Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

CHUYÊN ĐỀ TỨ GIÁC NỘI TIẾP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.3 KB, 2 trang )

Bài tập tứ giác nội tiếp
1. Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên AC lấy điểm E và vẽ (K) đường kính EC cắt BC tại M, tia
BE cắt (K) tại D, AD cắt (K) tại S. CMR:
a) Các tứ giác ABCD, ABME nội tiếp
b) CA là tia phận giác của góc BCS và MS //AB c)
EMAESA
ˆ
ˆ
=
d) 4 điểm A, M, K, D cùng thuộc 1 đường tròn
2. Cho tam giác ABC nội tiếp (O), đường cao AH, tia phân giác góc BAC cắt (O) tại M và BC tại I.
Kẻ CKvuông góc AM, KH cắt AB tại E. CMR:
a) OM đi qua trung điểm của BC và tứ giác AHKC nội tiếp
b) AM là tia phân giác của góc HAO c) 4 điểm A, E, H, I cùng thuộc 1 đường tròn
3. Cho tam giác ABC nội tiếp (O), Cho tam giác ABC nội tiếp (O), M là trung điểm của cung BC
không chứa A, E là giao điểm của AM và BC, trên AC lấy AD= AB.
a) CM: AM là phân giác của góc BAC. b) CM: DCME nội tiếp.
c) MD cắt (O) tại N, BN cắt AM tại K. CM: 4 điểm A, N, D, K cùng thuộc 1 đường tròn .
d) CM: ED //BN.
4. Cho tam giác ABC nội tiếp (O) có AB<BC, hai đường cao BM và CN giao nhau tại H. Tia CN cắt
(O) tại E.
a) CM: Các tứ giác ANHM, BNMC nội tiếp , xác đònh tâm K của đường tròn ngoại tiếp tứ
giác BNMC.
b) CM: MN vuông góc với tiếp tuyến xy tại A của (O).
c) CM: E và H đối xứng với nhau qua AB
d) Gọi I là trung điểm MN. Chứng minh OA // IK
e) Gọi D là giao điểm của BE và KN. Chứng minh 4 điểm B, D, M, K cùng thuộc 1 đường
tròn.
5. Cho tam giác ABC nội tiếp (O,R). AH, BE và CK là 3 đường cao của tam giác ABC giao nhau tại
I, tia BI cắt (O) tại M.
a) CM: BKEC nội tiếp. b) CM: CI=CM. c) CM: OA vuông góc KE.


d) Gọi p là nửa chu vi tam giác HKE. CM: S
ABC
= R.p
6. Cho AB, AC là 2 tiếp tuyến của (O) , lấy I thuộc BC, đường thẳng vuông góc OI tại I cắt AB và
AC tại M và N.
a) CM: ABOC, OINC, OMBI nội tiếp.
b) CM: OM=ON.
c) CM: A, M, O, N cùng thuộc 1 đường tròn.
d) Lấy E thuộc AB sao cho
CBANIE
ˆˆ
=
. CM: BE.CN=BI.IC
7. Cho AB và CD là 2 đường kính của (O) vuông góc nhau. Lấy điểm E thuộc cung nhỏ BC. Tiếp
tuyến tại E cắt AB tại M, Tia CE cắt AB tại K. Gọi I là giao điểm của ED và AB.
a) CM: EA là phân giác của góc CED.
b) CM: Tứ giác OEKD nội tiếp được 1 đường tròn mà ta xác đònh được tâm.
c) Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác OEKD. CM: 4 điểm O, E, M, H cùng thuộc 1
đường tròn.
d) CM: EB là tia phân giác của
KEI
ˆ
rồi suy ra AI.BK=IK.IB
8. Cho AB, AC là 2 tiếp tuyến của (O,4cm), vẽ cát tuyến AMN với (O).
a) CM: ABOC nội tiếp và OA vuông góc BC tại H.
b) CM: AB
2
= AM.AN.
c) CM: O, H, M,N cùng thuộc 1 đường tròn.
d) Giả sử AM = 5cm và góc BOC= 120

0
,.Tính độ dài AM và S
AON
.
9. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O;R), hai đường cao BE và CF
cắt nhau tại H.
a/ Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp được đường tròn có tâm là M. Xác đònh vò trí của M
b/ Tia AH cắt BC tại D. Chứng minh: EB là tia phân giác của
FED
ˆ
c/ Đường thẳng EF cắt (O) tại M và N (điểm F nằm giữa N và E). Chứng minh tam giác
AMN cân.
d/ Chứng minh AM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác MHD
10. Cho (O,R), OP = 2R. Vẽ cát tuyến PAB, từ a và B vẽ 2tiếp tuyến của (O) cắt nhau tại
M. Gọi H là hình chiếu của M trên OP.
a/ Chứng minh OM vuông góc với AB tại I và tứ giác MIHP nội tiếp.
b/ Chứng minh OH . OP = OI . OM
c/ Chứng minh độ dài OH luôn không đổi khi cát tuyến PAB quay quanh P
d/ Cho OI=
3
R
. Tính diện tích tam giác AHP theo R
câu c: OH =
2
R
câu d: S
AHP
=
( )
24

2235
2
−R
đvS

×