Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Biện pháp rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh Tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 32 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm:Biện pháp rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh Tiểu học
biện pháp rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn
cho học sinh tiểu học
I/ Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến
Chơng trình môn Tiếng Việt ở Tiểu học luôn coi nhiệm vụ bồi dỡng năng
lực cảm thụ văn học cho học sinh là một nhiệm vụ quan trọng nhằm: Bồi d ỡng
tình yêu tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội
chủ nghĩa cho học sinh.
Học sinh có năng lực cảm thụ văn học tốt, các em sẽ cảm nhận đợc nhiều
nét đẹp của văn thơ, đợc phong phú thêm về tâm hồn, nói viết Tiếng Việt
thêm trong sáng và sinh động. Có năng lực cảm thụ văn học tốt giúp các em viết
văn tốt hơn, bài văn dễ đi sâu vào lòng ngời đọc.
Để đánh giá kết quả học tập của học sinh giỏi môn Tiếng Việt ở Tiểu học,
trong các đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Việt bậc Tiểu học, ngoài những bài tập
về đọc hiểu, luyện từ và câu, tập làm văn, bài kiểm tra còn có một bài tập về cảm
thụ văn học. Chính vì vậy, việc rèn luyện để nâng cao năng lực cảm thụ văn học
là một nhiệm vụ rất cần thiết đối với học sinh Tiểu học. Nhận thức đợc tầm quan
trọng của vấn đề đó tôi đã mạnh dạn đa ra Biện pháp rèn kỹ năng cảm thụ thơ
văn cho học sinh ở bậc Tiểu học .
II/ Thực trạng:
* Từ những ngày đầu cắp sách tới trờng, đợc nghe kể chuyện, đợc đọc
những câu thơ, bài văn trong sách giáo khoa Tiếng Việt các em học sinh đã đợc
trau dồi từng bớc về cảm thụ văn học. Tuy vậy, nhiều học sinh còn cha hình dung
đợc thế nào là cảm thụ văn học, cha biết rõ những yêu cầu rèn luyện về cảm thụ
văn học ở Tiểu học.
Nhiều học sinh cha có hứng thú khi học môn Tiếng Việt đặc biệt các em rất
ngại viết bài cảm thụ văn học. Trong các đề kiểm tra, đề thi (nhất là đề thi học
sinh giỏi môn Tiếng Việt) bậc Tiểu học có bài dạng cảm thụ văn học là học sinh
lúng túng khi làm bài.
* Khảo sát thực tế: Ngay từ đầu năm học, sau khi tôi đợc Ban Giám hiệu
phân công chủ nhiệm, giảng dạy lớp 4A, tôi đã tiến hành khảo sát tình hình thực


tế của lớp tôi qua bài: Kết thúc bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão , nhà thơ Đặng
Hiển viết:
Thế rồi cơn bão qua
Ngời thực hiện: Bùi Thị Thu Hoài
1
Sáng kiến kinh nghiệm:Biện pháp rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh Tiểu học
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về nh nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà
Theo em, hình ảnh nào đã làm nên vẻ đẹp của đoạn thơ trên? Vì sao?
Với số lợng là 25 học sinh của lớp.
Kết quả thu đợc nh sau:
Số lợng Điểm dới TB Điểm 5 6 Điểm 7 8 Điểm 9 10
25
SL TL SL TL SL TL SL TL
19 76% 5 20% 1 4% 0 0%
III/ Các giải pháp:
Để xây dựng tốt các biện pháp rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh
Tiểu học, điều đầu tiên phải hiểu thế nào là cảm thụ văn học: cảm thụ văn học
chính là sự cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ
của văn học thể hiện trong tác phẩm hay một bộ phận của tác phẩm, thậm chí
một từ ngữ có giá trị trong câu văn, câu thơ. Cảm thụ văn học ở bậc Tiểu học là
cả một quá trình các em cảm nhận những điểm sâu sắc, tinh tế của tác phẩm
thông qua việc đọc mẫu của giáo viên, thông qua việc rèn luyện đọc và đặc biệt
trong việc khai thác, tìm hiểu nội dung, ý nghĩa cũng nh nghệ thuật của tác
phẩm.
Các em học sinh Tiểu học tuy còn ít tuổi nhng đều có thể rèn luyện, trau dồi
để từng bớc nâng cao trình độ cảm thụ văn học, giúp cho việc học tập môn Tiếng
Việt ngày càng tốt hơn và trở thành học sinh giỏi.
* Biện pháp rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh ở bậc Tiểu học:

1. Biện pháp 1: Cảm thụ văn học qua việc khai thác các biện pháp nghệ
thuật trong bài văn, bài thơ.
Một trong những biện pháp giúp cho các em có năng lực cảm thụ văn học
tốt là giúp cho học sinh nhận biết đợc các biện pháp nghệ thuật và tác dụng của
nó đợc tác giả sử dụng trong các tác phẩm văn học.
Các biện pháp nghệ thuật thờng gặp trong các bài văn, bài thơ ở bậc Tiểu
học là: (So sánh, nhân hoá, điệp ngữ, đảo ngữ và đối lập ).
Để cảm thụ tốt các tác phẩm văn học thông qua việc khai thác các biện
pháp nghệ thuật trong các bài văn, bài thơ. Học sinh cần thực hiện tốt các yêu
cầu sau đây:
- Hiểu đợc thế nào là biện pháp nghệ thuật: So sánh, nhân hoá, điệp ngữ,
đảo ngữ và đối lập (thông qua phân môn luyện từ và câu).
- Xác định đúng những biện pháp nghệ thuật trong bài văn, bài thơ.
- Xác định đúng những từ, cụm từ, hình ảnh thể hiện biện pháp nghệ thuật.
Ngời thực hiện: Bùi Thị Thu Hoài
2
Sáng kiến kinh nghiệm:Biện pháp rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh Tiểu học
- Cảm nhận đợc giá trị nghệ thuật làm tăng giá trị nội dung, ý nghĩa của bài
văn, bài thơ.
1.1. Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thờng gặp trong các bài tập
đọc ở chơng trình bậc Tiểu học.
a. Biện pháp nghệ thuật so sánh:
So sánh là: Đối chiếu 2 sự vật, hiện tợng cùng có một dấu hiệu chung nào
đó với nhau, nhằm làm cho việc diễn tả đợc sinh động, gợi cảm.
Ví dụ:
Bế cháu ông thủ thỉ:
Cháu khoẻ hơn ông nhiều!
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng
Phạm Cúc

- Học sinh xác định đợc biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong khổ thơ
trên là nghệ thuật so sánh.
Hình ảnh so sánh:
Cháu khoẻ hơn ông nhiều!
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng
- Học sinh cảm nhận đợc: Ngời ông đã nhiều tuổi, cuộc sống không còn dài
nữa, giống nh buổi trời chiều đang báo hiệu một ngày sắp hết. Ngời cháu còn
ít tuổi, đang lớn lên, cuộc sống còn đang ở phía trớc, giống nh trời rạng sáng
báo hiệu một ngày mới đang bắt đầu. Ngời ông muốn nói tới tơng lai của cháu
thật rạng rỡ: Cháu là ngời sẽ lớn lên và khoẻ hơn ông rất nhiều, đó cũng là điều
ông mong mỏi và hy vọng. Qua đó ta thấy đợc tình cảm yêu quý, chiều chuộng
của ông đối với cháu và ông hy vọng, mong mỏi cháu sẽ lớn lên khoẻ mạnh và v-
ơn xa.
b. Biện pháp nghệ thuật nhân hoá:
Nhân hoá là biến sự vật thành con ngời bằng cách gán cho nó những đặc
điểm mang tính cách của con ngời làm cho nó trở nên sinh động, hấp dẫn.
Ví dụ: Nghĩ về nơi dòng sông chảy ra biển, trong bài Cửa sông , nhà thơ
Quang Huy viết:
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng nhớ một vùng núi non
Ngời thực hiện: Bùi Thị Thu Hoài
3
Sáng kiến kinh nghiệm:Biện pháp rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh Tiểu học
Em hãy chỉ rõ những hình ảnh nhân hoá đợc tác giả sử dụng trong khổ thơ
trên và nêu ý nghĩa của những hình ảnh đó?
- Học sinh xác định đợc:
Nghệ thuật đợc sử dụng: nghệ thuật nhân hoá.

Những hình ảnh nhân hoá: Cửa sông dù giáp mặt cùng biển nhng chẳng dứt
cội nguồn, lá xanh mỗi lần trôi xuống đến cửa sông bỗng nhớ một vùng núi
non .
Phép nhân hoá giúp tác giả nói đợc tấm lòng của cửa sông là không bao giờ
quên cội nguồn.
ý nghĩa: Qua những hình ảnh trên, tác giả muốn ca ngợi tình cảm luôn gắn bó,
thuỷ chung, không quên cội nguồn của mỗi con ngời.
c. Nghệ thuật điệp ngữ:
điệp ngữ là sự nhắc đi, nhắc lại một từ ngữ, nhằm nhấn mạnh một ý nào đó
làm cho nó nổi bật và hấp dẫn ngời đọc.
Ví dụ:
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công
Hồ Chí Minh
- Học sinh xác định đợc:
Nghệ thuật sử dụng: Điệp ngữ
Từ ngữ đợc nhắc lại trong hai câu thơ: đoàn kết, thành công .
- Học sinh cảm nhận đợc sự mạnh mẽ trong lời khẳng định của Chủ tịch Hồ
Chí Minh về tinh thần đoàn kết sẽ đem đến sự thành công to lớn.
Vì vậy, sử dụng điệp ngữ có chọn lọc, hợp lý sẽ có tác dụng làm nổi bật ý,
giúp câu văn, câu thơ mạnh mẽ, nhịp nhàng và tạo nên âm điệu, tính nhạc cho
đoạn thơ, đoạn văn.
d. nghệ thuật đảo ngữ:
đảo ngữ là sự thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông thờng của câu, nhằm
nhấn mạnh và làm nổi bật ý cần diễn đạt.
Ví dụ: Câu đảo ngữ:
Mỗi mùa xuân thơm lừng / hoa b ởi
VN CN
- Học sinh xác định đúng bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ của câu đảo ngữ.
Thông qua đó để hiểu đợc giá trị về nội dung, ý nghĩa của câu.

Nhấn mạnh, nêu bật mùi thơm ngào ngạt của hoa bởi.
Vì vậy, đảo ngữ có tác dụng làm nổi bật ý và giúp cho việc diễn đạt có giá
trị biểu cảm.
Ngời thực hiện: Bùi Thị Thu Hoài
4
Sáng kiến kinh nghiệm:Biện pháp rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh Tiểu học
e. nghệ thuật đối lập:
Đối lập là hình ảnh có sự đối lập nhau nhằm nhấn mạnh, làm nổi bật ý cần
diễn đạt.
Ví dụ: Trong bài Hạt gạo làng ta , nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết:
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có ma tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những tra tháng sáu
Nớc nh ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy
Đoạn thơ trên giúp em hiểu đợc ý nghĩa gì của hạt gạo? Hãy nêu rõ tác
dụng của hình ảnh đối lập đợc sử dụng ở hai dòng thơ cuối?
Hạt gạo của làng quê ta đã từng phải trải qua biết bao khó khăn, thử thách
to lớn của thiên nhiên: Nào là Bão tháng bảy (thờng là bão to), nào là M a
tháng ba (thờng là ma lớn). Hạt gạo còn đợc làm ra từ những giọt mồ hôi của
ngời mẹ hiền trên cánh đồng nắng lửa: Giọt mồ hôi sa - Những tra tháng sáu -
Nớc nh ai nấu - Chết cả cá cờ - Cua ngoi lên bờ - Mẹ em xuống cấy. Hình ảnh
đối lập ở hai dòng thơ cuối: Cua ngoi lên bờ - Mẹ em xuống cấy gợi cho ta
nghĩ đến sự vất vả, gian truân của ngời mẹ khó có gì so sánh nổi, càng cảm nhận
sâu sắc đợc nỗi vất vả của ngời mẹ để làm ra hạt gạo, ta càng thêm yêu thơng mẹ
biết bao nhiêu!

1.2. Một số bài tập rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn:
Ví dụ 1: Trong bài thơ Cô giáo lớp em (TV 2/1) nhà thơ Nguyễn Xuân
Sanh có viết:
Cô dạy em tập viết
Gió đa thoảng hơng nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài .
Em hãy cho biết: Khổ thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì
nổi bật?
Biện pháp nghệ thuật đó giúp em thấy đợc điều gì đẹp đẽ ở các bạn học
sinh?
Học sinh nêu đợc:
Ngời thực hiện: Bùi Thị Thu Hoài
5
Sáng kiến kinh nghiệm:Biện pháp rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh Tiểu học
- Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu
của đoạn thơ trên là gì?
- Biện pháp nghệ thuật: Nhân hoá
- Các từ ngữ nào thể hiện nghệ
thuật?
- Đợc thể hiện qua các từ ngữ (ghé,
xem)
- Tác dụng của biện pháp nghệ
thuật nhân hoá trong khổ thơ trên?
- Cho ta thấy đợc tinh thần học tập
rất chăm chỉ của các bạn học sinh (làm
cho nắng nh đứa trẻ nhỏ đang tung tăng
chạy nhảy cũng muốn dừng lại ghé vào
cửa lớp để xem các bạn học bài).
Ví dụ 2: Trong bài thơ Tre Việt Nam nhà thơ Nguyễn Duy có viết:

Mai sau,
Mai sau,
Mai sau,
Đất xanh xanh mãi xanh màu tre xanh
Em hãy cho biết: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật?
Cách sử dụng nghệ thuật đó đã nói lên điều gì? Nhằm khẳng định điều gì?
Học sinh nêu đợc:
- Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu
của đoạn thơ trên là gì?
- Biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ
- Các từ ngữ nào thể hiện nghệ
thuật?
- Từ ngữ đợc lặp lại là: Mai sau,
xanh
- Nêu tác dụng của biện pháp
nghệ thuật Điệp ngữ?
+ Gợi ý 1: Nhận xét về cách
ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ
Mai sau
- Với sự thay đổi cách ngắt nhịp,
ngắt dòng và hình thức điệp ngữ Mai
sau/Mai sau/Mai sau đã góp phần gợi
cảm xúc về thời gian nh mở ra vô tận,
tạo cho ý thơ âm vang bay bổng và đem
đến cho ngời đọc những liên tởng phong
phú.
+ Gợi ý 2: Xem xét việc lặp lại từ
xanh trong dòng thơ cuối.
- Với cách nhắc lại từ xanh nhằm
khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của

tre Việt Nam. Qua đó nói lên sức sống
bất diệt của con ngời Việt Nam, đề cao
truyền thống cao đẹp của dân tộc Việt
Nam.
Ví dụ 3: Trong bài thơ Cây dừa (SGK TV2/1), nhà thơ Trần Đăng
Khoa có đoạn:
Cây dừa xanh toả nhiều tàu,
Dang tay gọi gió, gật đầu gọi trăng.
Thân dừa bạc phếch tháng năm,
Ngời thực hiện: Bùi Thị Thu Hoài
6
Sáng kiến kinh nghiệm:Biện pháp rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh Tiểu học
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.
Đêm hè hoa nở cùng sao,
Tàu dừa chiếc l ợc chải vào mây xanh.
Theo em, phép nhân hoá và phép so sánh đợc thể hiện qua những từ ngữ nào
trong khổ thơ trên?
Hãy cảm nhận cái hay, cái đẹp của nghệ thuật nhân hoá, so sánh đợc sử
dụng trong đoạn thơ trên.
Học sinh nêu đợc:
- Các từ ngữ nào thể hiện nghệ
thuật nhân hoá?
- Phép nhân hoá đợc thể hiện qua
các từ ngữ: Dang tay đón gió; gật
đầu gọi trăng .
- Nêu tác dụng của các từ ngữ:
Dang tay , gật đầu ?
- Các từ ngữ đó có tác dụng làm
cho các vật vô tri, vô giác (là cây dừa)
trở nên có những biểu hiện tình cảm nh

con ngời: Dừa cũng biết mở rộng vòng
tay để đón gió, cũng gật đầu mời gọi
trăng lên.
- Những từ ngữ nào thể hiện
nghệ thuật so sánh
- Phép so sánh đợc thể hiện qua các
từ ngữ: Quả dừa giống nh đàn lợn
con; tàu dừa giống nh chiếc lợc
- Nêu tác dụng của các từ ngữ
thể hiện nghệ thuật so sánh
- Cách so sánh ở đây đợc chọn
những sự vật thật là gần gũi, thể hiện sự
liên tởng rất phong phú của tác giả.
* Qua cách so sánh này làm cho
cảnh vật trong thơ trở nên sinh động, có
đờng nét, hình khối và có sức gợi tả, gợi
cảm cao.
Ví dụ 4: Trong bài thơ: Tiếng hát mùa gặt nhà thơ Nguyễn Duy có viết
Gió nâng tiếng hát chói chang
Long lanh lỡi hái liếm ngang chân trời
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật trong hai câu thơ trên ?
Biện pháp nghệ thuật đó đã giúp em cảm nhận đợc nội dung, ý nghĩa gì đẹp
đẽ ?
Yêu cầu học sinh nêu đợc:
- Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu
của đoạn thơ trên là gì ?
- Biện pháp nghệ thuật đợc sử
dụng trong hai câu thơ trên là phép
nhân hoá
- Các từ ngữ nào thể hiện nghệ Đợc thể hiện qua các từ thờng chỉ

Ngời thực hiện: Bùi Thị Thu Hoài
7
Sáng kiến kinh nghiệm:Biện pháp rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh Tiểu học
thuật ? đặc điểm của ngời nh Nâng , liếm
- Nêu tác dụng của biện pháp
nghệ thuật
- (Gợi ý: Gợi tả cảnh gì? Cảnh vật
đó nh thế nào?)
- Gợi tả cảnh mùa gặt ở nông thôn
Việt Nam thật vui tơi và náo nức Gió
nâng tiếng hát chói chang; cánh đồng
rộng mênh mông đang hứa hẹn một
cuộc sống ấm no và hạnh phúc Long
lanh lỡi hái liếm ngang chân trời
Cảm nhận đợc: Với biện pháp nghệ thuật nhân hoá, tác giả đã cho ta thấy đ-
ợc không khí vui tơi, nhộn nhịp, thanh bình và ấm no nơi làng quê Việt Nam vào
những ngày mùa.
1.3. Kết luận:
Trong quá trình rèn kỹ năng cảm thụ văn học cho học sinh ở bậc Tiểu học,
theo hớng dẫn khai thác các biện pháp nghệ thuật trong các bài văn, bài thơ,
giáo viên cần phải:
- Trang bị đầy đủ kiến thức về luyện từ và câu cho học sinh đặc biệt là kiến
thức về ngữ pháp nh: từ vựng và các kiến thức về các biện pháp tu từ.
- Giúp học sinh phát hiện ra đợc các biện pháp nghệ thuật đợc tác giả sử
dụng trong tác phẩm và các ngữ liệu thể hiện biện pháp nghệ thuật. Qua đó giúp
các em cảm nhận nội dung, ý nghĩa của nghệ thuật làm tô đẹp giá trị của tác
phẩm.
- Trong giảng dạy phân môn tập đọc, giáo viên cần thực hiện tốt việc đọc
diễn cảm và luyện đọc diễn cảm cho học sinh.
2. Biện pháp 2: Cảm thụ văn học thông qua việc tìm hiểu nội dung, ý

nghĩa
Mỗi bài văn, bài thơ hay đoạn, câu văn thơ đều mang một nội dung, ý
nghĩa, việc khai thác nội dung của nó giúp học sinh cảm nhận đợc nét tinh tế, và
giá trị nghệ thuật mà tác giả đã nhắn gửi vào.
2. 1. Một số ví dụ minh hoạ
Ví dụ 1: Trong bài thơ Dừa ơi nhà thơ Lê Anh Xuân có viết
Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng
Rễ dừa bám sâu vào lòng đất
Nh dân làng bám chặt quê hơng
Em hãy cho biết hình ảnh cây dừa trong đoạn thơ trên nói lên những điều gì
đẹp đẽ về ngời dân Miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ.
- Học sinh phải trả lời đợc các câu hỏi
- Từ ngữ hình ảnh nào miêu tả
cây dừa (dáng, lá, rễ) ?
+ Dáng: đứng hiên ngang
+ Lá: Rất mực dịu dàng
Ngời thực hiện: Bùi Thị Thu Hoài
8
Sáng kiến kinh nghiệm:Biện pháp rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh Tiểu học
+ Rễ: bám sâu vào lòng đất
- Hình ảnh so sánh trong đoạn thơ
+ Rễ dừa bám sâu vào lòng đất
Nh dân làng bám chặt quê hơng
Nêu đợc những điều đẹp đẽ về ngời dân Miền Nam trong kháng chiến
chống Mỹ qua hình ảnh cây dừa.
+ Câu Dừa vẫn đứng hiên ngang
cao vút có ý nghĩa ca ngợi những
phẩm chất gì của con ngời Miền Nam
trong kháng chiến chống Mỹ ?

+ Câu Dừa vẫn đứng hiên ngang
cao vút có ý nghĩa là ca ngợi những
phẩm chất kiên cờng, anh dũng, hiên
ngang, tự hào trong chiến đấu
+ Câu Lá vẫn xanh rất mực dịu
dàng ca ngợi những phẩm chất gì của
con ngời Miền Nam trong kháng chiến
chống Mỹ ?
+ Câu Lá vẫn xanh rất mực dịu
dàng ca ngợi những phẩm chất trong
sáng, thuỷ chung, dịu dàng, đẹp đẽ
trong cuộc sống.
+ Câu rễ dừa bám sâu vào lòng
đất nh dân làng bám chặt quê hơng ý
nói phẩm chất gì của con ngời Miền
Nam trong kháng chiến chống Mỹ
+ Câu rễ dừa bám sâu vào lòng
đất nh dân làng bám chặt quê hơng ý
nói phẩm chất kiên cờng bám trụ giữ
làng, giữ đất, gắn bó chặt chẽ với mảnh
đất quê hơng Miền Nam.
Cảm nhận đợc:
- Cây dừa là hình tợng của con ngời Miền Nam
- Rễ, thân, lá, dáng vóc của dừa qua ngòi bút miêu tả của tác giả trở thành
phẩm chất cao đẹp của con ngời Miền Nam.
Ví dụ 2: Trong bài: Vàm cỏ Đông (SGK TV3/1) nhà thơ Hoài Vũ có
viết:
Đây con sông nh dòng sữa mẹ
Nớc về xanh ruộng lúa, vờn cây
Và ăm ắp nh lòng ngời mẹ

Chở tình thơng trang trải đêm ngày
Đọc đoạn thơ trên em cảm nhận đợc vẻ đẹp đáng quý của dòng sông quê h-
ơng nh thế nào ?
- Học sinh phải trả lời đợc các câu hỏi
- Biện pháp nghệ thuật của đoạn
thơ là gì?
- Hình ảnh so sánh trong đoạn thơ
- Nghệ thuật so sánh
- Dòng sông: Dòng sữa mẹ
- Nớc dòng sông đầy tấm lòng ngời
mẹ
- Học sinh nêu đợc:
- Hai dòng thơ đầu ý gợi tả gì?
(Gợi ý: Vì sao đợc ví nh dòng sữa
- Hai dòng thơ đầu ý nói dòng
sông quê hơng đa nớc về làm cho
Ngời thực hiện: Bùi Thị Thu Hoài
9
Sáng kiến kinh nghiệm:Biện pháp rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh Tiểu học
mẹ) ruộng lúa, vờn cây thêm xanh tơi, đầy
sức sống, vì vậy nó đợc ví nh dòng
sữa mẹ nuôi dỡng các con khôn lớn.
- Hai dòng tiếp theo ý nói gì ?
(Gợi ý: Tấm lòng ngời mẹ luôn
đầy ắp những gì ?)
- Hai dòng tiếp theo nớc dòng
sông đầy ăm ắp nh lòng ngời mẹ tràn
đầy tình thơng yêu, luôn sẵn sàng chia
sẻ trang trải đêm ngày cho những
đứa con, cho cả mọi ngời.

Cảm nhận đợc:
- Dòng sông quê hơng luôn mang một vẻ đẹp hiền hoà và đầy ắp những kỷ
niệm của mỗi con ngời.
- Những vẻ đẹp đầy ăm ắp tình ngời làm cho chúng ta càng thêm yêu quý
và gắn bó với dòng sông quê hơng.
Ví dụ 3: Trong bài Nghe thầy đọc thơ nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết:
Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà
Mái chèo nghe vọng sông xa
Êm êm nghe tiếng của bà năm xa
Nghe trăng thở động tàu dừa
Theo em cuộc sống xung quanh đã gợi lên nh thế nào trong tâm trí của cậu
học sinh khi nghe thầy đọc thơ?
Học sinh trả lời đợc các ý sau:
- Biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng
trong đoạn thơ trên là gì ?
- Nghệ thuật nhân hoá và cách gieo vần
- Các từ nào thể hiện nghệ thuật ? - Nhân hoá: Thở
- Cách gieo vần: ngày cây; nhà - xa;
xa bà; xa dừa
- Tìm hình ảnh, âm thanh trong cuộc
sống xung quanh đã gợi lên trong tâm
trí cậu học trò?
- Các hình ảnh: nắng chói chang, cây
cối xanh tơi Tiếng thơ đỏ nắng xanh
cây quanh nhà
- Các âm thanh: Tiếng mái chèo quẫy
nớc, khua nớc vọng lại từ dòng sông
hiện về trong ký ức.
- Tiếng ru à ơi của ngời bà ru cháu

trong những năm tháng cậu học trò còn
thơ bé.
- Tiếng tàu dừa trở mình dới ánh trăng
khuya
Cảm nhận đợc:
Ngời thực hiện: Bùi Thị Thu Hoài
10
Sáng kiến kinh nghiệm:Biện pháp rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh Tiểu học
- Với những lời thơ của thầy đọc, cảnh vật xung quanh muôn màu, muôn
sắc tơi sáng đã thể hiện qua tâm trí của cậu học trò.
- Cuộc sống đợc gợi lên, gợi ra có sự kết nối giữa quá khứ với hiện taị.
Ví dụ 4: Trong bài thơ Bóc lịch (SGK TV2/1) nhà thơ Bế Kiến Quốc
có đoạn viết
Ngày hôm qua ở lại
Trong vở hồng của con
Con học hành chăm chỉ
Là ngày qua vẫn còn
Theo em, qua đoạn thơ trên nhà thơ muốn nói với các em điều gì ?
Học sinh xác định đợc:
- Em hiểu thế nào là trang vở hồng Trang vở hồng là trang vở đẹp đẽ
nhất của tuổi thơ
- Cái đọng lại trên trang vở hồng là
những gì ?
Cái đọng lại trên trang vở hồng là
những thành tích tốt đẹp đã đạt đợc của
các em trong học tập.
- Hiểu nh thế nào về hai câu thơ:
Con học hành chăm chỉ
Là ngày qua vẫn còn
Gợi ý: Kết quả của học tập chăm chỉ là

cái gì? Là ngày qua vẫn còn là nh
thế nào?
- Kết quả của sự chăm chỉ học tập của
ngày hôm qua nh : điểm giỏi, những lời
khen của thầy cô đợc thể hiện rõ trên
trang vở hồng đẹp đẽ của tuổi thơ, nó
sẽ đợc lu giữ mãi cùng với thời gian. Vì
vậy có thể nói ngày hôm qua cũng
không thể nào bị mất đi
Cảm nhận đợc:
Thời gian trôi qua nhng không mất đi mà vẫn còn đọng lại trong những việc làm
có ý nghĩa.
Khuyên mỗi một học sinh phải cố gắng chăm chỉ học hành để ngày mai tơng lai
của các em càng thêm tơi sáng và đẹp đẽ hơn.
2.2. Kết luận:
Bồi dỡng cảm thụ văn học cho học sinh giỏi Tiếng Việt theo biện pháp
Cảm thụ văn học thông qua tìm hiểu nội dung, ý ghĩa thực chất chính là hình
thức tìm hiểu nội dung khi dạy tập đọc. Song trong việc tìm hiểu nội dung, ý
nghĩa của tác phẩm chúng ta không chỉ dừng lại ở mức tái hiện những kiến thức
có trong tác phẩm mà dựa trên những vấn đề mà học sinh đã phát hiện đợc nh
các biện pháp nghệ thuật, các ngữ liệu thể hiện biện pháp nghệ thuật
Để định hớng cho học sinh cảm nhận đợc giá trị nghệ thuật của tác phẩm
chính cái đó mới là cảm thụ văn học.
Ngời thực hiện: Bùi Thị Thu Hoài
11
Sáng kiến kinh nghiệm:Biện pháp rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh Tiểu học
Vì vậy trong giảng dạy phân môn tập đọc ngời giáo viên cần lu ý một số
điểm sau:
- Để học sinh có đợc kỹ năng cảm thụ văn học tốt ngay từ khi các em đợc
học tập đọc thì ngời giáo viên phải cho các em nghe đợc những lời đọc hay. Có

đợc điều đó thì giáo viên phải thực hiện tốt phần đọc mẫu của mình trong hoạt
động luyện đọc cần cho các em làm quen và rèn kỹ năng đọc diễn cảm. Vì thông
qua đọc giúp các em hiểu về nội dung tác phẩm.
- Trong hoạt động tìm hiểu nội dung bài đọc phải dẫn dắt học sinh tìm hiểu
nội dung bài đọc, đặc biệt trong hệ thống câu hỏi cần có những câu hỏi mang
tính mở giành cho đối tợng học sinh giỏi để các em phát huy năng lực hiểu và
cảm thụ văn của mình.
- Trong việc giải nghĩa từ, ngoài những từ mới trong SGK cung cấp, giáo
viên cần mạnh dạn chọn những từ chìa khóa chứa đựng giá trị nội dung và nghệ
thuật để giảng giải cho học sinh.
3. Biện pháp 3:
3.1. Trau dồi hứng thú khi tiếp xúc với thơ văn
Ngay từ khi còn nhỏ, hầu hết các em đều thích nghe ông, bà, cha, mẹ hoặc
ngời thân kể chuyện, đọc thơ. Khi bớc chân đến trờng Tiểu học đợc tiếp xúc với
những câu thơ, bài văn hay trong sách giáo khoa tiếng Việt, nhiều em muốn đọc
to lên một cách thích thú. Đó chính là những biểu hiện ban đầu của hứng thú cần
gìn giữ và nuôi dỡng để nó phát triển liên tục, mạnh mẽ đến mức say mê.
Ta thử hình dung một học sinh cha thích văn thơ, thiếu sự say mê cần thiết
nhất định em đó cha thể đọc lu loát và diễn cảm bài văn, bài thơ hay, cha thể xúc
động thật sự với những gì đẹp đẽ, đợc tác giả diễn tả qua bài văn, bài thơ ấy.
Nếu không làm thân với văn thơ thì không nghe đợc tiếng lòng chân thật
của nó. Muốn làm thân với văn thơ chính ta cũng phải có tấm lòng chân thật,
có tình cảm thiết tha yêu quý vần thơ.
Chính vì những điều đó mà trong các tiết học của môn Tiếng Việt, trong các
buổi sinh hoạt ngoại khoá, giáo viên phải là ngời dẫn dắt, khơi gợi ở trẻ niềm say
mê, hứng thú với văn học, giáo viên đọc thật diễn cảm những bài thơ hay, kể thật
hấp dẫn những câu chuyện bổ ích, thú vị, phối kết hợp linh hoạt các phơng pháp
dạy học đồng thời để học sinh tự thể hiện qua việc thi đua đọc, thi đua kể
chuyện
Học sinh chăm chú quan sát, lắng nghe để tìm hiểu cái đẹp của thiên nhiên

và cuộc sống quanh ta, tập dùng từ ngữ cho đúng và hay, nói viết thành câu
cho rõ ý, sinh động và gợi cảm tất cả đều giúp các em phát triển về năng lực
cảm thụ văn học.
Ngời thực hiện: Bùi Thị Thu Hoài
12
Sáng kiến kinh nghiệm:Biện pháp rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh Tiểu học
Trau dồi hứng thú khi tiếp xúc với thơ văn cũng chính là tự rèn luyện mình
để có nhận thức đúng, tình cảm đẹp từ đó đến với văn học một cách tự giác, say
mê yếu tố quan trọng của cảm thụ văn học.
3.2. Tích luỹ vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống và văn học
Cảm thụ văn học là quá trình nhận thức có ảnh hởng bởi vốn sống của
mỗi ngời. Cái vốn ấy trớc hết đợc tích luỹ bằng những hiểu biết và cảm xúc
của bản thân qua sự hoạt động và quan sát hàng ngày trong cuộc sống. Giáo viên
là ngời định hớng để các em có thói quen tập quan sát thờng xuyên cảnh vật, con
ngời, sự việc diễn ra quanh ta, quan sát bằng nhiều giác quan để có cảm xúc và
ghi nhớ (hoặc ghi chép lại) làm giầu thêm vốn hiểu biết về cuộc sống quanh ta.
Bên cạnh đó giáo viên còn định hớng để học sinh có ý thức chăm đọc sách,
có cách đọc đúng: đọc phải tập trung t tởng cao, luôn suy nghĩ về những điều
đang đọc để thấy cái hay, cái đẹp của tác phẩm (cả về nội dung và nghệ thuật).
Đọc sách đến mức say mê cũng có nghĩa là sống cùng với nhân vật, biết vui -
biết buồn sớng khổ hay yêu ghét, Đồng thời cảm nhận đợc những
hình ảnh đẹp, những câu văn hay, những chi tiết xúc động,
Đọc để rung cảm sâu sắc cùng tác phẩm là cần thiết song cần phải chọn lọc,
ghi chép công phu để thu nhận, tích luỹ những điều bổ ích, làm giàu thêm vốn
sống . Học sinh có thói quen ghi vào sổ tay Tiếng Việt và văn học , những từ
ngữ hay, hình ảnh đẹp, những câu thơ, đoạn văn thích thú hoặc những điều cảm
nhận đợc để trau dồi năng lực cảm thụ văn học cho bản thân.
3.3. Nắm vững kiến thức cơ bản về Tiếng Việt
Để trau dồi năng lực cảm thụ văn học, giáo viên cần rèn kỹ để học sinh nắm
vững kiến thức cơ bản đã học trong SGK Tiếng Việt ở Tiểu học. Học sinh nắm

vững các kiến thức về phân môn, luyện từ và câu các em sẽ không chỉ nói viết
tốt mà còn có thể cảm nhận đợc nét đẹp của nội dung qua những hình thức diễn
đạt sinh động và sáng tạo.
Ví dụ: Đọc đoạn văn tả cảnh Sa Pa chú ý đến cách đặt câu rất hay của nhà
thơ Nguyễn Phan Hách:
Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long
lanh một cơn ma tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây
hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.
Nếu thiếu đi những trạng ngữ gây ấn tợng về thời gian thoắt cái , không
dùng cách đảo vị ngữ một cơn ma tuyết trắng long lanh - > trắng long lanh
một cơn ma tuyết . Những câu văn trên sẽ không thể làm cho ngời đọc cảm nhận
đợc vẻ đẹp nên thơ và huyền ảo của thắng cảnh Sa Pa.
Ngời thực hiện: Bùi Thị Thu Hoài
13
Sáng kiến kinh nghiệm:Biện pháp rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh Tiểu học
Ngoài những kiến thức về phân môn luyện từ, câu, giáo viên cần chú trọng
rèn kỹ cho học sinh các kiến thức trong các phân môn tập đọc, kể chuyện, tập
làm văn ở Tiểu học.
4. Biện pháp 4: Rèn kỹ năng viết đoạn văn về cảm thụ thơ văn:
Để viết đợc đoạn văn về cảm thụ thơ văn đạt kết quả tốt, giáo viên rèn cho
học sinh làm theo các bớc sau:
Bớc 1: Đọc kỹ đề bài, nắm chắc các yêu cầu của bài tập (phải trả lời đợc
điều gì ? cần nêu bật đợc ý gì ? ). Đọc kỹ đoạn văn, đoạn thơ cần tìm hiểu.
Bớc 2: Tìm hiểu về nội dung đoạn văn, đoạn thơ (Nội dung đoạn thơ, đoạn
văn nói về điều gì ?)
Bớc 3: Tìm hiểu về nghệ thuật (cách dùng từ, đặt câu, cách dùng hình ảnh
chi tiết, sử dụng biện pháp tu từ quen thuộc nh: so sánh, nhân hoá, điệp từ, điệp
ngữ, đảo ngữ, đối lập đã giúp em cảm nhận đợc nội dung, ý nghĩa gì đẹp đẽ,
sâu sắc).
Bớc 4: nêu những suy nghĩ, cảm xúc liên tởng, tởng tợng của em và rút ra

bài học (nếu có) khi đọc đoạn văn, đoạn thơ đó.
Bớc 5: Viết những điều nhận xét trên thành một đoạn văn ngắn có câu mở
đoạn, câu kết đoạn.
Đoạn văn có nội dung về cảm thụ văn học ở Tiểu học cần đợc diễn đạt một
cách hồn nhiên trong sáng và bộc lộ cảm xúc; cần tránh mắc các lỗi về chính tả,
dùng từ, đặt câu, tránh diễn giải dài dòng về nội dung đoạn thơ hay đoạn văn
hoặc sa vào phân tích quá kỹ bằng giọng văn không phù hợp với lứa tuổi thiếu
nhi.
Ví dụ:
Đề bài: Trong bài thơ Bè xuôi sông La (SGK TV4/2) nhà thơ Vũ Duy
Thông có viết:
Sông La ơi, sông La!
Trong veo nh ánh mắt
Bờ tre xanh im mát
Mơn mớt đôi hàng mi .
Đoạn thơ giúp em cảm nhận đợc vẻ đẹp của dòng sông La nh thế nào ?
Gợi ý:
- Bớc 1: Đọc kỹ đề bài và đọc kỹ đoạn thơ.
- Bớc 2: Tìm hiểu về nội dung đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp nên thơ, thanh bình
của dòng sông La. Sông La thật đẹp, nớc trong veo nh ánh mắt, hai bên bờ hàng
tre xanh mớt soi bóng xuống mặt sông
- Bớc 3: Tìm hiểu về nghệ thuật
Ngời thực hiện: Bùi Thị Thu Hoài
14
Sáng kiến kinh nghiệm:Biện pháp rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh Tiểu học
+ Biện pháp so sánh: nớc trong veo nh ánh mắt, hàng tre nh hàng mi dài m-
ơn mớt.
+ Biện pháp nhân hoá: Gọi tên sông tha thiết trìu mến nh gọi một ngời bạn.
Dòng sông cũng nh con ngời đậm đà tình cảm, liên tởng đến vẻ đẹp dịu dàng của
ngời thiếu nữ.

- Bớc 4: Cảm nghĩ
Yêu mến vẻ đẹp êm đềm thơ mộng của dòng sông
Tự hào yêu mến thiên nhiên đất nớc tơi đẹp
- Bớc 5: Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh
Đọc đoạn thơ trên em cảm nhận đợc vẻ đẹp thật quyến rũ của sông La quê
hơng. Nhà thơ đã nhân hoá sông La, gọi tên sông một cách trìu mến nh gọi một
con ngời. Cách so sánh dòng sông La trong veo nh ánh mắt làm cho em thấy
sắc màu trong veo của dòng sông cũng đậm đà tình cảm yêu thơng. Những hàng
tre rủ bóng xuống mặt sông cũng đợc nhân hoá thành bờ tre xanh im mát/Mờn
mợt đôi hàng mi . Vẻ đẹp của dòng sông, của bờ tre chẳng khác nào vẻ đẹp của
một ngời con gái quê hơng. Đọc đoạn thơ em càng thêm yêu mến và tự hào về
thiên nhiên đất nớc tơi đẹp.
IV/ hiệu quả do sáng kiến đem lại
1. Kết quả đạt đợc
Với sáng kiến này tôi đã áp dụng trong năm học 2010 2011 và đã đạt đ-
ợc kết quả rất khả quan:
- Học sinh rất hứng thú và say mê với môn Tiếng Việt, đặc biệt có năng lực
cảm thụ thơ văn tơng đối tốt.
- Nhiều em đầu năm học cha biết viết bài cảm thụ văn học nhng sau từng
tháng đợc rèn luyện các em tiến bộ dần và cho tới cuối năm học các em có khả
năng cảm thụ thơ văn tơng đối tốt, các em viết những đoạn văn cảm thụ thơ văn
rất hay.
Kết quả cụ thể:
Số lợng Điểm dới TB Điểm 5 6 Điểm 7 8 Điểm 9 10
25
SL TL SL TL SL TL SL TL
0 0% 5 20% 8 32% 12 48%
- Học sinh dự thi học sinh giỏi văn hoá cấp huyện của khối lớp 4 môn Tiếng
Việt do tôi phụ trách 100% các em đạt yêu cầu; Trong đó bài viết cảm thụ văn
học hầu hết các em đạt điểm khá cao.

- Điều đáng mừng là ở đây học sinh không còn ngại học môn Tiếng Việt
nhất là làm bài viết về cảm thụ thơ văn nh đầu năm học nữa mà giờ đây các em
viết bài văn cảm thụ thơ văn tốt; những bài tập làm văn các em làm từng tháng
có tiền bộ rõ rệt biết so sanh, nhân hoá, dùng từ ngữ miêu tả rất linh hoạt, bài văn
Ngời thực hiện: Bùi Thị Thu Hoài
15
Sáng kiến kinh nghiệm:Biện pháp rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh Tiểu học
của học sinh làm rất hay, đi vào lòng ngời, tốt hơn rất nhiều so với đầu năm học
khi cha áp dụng sáng kiến; học sinh yêu thích môn Tiếng Việt môn học đem
đến biết bao vẻ đẹp, niềm vui và hứng thú, các con cùng thi đua học tập, cùng
giúp nhau cố gắng vơn lên chan hoà vui tơi trong học tập, trong sinh hoạt.
2. Bài học kinh nghiệm:
Qua việc áp dụng sáng kiến vào thực tế lớp học, bản thân tôi đã rút ra đợc
những bài học kinh nghiệm sau:
- Phải cung cấp đầy đủ kiến thức về luyện từ và câu cho học sinh trong
giảng dạy phân môn tập đọc, giáo viên cần phải thực hiện tốt việc đọc diễn cảm.
- Cần trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản về cuộc sống, tập tục
văn hoá những mảng hình ảnh điển hình trong văn thơ Việt Nam đợc chọn lọc
đa vào giảng dạy ở chơng trình Tiểu học.
- Phát hiện và khai thác tốt các ngữ liệu thể hiện biện pháp nghệ thuật để
cảm nhận đợc giá trị nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của tác phẩm, giúp học
sinh cảm nhận đợc những điểm sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của văn học.
- Bản thân thầy, cô phải có lòng nhiệt tình, tâm huyết với nghề, yêu trẻ, xác
định đợc tầm quan trọng của cảm thụ thơ văn đối với học sinh
- Ngời giáo viên phải không ngừng học hỏi, tự tìm hiểu nghiên cứu để nâng
cao trình độ, tay nghề. Giáo viên chủ nhiệm lớp vừa là ngời thầy, ngời cô mẫu
mực, vừa là ngời mẹ hiền, gần gũi biết thờng xuyên quan tâm, chia sẻ, động viên
kịp thời những học sinh có tiến bộ dù là nhỏ.
- Phải tạo đợc sự giúp đỡ, phối hợp chặt chẽ từ nhà trờng, gia đình học sinh
với giáo viên chủ nhiệm lớp, biết lắng nghe ý kiến đóng góp, những kinh nghiệm

của đồng nghiệp để nâng cao chất lợng rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học
sinh.
V. Đề xuất kiến nghị:
Để thực hiện tốt việc rèn kỹ năng cảm thụ văn học cho học sinh ở bậc Tiểu
học thì đây không phải là sự nỗ lực riêng của giáo viên chủ nhiệm lớp mà còn
cần sự hỗ trợ từ nhiều phía của nhà trờng.
Cuối mỗi kỳ nhà trờng tạo điều kiện một buổi để học sinh sinh hoạt, các g-
ơng mặt điển hình báo cáo những kết quả, kinh nghiệm đạt đợc về cảm thụ thơ
văn cho các bạn nghe, lập câu lạc bộ các bạn học sinh yêu thơ văn mỗi tháng
làm một bài kiểm tra để biểu dơng những cảm thụ thơ văn tốt.
Đối với bản thân mỗi giáo viên cũng tự mình rèn luyện về cảm thụ thơ văn
để nâng cao trình độ.
Với kết quả nghiên cứu của mình tôi không tham vọng đa ra những biện
pháp nhằm giải quyết vấn đề một cách tổng thể mà chỉ xin nêu một số kinh
Ngời thực hiện: Bùi Thị Thu Hoài
16
Sáng kiến kinh nghiệm:Biện pháp rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh Tiểu học
nghiệm ít ỏi của cá nhân tôi đã tích luỹ đợc trong quá trình giảng dạy, mong
muốn đợc cùng chia sẻ với các bạn đồng nghiệp.
Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thành Lợi, ngày 25 tháng 5 năm 2011
Ngời viết
Bùi Thị Thu Hoài

Tài liệu tham khảo.
1. Nhiều tác giả - sách giáo khoa Tiếng Việt (từ lớp 1 đến lớp 5), nhà xuất
bản Giáo dục.
2. Thơ chọn với lời bình Nhà xuất bản Giáo dục.
3. Rèn kỹ năng cảm thụ cho học sinh lớp 4 PGS. TS Nguyễn Trí TS

Nguyễn Trọng Hoàn ThS Giang Khắc Bình ThS Lê Hồng Mai.
4. Rèn kỹ năng cảm thụ cho học sinh lớp 5 PGS. TS Nguyễn Trí TS
Nguyễn Trọng Hoàn ThS Giang Khắc Bình ThS Lê Hồng Mai.
5. Góp phần phát triển năng lực cảm thụ văn Nhà xuất bản Giáo dục
6. Những bài thơ em yêu Nhà xuất bản Giáo dục.
7. Văn học và tuổi trẻ Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Bộ Giáo duc và
đào tạo
8. Trần Đăng Khoa Góc sân và khoảng trời, NXBGD.
9. Đào Duy Mẫn, Đỗ Lê Chẩn, Hoàng Văn Thung Yêu thơ văn em tập
viết lớp 4.
10.Đào Duy Mẫn, Đỗ Lê Chẩn, Hoàng Văn Thung Yêu thơ văn em tập
viết lớp 5.
11.Trần Mạnh Hởng, Lê Hữu Tỉnh Tuyển tập đề thi học sinh giỏi bậc
tiểu học môn Tiếng Việt, NXB Giáo dục.
Ngời thực hiện: Bùi Thị Thu Hoài
17
Sáng kiến kinh nghiệm:Biện pháp rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh Tiểu học

Mục lục.

Trang

I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến. 2
II. Thực trạng. 2
III. Các giải pháp. 3
1. Biện pháp 1. 4
2. Biện pháp 2. 11
3. Biện pháp 3. 16
4. Biện pháp 4. 18
IV. Hiệu quả do sáng kiến đem lại 20

V. Đề xuất, kiến nghị. 21

Ngời thực hiện: Bùi Thị Thu Hoài
18
Sáng kiến kinh nghiệm:Biện pháp rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh Tiểu học
Một số hình ảnh minh hoạ
học sinh làm bài, học bài, đọc bài, học nhóm.
Một số bài làm của học sinh đạt kết quả cao
Ngời thực hiện: Bùi Thị Thu Hoài
19
Sáng kiến kinh nghiệm:Biện pháp rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh Tiểu học
Ngời thực hiện: Bùi Thị Thu Hoài
20
Sáng kiến kinh nghiệm:Biện pháp rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh Tiểu học
Ngời thực hiện: Bùi Thị Thu Hoài
21
Sáng kiến kinh nghiệm:Biện pháp rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh Tiểu học
Ngời thực hiện: Bùi Thị Thu Hoài
22
Sáng kiến kinh nghiệm:Biện pháp rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh Tiểu học
Phân môn Tập đọc là rèn luyện cho học sinh các kỹ năng đọc, nghe và nói. Bên cạnh, đó thông
qua hệ thống bài đọc theo chủ điểm và hệ thống những câu hỏi, những bài tập khai thác nội
dung bài đọc, phân môn Tập đọc cung cấc cho học sinh những hiểu biết về thiên nhiên, xã hội
và con ngời, cung cấp vốn từ, vốn diễn đạt, những hiểu biết về tác phẩm văn học (nh đề tài, cốt
truyện, nhân vật ) và góp phần rèn luyện nhân cách cho học sinh.
Để đạt đợc những mục tiêu trên thì phân môn Tập đọc là một trong các phân môn có vị
trí hàng đầu trong chơng trình Tiếng việt ở Tiểu học.
Nh vậy làm thế nào để giúp học sinh đọc tốt. Điều đó phụ thuộc vào giáo viên ngời tổ
chức, hớng dẫn học sinh tiếp xúc với văn bản đọc. Để giúp học sinh đọc tốt, phải có định hớng
rõ ràng một phơng pháp dạy học ngắn gọn, dễ hiểu. Với một ý nghĩa quan trọng và tốt đẹp nh

vậy. Là một giáo viên đợc nhà trờng phân công dạy lớp 4, tôi rất lo lắng và luôn suy nghĩ làm
thế nào giúp học sinh lớp 4 học tốt phân môn Tập đọc, phát huy hết ý nghĩa và tầm quan trong
của môn học này.
* Những khó khăn :
Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy :
Ngời thực hiện: Bùi Thị Thu Hoài
23
Sáng kiến kinh nghiệm:Biện pháp rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh Tiểu học
- ở trờng tôi, là địa bàn nông thôn, con em dân tộc chiếm số đông nên việc dạy tiếng
Việt cho các em gặp rất nhiều khó khăn, sức tập trung của các em còn hạn chế mà với đặc thù
của phân môn tập đọc là tạo cho các em một tâm lý hết sức thoải mái, tránh gò bó, cỡng ép. Vì
vậy nếu giáo viên không rèn cho các em tính tự giác và tăng sức hấp dẫn của môn học thì sẽ
rất khó khăn trong việc tiếp thu bài.
- Với những khó khăn trên, bản thân tôi luôn cố gắng từng bớc bồi dỡng nâng cao trình
độ chuyên môn nghiệp vụ. Từ đó tôi đã rút ra đợc một số kinh nghiệm để nâng cao chất lợng
môn học, đặc biệt là đối với học sinh lớp 4 ở địa phơng tôi.
* Các biện pháp thực hiện :
Để khắc phục những khó khăn trên, tôi đã áp dụng một số biện pháp sau :
- Bớc thứ nhất : Đầu năm học tôi khảo sát phân loại học sinh thành 4 nhóm (Giỏi,
khá,trung bình và yếu). Phát hiện sớm những học sinh đọc yếu để có biện pháp phụ đạo và tạo
cảm giác tự tin, giúp các em nhanh chóng đọc đợc tốt, để các em hoà nhập kịp thời với các bạn
cùng lớp. Tôi không bao giờ chê trách các em dù các em đọc sai, tôi luôn khéo léo tìm cách
sửa chữa, động viên, khuyến khích các em để các em mạnh dạn và phấn khởi học tốt hơn.
- Bớc thứ hai : Tôi đã tranh thủ họp phụ huynh học sinh của lớp, để trao đổi với phụ
huynh về ý nghĩa và hiệu quả của môn học, để phụ huynh học sinh nhận biết và đồng tình với
tôi, cùng với tôi giúp các em học sinh học tốt hơn phân môn tập đọc này.
- Bớc thứ ba : Đối với bản thân tôi, tôi cố gắng tìm tòi những phơng pháp dạy sao cho
phù hợp với yêu cầu thực tế của từng đối tợng học sinh của mình. Trớc khi dạy một bài Tập
đọc, ngoài việc luyện đọc, tìm hiểu bài tôi còn su tầm thêm các tranh ảnh để minh hoạ trực
quan, những trò chơi dân gian, trò chơi tập thể gây cho sự thích thú cho các em, để tạo cho các

em một tâm lý thoải mái khi học.
Thi đọc diễn cảm là một nhiệm vụ không kém phần quan trọng và cũng là biện pháp
tăng cờng sự yêu thích môn học cho các em. Sau khi luyện đọc cho vác em có giọng đọc đúng.
Tôi cho các em thi đọc diễn cảm tuỳ theo sự cảm nhận tình cảm của các em qua bài đọc, nh
vậy sẽ giúp cho các em có thể biểu lộ đợc giọng đọc một cách hồn nhiên và trong sáng, qua đó
tôi có thể sửa chữa những sai phạm của các em mà uốn nắn từ từ. Để nâng cao trình độ hơn,
tôi tập cho các em đọc theo cách phân vai, theo từng mục tiêu, yêu cầu của từng bài Tập đọc,
để từ đó tìm ra biện pháp khắc phục, điều chỉnh.
* Kết quả :
Sau một năm học , khi áp dụng theo các biện pháp trên, tôi nhận thấy số học
sinh đọc yếu của lớp tôi đã đạt yêu cầu phân môn tập đọc. Khả năng tiếp thu bài và nhận biết
về thiên nhiên, xã hội và con ngời cũng đợc nâng cao hơn, chất lợng môn học đã đợc nâng lên
rõ rệt. Đặc biệt là các học sinh yếu, hay trốn học hoặc những học sinh ít phát biểu nay không
còn nữa. Các em đã tự giác và sẵn sàng đứng lên phát biểu ý kiến trớc tập thể lớp học. Có thể
nói đây là thành công bớc đầu trong việt cải tiến phơng pháp của tôi.
* Kết quả cụ thể cuối năm của phân môn Tập đọc nh sau :
- Tổng số học sinh : 26
- Trong đó có :
+ 4 học sinh xếp loại giỏi.
+ 8 học sinh xếp loại khá.
+ 14 học sinh xếp loại trung bình.
+ Không có học sinh nào xếp loại yếu phân môn Tập đọc.
Trên đây là một số biện pháp tôi đã và đang thực hiện dạy cho học sinh lớp 4, cũng đã
mang lại một số kết quả khả quan, song tôi nhận thấy rằng, ngoài các biện pháp trên, về phần
giáo viên phải luôn cố gắng tìm tòi cải tiến phơng pháp có nh vậy, tôi chắc rằng hiệu quả giáo
dục qua phân môn Tập đọc còn cao hơn nữa, góp phần không nhỏ vào việc giáo dục toàn diện
cho học sinh thân yêu của chúng ta.
, ngày 24 tháng 02 năm 2011
Ngời viết
Phần Mở đầu

I . Lí do chọn đề tài
Giáo dục bậc tiểu học là một khoa học giáo dục khó nhất. Nó là nền móng đầu tiên để
giúp con ngời tồn tại và phát triển. đặc biệt là môn Tiếng Việt có vị trí quan trọng trong tất cả
các môn ở trờng, nó hình thành khả năng giao tiếp, là cơ sở để phát triển t duy cho trẻ để tiếp
thu vá các môn học khác.
Tiếng việt ở tiểu học gồm nhiều phân môn: Tập đọc, học thuộc lòng, luyện từ và câu,
kể chuyện, tập làm văn chính tả, tập viết Mỗi môn đều có một chức năng khi dạy tiếng Việt
cho học sinh đồng thời cũng chuẩn bị vốn cho học sinh khi học văn.
Ngời thực hiện: Bùi Thị Thu Hoài
24
Sáng kiến kinh nghiệm:Biện pháp rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh Tiểu học
Tập đọc là môn học mang tính chất tổng hợp vì ngoài nhiệm vụ dạy học nó còn có
nhiệm vụ trau dồi kiến thức về Tiếng việt cho học sinh (về phát âm, từ ngữ, câu văn ) kiến
thức bớc đầu về văn học, đời sống và giáo dục tình cảm thẩm mỹ. Môn tập đọc ở tiểu học nói
chung và ở lớp 4 nói riêng đặt ra một nhiệm vụ quan trọng. Trong các giờ tập đọc học thuộc
lòng học sinh biết đọc diễn cảm bài văn, bài thơ đã tạo cho các em sự say mê hứng thú và để
lại một vốn văn học đáng kể cho trẻ em. Cũng thông qua các bài văn học sinh học đợc hiểu
thêm về các vùng miền của đất nớc, hiểu đợc công sức của các tầng lớp nhân dân đang ra sức
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hiểu đợc các truyền thống quý báu của dân tộc.
Phân môn tập đọc có tác dụng mạnh mẽ trong giáo dục mỹ cảm, học sinh yêu cái đẹp,
rung cảm trớc cái đẹp trong thiên nhiên, cái đẹp trong xã hội, cái đẹp trong văn chơng. Môn
này có thể rèn luyện cho học sinh t duy trừu tợng và cả t duy logic. Giờ tập đọc ngoài việc dẫn
dắt học sinh và cho học sinh tìm đại ý để phát triển óc tổng hợp, tìm bố cục để phát triển óc
phân tích. Ngoài ra học sinh còn đợc rèn luyện óc tởng tợng, phán đoán, ghi nhớ.
Môn tập đọc không chỉ có nhiệm vụ trên mà còn kết hợp chặt chẽ với chơng trình
Tiếng việt. Qua các bài văn chọn lọc học sinh vừa cảm thụ đợc cái hay, cái đẹp vừa học đợc
cách sử dụng từ chính xác, cách đặt câu gọn gàng sinh động, đợc luyện về nghĩa âm, chính tả,
tập làm văn.
Nhận thức đợc tầm quan trọng đặc biệt của phân môn tập đọc nói chung và việc rèn
luyện kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 nói riêng trong giờ tập đọc, để có kết quả cao

mỗi giáo viên phải nhận thức rõ phơng pháp giảng dạy.
Trong quá trình dạy tập đọc lớp 4, tôi nhận thấy chất lợng đọc diễn cảm của học sinh
lớp 4 nói chung và của lớp tôi nói riêng còn yếu. Đặc biệt ngày nay xã hội ta ngày càng phát
triển thì nhu cầu đồi hỏi về tri thức con ngời ngày càng cao, trong đó ngôn ngữ nói và viết là
vô cùng cần thiết cho mỗi ngời. Mỗi thành công không phải tự nhiên mà có đợc mà phải trải
qua một quá trình rèn luyện kiên trì ngay từ đầu. Để góp phần nâng cao chất lợng đọc cho học
sinh tôi mạnh dạn đề xuất một vài kinh nghiệm nhỏ của mình về vấn đề: Biện pháp rèn đọc
diễn cảm cho học sinh lớp 4.
II . Mục đích nghiên cứu
ở bậc tiểu học nói chung và lớp 4 nói riêng phân môn tập đọc có 2 yêu cầu chính là:
- Rèn kĩ năng tập đọc.
- Giúp học sinh cảm thụ tốt bài văn.
Học môn tập đọc, việc đọc và cảm thụ là 2 khâu có quan hệ mật thiết với nhau, gắn bó
hỗ trợ đắc lực cho nhau. Cảm thụ tốt giúp cho việc đọc diễn cảm tốt. Ngợc lại việc đọc diễn
cảm tốt giúp cho việc cảm thụ bài văn thêm sâu sắc.
Thật vậy học sinh có đọc thông thạo đợc và trên cơ sở đã hiểu nội dung câu thơ, câu văn,
đoạn thơ, đoạn văn thì các em mới thể hiện đợc cảm xúc có nghĩa là đã hiểu tờng tận về nội
dung và nắm đợc ý nghĩa giáo dục của bài. Điều đó khẳng định rằng trong tiết dạy tập đọc lớp
4, việc luyện rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh là rất cần thiết. Trong giờ học, học sinh
biết đọc diễn cảm thì tiết học mới có hiệu quả cao và mới thể hiện đợc tầm quan trọng của bộ
môn.
So với lớp học dới , học sinh lớp 4 có điều kiện và kĩ năng đọc diễn cảm tốt hơn nhng
chỉ ở mức độ ban đầu ( đọc diễn cảm một đoạn văn, khổ thơ ) . Học sinh đợc thực hành luyện
tập từng bớc để có thể đáp ứng nhu cầu cao hơn ở lớp 5 và các lớp trên .
Ngời thực hiện: Bùi Thị Thu Hoài
25

×