Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài 24 Tiết 26 Giới Thiệu Một Số Tranh Dân Gian Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.63 KB, 4 trang )

Bài: 24. Tiết CT: 26
Ngày dạy: 02 / 03 / 2011. Tuần CM: 26
I/ Mục Tiêu:
1/ Kiến thức : HS hiểu sâu hơn về hai dòng tranh dân gian nổi tiếng của Việt Nam là
Đông Hồ và Hàng Trống
2/ Kó năng : HS hiểu thêm giá trò nghệ thuật thông qua nội dung và hình thức của các
bức tranh được giới thiệu
3/ Thái độ : HS thêm yêu mến văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc
II/ Trọng tâm:
- Hiểu sâu sắc và yêu q tranh dân gian
III/ Chuẩn bò:
1/ Giáo viên:
- ĐDDH MT6 : tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống : tranh Gà Đại Cát, Đám
Cưới Chuột, Chợ Quê, Phật Bà Quan Âm
2/ Học sinh:
- Sưu tầm tranh dân gian trên lòch
- Xem nội dung SGK
IV/ Tiến trình
1/ Ổn đònh tổ chức và kiểm diện
2/ Kiểm tra miệng
Câu 1 : Nêu cách sắp xếp dòng chữ nét thanh đậm ?
TL : 1. Ước lượng chiều dài dòng chữ
2. Ước lượng chiều cao, chiều rộng của chữ
3. Chia khoảng cách các chữ, con chữ
4. Phác nét kẻ chữ
5. Tô màu chữ, tô màu nền
Câu 2 : Hãy nêu đề tài của các tranh: Gà “Đại Cát”, Chợ quê, Đám cưới Chuột,
Phật Bà Quan Âm ?
TL : Gà “Đại Cát”: chúc tụng
Chợ quê:sinh hoạt vui chơi
Đám cưới Chuột: phê phán


Phật Bà Quan Âm: tôn giáo, thờ cúng
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt Động 1 - Tìm hiểu về 2 dòng tranh dân gian
tiêu biểu của Việt Nam
- GV nhắc lại và nêu những đặc điểm của tranh
- Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống tồn tại
hàng trăm năm, là nghệ thuật riêng biệt q báu của
dân tộc Việt Nam và để lại nhiều tác phẩm có giá trò
- Tranh dân gian có từ lâu đời,
do tâm trí quần chúng sáng tạo
- Vẽ vào dòp Tết và phục vụ tín
GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT
- Tranh Đông Hồ còn gọi là tranh làng Hồ ven sông
Đuống, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Sáng tác
tranh đều là nông dân, làm bằng bản khắc gỗ in trên
giấy dó. Màu sắc tranh có sẵn trong thiên nhiên. Các
đường nét trong tranh đơn giản, chắc, khỏe, dứt
khoát, đôn hậu, phóng khoáng.
Hoạt Động 2 - Tìm hiểu hai bức tranh Đông Hồ,
Hàng Trống
- GV minh hoạ tranh Gà Đại Cát và hỏi
+ Tranh thuộc đề tài gì ?
+ Tại sao lại vẽ hình tượng con gà ?
+ Gà tượng trưng cho điều gì ?
- HS: Nhiều tiền tài nhiều tài lộc
- GV phân tích
- GV cho học sinh tìm hiểu các bức tranh còn lại và
đặt câu hỏi
+ Trình bày nội dung và hình thức của tranh Chợ quê

- Bức tranh thuộc đề tài gì ?
- Trong tranh có những nhân vật nào ?
- Tranh Chợ quê được thể hiện như thế nào ?
ngưỡng nên còn được gọi là
tranh Tết hay tranh thờ
I.Gà “Đại Cát” (tranh ĐH)
- Đề tài : chúc tụng, chúc mừng
mọi người đón xuân mới
- Gà hội tụ 5 đức tính :
+ Trạng nguyên => Văn
+ Đấu chọi => Võ
+ Chọi đến cùng => Dũng
+ Gọi nhau ăn => Nhân
+ Báo canh không sai => Tín
- Bố cục hài hoà, đường nét to,
chắc khoẻ, hình vẽ, màu sắc đơn
giản.
II.Chợ quê (tranh HT)
- Đề tài:sinh hoạt, vui chơi
- Người mua, người bán, người
già, trẻ em, nam, nữ, kẻ ăn xin,
người đánh bạc, kẻ đánh bạc
- Tấp nập, nhộn nhòp, nhiều tầng
lớp khác nhau hết sức tinh tế chi
tiết
- Nét vẽ thanh mảnh, màu sắc
tươi nguyên tạo nên sự sống
động cho bức tranh
- GV giới thiệu tranh Đám Cưới Chuột
- GV đặt câu hỏi

+ Trình bày nội dung và hình thức của tranh Đám
Cưới Chuột
- Đề tài bức tranh mang tính nghệ thuật gì ?
- Nội dung của bức tranh diễn tả gì ?
- Cách sắp xếp bố cục hình vẽ màu sắc như thế nào ?
- GV đặt câu hỏi:
+ Trình bày nội dung và hình thức của tranh Phật Bà
Quan Âm
- Bức tranh thuộc đề tài gì ?
- Vì sao bức tranh lại tạo được vẻ đẹp ?
- Màu sắc, bố cục như thế nào ?
III.Đám cưới chuột (tranh ĐH)
- Đề tài:trào phúng, châm biếm,
phê phán thối hư tật xấu trong xã
hội
- Bức tranh diễn tả đám cưới
chuột hóm hỉnh qua lễ vật cho
mèo
- Bố cục hàng ngang, dàn đều
diễn tả hợp lý, hóm hỉnh , tạo
cho bức tranh sự hài hước, màu
sắc sinh động tươi tắn
IV. Phật Bà Quan Âm (tranh
HT)
- Đề tài : tôn giáo, thờ cúng. Có
tính chất tín ngưỡng khuyên răn
mọi người làm điều thiện
- Lấy từ sự tích Phật ngự trên tòa
sen và hai đệ tử Tiên Đồng và
Ngọc Nữ

- Màu sắc đậm nhạt nhòp nhàng,
tình cảm
- Bố cục : cân đối
4/ Câu hỏi, bài tập củng cố
Câu 1: Hãy nêu đề tài của các tranh: Gà “Đại Cát”, Chợ quê, Đám cưới Chuột,
Phật Bà Quan Âm ?
Đáp án câu 1: Gà “Đại Cát”: chúc tụng
Chợ quê:sinh hoạt vui chơi
Đám cưới Chuột: phê phán
Phật Bà Quan Âm: tôn giáo, thờ cúng
5/ Hướng dẫn HS tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Khắc sâu các dòng tranh dân gian Việt Nam có từ lâu đời do ông cha ta
sáng tác để lại là một kho tàng q báu
- Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
+ Chuẩn bò bài 25 tiết 27 “Vẽ tranh – Đề tài mẹ của em (Kiểm tra 1 tiết)”
+ Chuẩn bò giấy, bút chì, màu, tẩy, . . .
V/ Rút kinh nghiệm
Cần rút kinh nghiệm về:
- Nội dung;


- Phương pháp;


- Sử dụng đồ dùng, thiết bò dạy học.


KIỂM TRA TUẦN 26
TTCM

Nguyễn Thò Thu Q

×