác đồ dùng
dạy học toán lớp 3 nh sau:
+ Tất cả các thao tác mà học sinh làm đợc, yêu cầu để học sinh tự tiến hành.
+Tất cả những thao tác mà học sinh làm sai cần phải đợc giáo viên chỉ rõ và h-
ớng dẫn cách làm.
+ Chỉ khi học sinh không thể thực hiện đợc thao tác trên đồ dùng thì giáo viên
mới làm mẫu và hớng dẫn cụ thể, rõ ràng để học sinh có thể tiến hành thao tác.
Ngời thực hiện : Mai Thị Lý

- Trờng TH Số 1 Quảng Sơn - Trang 17
Kinh nghiệm :Về việc khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học môn Toán lớp 3
+Các yêu cầu của giáo viên đặt ra phải rõ ràng, theo trình tự các bớc một cách

lôgíc, lời nói và hành động phải kết hợp một cách nhịp nhàng.
+ Giáo viên chỉ tiến hành các thao tác mẫu trên đồ dùng để kiểm tra kết quả
làm việc của học sinh, chuẩn hoá các thao tác để đa ra hình ảnh trực quan đẹp nhất
( Chú ý: Nếu học sinh đó thao tác tốt trên đồ dùng thì giáo viên gọi học sinh đó
lên bảng thực hiện các thao tác mẫu )
+ Sách giáo khoa toán 3 đợc biên soạn theo hớng thiết kế các hoạt động cho
học sinh. Giáo viên cần khai thác triệt để nội dung sách giáo khoa, sử dụng sáng
tạo sách giáo khoa, coi sách giáo khoa nh là đồ dùng dạy học toán để hớng dẫn
học sinh thực hiện các hoạt động học tập.
+ Qua thực tế cho thấy việc sử dụng đồ dùng dạy học là giáo viên đã xác định
đợc cái đích cần đạt của mỗi bài, của mỗi môn, là sự thiết kế các hoạt động cơ bản
của học sinh trong việc tìm tòi, chiếm lĩnh tri thức toán học. Chính vì vậy việc sử
dụng đồ dùng dạy học cũng góp phần vào việc đổi mới phơng pháp dạy học, nâng
cao chất lợng bộ môn toán ở trờng Tiểu học.
Để có một bộ môn toán chất lợng đáp ứng đợc yêu cầu thì việc sử dụng đồ
dùng dạy học cần đợc kết hợp hài hoà với các phơng pháp dạy học sao cho lô gíc,
để có hiệu quả cao thực sự trong việc đổi mới hơn nữa, công việc này tất cả mọi
giáo viên trong nhà trờng đều có thể sử dụng trong giảng dạy ở tất cả các khối lớp
khi dạy môn toán ở bậc Tiểu học.
3/ Kết quả đạt đợc
Sau khi áp dụng vào dạy theo phơng pháp đổi mới và khai thác sử dụng đồ
dùng dạy học trong quá trình dạy học toán lớp 3B tôi đã đạt đợc kết quả nh sau:
Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu
S l % S l % S l % S l %
24 8 33,3 11 45,9 4 16,7 1 4,1

iii : kết luận.
1/những bài học rút ra cho bản thân và đồng nghiệp.
* Quá quá trình thực hiện một số biện pháp Khai thác và sử dụng đồ dùng
dạy dạy học góp phần nâng cao chất lợng dạy học toán 3Tôi nhận thấy:

Giải pháp sử dụng trực quan trong quá trình dạy học toán ở tiểu học là phù
hợp với con đờng nhận thức của học sinh và phù hợp với đặc thù môn học bậc
học. Tuy nhiên việc sử dụng sao cho đúng lúc đúng chỗ,đúng mức độ và đúng
với đối tợng học sinh cụ thể thì luôn là một Bài toán mở Đối với mọi giáo viên
đứng lớp.
Qua thực hiện, tôi thấy cùng một bộ đồ dùng, cùng một tiết dạy, cùng
những gợi ý của sách giáo khoa và sách giáo viên nhng việc sử dụng đồ dùng trực
quan để thực hiện các ý tởng dạy học của mỗi giáo viên lại mang tính sáng tạo,
tính đa dạng và phong phú ở mức độ nhất định. Điều đó đã mang lại hiệu quả rất
khác nhau cho các tiết học mà không có tài liệu nào nói đủ. Có thể nói: Khai thác
và sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học là quá trình thể hiện nhuần nhuyễn giữa
các yếu tố, trình độ chuyên môn của giáo viên và năng lực s phạm với những thao
tác thực hành khéo léo, với ngôn ngữ giảng giải ngắn gọn, rõ ràng. Tất cả những
điều này không thể hình thành ngày một, ngày hai mà phải có quá trình tích luỹ
Ngời thực hiện : Mai Thị Lý

- Trờng TH Số 1 Quảng Sơn - Trang 18
Kinh nghiệm :Về việc khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học môn Toán lớp 3
lâu dài , liên tục. Đây cũng là vấn đề đặt ra để tôi tiếp tục hoàn thiện hơn nghiệp
vụ của mình trong những năm dạy tiếp theo.
Để góp phần nâng cao chất lợng dạy học, bản thân ngời giáo viên tự học hỏi,
tự bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn của mình, trong đó có kĩ năng sử dụng
và khai thác có hiệu quả đồ dùng dạy học, không những thế ngời giáo viên phải có
tâm huyết với nghề nghiệp, cần tìm tòi sáng tạo tự làm ra những đồ dùng dạy học
để khắc phục khó khăn về cơ sở vật chất.
* Một số lu ý khi sử dụng đồ dùng trong dạy học Toán 3
Tất cả các chi tiết trong bộ đồ dùng biểu diễn của giáo viên đều đợc gắn trên
bảng phụ hoặc gắn trên bảng từ. Một số đồ dùng đợc giáo viên gắn thêm nam
châm vào mặt sau của các đồ dùng để tiện sử dụng.
Đối với bộ đồ dùng thực hành của học sinh, giáo viên cho các em sử dụng trên

lớp bằng cách đặt ngay trên bàn mà không cần thanh gài ( hoặc bảng gài ) giúp
các em thao tác nhanh, gọn trên lớp.
+ Sử dụng đồ dùng dạy học trong các tiết dạy làm cho giờ học đó sinh động
hẳn lên, sôi nổi hẳn lên ,lôi cuốn đợc tất cả học sinh cùng làm việc và suy nghĩ. Vì
sử dụng đồ dùng dạy học trong trờng tiểu học rất phù hợp với đặc điểm tâm sinh
lí và lứa tuổi của các em là học bằng trực quan. Từ đó giúp các em rất hứng thú
học tập và có hiệu quả học tập cao hơn.
+ Bên cạnh đó khi sử dụng đồ dùng dạy học thì ngời giáo viên cần nắm chắc
các đối tợng học sinh, nhất là đối tợng học sinh giỏi và học sinh yếu. Vì đối tợng
giỏi là nguồn bồi dỡng kiến thức, là mũi nhọn trong chuyên môn là nhân tố giải
quyết các đề khó. Còn những đối tợng yếu phải tạo cơ hội phụ đạo thêm kiến thức
cho các em. Tất cả những đối tợng học sinh ấy giáo viên đều phải hớng dẫn cụ thể,
tỉ mỉ về phơng pháp cũng nh các thao tác trong việc sử dụng đồ dùng dạy học. Để
từ đó giáo viên có hệ thống câu hỏi hoặc các yêu cầu phù hợp với từng đối tợng.
Xây dựng các em học tốt,có năng lực để các em có điều kiện tự quản và điều
hành công việc của nhóm, tổ khi cùng nghiên cứu và sử dụng Đồ dùng dạy học để
đi đến sự thống nhất chung và đồ dùng đó sử dụng có hiệu quả, các em lại thoải
mái trong khi học và học đạt kết quả.
2/ Kiến nghị và đề xuất
Để nâng cao chất lợng dạy và học, song song với việc đổi mới nội dung và ph-
ơng pháp thì ngời giáo viên phải nắm chắc đợc cách sử dụng đồ dùng dạy học
trong môn học Toán nói riêng.
Thực trạng cho thấy hớng đổi mới về việc sử dụng đồ dùng dạy học trong các
tiết học hiện nay là còn hạn chế và nếu có sử dụng cũng chỉ là đại khá.
Xin chân thành cảm ơn!
Quảng Sơn, ngày 12 tháng 4 năm 2011
Đánh giá Ngời viết
của hội đồng khoa học nhà trờng.

Mai Thị Lý

Ngời thực hiện : Mai Thị Lý

- Trờng TH Số 1 Quảng Sơn - Trang 19
Kinh nghiệm :Về việc khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học môn Toán lớp 3
Đánh giá của hội đồng khoa học
Phòng GD-ĐT Quảng Trạch
Ngời thực hiện : Mai Thị Lý

- Trờng TH Số 1 Quảng Sơn - Trang 20
Kinh nghiệm :Về việc khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học môn Toán lớp 3
Ngời thực hiện : Mai Thị Lý

- Trờng TH Số 1 Quảng Sơn - Trang 21
Kinh nghiệm :Về việc khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học môn Toán lớp 3
MaiThịLý
NH GI Qu ng S n, ng y15 thỏng 1 n m
2011
C A H I NG KHOA H C NH TR NG
Ng i vi t
Nguy n Th
Qu nh Hoa
Ngời thực hiện : Mai Thị Lý

- Trờng TH Số 1 Quảng Sơn - Trang 22

×