Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Câu hỏi ôn tập môn lý luận chung về Nhà nước và pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.49 KB, 54 trang )

Câu hỏi ôn tập môn
lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật
Câu 1
Đối tợng nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu của lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật là gì?
1. Đối tợng cứu của lý luận chung về nhà nớc và pháp luật là Nhà nớc và pháp luật, bởi vì:
Thứ nhất: Lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật là môn học thuộc khoa học chính trị- pháp lý nghiên cứu
đồng thời cả Nhà nớc và pháp luật trong mối quan hệ qua lại hữu cơ với nhau, không tách rời nhau tạo thành hạt nhân
chính trị - pháp lý của thợng tầng kiến trúc của xã hội:
- Nhà nớc ban hành ra pháp luật và pháp luật lại tác động trực tiếp tới các hoạt động của Nhà nớc (quy định các
hoạt động cụ thể của hệ thống bộ máy nhà nớc và các thiết chế chính trị khác nh tổ chức Đảng, Đoàn, phụ nữ, tôn giáo,
đạo đức), các thiết chế này tồn tại không thể thiếu nhau đợc.
- Lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật nghiên cứu những thuộc tính co bản của Nhà nớc và pháp luật nh: các
khái niệm, nguồn gốc, bản chất, chức năng, hình thức, vai trò, giá trị xã hội, những quy luật đặc thù cơ bản của sự xuất
hiện, tồn tại và phát triển của Nhà nớc và pháp luật.
Thứ hai: Nhà nớc và pháp luật- đối tợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, bởi vì:
- Hệ thống các khoa học luật học là một chỉnh thể thống nhất, có mối quan hệ khăng khít với nhau, đợc tạo nên
bởi nhiều lĩnh vực chuyên biệt khác nhau và đợc chia thành 3 nhóm:
+ Các khoa học lý luận- lịch sử pháp lý;
+ Các khoa học luật chuyên ngành;
+ Các khoa học luật ứng dụng.
Giữa các bộ phận khoa học trên, lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật là khoa học cơ sở và mang tính chất
phơng pháp luận, có vị trí đặc biệt trong khoa học pháp lý: những kết luận của lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật
tạo nên nền tảng cơ sở lý luận cho các ngành khoa học pháp lý khác để nghiên cứu đối tợng của mình và đợc áp dụng
trong nghiên cứu các vấn đề riêng biệt của các khoa học pháp lý chuyên ngành; Xác định đặc tính của đối tợng nghiên
cứu và phơng pháp nghiên cứu của các môn khoa học chính trị- pháp lý khác.
Ngợc lại, các khoa học luật chuyên ngành lại nghiên cứu những thuộc tính, những bộ phận cụ thể hoặc lịch sử
phát triển của Nhà nớc và pháp luật.
Thứ ba: lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật tồn tại và phát triển trong mối liên hệ với hệ thống kiến thức
chung của khoa học xã hội nh triết học, kinh tế - chính trị học, chính trị học , bởi vì:
- Triết học với t cách là cơ sở thế giới quan của các ngành khoa học, nhất là đối với lý luận chung về nhà nớc
và pháp luật; Là sự phát triển tiếp tục của Chủ nghĩa duy vật lịch sử, cụ thể hóa những nguyên lý triết học của chủ


nghĩa duy vật lịch sử về Nhà nớc và pháp luật; Sự tác động qua lại giữa Nhà nớc và pháp luật với cơ sở kinh tế và sự
biến đổi của chúng theo sự phát triển của đời sống xã hội. Song lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật chỉ là những
quy luật của một bộ phận các hiện tợng xã hội mà triết học nghiên cứu.
- Kinh tế - chính trị là khoa học về những quy luật của đời sống kinh tế- xã hội. Các khái niệm của kinh tế -
chính trị học (lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất,sở hữu, quy luật giá trị) có ý nghĩa to lớn đối với lý luận chung về
Nhà nớc và pháp luật. Còn lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật đợc phân biệt với kinh tế - chính trị học ở chỗ: đối t-
ợng của môn học lý luận chung về nhà nớc và pháp luật là những hiện tợng thuộc thợng tầng kiến trúc có liên quan với
hạ tầng cơ sở.
- Chính trị học nghiên cứu các quy luật và tính quy luật trong sự hình thành và phát triển của chính trị, quyền
lực chính trị, quyền lực Nhà nớc, các cơ chế, phơng thức thực hiện quyền lực nhà nớc trong xã hội đợc tổ chức thành
nhà nớc. Còn lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật nghiên cứu Nhà nớc và
1
pháp luật với t cách là một bộ phận của đời sống chính trị- xã hội, nên cần sử dụng những khái niệm của chính trị học
nh quyền lực chính trị, quyền lực nhân dân, quan hệ chính trị, các vấn đề về đảng cầm quyền, về dân chủ
2. Phơng pháp nghiên cứu.
Lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật lấy chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và phép
biện chứng duy vật (gọi là phơng pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin) làm phơng pháp luận nghiên cứu, bởi vì:
- Nghiên cứu lý luận chung về nhà nớc và pháp luật phải xuất phát từ đời sống kinh tế và xã hội- nguồn gốc
sâu xa quyết định sự xuất hiện, tồn tại, phát triển của nhà nớc và pháp luật.
- Nghiên cứu sự tồn tại, phát triển của nhà nớc và pháp luật phải đợc đặt trong mối quan hệ biện chứng với các
hiện tợng thuộc thợng tầng kiến trúc khác
- Nghiên cứu Nhà nớc và pháp luật phải đặt trong mối quan hệ biện chứng, qua lại với nhau giữa hai hiện tợng
nhà nớc và pháp luật và trong điều kiện lịch sử cụ thể của các quan hệ chính trị, kinh tế- xã hội của một quốc gia.
Ngoài ra, lý luận chung về nhà nớc và pháp luật còn sử dụng các phơng pháp nghiên cứu khác nh: phơng pháp
xã hội học, phơng pháp tâm lý xã hội, phơng pháp trìu tợng khoa học, phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp quy
nạp, phơng pháp phân tích thuần túy quy phạm và phơng pháp so sánh làm phơng pháp nghiên cứu.
Câu 2 Có phải bao giờ xã hội loài ngời cũng cần đến nhà nớc ?
Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lê nin thì Nhà nớc là một phạm trù lịch sử có quá trình phát sinh, phát
triển và tiêu vong. Nhà nớc không phải là hiện tợng vĩnh cửu bất biến. Nhà nớc chỉ xuất hiện khi xã hội phát triển đến
mức độ nhất định, tức có tiền đề kinh tế và tiền đề xã hội.

Vì vậy, trong lịch sử xã hội loài ngời đã có thời kỳ không có nhà nớc: đó là xã hội Cộng sản Nguyên thuỷ, nhà
nớc sẽ tiêu vong khi xã hội phát triển
đến một mức mà con ngời "làm theo năng lực hởng theo nhu cầu", khi con ngời sống trong một xã hội tự quản, không
cần đến sự quản lý của nhà nớc, đó là xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Câu 3
Điều kiện để nhà nớc ra đời là gì?
Theo học thuyết Mác Lê nin, nhà nớc là sản phẩm của xã hội loài ngời. Nhà nớc ra đời dới 2 điều kiện (tiền đề):
Điều kiện kinh tế và điều kiện xã hội.
1. Điều kiện kinh tế: là sự ra đời của chế độ t hữu về tài sản, hay còn gọi là sự chiếm hữu t nhân về t liệu sản xuất
2. Điều kiện xã hội: Có sự phân hoá xã hội thành các giai cấp có lợi ích đối lập, mâu thuẫn nhau tới mức không
thể điều hoà đợc. Trong đó điều kiện kinh tế làm tiền đề để tạo ra điều kiện xã hội cho sự xuất hiện Nhà nớc. Nhà nớc
ra đời và tồn tại bất kỳ ở đâu mà lợi ích của giai cấp, của nhóm ngời không tự điều hoà đợc với nhau.
Câu 4
Có mấy hình thức cơ bản của sự hình thành nhà nớc?
Theo F. Anghen có ba hình thức cơ bản của sự hình thành nhà nớc.
1. Nhà nớc Aten Hylạp: là hình thức nhà nớc đơn giản nhất, cổ điển nhất, đợc ra đời hoàn toàn do sự phân hoá
tài sản thành sự chiếm hữu t nhân về t liệu sản xuất và phân chia giai cấp rõ nét.
2. Nhà nớc Giéc manh ( Đức): hình thành sau chiến thắng của ngời Giéc- manh đối với đế chế La mã cổ đại.
- Nhà nớc này ra đời do nhu cầu phải thực hiện sự cai trị của ngời Giéc- Manh trên lãnh thổ La mã chứ không phải
do nhu cầu đấu tranh giai cấp trong nội bộ nớc Đức bấy giờ, nên bên cạnh nhà nớc vẫn tồn tại chế độ thị tộc.
3. Sự xuất hiện Nhà nớc Rô-ma cổ đại đợc thúc đẩy bởi cuộc đấu tranh của những ngời bình dân sống ngoài thị
tộc Rô- ma chống lại giới quí tộc của các thị tộc Rô- ma.
Ngoài 3 hình thức cơ bản nêu trên, ở các nớc phơng Đông cổ đại ra đời do yêu cầu chống ngoại xâm và bảo vệ
những lợi ích chung của cộng đồng( bão lụt, thủy lợi), đòi hỏi sớm phải có một bộ máy nhà nớc tập trung quyền lực
quản lý công việc đất nớc và chống ngoại xâm
Tóm lại: Nhà nớc không phải thứ quyền lực từ bên ngoài áp đặt vào xã hội mà là lực lợng nảy sinh trong lòng
xã hội, là sản phẩm của sự phát triển nội tại của xã hội.
Câu 5
2
Nhà nớc đầu tiên trong lịch sử xã hội Việt Nam hình thành nh thế nào?

Nhà nớc đầu tiên trong lịch sử Việt Nam là nhà nớc Văn Lang - Âu Lạc dới thời kỳ Hùng Vơng ra đời vào
khoảng thế kỷ thứ VII TCN, thời kỳ này hiện tợng phân hóa giai cấp cha rõ nét, nên cha xuất hiện đấu tranh giai cấp
gay gắt.
Tuy nhiên, do yêu cầu đấu tranh với thiên nhiên nhằm phát triển nông nghiệp và chống ngoại xâm nên Nhà nớc
Việt Nam đầu tiên ra đời sớm hơn so với các điều kiện chín muồi của lịch sử. Cơ cấu của nhà n ớc Văn Lang - Âu Lạc
bao gồm: Đứng đầu là Vua, giúp việc cho vua có các Lạc Hầu, dới Lạc Hầu là bộ, có 15 bộ ( vốn là 15 bộ lạc). Đứng
đầu Bộ lạc là Lạc tớng. Dới bộ là Công xã (Làng, Chiềng, Chạ) đứng đầu Công xã là Bố chính. Các đặc điểm kinh tế -
xã hội và cơ cấu bộ máy nhà nớc đầu tiên ở Việt Nam là kiểu nhà nớc phong kiến. ở Việt nam không có nhà nớc chủ
nô, vì khi Nhà nớc Việt nam đầu tiên ra đời thì các nhà nớc Chủ nô trên thế giới đã dần suy tàn và lỗi thời, hơn nữa thời
kỳ đó nhà nớc phong kiến Trung hoa đã phát triển hùng mạnh
Câu 6
Có bao nhiêu loại quan điểm về nguồn gốc Nhà nớc?
Có hai loại quan điểm về nguồn gốc Nhà nớc?
1. Quan điểm phi Mác -xít về nguồn gốc nhà nớc
+ Theo thuyết Thần học, nhà nớc do Thợng đế sáng tạo ra để bảo vệ trật tự xã hội, nhà nớc là lực lợng siêu
nhiên, nên quyền lực nhà nớc là vĩnh cửu, con ngời phục tùng quyền lực nhà nớc là cần thiết và tất yếu.
+ Thuyết gia trởng cho rằng, nhà nớc là kết quả của sự phát triển gia đình, xét về bản chất quyền lực nhà nớc
giống nh quyền gia trởng của ngời đứng đầu gia đình, do đó nhà nớc tồn tại trong mọi xã hội.
+ Thuyết Khế ớc xã hội ra đời vào thế kỷ XI, XII, XVIII dựa trên cơ sở Thuyết Quyền tự nhiên do các nhà
t tởng t sản đa ra: Nguồn gốc của nhà nớc là kết quả của một "khế uớc" giữa các thành viên sống trong trạng thái tự
nhiên không có nhà nớc. Cho nên, Nhà nớc phản ánh lợi ích của các thành viên trong xã hội, còn các thành viên có
quyền yêu cầu nhà nớc phục vụ, bảo vệ lợi ích của họ.
+ Thuyết tâm lý của con ngời cho rằng, nhà nớc ra đời do nhu cầu tâm lý của con ngời luôn muốn phụ thuộc
vào các thủ lĩnh. Ngoài ra còn một số thuyết khác.
Các học thuyết phi Mác- xít cha giải thích đến căn nguyên, cội nguồn của nguồn gốc nhà nớc do xem xét sự ra
đời của nhà nớc còn tách rời với những điều kiện cụ thể về kinh tế và xã hội.
2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về nguồn gốc nhà nớc.
Quan điểm này đợc thể hiện tập trung trong cuốn Nguồn gốc gia đình, chế độ t hữu và nhà nớc của Ph.
Ănghen và tác phẩm Nhà nớc và cách mạng của Lênin. Nội dung cơ bản của hai cuốn này đề cập đến vấn đề chế độ
cộng sản nguyên thủy, quyền lực thị tộc, sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thủy, ba hình thức cơ bản của sự xuất

hiện nhà nớc.
- Nhà nớc không phải là một hiện tợng vĩnh viễn, bất biến, mà là một phạm trù lịch sử, có quá trình phát sinh,
phát triển và tiêu vong;
- Nhà nớc là lực lợng nảy sinh từ xã hội, là sản phẩm của sự phát triển nội tại của xã hội, nhà nớc ra đời dới sự
tác động của nhiều yếu tố, trong đó có hai tiền đề quan trọng nhất là:
- Tiền đề kinh tế chế độ t hữu tài sản;
- Tiền đề xã hội- sự phân chia xã hội thành các giai cấp đối kháng.
Sự ra đời của nhà nớc cụ thể ở các nơi trên thế giới là không giống nhau do những đặc điểm về giai cấp, địa lý,
kinh tế, truyền thống, tập quán, dân tộckhác nhau.
Câu 7
Hãy trình bày bản chất của nhà nớc?
Theo C.Mác, nhà nớc xét về bản chất, là một hiện tợng thuộc thợng tầng kiến trúc, tồn tại dựa trên một cơ sở
kinh tế nhất định, là công cụ để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác, là một tổ chức quyền lực đặc
biệt, có bộ máy chuyên trách để cỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý nhằm thực hiện và bảo vệ lợi ích của giai
cấp thống trị trong xã hội có giai cấp đối kháng. Bản chất nhà nớc thể hiện dới hai đặc tính cơ bản:
1. Tính giai cấp của nhà nớc: thể hiện ở chỗ nhà nớc là công cụ thống trị trong xã hội để thực hiện ý chí của
giai cấp cầm quyền, củng cố và bảo vệ trớc hết lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội. Bản chất của nhà nớc chỉ rõ
nhà nớc đó là của ai, do giai cấp nào tổ chức và lãnh đạo, phục vụ quyền lợi của giai cấp nào?
3
Trong các xã hội bóc lột ( xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, xã hội t bản) nhà nớc đều có bản chất
chung là bộ máy để thực hiện nền chuyên chính của giai cấp bóc lột trên ba mặt: kinh tế, chính trị và t tởng.
Nhà nớc xã hội chủ nghĩa là bộ máy của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm bảo vệ lợi ích của
chính giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động khác trong xã hội. Vì vậy nhà nớc tồn tại với hai t cách :
Một là bộ máy duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác, hai là tổ chức quyền lực công- tức là Nhà nớc
vừa là ngời bảo vệ pháp luật vừa là ngời bảo đảm các quyền của của công dân đợc thực thi.
2. Vai trò kinh tế- xã hội của nhà nớc
Trong Nhà nớc, giai cấp thống trị chỉ tồn tại trong mối quan hệ với các tầng lớp giai cấp khác, nên nhà nớc
ngoài t cách là công cụ duy trì sự thống trị, mà còn là công cụ để bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội, ví dụ:
- Nhà nớc giải quyết các vấn đề nảy sinh từ đời sống xã hội nh đói nghèo, bệnh tật, chiến tranh, các vấn đề về
môi trờng, phòng chống thiên tai, địch hoạ, các chính sách xã hội khác

- Bảo đảm trật tự chung,- Bảo đảm các giá trị chung của xã hội để tồn tại và phát triển Nh vậy, vai trò xã hội là
thuộc tính khách quan phổ biến của nhà nớc, nhng mức độ biểu hiện cụ thể và thực hiện vai trò đó không giống nhau
giữa các nhà nớc khác nhau. Vai trò và phạm vi hoạt động của nhà nớc phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển và đặc
điểm của mỗi nhà nớc, nhng phải luôn tính đến hiệu quả hoạt động của nhà nớc. Để nhà nớc hoạt động có hiệu quả,
nhà nớc phải chọn lĩnh vực hoạt động nào cơ bản, cần thiết để tác động, vì nếu không có sự quản lý của nhà n ớc sẽ
mang lại hậu quả xấu cho xã hội. Vai trò của nhà nớc chỉ nên hoạt động và quản lý trên năm lĩnh vực sau:
a. Ban hành pháp luật và có các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật
b. Ban hành các chính sách kinh tế vĩ mô và điều tiết, điều phối các chính sách kinh tế- xã hội, đặc biệt trong
nền kinh tế thị trờng
c. Đầu t, cung cấp hàng hoá và các dịch vụ xã hội cơ bản ( cấp phép, kiểm dịch, kiểm định, giám sát, kiểm tra
các lĩnh vực)
d.Giữ vai trò là ngời bảo vệ những nhóm ngời yếu thế và dễ bị tổn thơng trong xã hội ( ngời già, trẻ em, tàn
tật)
e. Hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng, phòng chống thiên tai
Ngày nay, các nớc trên thế giới đều chú ý nhiều đến vai trò xã hội của nhà nớc vì sự tồn vong của cộng đồng xã
hội
Câu 8
Nhà nớc có những đặc trng cơ bản nào?
Nhà nớc có 5 đặc trng cơ bản:
1. Nhà nớc phân chia lãnh thổ quốc gia thành các đơn vị hành chính lãnh thổ, thiết lập quyền lực trên các đơn
vị hành chính lãnh thổ, quản lý dân c theo đơn vị hành chính lãnh thổ mà không phụ thuộc vào huyết thống, giới tính,
tôn giáo v.v
2. Nhà nớc thiết lập quyền lực công để quản lý xã hội và nắm quyền thống trị thông qua việc thành lập ra bộ
máy chuyên làm nhiệm vụ quản lý nhà nớc và bộ máy chuyên thực hiện cỡng chế để duy trì địa vị của giai cấp thống
trị mà các tổ chức khác trong xã hội không có (quân đội, cảnh sát, nhà tù)
3. Nhà nớc có chủ quyền quốc gia. Nhà nớc tự quyết định về chính sách đối nội và đối ngoại, không phụ thuộc
vào lực lợng bên ngoài.
4. Nhà nớc ban hành pháp luật và thực hiện quản lý buộc các thành viên trong xã hội phải tuân theo.
5. Nhà nớc quy định và thực hiện thu thuế dới hình thức bắt buộc.
Qua năm đặc trng trên nhằm phân biệt nhà nớc với các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội khác (Đảng

phái chính trị, Đoàn thanh niên, Hội hiệp ) đồng thời phân biệt với các tổ chức thị tộc. Qua đó cho thấy vai trò to lớn
của nhà nớc trong hệ thống chính trị mà các tổ chức khác không có đợc.
Câu 9
Các chức năng của nhà nớc?
Chức năng của nhà nớc là những phơng diện, mặt hoạt động cơ bản của nhà nớc nhằm thực hiện các nhiệm vụ
do nhà nớc đặt ra. Bản chất giai cấp, vai trò xã hội của nhà nớc đợc thể hiện trong chức năng của nhà nớc.
4
Chức năng của nhà nớc xuất phát từ bản chất giai cấp của nhà nớc do cơ sở kinh tế xã hội quyết định. Cơ sở
kinh tế của các nhà nớc chủ nô, phong kiến, t bản là chế độ chiếm hữu t nhân về t liệu sản xuất, nên chức năng cơ bản
là bảo vệ chế độ t hữu, tiến hành bóc lột và mở mang lãnh thổ.
Nhà nớc xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ sở hữu công cộng về t liệu sản xuất chủ yếu, do vậy chức năng của
nó cũng khác với chức năng của các nhà nớc bóc lột.
Mọi nhà nớc trên thế giới đều có hai chức năng chính: Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
- Chức năng đối nội là những mặt hoạt động cơ bản của nhà nớc trong nội bộ đất nớc nh: duy trì và bảo đảm
trật tự, chính trị- xã hội, phát triển kinh tế trong nớc, giải quyết các vấn đề xã hội một cách đồng bộ, có tổ chức và giải
quyết các vấn đề một cách nhân đạo
- Chức năng đối ngoại thể hiện những mặt hoạt động của nhà nớc trong quan hệ với các nhà nớc và các dân tộc
khác nh: phòng thủ đất nớc, chống sự xâm lợc từ bên ngoài, thiết lập mối quan hệ về kinh tế, văn hóa, khoa học - công
nghệ với các nớc và tổ chức quốc tế ểtong cuộc đấu tranh vì một trật tự thế giới mới trên cơ sở hợp tác, hoà bình, dân
chủ và tiến bộ xã hội
Chức năng đối nội và đối ngoại có quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành một thể thống nhất, hỗ trợ với nhau,
trong đó chức năng đối nội đóng vai trò trọng yếu.
Để thực hiện các chức năng trên nhà nớc áp dụng nhiều hình thức và phơng pháp hoạt động khác nhau. Có ba
hình thức hoạt động chính là: Lập pháp; Hành pháp và T pháp. Nhà nớc sử dụng hai phơng pháp chủ yếu để thực hiện
chức năng của mình là phơng pháp giáo dục- thuyết phục và cỡng chế
Các chức năng của nhà nớc đợc thực hiện thông qua bộ máy nhà nớc từ Trung ơng đến địa phơng và cơ sở.
Câu 10.
Kiểu nhà nớc là gì? trong xã hội loài ngời có những kiểu nhà nớc nào?
1. Kiểu nhà nớc là tổng thể các đặc điểm cơ bản của nhà nớc, thể hiện bản chất giai cấp, vai trò xã hội, những
điều kiện tồn tại và phát triển của nhà nớc trong một hình thái kinh tế xã hội có giai cấp nhất định . Tơng ứng với

mỗi hình thái kinh tế xã hội là một kiểu nhà nớc.
2. Trong lịch sử đã và đang tồn tại 4 kiểu nhà nớc:
a. Nhà nớc chủ nô;
b. Nhà nớc phong kiến;
c. Nhà nớc t bản;
d. Nhà nớc xã hội chủ nghĩa.
Sự thay thế kiểu nhà nớc này bằng kiểu nhà nớc kia tiến bộ hơn là một biểu hiện quan trọng của qui luật phát triển
và thay thế các hình thái kinh tế- xã hội. Sự thay thế không diễn ra ngay lập tức mà là quá trình chuyển biến từng bớc
có tính kế tiếp và phụ thuộc vào nhiều yếu tố của từng nớc, từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Trong đó, cách mạng (bạo lực
và không bạo lực) là con đờng dẫn đến sự thay thế các kiểu nhà nớc.
Nhà nớc xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà nớc mới- phơng thức sản xuất xã hội chủ nghĩa, là nhà nớc mà mọi
quyền lực nhà nớc đều thuộc về nhân dân, xoá bỏ chế độ ngời bóc lột ngời, xây dựng xã hội dân giàu, nớc mạnh, công
bằng, dân chủ, văn minh. Nhà nớc Việt nam phát triển bỏ qua hai kiểu nhà nớc: chủ nô và t sản
Câu 11
Hình thức nhà nớc và cấu trúc hình thức nhà nớc là gì?
1. Hình thức nhà nớc là phơng thức, cách thức tổ chức và thực hiện quyền lực của mỗi kiểu nhà nớc. Hình
thức nhà nớc do bản chất và nội dung của nhà nớc qui định, qua từng giai đoạn phát triển xã hội của Nhà nớc thì cách
thức tổ chức quyền lực Nhà nớc khác nhau.
2. Hình thức nhà nớc bao gồm: Hình thức chính thể, Hình thức cấu trúc và chế độ chính trị.
5
a. Hình thức Chính thể gồm:
- Chính thể quân chủ gồm có:
+ Chính thể quân chủ tuyệt đối trong đó ngời đứng đầu nhà nớc là vua (hoặc Quốc Vơng) có quyền lực vô hạn
và suốt đời Cha truyền con nối.
+ Chính thể quân chủ tơng đối (hạn chế), quyền lực của Vua bị hạn chế, Vua chỉ nắm 1 số quyền lực tối cao
của nhà nớc, các quyền còn lại đợc trao cho ngời đứng đầu nhà nớc (Thủ tớng, Tổng thống )
- Chính thể Cộng hoà gồm: Cộng hoà dân chủ và Cộng hoà Quí tộc.
+ Trong chế độ Cộng hoà dân chủ quyền bầu cử để lập ra cơ quan quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân.
+ Chế độ Cộng hòa quí tộc thì quyền lập ra cơ quan quyền lực nhà nớc chỉ dành riêng cho giới quí tộc
Việt nam, Trung quốc, Cu ba, Lào, Bắc Triều tiên theo hình thức chính thể Cộng hoà dân chủ xã hội chủ nghĩa, tức

là nhân dân có quyền bầu ra cơ quan quyền lực nhà nớc theo chế độ phổ thông đầu phiếu. Cơ quan quyền lực nhà nớc
là ngời đại diện cho nguyện vọng và ý chí của nhân dân
Pháp, CHLB Đức, LB Nga, ấn độ, Hoa kỳ là nớc theo hình thức Cộng hoà dân chủ T sản, nhân dân có quyền bầu
ra ngời đứng đầu nhà nớc, nhng theo hình thức đại cử tri, có một số ngời dân không đợc đi bầu cử.
Căm-pu-chia, Thái lan, Nhật bản, Hà lan, Thuỵ điển theo hình thức chính thể Quân chủ lập hiến, ngời đứng đầu
nhà nớc là vua theo nguyên tắc cha truyền con nối
b. Hình thức cấu trúc- là việc tổ chức nhà nớc thành các đơn vị hành chính- lãnh thổ và tính chất quan hệ giữa
các bộ phận cấu thành nhà nớc với nhau. Hình thức cấu trúc gồm có:
- Nhà nớc đơn nhất: hình thức nhà nớc trong đó tồn tại một chủ quyền quốc gia duy nhất, một hệ thống cơ quan
quyền lực và cơ quan hành chính, và một hệ thống pháp luật thống nhất từ Trung ơng đến địa phơng (Việt nam, Lào,
Trung quốc v.v )
- Nhà nớc liên bang là hình thức nhà nớc do nhiều nhà nớc thành viên hợp lại. Trong nhà nớc liên bang có hai hệ
thống cơ quan nhà nớc, một hệ thống chung cho cả liên bang và một hệ thống riêng cho mỗi nhà nớc thành viên. Nhà
nớc liên bang có hai hệ thống pháp luật: hệ thống pháp luật của nhà nớc bang và hệ thống pháp luật của liên bang.
Pháp luật của bang không đợc trái với pháp luật của liên bang, trừ một số nớc có quy định khác.
Nhà nớc liên bang có chủ quyền chung cho tất cả các bang thành viên, đồng thời mỗi nớc thành viên có chủ quyền
riêng (ví dụ cộng hòa Liên bang Đức, Mỹ, ấn độ, Nga ). Ngày nay thế giới đang chứng kiến một hình thức nhà nớc
mới, đó là nhà nớc liên minh nh liên minh Châu âu ( EU) liên minh Châu Phi (AU) và trong tơng lai, muộn nhất năm
2020 sẽ có liên minh các nớc Đông Nam Châu á, gọi tắt là AEC theo mô hình EU
c. Chế độ chính trị là toàn bộ các phơng pháp, thủ đoạn, cách thức mà giai cấp cầm quyền sử dụng để giữ chính
quyền và xây dựng nhà nớc.
Chế độ chính trị có mối quan hệ chặt chẽ với bản chất, nội dụng hoạt động của nhà nớc, với đời sống chính trị xã
hội, có ảnh hởng trực tiếp tới hình thức
nhà nớc. Mỗi hình thái kinh tế- xã hội trong một giai đoạn lịch sử nhất định thì sử dụng các phơng pháp cai trị khác
nhau. Song nhìn chung có hai phơng pháp:
- Phơng pháp dân chủ: thể hiện dới nhiều hình thức khác nhau nh dân chủ thực sự, dân chủ trực tiếp, dân chủ gián
tiếp, dân chủ giả hiệu v.v
- Phơng pháp phản dân chủ: thể hiện dới hình thức nh chế độ độc tài chuyên chế, chế độ phát xít, quân phiệt v.v
Có thể biểu diễn hình thức nhà nớc theo sơ đồ sau:
Hình thức nhà nớc


Hình thức chính thể Chế độ chính trị
6
Chính thể quân chủ(gồm) Chế độ dân chủ
(7)
Quân chủ chuyên chế Chế độ
(1 phản
dân chủ
Quân chủ lập hiến (8)
(2)
Chính thể cộng hòa(gồm)
Cộng hòa dân chủ

Cộng hòa qúi tộc
(4)

Hình thức cấu trúc
Nhà nớc đơn nhất Nhà nớc liên bang
(5) (6)
Câu 12
Mối quan hệ giữa hình thức nhà nớc và chế độ chính trị đợc biểu hiện ở những mặt nào?
Nói đến hình thức nhà nớc là nói đến cách thức tổ chức quyền lực nhà nớc. Còn nói đến chế độ chính trị là nói
đến cách thức, phơng thức thực hiện quyền lực nhà nớc, cách thức cai trị. Giữa hình thức nhà nớc và chế độ chính trị
có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
7
Nhà nớc là một bộ phận của hệ thống chính trị gồm: Đảng - Nhà nớc - các tổ chức chính trị xã hội. Nhà nớc
giữ vị trí trung tâm của hệ thống chính trị, đợc xác lập bởi quyền lực chính trị bởi vì:
+ Các tổ chức chính trị đều hoạt động trên cơ sở chính sách pháp luật do nhà nớc ban hành.
+ Chính trị là hiện tợng phổ biến đợc xác định bởi quan hệ giai cấp và tơng quan giai cấp, thể hiện sự tập trung
của kinh tế trong xã hội có giai cấp;

+ Chính trị đóng vai trò là sợi dây liên kết giữa Nhà nớc với cơ sở hạ tầng và các bộ phận khác trong kiến trúc
thợng tầng;
+ Các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội đều thông qua chính trị để tác động lẫn nhau và cùng tác
động lên các bộ phận khác của thợng tầng kiến trúc và cơ sở kinh tế.
Do đó, chế độ chính trị có mối liên hệ chặt chẽ với bản chất, nội dung hoạt động của Nhà nớc. Đời sống chính
trị có ảnh hởng trực tiếp tới hình thức Nhà nớc.
Khi nghiên cứu hình thức Nhà nớc cần xác định rõ đó là nhà nớc Cộng hòa hay nhà nớc Quân chủ, đồng thời cần xác
chế độ chính trị của nhà nớc đó. Chỉ khi đó chúng ta mới chính xác hóa hình thức chính thể của nó là hình thức cộng
hòa dân chủ, quân chủ chuyên chế hay quân chủ lập hiến.

Câu 13
Mối quan hệ giữa kiểu nhà nớc và hình thức nhà nớc?
Kiểu nhà nớc là tổng thể các đặc trng cơ bản của nhà nớc, thể hiện bản chất giai cấp, vai trò, giá trị xã hội và
những điều kiện phát sinh, tồn tại, phát triển của nhà nớc trong một hình thái kinh tế- xã hội nhất định.
Vì vậy, hình thức nhà nớc đợc qui định bởi kiểu nhà nớc. Hình thức nhà nớc phụ thuộc trực tiếp vào cơ sở kinh tế
và tính chất giai cấp của nhà nớc. Do vậy cùng một hình thức nhà nớc, nhng thuộc những kiểu nhà nớc khác nhau thì
có những đặc điểm khác nhau (ví dụ cùng một hình thức cộng hòa dân chủ, nhng kiểu nhà nớc t sản thì có những đặc
điểm khác so với kiểu nhà nớc xã hội chủ nghĩa).
Câu 14
Phân tích hình thức Chính thể nhà nớc XHCN
Sau Đại chiến thế giới lần thứ II năm 1945 hàng loạt Nhà nớc theo hình thức dân chủ nhân dân ra đời, trong đó
có Việt nam. Hình thức Nhà nớc này có một số đặc điểm sau:
- Việc giành và tổ chức chính quyền thờng sử dụng phơng pháp hoà bình kết hợp với phơng pháp bạo lực; Đều
thực hiện bớc chuyển tiếp từ cách mạng dân chủ nhân dân sang cách mạng xã hội chủ nghĩa,
- Các nhà nớc dân chủ nhân dân đều tồn tại hình thức tổ chức mặt trận đoàn kết các dân tộc(mặt trận tổ quốc,
mặt trận nhân dân). Trong mặt trận gồm nhiều Đảng phái chính trị, tổ chức chính trị -xã hội, các lực l ợng xã hội khác
nhau dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
- Thực hiện nguyên tắc phổ thông đầu phiếu không phân biệt đẩng cấp, địa vị xã hội, tôn giáo
- Cơ sở xã hội của nhà nớc dân chủ nhân dân rộng rãi hơn cơ sở xã hội của Nhà nớc xô viết vì thực tiễn cách
mạng dân chủ nhân dân do nhiều tầng lớp

tham gia,
- Trong thời kỳ đầu mới thành lập, nhà nớc dân chủ nhân dân sử dụng một số chế định pháp luật của chế độ cũ,
nhng chế định này không trái với nguyên tắc của chế độ mới,
- Chế định nguyên thủ quốc gia có những thay đổi nhất định, có khi là Chủ tịch tập thể nh Hội đồng Nhà nớc
(ở Việt nam từ năm 1980-1992) hoặc Đoàn chủ tịch cơ quan quyền lực nhà nớc tối cao(CHDC Đức, ba Lan) hoặc là
một cá nhân (Chủ tịch nớc) nh ở Việt nam hoặc Trung quốc hiện nay.
ở Việt nam, chính thể cộng hoà dân chủ nhân dân đợc hình thành từ sau cách mạng Tháng tám năm 1945, từ
đó đến nay, chính thể này ngày càng hoàn thiện. Hiến pháp năm 1992 quy định hình thức chính thể của Nhà nớc Việt
nam hiện nay là hình thức chính thể cộng hoà dân chủ xã hội chủ nghĩa. Chính thể cộng hoà dân chủ xã hội chủ nghĩa
khác chính thể cộng hoà dân chủ t sản ở chỗ: Toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân trực tiếp lập ra các cơ
quan đại diện của mình thông qua bầu cử trực tiếp, phổ thông và bỏ phiếu kín, nhân
8
dân có quyền bãi miễn đại biểu của mình nếu không có sự tín nhiệm của nhân dân

Câu15
Nhà nớc Việt nam đợc tổ chức theo hình thức cấu trúc nào?
1. Hình thức cấu trúc nhà nớc là việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nớc theo đơn vị hành chính lãnh thổ
phản ánh mối quan hệ giữa các bộ phận hành chính lãnh thổ của nhà nớc và mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nớc cấp
trên với cơ quan nhà nớc cấp dới.
2. Các nhà nớc xã hội chủ nghĩa VN hình thành và tồn tại hình thức cấu trúc cơ bản đó là: nhà nớc đơn
nhất.
Nhà nớc Việt nam đợc tổ chức theo hình thức cấu trúc nhà nớc đơn nhất, bởi nó có một số đặc điểm sau:
- Các đơn vị hành chính - lãnh thổ ( trung ơng,tỉnh, huyện, xã) là bộ phận hợp thành của một quốc gia, không
có chủ quyền quốc gia riêng. Hiến pháp năm 1992 qui định, nớc ta có bốn cấp chính quyền: Trung ơng, Tỉnh, Huyện,

- Các cơ quan nhà nớc từ Trung ơng đến địa phơng và cơ sở tạo thành một thể thống nhất, có tính thứ bậc, cấp
dới phải phục tùng cấp trên, địa phơng phải phục tùng Trung ơng
- Toàn bộ hệ thống các cơ quan nhà nớc và xã hội đợc tổ chức và hoạt động trên cơ sở một Hiến pháp, một hệ
thống pháp luật thống nhất. Các văn bản pháp luật của cấp chính quyền ở địa phơng phải phù hợp với văn bản của cấp
chính quyền ở Trung ơng và không đợc trái với Hiến pháp

Câu 16
Chế độ chính trị ở Việt nam đợc tổ chức và thực hiện nh thế nào?
Chế độ chính trị của nhà nớc là tổng thể những phơng thức, phơng pháp thực hiện quyền lực nhà nớc.
Nhà nớc Việt Nam tổ chức và thực hiện theo chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa. Đặc trng cơ bản của chế độ ta
là thực hiện phơng pháp quản lý nhà nớc và quản lý xã hội theo phơng thức dân chủ rộng rãi, tạo điều kiện cho nhân
dân tham gia vào mọi công việc quản lý theo phơng châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra".
Phơng pháp thực hiện quyền lực của nhà nớc Việt Nam chủ yếu là giáo dục, thuyết phục lôi cuốn nhân dân
tham gia quản lý nhà nớc. Hiến pháp và pháp luật nớc ta qui định việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc phải
dựa trên cơ sở dân chủ để mọi quyết định của nhà nớc đều có sự tham gia đóng góp ý kiến của nhân dân, nhân dân có
quyền kiểm tra, giám sát hoạt động của bộ
máy nhà nớc. Trong giai đoạn đổi mới và hội nhập nền kinh tế thế giới hiện nay Nhà nớc và nhân dân ta đều ra sức
phấn đấu cho một đất nớc Việt nam hoà bình, dân chủ, văn minh và giàu mạnh.
Câu 17
Nhà nớc T sản có những hình thức nào?
1. Hình thức nhà nớc t sản bao gồm ba yếu tố: hình thức chính thể, hình thức cấu trúc và chế độ chính trị.
a. Hình thức chính thể gồm có: Chính thể quân chủ lập hiến và chính thể cộng hoà
* Chính thể quân chủ lập hiến.
9
Đặc trng của chính thể này là quyền lực của Vua (nguyên thủ quốc gia) bị hạn chế. Hình thức này đang tồn tại ở
Nhật bản, Anh, Thái Lan, Thụy Điển, Bỉ. Ngày nay giai cấp phong kiến không còn chiếm vị trí trên vũ đài chính trị, do
vậy vai trò của Vua chỉ biểu hiện cho truyền thống dân tộc, biểu hiện cho tính thống nhất của các lực l ợng xã hội, đại
diện cho các tầng lớp nhân dân.
Trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa T bản ở Nhật, Thái Lan, Anh chế độ quân chủ lập hiến tồn tại dới dạng quân
chủ nhị hợp. Trong hình thức này, quyền lực của Vua bị hạn chế ở lĩnh vực lập pháp, song trong lĩnh vực hành pháp thì
vai trò của Vua là rất lớn, chế độ quân chủ nhị hợp hiện nay không còn tồn tại ở các nhà nớc t sản mà chỉ còn thể hiện
dới dạng quân chủ đại nghị. Thông thờng Vua có một số quyền mang tính chất hình thức (giống nh chế định Chủ Tịch
nớc ở Việt Nam) chẳng hạn:
- Chứng thực, công bố Hiến pháp, công bố luật.
- Tham gia các nghi lễ Nhà nớc (Thái tử Anh đọc diễn văn tại lễ bàn giao Hồng Kông trở về Trung quốc ngày 01
tháng 7 năm 1997).

- Nhận quốc th của các đại sứ, đại diện nớc ngoài khi đến làm việc tại một nớc. Vua không có quyền phủ quyết
các đạo luật do Quốc hội thông qua v.v
* Chính thể Cộng hòa.
Là hình thức phổ biến nhất của nhà nớc t sản hiện nay, hình thức này tồn tại dới hai dạng:
- Cộng hòa Tổng thống.
- Cộng hòa đại nghị.
+ Cộng hòa Tổng thống: Tổng thống vừa là nguyên thủ quốc gia, vừa là ngời đứng đầu Chính phủ nắm toàn bộ
quyền hành pháp (Mỹ). Tổng thống do cử tri trực tiếp bầu ra, không do Quốc hội bổ nhiệm.
Tổng thống có quyền thành lập Chính phủ và nội các. Các thành viên của Chính phủ chỉ chịu trách nhiệm trớc
Tổng thống. Nghị viện không có quyền bỏ phiếu tín nhiệm Chính phủ, ngợc lại Tổng thống cũng không có quyền giải
tán Nghị viện trớc thời hạn của nhiệm kỳ.
Luật đợc Nghị viện thông qua phải gửi cho Tổng thống ký và công bố. Tổng thống có quyền phủ quyết các
đạo luật do Nghị viện thông qua. Hình thức cộng hòa Tổng thống tồn tại tiêu biểu tại Mỹ và một số nớc ở Châu Mỹ La
tinh. Hình thức cộng hoà Tổng thống của Liên bang Nga có điểm khác so với hình thức cộng hoà Tổng thống của Mỹ.
Tổng thống của Liên bang Nga có thể bị Nghị viện ( Hạ nghị viện- Đu-ma quốc gia) bỏ phiếu bất tín nhiệm và ngợc lại
Tổng thống Nga có quyền giải tán Nghị viện trớc thời hạn.
+ Cộng hòa đại nghị: Nghị viện bầu ra Tổng thống và Tổng thống phải chịu trách nhiệm trớc Nghị viện. Nghị viện lập
ra Chính phủ và kiểm soát hoạt động của Tổng thống. Tổng thống chọn thành viên nội các trong phe phái đa số trong
Nghị viện.
Nghị viện bầu ra Tổng thống còn Tổng thống phải chịu trách nhiệm trớc Nghị viện. Nghị viện lập ra Chính
phủ và kiểm soát hoạt động của Tổng thống. Tổng thống chọn thành viên nội các trong phe phái đa số trong Nghị viện.
Trong hình thức cộng hòa đại nghị thì Tổng thống có vai trò ít hơn, tuy nhiên trong những hoàn cảnh đặc biệt, nh
khủng hoảng chính trị, nguyên thủ quốc gia (Tổng thống) cũng có vai trò nhất định trong việc củng cố quyền lực của
giai cấp thống trị, có ảnh hởng đến việc thành lập Chính phủ hoặc giải quyết một số vấn đề khác nhờ sử dụng t cách
đạo đức và biểu tợng của vị đứng đầu quốc gia .
Tổng thống kết hợp với Nghị viện bầu ra Thủ tớng, nhng Thủ tớng có vai trò và quyền lực lớn hơn Tổng thống.
Hình thức cộng hòa đại nghị tồn tại ở CHLB Đức, áo, Phần lan, Italia v.v ,còn Cộng hòa Pháp là hình thức hỗn hợp
giữa cộng hòa Tổng thống và cộng hòa Đại nghị.
b. Hình thức cấu trúc: Tồn tại dới 2 dạng
- Nhà nớc đơn nhất: là nhà nớc có một hệ thống các cơ quan nhà nớc từ Trung ơng đến địa phơng, một hệ thống

pháp luật thống nhất cho toàn quốc ví dụ nh Nhật, Pháp, Thái Lan v.v
- Nhà nớc liên bang: là nhà nớc tồn tại hai hệ thống cơ quan nhà nớc và hai hệ thống pháp luật, một của Liên bang
và một của các bang thành viên. Luật của Liên bang có giá trị pháp lý cao hơn luật của các nớc thành viên. Nhà nớc t
sản Liên bang nh : Mỹ, CHLB Đức, Canada, Australia
Ngoài ra còn có nhà nớc t sản Liên minh nh Hợp chủng quốc Hoa kỳ (1776 1787), Liên minh Thụy sĩ (1848),
Liên minh Đức (1815 1867). Ngày nay xuất hiện nhà nớc liên minh nh : EU, AU, AEC
c. Chế độ chính trị
10
Chế độ chính trị là tổng hợp các phơng pháp và thủ đoạn mà giai cấp T sản sử dụng để thực hiện nền chuyên
chính của mình. Chế độ chính trị của nhà nớc t sản thể hiện dới 2 dạng:
- Chế độ dân chủ: trong đó có sự thừa nhận bằng Hiến pháp và pháp luật quyền bình đẳng, quyền tự do dân
chủ của công dân, tôn trọng nguyên tắc pháp chế t sản.
- Chế độ phản dân chủ: chỉ tồn tại ở một số ít các nớc t bản, hoặc một số khu vực, nh chủ nghĩa Apathai, chủ
nghĩa Xiôn v.v ở một số nớc vẫn chứa đựng nguy cơ phục hồi chủ nghĩa phát xít ví dụ ở CHLB Đức, áo

Câu 18
Bộ máy nhà nớc t sản đợc tổ chức nh thế nào?
Bộ máy nhà nớc t sản đợc tổ chức theo nguyên tắc Tam quyền, phân lập. Học thuyết này do S.Montesquieu
(1689 1715) - nhà T tởng vĩ đại ngời Pháp đã phát triển các quan điểm của J.Locke và nâng nó lên thành một học
thuyết.
T tởng tự do chính trị của S. Montesquieu gắn chặt với quyền tự do công dân. Theo ông, tự do chỉ có thể có đợc khi
pháp luật đợc tuân thủ nghiêm ngặt. Để đạt đợc điều này phải áp dụng chế độ phân quyền. Nếu toàn bộ quyền lực nhà
nớc nằm trong tay một cá nhân, hoặc một cơ quan nhất định thì sẽ nảy sinh sự độc đoán chuyên quyền và có sự lạm
dụng quyền lực.
Theo S. Montésquieu: quyền lực nhà nớc chia thành 3 bộ phận: quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền t pháp.
Ba quyền này phải đối trọng nhau, không có một cơ quan nào đứng trên 3 cơ quan đó. Học thuyết Tam quyền phân
lập đã trở thành nền tảng cho nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc T sản.
Tuy nhiên, việc áp dụng học thuyết này ở mỗi nớc t sản cũng khác nhau. Ví dụ ở Pháp không đợc áp dụng triệt để, còn
ở Mỹ thì ngời ta lại tuân thủ học thuyết này một cách chặt chẽ. Hiến pháp Mỹ năm 1787 là hiện thân của học thuyết
tam quyền phân lập.

1. Quyền lập pháp thuộc về Nghị viện.
Nghị viện về mặt hình thức là cơ quan đại diện cao nhất, có chức năng thể chế hóa các quyết định chính trị quan
trọng của Đảng cầm quyền thành đạo luật, đồng thời là cơ quan kiểm tra hoạt động của cơ quan hành pháp, nhng hiện
nay vai trò của Nghị viện ngày càng thu hẹp. Tổng thống thâu tóm nhiều quyền hành (ở Mỹ). Nghị viện t sản thờng đợc
chia làm 2 viện: Thợng viện (Viện nguyên lão) và Hạ viện (Viện Dân biểu).
Thợng viện có nhiệm kỳ dài hơn so với Hạ viện: ở Mỹ thợng viện có nhiệm kỳ 6 năm, hạ viện có nhiệm kỳ 2 năm, ở
Pháp Thợng viện có nhiệm kỳ là 7 năm và Hạ viện là 5 năm, ở Nhật Thợng viện là 6 năm và Hạ viện là 4 năm.
2. Quyền hành pháp thuộc về Chính phủ.
Chính phủ ở các nớc t bản chiếm vị trí trung tâm trong hệ thống các cơ quan nhà nớc. Việc lập Chính phủ ở từng nớc
có khác nhau, nhng dựa trên nguyên tắc chung là đảng phái nào chiếm đa số ghế trong Nghị viện thì có quyền lập
chính phủ. Đứng đầu Chính phủ là Thủ tớng, Thủ tớng do Tổng thống bổ nhiệm (Pháp, Italia) hoặc do Nghị viện bầu
(Nhật), hay kết hợp giữa Nghị viện và Tổng thống (CHLB Đức)
Hoạt động hành pháp thể hiện ở hai nội dung cơ bản:
- Chấp hành pháp luật.
- Thực hiện công tác quản lý hành chính Nhà nớc, quản lý công vụ và công sở.
3. Quyền t pháp thuộc về Tòa án.
Chức năng của t pháp là giải quyết tranh chấp, xét xử vi phạm pháp luật
theo luật định. Các thẩm phán của tòa án t sản ngày nay mang tính chuyên
nghiệp cao, đợc bổ nhiệm trong thời gian dài, thậm chí suốt đời, nếu không phạm tội.
Tòa án đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp t sản, tòa án tối cao ở Mỹ có
chức năng giám sát Hiến pháp, có quyền giải thích Hiến pháp và các đạo luật.
ở một số nớc có Tòa án Hiến pháp nh: Đức, Nga, phần lớn các nớc đều có Tòa án hành chính, bên cạnh các tòa án
cổ điển nh Toà Hình sự, Dân sự, Kinh tế, Lao động v.v )
11
Câu 19
Trình bày nguyên nhân của cuộc cách mạng Vô sản và sự ra đời của nhà nớc xã hội chủ nghĩa.
Theo C. Mác, các cuộc cách mạng vô sản do đông đảo quần chúng lao động tham gia dới sự lãnh đạo của giai
cấp vô sản tiến hành, đã tạo ra bớc ngoặt quan trọng trong sự phát triển của lịch sử.
Mục đích của cách mạng vô sản là nhằm lật đổ chính quyền của giai cấp t sản, giành chính quyền về tay nhân
dân, và xây dựng một nhà nớc tiến bộ hơn so với các nhà nớc bóc lột.

Nguyên nhân của cuộc cách mạng vô sản và sự ra đời của nhà nớc xã hội chủ nghĩa là các tiền đề kinh tế, chính trị
và xã hội nảy sinh trong lòng xã hội T bản:
1. Nguyên nhân kinh tế:
Đó là mâu thuẫn gay gắt không thể điều hòa đợc giữa lực lợng sản xuất phát triển mạnh mẽ và quan hệ sản xuất
kìm hãm dựa trên chế độ sở hữu t nhân về t liệu sản xuất và bóc lột giá trị thặng d.
Mâu thuẫn ngày càng gay gắt đòi hỏi phải có cuộc cách mạng phá bỏ quan hệ sản xuất t sản chủ nghĩa và thiết lập
quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất - quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
2. Nguyên nhân chính trị - xã hội:
Mâu thuẫn cơ bản đã nảy sinh trong lòng xã hội t bản là mâu thuẫn đối kháng về quyền lợi giữa giai cấp vô sản và
giai cấp t sản.
Nền sản xuất t bản chủ nghĩa tạo cho giai cấp công nhân có ý thức cách mạng triệt để, có sứ mệnh lịch sử giải
phóng loài ngời khỏi áp bức bóc lột dới sự lãnh đạo của lực lợng tiền phong là giai cấp công nhân đứng đầu là Đảng
cộng sản.
Về t tởng, giai cấp vô sản lấy chủ nghĩa Mác- Lê nin làm cơ sở nhận thức lý luận để đề ra những chủ tr ơng biện
pháp tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng nhà nớc kiểu mới.
Cuộc cách mạng vô sản diễn ra ở nhiều nớc khác nhau cho dù chế độ t bản phát triển cha cao hoặc ở một số nớc
thuộc địa. Tuy nhiên, do những điều kiện khác nhau ở các nớc khác nhau (kinh tế, chính trị, bối cảnh quốc tế, truyền
thống dân tộc), thì việc tiến hành các cuộc cách mạng vô sản cũng khác nhau. Ví dụ: Nh ở Liên Xô cũ, các nớc Đông
âu, Trung Quốc, Việt Nam
Nh vậy sự ra đời của các Nhà nớc xã hội chủ nghĩa là do kết quả của cuộc cách mạng vô sản dới sự lãnh đạo của
một chính Đảng Mác xít chân chính.
Hiện nay chủ nghĩa xã hội đang đứng trớc thử thách lớn, do điều kiện quốc tế đã thay đổi nên mỗi nớc phải chọn
cho mình con đờng đi thích hợp phù hợp với cuộc sống hiện đại đồng thời làm sinh động hơn Học thuyết Mác - Lênin
về cách mạng vô sản và nhà nớc xã hội chủ nghĩa.
Chẳng hạn, Trung Quốc đã chọn con đờng tiến lên chủ nghĩa xã hội theo mầu sắc của Trung Quốc đồng thời phát
triển theo kiểu một nhà nớc hai chế độ chính trị khi thu hồi Hồng Kông kể từ ngày 1 tháng 7 năm 1997. Việt Nam phát
triển theo mô hình nền kinh tế thị trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa, dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.
Câu 20
Trình bày bản chất của nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một kiểu Nhà nớc xã hội chủ nghĩa. Bản chất của Nhà nớc Việt

Nam là sự biểu hiện rõ rệt bản chất Nhà nớc xã hội chủ nghĩa.
Ra đời sau cách mạng tháng Tám năm 1945, nhà nớc ta đã thể hiện rõ bản chất của một nhà nớc luôn gắn bó
chặt chẽ với nhân dân phục vụ lợi ích của nhân dân, của dân tộc.
Bản chất của Nhà nớc ta đợc xác định trong điều 2 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992:
12
Nhà nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân
dân và vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai
cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
- Tính giai cấp công nhân, tính dân tộc, tính nhân dân gắn bó chặt chẽ với nhau. Nhân dân là chủ thể tối cao
của quyền lực nhà nớc của mình thông qua lá phiếu bầu cử Đại biểu Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp, là ng ời
đại diện cho ý chí và nguyện vọng của họ.
- Nhân dân thực hiện quyền lực của mình thông qua các hình thức kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ
quan nhà nớc, kiến nghị, khiếu nại những việc làm sai trái của cán bộ, công nhân viên chức nhà nớc. Dân chủ xã hội
chủ nghĩa là thuộc tính cơ bản của nhà nớc xã hội chủ nghĩa.
- Nhà nớc Việt Nam là nhà nớc thống nhất của các dân tộc của các dân tộc cùng sống trên đất nớc Việt Nam,
nhà nớc thực hiện chính sách phát triển về mọi mặt. Đây là biểu hiện tập trung của khối đại đoàn kết các dân tộc trên
cơ sở kết hợp tính giai cấp, tính nhân dân, tính thời đại.
- Nhà nớc Việt Nam là một thiết chế của nền dân chủ XHCN, vì vậy, Nhà nớc hiện nay đang thực hiện dân chủ
hoá đời sống xã hội, trớc hết trong lĩnh vực kinh tế, xã hội. Thừa nhận nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc
theo định hớng XHCN, là phơng tiện quan trọng để thực hiện mục tiêu
"dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh" đã đợc Đảng ta đề ra và thể chế hoá trong điều 3 Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Hiến pháp năm 1992
Bên cạnh đó, Nhà nớc còn thực hiện chính sách hòa bình, hữu nghị, mở rộng giao lu với tất cả các nớc trên thế
giới, không phân biệt chế độ chính trị và xã hội khác nhau, trên cơ sở tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ không
can thiệp vào nội bộ của nhau (Điều 14 của hiến pháp 1992).
- Nhà nớc xã hội chủ nghĩa (trong đó có nhà nớc Việt Nam) là nhà nớc một nửa tức là không còn nguyên nghĩa
Nhà nớc nh Mác - Ănghen định nghĩa. Nhà nớc xã hội chủ nghĩa vừa là một bộ máy chính trị hành chính, áp dụng
các biện pháp cỡng chế, trấn áp các hành vi gây mất ổn định chính trị, vi phạm pháp luật xâm phạm lợi ích của nhà nớc
và của công dân.
Vì vậy, cùng với việc đổi mới, nhà nớc luôn duy trì, hoàn thiện bộ máy cỡng chế để bảo đảm an ninh, trật tự xã

hội, song phải đợc pháp luật quy định chặt chẽ nhằm loại bỏ khả năng sử dụng tuỳ tiện các công cụ trấn áp.
Câu 21
Trình bày các hình thức Nhà nớc xã hội chủ nghĩa(XHCN)?
Các nhà nớc XHCN đều đợc tổ chức theo hình thức cộng hoà dân chủ (mặc dù mỗi nớc có khác nhau),
Các cơ quan quyền lực đều do quần chúng nhân dân lao động cùng các tầng lớp tiến bộ khác sáng lập ra.
Các nhà nớc XHCN đã và đang tồn tại dới các dạng sau:
1. Công xã Paris :
Là nhà nớc XHCN đầu tiên ra đời sau cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 của công nhân Pháp. Đây là một kiểu nhà n-
ớc vừa lập pháp vừa hành pháp, tuy chỉ tồn tại 72 ngày đã để lại nhiều bài học quí báu cho giai cấp công nhân về cuộc
cách mạng vô sản và tổ chức chính quyền nhà nớc vô sản.
2. Cộng hoà Xô viết
Nhà nớc Xô Viết ra đời năm 1905 (theo sáng kiến của công nhân, binh lính và nhân dân lao động)với t cách là Hội
đồng đại biểu nhân dân.
Hình thức chính quyền Xô Viết không có sự tham gia của các đảng phái chính trị khác nhau, là nhà n ớc duy nhất
hợp lý với điều kiện lịch sử lúc đó ở Nga.
Hiện nay Liên Xô đã tan vỡ do nhiều nguyên nhân, nhng hình thức chính quyền Xô Viết vẫn mang nhiều ý nghĩa lý
luận và thực tiễn cần phải đợc nghiên cứu và lý giải trong thực tiễn cuộc sống hiện tại và tơng lai.
3. Hình thức Nhà nớc dân chủ nhân dân
Ra đời sau chiến tranh thế giới thứ hai nh nhà nớc CHDC Đức, Tiệp, Ba Lan v.v , ở Châu á có Trung Quốc,
Việt Nam, Bắc Triều Tiên
13
Đặc điểm ra đời của các Nhà nớc này là dùng phơng pháp hòa bình kết hợp với bạo lực để giành và xây dựng
chính quyền. Thực hiện bớc chuyển dần từ cách mạng dân tộc dân chủ sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Khác với nhà nớc Xô viết, trong các Nhà nớc này đều tồn tại Mặt trận đoàn kết dân tộc gồm nhiều đảng phái
sự lãnh đạo của Đảng cộng sản với mục đích tham gia vào thành lập và củng cố bộ máy nhà nớc
Các nhà nớc đều thực hiện chế độ bầu cử trên nguyên tắc phổ thông đầu phiếu ( trực tiếp và bỏ phiếu kín).
Câu 22
Nội dung của nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam?
Nguyên tắc là những t tởng chủ đạo làm nền tảng cho việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc.

Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc bao gồm những nội dung sau:
1. Tất cả quyền lực thuộc về nhân dân.
- Là nguyên tắc thể hiện tính dân chủ, tính nhân dân sâu sắc trong bộ máy nhà nớc. Nhân dân sử dụng quyền
lực nhà nớc thông qua hệ thống cơ quan nhà nớc do nhân dân trực tiếp hoặc gián tiếp bầu ra (Quốc hội và Hội đồng
nhân dân các cấp). Các cơ quan đại diện thay mặt nhân dân quyết định những vấn đề quan trọng của nhân dân của xã
hội, đề nghị bãi miễn các đại biểu do mình bầu ra không còn đủ t cách, đóng góp ý kiến vào cácc văn bản pháp luật
- Các cơ quan khác của nhà nớc (Chính phủ, Tòa án, Viện kiểm sát) đều bắt nguồn từ cơ quan quyền lực nhà
nớc, chịu sự kiểm tra giám sát, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trớc cơ quan quyền lực (Quốc hội, Hội đồng nhân
dân các cấp) thể hiện tính dân chủ, tính nhân dân sâu sắc trong tổ chức bộ máy nhà nớc,
- Quyền lực của nhân dân còn đợc thực hiện thông qua các tổ chức xã hội, các cơ sở và bản thân các cá nhân,
công dân
Quyền lực nhà nớc là thống nhất, nhng có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các hệ thống cơ quan nhà n-
ớc.
Nhà nớc Việt Nam không thừa nhận nguyên tắc tam quyền, phân lập" trong tổ chức và hoạt động của bộ máy
nhà nớc.
2. Đảng lãnh đạo các cơ quan nhà nớc:
Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định phơng hớng tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc, bảo đảm
tính chuyên chính vô sản của nhà nớc xã hội chủ nghĩa. Đảng lãnh đạo các cơ quan nhà nớc thông qua việc sau:
- Giới thiệu và chọn lựa những công dân tiêu biểu tham gia vào cơng vị quan trọng trong các cơ quan nhà nớc,
nhằm bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân và sức mạnh của nhà nớc
- Đề ra phơng hớng, chủ trơng, đờng lối chính trị, chủ trơng chính sách lớn về tổ chức và hoạt động của bộ máy
nhà nớc và tổ chức kiểm tra, hớng dẫn, lãnh đạo các cơ quan nhà nớc thực hiện đúng đờng lối, chính sách, Nghị quyết
do Đảng đề ra.
Thông qua công tác cán bộ mà Đảng thực hiện vai trò lãnh đạo của mình đối với toàn bộ hệ thống các cơ quan
nhà nớc và đối với toàn xã hôị.
14
3. Nguyên tắc tập trung dân chủ: đợc quy định tại Điều 6 Hiến pháp 1992, nguyên tắc đợc thể hiện ở những
điểm sau:
- Là sự kết hợp hài hòa giữa sự chỉ đạo tập trung thống nhất của cấp trên với việc mở rộng dân chủ, phát huy
tính tự chủ, sáng tạo của quần chúng trong công tác quản lý nhà nớc và xã hội. Nhà nớc ta thực hiện phơng châm " dân

bàn bạc, thảo luận, cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ra quyết định".
- Các cơ quan quản lý nhà nớc ở địa phơng phải phục tùng sự chỉ đạo của cơ quan nhà nớc ở Trung ơng và của
cấp trên, chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan cấp trên trong việc thực hiện các quyết định và chỉ thị của cấp trên Các
quyết định của Trung ơng, của cấp trên có hiệu lực bắt buộc đối với địa phơng và cấp dới. Tuy nhiên, trong phạm vi
thẩm quyền, các cơ quan cấp dới tự quyết định và chịu trách nhiệm về những vấn đề cụ thể của địa phơng
4. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa:
Mục đích là nhằm bảo đảm hiệu lực tối cao của pháp luật trong tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nớc- tức là
pháp luật phải đi vào cuộc sống.
Nội dung của nguyên tắc:
- Mọi cán bộ, công chức nhà nớc, không kể chức vụ cao hay thấp đều phải tuân thủ pháp luật hiện hành, bảo
đảm nguyên tắc: "Cơ quan nhà nớc chỉ đợc làm những gì mà pháp luật qui định, công dân đợc làm tất cả những gì mà
pháp luật không cấm"
- Tất cả các tổ chức, cơ quan nhà nớc, công dân và cá nhân nêu cao tinh thần phòng chống tội phạm, khi xử lý
các hành vi phạm tội đều phải xử lý công bằng, nghiêm minh.
- Nhà nớc quản lý xã hội chủ yếu bằng pháp luật
- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật
- Quyết định pháp luật phải phù hợp với điều kiện khách quan
- Tăng cờng hoạt động kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật, xử lý các trờng hợp vi phạm pháp luật
5. Nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc:
- ở Việt nam có 54 dân tộc cùng chung sống, bởi vậy cần đảm bảo cơ cấu đại biểu dân tộc ít ngời một cách
hợp lý vào các quyền lực nhà nớc và các cơ quan quản lý nhà nớc ở tất cả các cấp nhằm:
+ Bảo đảm lợi ích chính đáng của các dân tộc,
+ Bảo đảm sự phát triển đồng đều giữa các vùng, miền, sự nhất trí giữa các dân tộc;
+ Bảo đảm đời sống và sự bình đẳng trớc pháp luật đối với các dân tộc, đồng thời thực hiện các chính sách xã
hội đối với đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa về giáo dục, y tế, giao thông để họ tiến kịp với đồng bào miền xuôi
Câu23
Trình bày cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nớc CHXHCN Việt Nam?
Bộ máy nhà nớc Việt Nam đợc thay đổi qua các thời kỳ lịch sử khác nhau của đất nớc, nhằm thực hiện nhiệm vụ
bảo vệ và xây dựng đất nớc. Sự thay đổi và từng bớc hoàn thiện đợc thể hiện trong Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 và
1992.

1. Bộ máy Nhà nớc Việt Nam theo Hiến pháp năm 1946
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, nhân dân ta thành lập nhà nớc dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam
Châu á. Cơ cấu bộ máy nhà nớc lúc bấy giờ còn mang nhiều yếu tố của bộ máy nhà nớc t sản (ví dụ nghị viện nhân
dân, Nghị trởng, Nội các ) Nhng cơ bản bộ máy nhà nớc đợc tổ chức hoạt động trên cơ sở dân chủ rộng rãi:
- Chính quyền theo Hiến pháp năm 1946 đợc chia thành 5 cấp (Trung ơng, Bộ, Tỉnh, Huyện, Xã)
15
- Hệ thống cơ quan t pháp gồm có:
+ Tòa án tối cao,
+ Tòa phúc thẩm,
+ Tòa đệ nhị cấp và Tòa sơ cấp.
Cơ cấu tổ chức của Tòa án không đợc thành lập theo nguyên tắc lãnh thổ nh hiện nay, mà tổ chức theo các cấp
xét xử: sơ thẩm, phúc thẩm và giám đốc thẩm. Thẩm phán do Chính phủ bổ nhiệm, ngoài ra còn có công tố buộc tội.
- Cấp Bộ bị xóa bỏ theo Hiến pháp 1959. Từ 1959 - 1975 ở nớc ta còn tồn tại khu tự trị cho vùng đồng bào
thiểu số (khu tự trị Tây Bắc), sau năm 1975 khu tự trị bị bãi bỏ.
2. Bộ máy Nhà nớc Việt Nam theo Hiến pháp năm 1959
Theo Hiến pháp năm 1959, bộ máy nhà nớc đợc phân chia theo đơn vị hành chính- lãnh thổ.
- Cơ quan quyền lực nhà nớc ở Trung ơng không gọi là Nghị viện nh Hiến pháp 1946 mà gọi là Quốc hội.
- Cơ quan Hành pháp gọi là Hội đồng Chính phủ (Hiến pháp 1946 là Chính phủ). Một hệ thống cơ quan nhà n-
ớc mới đợc thành lập đó là Viện kiểm sát.
- Hệ thống Tòa án nhân dân đợc tổ chức theo đơn vị lãnh thổ - hành chính từ Trung ơng đến địa phơng. Tòa án
do cơ quan quyền lực cùng cấp bầu ra.
3. Bộ máy Nhà nớc Việt Nam theo Hiến pháp năm 1980
Theo Hiến pháp 1980, bộ máy nhà nớc có sự thay đổi. Nếu nh Hiến pháp 1946, 1959 bộ máy nhà nớc hoạt động
theo chế độ thủ trởng thì đến Hiến
pháp 1980 bộ máy nhà nớc hoạt động theo chế độ tập thể. Uỷ ban thờng vụ Quốc hội đợc thay bằng Hội đồng nhà nớc,
Thủ tớng Chính phủ thay bằng Chủ tịch Hội đồng bộ trởng.
Hiến pháp 1980 bộ máy nhà nớc đợc phân thành bốn hệ thống:
- Hệ thống cơ quan quyền lực : Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp
- Hệ thống cơ quan hành chính: Hội đồng Bộ trởng, các Bộ, ủy ban nhà nớc, ủy ban nhân dân các cấp
- Hệ thống cơ quan xét xử : Tòa án nhân dân tối cao và Tòa án nhân dân địa phơng

- Hệ thống cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, và Viện kiểm sát nhân dân địa phơng.
4. Bộ máy Nhà nớc Việt Nam theo Hiến pháp năm1992
Theo Hiến pháp năm 1992, bộ máy nhà nớc vẫn phân thành bốn hệ thống cơ quan nhà nớc và tổ chức theo
nguyên tắc tập quyền.
- Hội đồng Bộ trởng đổi thành Chính phủ - cơ quan hành chính cao nhất của nhà nớc, cơ quan chấp hành của
Quốc hội.
- Hội đồng nhà nớc đổi thành ủy ban Thờng vụ Quốc hội và Chủ tịch nớc.
- Hệ thống cơ quan xét xử đợc tổ chức nh Hiến pháp 1980, nhng bỏ chế độ bầu cử Thẩm phán, mà áp dụng chế
độ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
16
- Hệ thống cơ quan kiểm sát đợc tổ chức theo Hiến pháp năm 1980, nhng qui định việc thành lập Uỷ ban kiểm
sát để giải quyết những vấn đề quan trọng thuộc chức năng của Viện kiểm sát và phải báo cáo trớc Hội đồng nhân dân
về tình hình thi hành pháp luật ở địa phơng.
Câu 24
Trình bày chức năng, quyền hạn của 4 hệ thống cơ quan nhà nớc theo Hiến pháp 1992. Trong 4 hệ thống
đó cơ quan nào quan trọng nhất?
Theo Hiến pháp 1992, Bộ máy nhà nớc ta gồm có 4 hệ thống.
1. Hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nớc gồm: Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
2. Hệ thống các cơ quan hành chính : gồm Chính phủ, và ủy ban nhân các cấp.
3. Hệ thống các cơ quan xét xử: gồm Tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân các cấp và tòa án quân sự.
4. Hệ thống các cơ quan kiểm sát : gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân các cấp,
Viện kiểm sát quân sự.
Ngoài 4 hệ thống các cơ quan nhà nớc trên còn có chế định Chủ tịch nớc
- Quốc hội: Theo điều 83 của hiến pháp 1992 Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền
lực cao nhất của nhà nớc CHXHCN Việt Nam.Quốc hội: Theo điều 83 của hiến pháp 1992 Quốc hội là cơ quan đại biểu
cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nớc CHXHCN Việt nam, Quốc hội là cơ quan duy nhất
có quyền lập hiến và lập pháp.
Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh
của đất nớc, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nớc và về quan hệ xã hội và hoạt động
công dân.

Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nớc. Kỳ họp là hình thức hoạt động
chủ yếu của Quốc hội. Mỗi năm Quốc hội họp 2 lần do ủy ban thờng vụ Quốc hội triệu tập. Giữa 2 kỳ họp của Quốc
hội nhiệm vụ và quyền hạn Quốc hội do ủy ban thờng vụ Quốc hội đảm nhận.
Uỷ ban thờng vụ Quốc hội là cơ quan thờng trực của Quốc hội gồm: Chủ tịch Quốc hội, các phó chủ tịch Quốc hội
và các ủy viên. Chủ tịch Quốc hội có vị
trí quan trọng trong các tổ chức của Quốc hội. Để giúp cho Quốc hội giải quyết những vấn đề liên quan đến chính sách
dân tộc, Quốc hội thành lập hội đồng dân tộc và các ủy ban chuyên môn giúp việc cho Quốc hội.
- Uỷ ban kinh tế và ngân sách.
- Uỷ ban pháp luật.
- Uỷ ban quốc phòng và an ninh.
- Uỷ ban văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng.
- Uỷ ban về các vấn đề xã hội.
- Uỷ ban khoa học, công nghệ và môi trờng.
- Uỷ ban đối ngoại.
Quốc hội trực tiếp và gián tiếp thành lập các cơ quan nhà nớc Trung ơng và địa phơng. Quốc hội bầu, miễn nhiệm,
bãi nhiệm Chủ tịch nớc, Phó chủ tịch nớc, Thủ tớng chính phủ, Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trởng viện kiểm
sát nhân dân tối cao, phê chuẩn đề nghị của Thủ tớng Chính phủ về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó thủ t-
ớng, Bộ trởng và các thành viên của Chính phủ; phê chuẩn đề nghị của Chủ tịch nớc về danh sách thành viên
Hội đồng quốc phòng và an ninh; Bỏ phiếu tín nhiệm đối với những ngời gữi các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê
chuẩn ( điều 84 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992)
17
- Hội đồng nhân dân: là cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng, đại diện cho ý chí, nguyện vọng, quyền làm
chủ của nhân dân địa phơng. Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân gần giống nh Quốc hội.
Hình thức hoạt động của Hội đồng nhân dân giữa 2 kỳ do ủy ban nhân dân đảm nhiệm. Thờng trực Hội đồng
nhân dân gồm:
Chủ tịch, Phó chủ tịch, Th ký hội đồng nhân dân, có nhiệm vụ giúp Hội đồng nhân dân điều hòa hoạt động các
cơ cấu của hội đồng nhân dân (Các ban của Hội đồng, Các đoàn và các đại biểu Hội đồng).
Căn cứ vào hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nớc cấp trên, Hội đồng nhân dân ra Nghị quyết về các
biện pháp bảo đảm thi hành hiến pháp và pháp luật; về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và ngân sách, về quốc phòng,
an ninh ở địa phơng, về biện pháp ổn định đời sống nhân dân hoàn thành mọi nhiệm vụ cấp trên giao.

- Chủ tịch nớc: Theo điều 101 hiến pháp 1992 Chủ tịch nớc là ngời đứng đầu nhà nớc, thay mặt nớc Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại. Chủ tịch nớc do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội.
Chủ tịch nớc chịu trách nhiệm về báo cáo công tác trớc Quốc hội. Chủ tịch nớc là nguyên thủ quốc gia, đứng đầu bộ
máy nhà nớc, có quyền thay mặt nhà nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong hệ đối ngoại nh: Triệu hồi các đại
sứ đặc mệnh toàn quyền nớc ngoài tại Việt nam; ký kết các điều ớc quốc tế Về đối nội, Chủ tịch nớc có quyền đề
nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó chủ tịch nớc,Thủ tớng chính phủ, Chánh án tòa án nhân dân tối cao,
Viện trởng viện kiểm sát nhân dân tối cao Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch nớc đợc quy định trong điều 103
Hiến pháp 1992 (sửa đổi). - Chính phủ: là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan Hành chính nhà nớc cao nhất
(điều 109, Hiến pháp 1992). Chính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã
hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của nhà nớcChính phủ chịu trách nhiệm trớc Quốc hội, Chủ tịch nớc.
Chính phủ gồm có Thủ tớng, các Phó Thủ tớng, các Bộ trởng và các thành viên khác của Chính phủ.
Thủ tớng là ngời đứng đầu chính phủ, chịu trách nhiệm trớc Quốc hội, báo cáo công tác trớc Quốc hội, Uỷ ban
thờng vụ Quốc hội, Chủ tịch nớc. Nhiệm kỳ của Chính phủ theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Nhiệm vụ và quyền
hạn của Chính phủ đợc qui định tại điều 112 Hiến pháp 1992(sửa đổi).
- Uỷ ban nhân dân các cấp: Điều 123, Hiến pháp năm 1992 quy định: "Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân
dân cùng cấp bầu ra, là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng, chịu
trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của các cơ quan nhà nớc cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân
dân cùng cấp".
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân dân đợc qui định trong điều 124 Hiến pháp 1992.
- Hệ thống tòa án nhân dân bao gồm: Tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc
Trung ơng, Toà án nhân dân Quận, Huyện, Thị xã, các Tòa án khác do luật định ( Điều 127, Hiến pháp 1992) và Tòa án
Quân sự.
Trong tình hình đặc biệt, Quốc hội có thể quyết định thành lập Tòa án đặc biệt. Toà án là cơ quan xét xử công
khai , trừ trờng hợp cần xét xử kín để giữ gìn bí mật nhà nớc hoặc thuần phong mỹ tục của dân tộc. Khi xét xử thẩm
phán và hội thẩm nhân dân dộc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
- Viện kiểm sát nhân dân thực hiện quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp, góp phần bảo đảm cho
pháp luật đợc chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất( điều 137 Hiến pháp 1992 sửa đổi) .Viện kiểm sát nhân dân có
nhiệm vụ góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân;
Bảo vệ tài sản của nhà nớc, của tập thể; bảo vệ tính mạng sức khỏe của nhân dân.( điều 2, Luật tổ chức Viện kiểm sát
nhân dân năm 1992).

Trong 4 hệ thống cơ quan nhà nớc trên, hệ thống cơ quan quyền lực (Quốc hội và hội đồng nhân dân) là quan
trọng nhất vì các hệ thống cơ quan nhà nớc khác do cơ quan quyền lực nhà nớc bầu ra, phải chịu sự kiểm tra, giám sát,
chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trớc cơ quan quyền lực nhà nớc.
Câu 25
Vấn đề cải cách và hoàn thiện nhà nớc CHXHCN Việt Nam hiện nay đề cập tới vấn đề gì? Quan điểm
của anh, chị về hoàn thiện Nhà nớc pháp quyền Việt nam hiện nay?
1. Quan điểm của Đảng ta về xây dựng và hoàn thiện nhà nớc CHXHCN Việt Nam
18
Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII, IX và các Nghị quyết BCH Trung ơng lần thứ 8(khoá VII) và
NGhị quyết Trung ơng lần thứ 3 (khoá VIII) đã khẳng định: Nhà nớc CHXHCN Việt Nam cần phải nắm vững và quán
triệt sâu sắc các quan điểm cơ bản có tính nguyên tắc đã đợc Đảng đề ra nhằm giữ vững và phát huy bản chất nhà nớc
XHCN của dân, do dân, vì dân trong điều kiện mới, trong quá trình xây dựng và hoàn thiện nhà nớc pháp quyền XHCN
Việt Nam.
2. Phơng hớng hoàn thiện
Trên cơ sở những văn kiện trên, những định hớng cơ bản nhằm hoàn thiện nhà nớc ta là:
a. Đổi mới chất lợng làm việc, kiện toàn của các cơ quan trong hệ thống cơ quan lập pháp: Quốc hội, Uỷ ban
thờng vụ Quốc hội, các Uỷ ban của Quốc hội
b. Tiếp tục công cuộc cải cách nền hành chính nhà nớc: thể chế hành chính (khâu thủ tục là quan trọng nhất),
cải cách tổ chức và hoạt động của bộ máy hành pháp, nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức phù hợp với yêu
cầu đòi hỏi của quản lý nền kinh tế thị trờng;
c. Tiếp tục hoàn thiện về tổ chức và hoạt động của hệ thống cơ quan t pháp: Sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp
luật liên quan đến ngành t pháp(thẩm quyền của Toà án nhân dân, hệ thống các cơ quan điều tra, thi hành án, xây dựng
đội ngũ cán bộ t pháp có năng lực, trình độ, đạo đức)
3. Xây dựng Nhà nớc pháp quyền ở nớc ta
- Nhà nớc pháp quyền là nhà nớc quản lý xã hội bằng pháp luật,
- Pháp luật trong nhà nớc pháp quyền mang tính nhân văn, tính nhân đạo, phục vụ con ngời, vì con ngời,
- Không ngừng mở rộng, bảo đảm và bảo vệ các quyền tự do, lợi ích của công dân, thiết lập mối quan hệ trách
nhiệm giữa nhà nớc và công dân và ngợc lại,
- Đề cao vài trò của Toà án trong việc bảo vệ pháp luật
- Tăng cờng pháp chế XHCN

Câu 26
Trình bày đặc điểm hệ thống chính trị của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
1. Hệ thống chính trị XHCN là toàn bộ các thiết chế chính trị gắn bó hữu cơ, tác động lẫn nhau cùng thực hiện
quyền lực chính trị của nhân dân lao động.
2. Hệ thống chính trị ở nớc ta hiện nay gồm:
- Đảng cộng sản Việt Nam,
- Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
- Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên (gồm Tổng liên đoàn lao động Việt Nam. Đoàn thanh
niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh Việt nam)
Hệ thống chính trị của nớc ta có những đặc điểm sau:
- Đợc tổ chức chặt chẽ khoa học trên cơ sở phân định chức năng, nhiệm vụ của mỗi tổ chức.( từ điều 4 đến điều
10 Hiến pháp năm 1992)
- Mục tiêu của toàn bộ hệ thống chính trị ở Việt Nam là thống nhất, đó là xây dựng một nớc Việt Nam dân
giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Hệ thống chính trị ở nớc ta đều đặt dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. Đảng cộng sản Việt nam là lực lợng
lãnh đạo, hớng dẫn xã hội, là hạt nhân của hệ thống chính trị. Hiện nay, vấn đề đổi mới và kiện toàn hệ thống chính trị,
đặc biệt là hệ thống chính trị ở cơ sở chiếm một vị trí quan trọng trong toàn bộ sự nghiệp đổi mới ở nớc ta. Đổi mới hệ
thống chính trị đòi hỏi phải tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, cải cách và nâng cao hiệu lực quản lý của bộ máy nhà n-
ớc, kiện toàn các tổ chức xã hội.
19
Câu 27. Thể chế hành chính Nhà nớc là gì?
Trong câu này cần làm rõ các vấn đề nh: khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung của thể chế hành chính Nhà n-
ớc.
1. Thể chế hành chính Nhà nớc
Thể chế là thuật ngữ dùng để chỉ một tổ chức với những quy định về quyền hạn, nhiệm vụ, thẩm quyền, quy
tắc hoạt động của tổ chức, nhằm buộc các thành viên của tổ chức đó thống nhất chấp hành.
Trong tổ chức nhà nớc, việc phân chia, phân công phối hợp thực thi quyền lực Nhà nớc(quyền hành pháp,
quyền lập pháp, quyền t pháp) đã tạo ra hệ thống các cơ quan thực thi quyền lực nhà nớc và đợc đặt dới sự lãnh đạo của
Đảng.
Hệ thống cơ quan thực thi quyền hành pháp là một trong 3 hệ thống thực thi quyền lực Nhà nớc- gắn liền với

hoạt động quản lý hành chính Nhà nớc, là hệ thống thể chế cơ quan hành chính nhà nớc và những quy tắc, quy chế vận
hành của các cơ quan này. Do vậy, xét về tổng thể, thể chế nhà nớc bao trùm toàn bộ các loại thể chế hoạt động của các
cơ quan quản lý Nhà nớc.
Vì vậy, thể chế hành chính Nhà nớc là một phạm trù luôn gắn liền và là yếu tố của hệ thống chính trị và hệ
thống tổ chức hoạt động quản lý Nhà nớc. Mặt khác, hoạt động của các cơ quan thuộc hệ thống hành chính Nhà nớc là
nhằm thực thi quyền hành pháp , những hoạt động này chính là những mục tiêu của Quốc gia đợc ghi nhận trọng các
chính sách, chiến lợc của Nhà nớc, thiếu nó, mọi quy định của Nhà nớc không thể trở thành hiện thực
Tóm lại: thể chế hành chính Nhà nớc là toàn bộ các yếu tố cấu thành hành chính Nhà nớc để hành chính Nhà
nớc hoạt động quản lý một cách có hiệu quả, đạt đợc mục tiêu của Quốc gia
2. Đặc điểm tổ chức hành chính Nhà nớc
Tổ chức hành chính Nhà nớc đợc cấu thành bởi các yếu tố sau:
- Bao gồm hệ thống các cơ quan hành chính nhà nớc từ Trung ơng đến cơ sở;
- Bao gồm hệ thống văn bản pháp luật do Nhà nớc ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội trên mọi lĩnh
vực, bảo đảm xã hội ổn định phát triển,
an toàn, bền vững;
- Quy định nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn của các cơ quan thuộc bộ máy hành pháp trên cơ sở Hiến pháp và
pháp luật: Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, chính quyền địa phơng các cấp;
- Quy định chế độ công vụ, quy chế công chức;
- Hệ thống các chế định về tài phán hành chính, giải quyết các tranh chấp hành chính giữa công dân và công
dân, giữa công dân với nền hành chính thông qua thủ tục khiếu nại, khiếu kiện hành chính về vi phạm pháp luật của
các cơ quan hành chính nhà nớc, ngời có thẩm quyền.
3. Vai trò và của thể chế hành chính nhà nớc.
Thể chế hành chính nhà nớc đóng vai trò rất quan trọng trong quản lý hành chính Nhà nớc(nói riêng), quản lý
Nhà nớc (nói chung) và là một bộ phận lớn nhất trong cơ cấu thể chế nhà nớc, đảm bảo chức năng thực hiện quyền
hành pháp để quản lý, điều hành mọi lĩnh vực. Do đó vai trò của thể chế hành chính nhà nớc đợc thực hiện thông qua
các nội dung sau:
* Là cơ sở pháp lý để nền hành chính hoạt động:
+ Hoạt động quản lý của các cơ quan hành chính nhà nớc là sự tác động mang tính quyền lực đối với các chủ
thể khác trong xã hội- mang tính cỡng chế kết hợp với phơng pháp giáo dục thuyết phục;
+ Hoạt động hành chính là hoạt động điều hành trên cơ sở hệ thống văn bản pháp luật, nên các hoạt động phải

thực hiện đúng pháp luật;
+ Hoạt động quản lý hành chính với mục tiêu phát triển xã hội tiến từ quản lý công sang phục vụ hành chính
công (có sự đan xen về lợi ích giữa các chủ thể trong xã hội);
+Thể chế hành chính Nhà nớc là cơ sở để xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính Nhà nớc thực hiện các
chức năng quản lý nhà nớc đã đợc phân công (hành pháp hành động)
+ Cách thức tổ chức các cơ quan, tổ chức hành chính nhà nớc đợc xác định trên cơ sở những chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và phơng tiện kỹ thuật vật chất, nhân sự cho các cơ quan này tuỳ thuộc vào chế độ chính trị, thể chế nhà
nớc của mỗi quốc gia. Thể chế hành chính nhà nớc quy định sự phân
công quyền hạn, chức năng giữa các cơ quan hành chính Trung ơng và địa
20
phơng; Mối quan hệ giữa Trung ơng và địa phơng trong việc thực thi quyền hành pháp một cách cụ thể và khoa học(đ-
ợc quy định trong Hiến pháp 1992, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức HĐND và UBND), làm cơ sở cho việc xác
định cơ quan Trung ơng có bao nhiêu bộ phận, bao nhiêu đơn vị hành chính cấp Tỉnh, cấp Huyện và cấp xã, từ đó sẽ có
những chính sách áp dụng chung cho mỗi loại tổ chức trong quá trình hoạt động, đây cũng là những nội dung quan
trọng của thể chế hành chính nhà nớc.
* Là cơ sở để xác lập nhân sự trong cơ quan hành chính nhà nớc
Con ngời là nhân tố cơ bản trong hệ thống hành pháp, vì không có con ngời thì không thể có bộ máy. Cho nên
thể chế hành chính phải cụ thể, khoa học thì việc bố trí cán bộ có năng lực, trình độ mới đúng vị trí, chức năng. Có 3
loại nhân sự trong cơ quan hành chính:
+ Những ngời có thẩm quyền ban hành các quyết định quản lý buộc các chủ thể khác phải thực hiện;
+ Những ngời có chức năng t vấn giúp các nhà lãnh đạo ban hành các quyết định hành chính;
+ Những ngời thực thi các văn bản quản lý hành chính
* Là cơ sở để xây dựng quan hệ giữa Nhà nớc và công dân
Trong bộ máy hành chính nhà nớc, công chức không chỉ là ngời có quyền mà còn là công bộccủa dân, nên tổ
chức, công dân luôn yêu cầu Nhà nớc ban hành các quyết định hành chính và thực hiện các quyết định đó nh thế nào
để đáp ứng các yêu cầu này. Vì vậy, thể chế hành chính nhà nớc phải xác lập đầy đủ, cụ thể dới hai phơng diện sau:
+ Với t cách là tổ chức quyền lực công, khi ban hành các quyết định để thực thi quyền hành pháp, buộc các
chủ thể khác phải tuân theo thì các quyết định của các cơ quan hành chính nhà nớc phải thể hiện mối quan hệ giữa nhà
nớc và công dân;
+ Với t cách là tổ chức thực hiện dịch vụ công, có trách nhiệm đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của xã hội công

dân hoặc với t cách là tổ chức trọng tài
trong việc giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của ngời dân, thể chế hành chính phải thể hiện tính dân chủ, nhằm
bảo đảm việc dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
4. Nội dung của thể chế hành chính nhà nớc.(gồm 7 nội dung cơ bản) a. Thể chế hành chính nhà nớc quy
định quyền lập quy và quyền hành chính nhà nớc
b. Thể chế hành chính nhà nớc xác định quản lý nhà nớc của các cơ quan hành chính nhà nớc trên các lĩnh vực
c. Thể chế hành chính nhà nớc về quản lý hành chính- kinh tế
d. Thể chế hành chính nhà nớc quản lý về tài chính- tiền tệ
e. Thể chế hành chính nhà nớc quản lý và sử dụng lực lợng lao động xã hội
f. Thể chế hành chính nhà nớc quản lý nhà nớc về giáo dục, y tế, dân tộc- tôn giáo, an ninh- quốc phòng và trật
tự xã hội
g. Thể chế hành chính nhà nớc về giải quyết khiếu nai- tố cáo của công dân
Câu 28.
Hành chính công là gì? Phân biệt Hành chính công với hành chính t?1. Hành chính công (HCC) là lĩnh
vực hoạt động gắn liền với hoạt động của nhà nớc nên còn gọi là hành chính Nhà nớc.Theo Từ điển về hành chính:"
HCC là tiến trình mà theo đó các nguồn lực công và nhân sự đợc tổ chức và phối hợp để thiết kế, thực hiện và
quản lý các chính sách công", theo Từ điển Pháp -Việt pháp luật và hành chính thì :"HCC(Administration publique) là
tổng thể các tổ chức và qui chế hoạt động của bộ máy hành pháp có trách nhiệm quản lý công việc hàng ngày của Nhà
nớc do các cơ quan có t cách pháp nhân công quyền tiến hành bằng những văn bản dới luật để giữ gìn trật tự công, bảo
vệ quyền lợi công và phục vụ nhu cầu hàng ngày của công dân. Với ý nghĩa hành chính Nhà nớc (HCC hay Hành chính
quốc gia), nó là một hệ thống chức năng của Nhà nớc bảo đảm thực thi quyền hành pháp và hoạt động liên tục của bộ
máy nhà nớc, các công sở. Nền hành chính cũng có ý nghĩa là toàn bộ các công sở và công chức đặt dói quyền quản lý
của Chính phủ, Thủ Tớng Chính phủ và các Bộ trởng".
Nh vậy, HCC trên phơng diện nội dung, cũng nh về hình thức biểu hiện đợc tiếp cận ở nhiều góc độ và quan
điểm khác nhau nh:
21
- Góc độ quyền lực Nhà nớc và sự phân chia, phân công quyền lực Nhà nớc;
- Về cách thức tổ chức Nhà nớc;
- Cách t duy về mối liên hệ HCC với chính trị;
- Cách t duy về hành vi, tâm lý xã hội;

- Cách t duy về mối liên hệ HCC với quản lý.
Vì vậy, quan niệm về HCC là rất khác nhau ở mỗi quốc gia do hành chính Nhà nớc phụ thuộc vào thể chế
chính trị, thể chế nhà nớc ở mỗi quốc gia cũng
khác nhau.
2. Sự khác biệt giữa Hành chính công (HCC) và Hành chính t (HCT).
Thực tế phát triển của các nền hành chính hiện nay trên thế giới ngày nay cho thấy, sự phân biệt giữa HCC và
HCT chỉ là tơng đối do xu hớng áp dụng
các phơng thức quản lý kinh doanh hiện đại vào hệ thống hành chính công nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của khu
vực công hơn. Mặt khác ở nhiều nớc phát triển và đang phát triển, sự tham gia của khu vực t nhân vào các lĩnh vực của
hoạt động công (cung cấp dịch vụ về y tế, giáo dục, vệ sinh công cộng, điện, nớc) đã tạo nên sự đan xen ngày càng
mạnh mẽ giữa hai khu vực, nhằm đạt hiệu quả kinh tế- xã hội cao hơn, tuy nhiên giữa hai khu vực này vẫn có những
khác biệt cơ bản:
Thứ nhất: Hoạt động hành chính nhà nớc đều nhằm phục vụ lợi ích công cộng, nên mục tiêu chủ yếu của HCC
là phục vụ nhân dân, còn mục tiêu của HCT là động cơ lợi nhuận;
Thứ hai: về tổ chức bộ máy HCC so với tổ chức bộ máy của khu vực t (nhất là các tập đoàn t nhân đa quốc
gia)đặc biệt cả về phạm vi, quy mô cũng nh sự đa dạng về các hoạt động, nên có những ảnh hởng lớn đối với toàn bộ
cơ cấu kinh tế- xã hội của một quốc gia;
Thứ ba: phạm vi hoạt động của các nhà HCC bị điều tiết chặt chẽ trong khuôn khổ của pháp luật, hoặc đợc uỷ
quyền bởi pháp luật còn các nhà HCT có mức độ "co giãn" nhiều hơn nhằm đạt đợc mục tiêu cuối cùng;
Thứ t: về kỹ năng hoạt động của Chính phủ Trung ơng và các cấp chính quyền địa phơng thờng rộng hơn nhiều
so với kỹ năng chuyên sâu trong hoạt động của các doanh nghiệp t nhân;
Thứ năm: các cơ quan chính phủ lại cung cấp các dịch vụ mà không đợc trao đổi trên thị trờng theo quy luật
cung cầu vì họ đợc tài trợ từ ngân sách nhà nớc do thu thuế từ nhân dân, còn các doanh nghiệp t phụ thuộc hoàn toàn
vào lĩnh vực hoạt động kinh tế của chúng;
Thứ sáu: hệ thống HCC vừa cồng kềnh, quan liêu và kém hiệu quả so với HCT, đó là điểm khác biệt giữa phổ
biến giữa HCC và HCT
Tóm lại, HCC là hình thức hoạt động hành chính chủ yếu, bao quát và gắn với sự tồn tại quyền lực và hoạt
động của bộ máy nhà nớc, HCC có đặc điểm tổng hợp của hành chính nói chung, song tồn tại trong môi trờng ổn định
và mức độ an toàn cho hoạt động của các công chức và luôn bị khống chế bởi hệ thống luật lệ và thủ tục chặt chẽ.
Câu 29.

Hãy nêu những đặc trng cơ bản của Hành chính Nhà nớc?
Hành chính Nhà nớc hay HCC đợc hiểu dới nhiều góc độ khác nhau: quản lý, chính trị, pháp lý, khoa học- nghệ
thuật, tuy nhiên xét trên góc độ bản chất hành chính nhà nớc thì đó là những hoạt động thực thi quyền hành pháp.
Hành chính của mỗi quốc gia đều căn cứ vào đặc trng của thể chế chính trị, thể chế Nhà nớc. ở nớc ta, hành chính nhà
nớc có những đặc trng cơ bản sau:
1. Tính lệ thuộc vào chính trị
Cũng nh Nhà nớc, hành chính nhà nớc thực hiện hai chức năng: duy trì trật tự chung của xã hội và bảo vệ
quyền lợi của giai cấp cầm quyền. Mặt khác, hành chính đợc sinh ra từ quyền lực nhà nớc, nên không thể thoát ly khỏi
chính trị, bởi vì:
22
- Hành chính trớc hết là phục vụ chính trị- thực hiện các nhiệm vụ do chính trị (cơ quan quyền lực) quy định;
- Hành chính nhà nớc là trung tâm thực thi các quyết định của hệ thống quyền lực chính trị, cho nên hoạt động
của hành chính nhà nớc ảnh hởng trực tiếp đến hiệu lực, hiệu quả của hệ thống chính trị.
ở nớc ta hành chính nhà nớc là yếu tố cấu thành của hệ thống chính trị, trong đó Đảng Cộng sản Việt Nam là
hạt nhân lãnh đạo, các cơ quan, tổ chức có vai trò tham gia và giám sát các hoạt động của Nhà nớc trong đó có hoạt
động của hệ thống cơ quan hành chính nhà nớc.
2. Tính pháp quyền
- Với t cách là công cụ quyền lực công, hành chính mang tính cỡng chế của Nhà nớc vì hoạt động của các cơ
quan hành chính nhà nớc là phải tuân thủ pháp luật, không một cơ quan nào đứng trên pháp luật hay đứng ngoài pháp
luật;
- Bảo đảm tính pháp quyền của hành chính nhà nớc tức là tính chính quy, hiện đại của bộ máy hành chính (có
kỷ cơng, kỷ luật);
23
- Đòi hỏi các cơ quan, tổ chức trong hệ thống hành pháp nắm vững pháp luật, sử dụng đúng quyền lực (quyền
hạn, trách nhiệm) để thực thi công vụ, song luôn phải nâng cao uy tín, đạo đức, năng lực của nền hành chính công.
3. Tính liên tục, tơng đối ổn định và thích ứng
Hoạt động hành chính nhà nớc mang tính thờng xuyên, liên tục do thờng xuyên giao tiếp với dân và đợc pháp luật
điều chỉnh nhằm bảo đảm không bị gián đoạn, dù có xảy ra tình huống gì, song không loại trừ tính thích ứng do xã hội
luôn thay đổi, nhất là trong quá trình toàn cầu hoá quốc tế mọi lĩnh vực của đời sống xã hội mà nhà nớc lại là sản phẩm
của đời sống xã hội.

4. Tính chuyên môn hoá và nghề nghiệp cao
- Hoạt động quản lý hành chính nhà nớc là hoạt động mang tính phức tập, đa dạng, nên những ngời làm việc trong
cơ quan hành chính nhà nớc phải có chuyên môn, nghề nghiệp cao trong lĩnh vực đợc phân công quản lý. đây là yếu tố
bắt buộc đối với hoạt động quản lý nhà nớc và cũng là nhu cầu của khoa học quản lý.
- Do tính đa dạng và phức tạp của quản lý hành chính, các nhà quản lý phải có kiến thức chuyên môn sâu rộng vì
trong quá trình thực thi công vụ, khi có sự thay đổi sẽ có ảnh hởng lớn tới chất lợng công việc.
- Cần xây dựng và tuyển chọn đội ngũ những ngời làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nớc có đủ năng lực ,
trình độ theo cách vừa hồng, vừa chuyên là một đòi hỏi cấp bách, song cũng là một trong những khó khăn hiện nay ở
các nớc có nên kinh tế chuyển đổi trong đó có Việt Nam.
5. Tính không vụ lợi
- Hành chính nhà nớc phục vụ vì lợi ích công cộng, cho nên phải xây dựng nền hành chính trong sạch, công tâm,
không vì mục đích kinh doanh, lợi nhuận, không đòi hỏi ngời đợc phục vụ phải trả thù lao;
- Hành chính nhà nớc vì mục tiêu cộng cộng nên khác với mục tiêu của các tổ chức t nhân, vì chức năng chính là
duy trì trật tự xã hội và bảo đảm cho xã hội đợc phát triển.
6. Tính hệ thống thứ bậc
- Từ Trung ơng đến địa phơng, trong đó cấp dới chịu sự phục tùng cấp trên, chịu sự kiểm soát của cấp trên
- Các cơ quan hành chính nhà nớc tạo nên bộ máy hành chính nhà nớc- thể hiện tính liên kết chặt chẽ giữa các yếu
tố cấu thành bộ máy;
- Các văn bản của cơ quan cơ quan hành chính cấp dới không đợc trái, mâu thuẫn với văn bản của cơ quan hành
chính cáp trên- thể hiện tính thứ bậc về thẩm quyền, phạm vi, quyền hạn điều hành chỉ đạo các công việc quản lý,
nhằm bảo đảm tính tập trung, thống nhất trong quản lý hành chính nhà nớc.
7. Tính nhân đạo
- Do bản chất nhà nớc đợc quy định trong Hiến pháp và pháp luật, nên mục tiêu chung của hành chính nhà nớc
là tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của công dân xuất phát từ thực tiễn lịch sử và đời sống xã hội. Do vậy công chức
làm việc trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nớc không đợc quan liêu, cửa quyền, hách dịch gây phiền hà cho dân
- Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN thì nền hành chính càng phải bảo đảm tính
nhân đạo để hạn chế tối đa mặt trái của kinh tế thị trờng, nhằm phục vụ nhân dân, phục vụ cộng đồng, là mục tiêu,
động lực phát triển của nền hành chính.
- Sự cỡng chế của hành chính là biện pháp cần thiết để bảo đảm mọi hành vi vi phạm đợc xử lý trớc pháp luật
chứ không phải là để trừng phạt

- T tởng nhân đạo trong quản lý hành chính là lấy giáo dục- thuyết phục làm biện pháp để nâng cao tính nhân
đạo trong nên hành chính hiện đại, nhằm làm cho mọi thành viên trong xã hội đều đợc đối xử bình đẳng
24
Câu 30. Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động của cơ quan hành chính là gì?
Có 6 yếu tố ảnh hởng đến hiệu hiệu quả hoạt động của cơ quan hành chính
1. Mục đích, mục tiêu của cơ quan hành chính
Mục tiêu của cơ quan hành chính là cái đích mà hoạt động của con ngời trong cơ quan đó cần đạt tới. Mục tiêu
do con ngời đặt ra phải phù hợp với quy luật khách quan. Mục tiêu quyết định hình thức, nội dung, chức năng, nhiệm
vụ, thẩm quyền, phơng thức vận hành của cơ quan hành chính nhà nớc. Mỗi cơ quan có thể có một hoặc nhiều mục
tiêu, các mục tiêu không bất biến, có thể thay đổi trong quá trình phát triển của tổ chức.
Để thực hiện tốt các mục tiêu, trớc hết việc đề ra các mục tiêu phải bảo đảm các yêu cầu sau:
- Các mục tiêu phải lập thành một hệ thống hỗ trợ lẫn nhau;
- Các mục tiêu phải mang tính xác đáng(tính định lợng, định tính).
2. Cơ cấu của cơ quan hành chính nhà nớc
Cơ cấu của mọi tổ chức đều ảnh hởng quan trọng đến hiệu quả của tổ chức đó, nhất là đối với các cơ quan hành
chính nhà nớc. Hiệu quả của tổ chức phụ thuộc vào hiệu quả thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỗi cá nhân trong tổ
choc. Mỗi cán bộ, công chức trong cơ quan hành chính nhà nớc chỉ có thể làm việc có hiệu quả khi họ biết rõ về vai
trò, vị trí, chức năng, thẩm quyền và các mối quan hệ của mình trong tổ chức. để đạt hiệu quả trong hoạt động, tổ chức
phải lựa chọn mô hình cơ cấu thích hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi thành viên đóng góp vào mục tiêu chung của
tổ chức.
Để đánh giá cơ cấu tổ chức hợp lý cần dựa vào các khía cạnh sau:
- Mức độ tập quyền là mức độ tập trung quyền lực và thêm quyền ở các cấp cao nhất của tổ chức;
- Sự chính thức hoá là phạm vi mà cơ cấu tổ chức và các thủ tục đợc thiết lập một cách chính thức thông qua
việc xây dựng ra các luật lệ và nội quy của tổ chức. Mức độ chính thức hoá đợc xem xét thông qua việc các thành viên
của tổ chức thực hiện các luật lệ đợc ban hành nh thế nào v.v
- Tính phức tạp của tổ chức đợc đánh giá một số đặc điểm nh: số lợng các bộ phận, các cấp, sự chuyên môn
hoá trong tổ chức.
3. Định biên
Là việc quy định số lợng và cơ cấu nguồn nhân lực cho một tổ chức hành chính nhà nớc và do pháp luật quy
định (khác với tổ chức t nhân) và đòi hỏi có sự chấp hành nghiêm túc. Thông qua đó, nhà nớc quản lý chặt chẽ nguồn

nhân lực, quy định và quản lý ngân sách, tiền lơng và các hoạt động của quản lý hành chính nhà nớc. Tiêu chuẩn định
biên là cơ sở quan trọng trong việc hoạch định, triển khai quản lý, sử dụng và phát triển nguồn nhân lực: xác định cơ
cấu cán bộ theo nhu cầu của tổ chức; xây dựng kế hoạch ngân sách, kế hoạch tiền lơng, kế hoạch tuyển dụng; Quy
hoạch đào tạo, bồi dỡng, thuyên chuyển, đề bạt cán bộ
4. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động
Một tổ chức hoạt động có hiệu quả cần tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Có sự thống nhất về mục tiêu;
- Phạm vi của sự kiểm soát;
- Phân quyền;
- Sự thống nhất của các mệnh lệnh;
- Có định hớng;
25

×