Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.29 KB, 15 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
PHẦN I: MỞ ĐẦU
Lịch sử phát triển của xã hội loài người từ trước đến nay đã trải qua nhiều
hình thái kinh tế xã hội khác nhau. Mỗi hình thái kinh tế xã hội ở mỗi giai đoạn
phát triển của lịch sử đều có tính logic của nó, vì vậy nên nó đem lại được khá
nhiều thành công tốt song nó cũng chưa thật được mỹ mãn vì nó có nhiều thiếu
sót cần phải khắc phục. Chúng ta hiện nay đang ở giai đoạn đầu của thời kỳ quá
độ lê chủ nghĩa xã hội vì vậy điều tất yếu của chúng ta là phải nghiên cứu con
đường mà Đảng và Nhà nước ta đã lựa chọn. Để góp phần vào xây dựng cơ chế
tổ chức quản lý kinh tế sao cho phù hợp với điều kiện của nước ta và phù hợp
với xu thế của thế giới là nguyên nhân để em chọn đề tài:
Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
Việt Nam chúng ta vừa mới bắt đầu công cuộc đổi mới từ nền kinh tế kế
hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường nên có nhiều vấn đề được đặt ra.
Bởi thực tế đã cho thấy ở các nước đi trước, khi họ để nền kinh tế vận dụng theo
cơ chế thị trường không có sự quản lý của Nhà nước thì không đạt được mục
tiêu kinh tế mà còn hơn thế nữa nó còn đẩy lùi nền kinh tế, điển hình là cuộc
khủng hoảng 1929 1933. Song nếu có sự can thiệp của Nhà nước và có chiến
lược đúng đắn thì nó lại là động cơ thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế. Vì vậy
chúng ta cần phải có sự can thiệp của Nhà nước ở tầm vĩ mô để đưa nền kinh tế
thị trường ở nước ta hiện nay đang còn nhiều tranh cãi mà chúng ta cần phải làm
sáng tỏ, mặc dù có sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo cùng với những
nỗ lực của cá nhân em, song do lượng kiến thức còn hạn chế nên trong đề án này
em chỉ trình bày được một số quan điểm.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
PHẦN II: NỘI DUNG
I. VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG
Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước bắt nguồn từ sự cần thiết phải phối


hợp hoạt động chng và do tính chất xã hội hoá của sản xuất quy định. Lực lượng
sản xuất ngày càng phát triển, trình độ xã hội hoá càng cao thì phạm trù thực
hiện vai trò này ngày càng rộng và mức độ đổi mới càng cao.
Vai trò cnn trong nền kinh tế thị trường được thực hiện qua các chức năng
cơ bản sau.
a. Định hướng:
Có thể nói vận mệnh của nền kinh tế phụ thuộc rất lớn vào sự định hướng
của Nhà nước. Nếu Nhà nước ta đi chệch hướng thì dù chúng ta có làm tốt đến
đâu thì kết quả cũng chỉ là con số không và còn tệ hơn nữa. Vì vậy đòi hỏi Nhà
nước chúng ta phải nắm bắt các quy luật vận động và phát triển của nền sản xuất
xã hội và chỉ bảo được các biến động có thể xảy ra, từ đó đưa ra những ưu sách
nhằm tác động, khống chế, điều tiết các sự việc xấu có thể xảy ra. Và cũng qua
đó đem ra những quyết định đúng đắn về con đường mà chúng ta sẽ đi sao cho
nó phù hợp với quy luật nhưng lại hạn chế những sự việc xấu có thể xảy ra ở
mức tối thiểu nhằm mục đích đẩy mạnh sự phát triển nền kinh tế.
b. Thiết lập khuôn khổ pháp luật:
Chức năng này có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế. Ở đây
Nhà nước đề ra các quy tắc, trò chơi kinh tế mà các doanh nghiệp, người tiêu
dùng và cả bản thân Chính phủ đều phải tuân thủ. Nó bao gồm quy định về tài
sản, các quy tắc về hợp đồng và hoạt động kinh doanh, các trách nhiệm tương hỗ
của các liên đoàn lao động, ban quản lý và nhiều luật lệ để xác định môi trường
kinh tế.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Về nhiều mặt, các quyết định của khuôn khổ pháp luật xuất phát từ những
mối quan hệ vượt ra ngoài lĩnh vực kinh tế đơn thuần. Các luật lệ đưa ra nhằm
đáp ứng những giá trị và quan điểm được đồng tính rộng rãi về sự công bằng
hơn là qua một sự phân tích kinh tế được mài dũa rất cẩn thận về chi phí và lợi
lộc. Những khuôn khổ pháp luật có thể tác động sâu sắc tới các ứng xử kinh tế
của con người.

c. Điều phối, điều tiết:
Nhà nước cần sửa chữa những khiếm khuyết của thị trường để thị trường
hoạt động có hiệu quả bằng hình thức điều phối, điều tiết mọi hoạt động cũng
như vật chất một cách hợp lý, phù hợp với điều kiện địa lý và môi trường sống
để hạn chế những sự lãng phí không cần thiết từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế.
d. Đảm bảo sự công bằng:
Mục đích của chức năng này là để vừa đảm bảo ổn định xã hội, vừa không
làm triệt tiêu tính tích cực sản xuất kinh doanh của các thành viên trong xã hội.
Để thực hiện chức năng này, một mặt Nhà nước phải tạo ra những cơ sở về tổ
chức để mọi người có cơ hội ngay nhau và đều được hưởng phần tương xứng
với kết quả lao động và phần đóng góp của mình. Mặt khác trong điều kiện hoạt
động hoàn hảo nhất, lý tưởng nhất của cơ chế thị trường, vẫn phải thấy rằng sự
phân hoá, bất bình đẳng sinh ra từ kinh tế thị trường là tất yếu. Một hệ thống thị
trường có hiệu quả vẫn có thể xảy ra sự bất bình đẳng lớn. Vì vậy Chính phủ cần
thiết phải thông qua những chính sách để phân phối lại thu nhập lớn hơn người
nghèo mà điển hình là giá điện loại hai.
Bên cạnh đó còn phải có hệ thống hỗ trợ thu nhập để giúp đỡ cho người
già, người tàn tật, người không nơi nương tựa….
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
e. Kiểm soát ổn định kinh tế vĩ mô:
Từ khi ra đời CNTB từng gặp những thăng trầm chu kỳ lạm phát (giá cả
tăng) và suy thoái (nạn thất nghiệp rất cao). Đôi khi những hiện tượng này rất dữ
dội, như thời kỳ siêu lạm phát ở Đức những năm 3.
Nhờ học thuyết của John Meynar Keynes và những người theo học thuyết
ông mà chúng ta hiểu được làm thế nào để kiểm soát những thăng trầm của chu
kỳ kinh doanh. Nhà nước cần phải sử dụng quyền lực của mình một cách thận
trọng gián tiếp thông qua luật pháp để kiểm soát nền kinh tế một cách có hiệu
quả nhằm ổn định nền kinh tế. Vì một nền kinh tế phát triển thì trước hết mức độ
dao động của nó phải thấp, đều và hiện có xu hướng phát triển.

Tóm lại: Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường theo định
hướng XHCN đòi hỏi phải phát hiện ra những khuyết tật của kinh tế thị trường
TBCN để tìm ra những định chế có khả năng xoá bỏ được những khuyết tật đó
và tạo ra một kinh tế thị trường XHCN.
Vai trò này cũng đòi hỏi phải thay thế dần phương thức phân phối tư bản
bằng phương thức phân phối thông qua phúc lợi xã hội. Nói rộng ra là sáng tạo
ra những cách quản lý mới để hướng tới XHCN.
Tuy nhiên để thực hiện vai trò của Nhà nước trong kinh tế thị trường theo
định hướng XHCN là cực kỳ khó khăn vì không thể chia tách thị trường nước ta
ra khỏi thị trường thế giới bao gồm cả thị trường các nước tư bản. Bởi lẽ học
thuyết Ken – dơ đã chỉ rõ XHCN có hai khuyết tật là khủng hoảng kinh tế chu
kỳ và thất nghiệp. Bây giờ khuyết tật thứ ba đã xuất hiện đó là dung túng cho
đầu cơ ở thị trường chứng khoán phát triển đến mức cực kỳ nguy hiểm từ thập
niên 7 với sự lợi dụng những công cụ tài chính và biến chúng những công cụ
bán không vì vậy nên chúng ta phải thực hiện bằng hai cách.
Đối thoại với các nước tư bản để họ thấy được các khuyết tật và tự điều
chỉnh.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Khéo léo dùng những giải pháp đặc biệt để ngăn chặn tác động xấu của liên
Ngân hàng như việc cấm bán khống trong Nghị định 48/1998/NĐ-CP về chứng
khoán và thị trường chứng khoán của ta.
II. ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ
NƯỚC TA.
1. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Nhìn lại thực tiễn những năm đối với cùng với những bước đi có tính quy
luật của bước chuyển từ nền kinh tế chỉ huy sang kinh tế thị trường có sự quản
lý của Nhà nước cùng với kinh nghiệm tổng kết được của những bước đã và
đang tìm kiếm con đường tương tự.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII thông qua các năm 1991 đã nêu lên
bảng đặc trưng bản chất của xã hội chủ nghĩa và những phương hướng quan
điểm tổng quát và phát triển kinh tế – xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở
nước ta.
Thứ nhất, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN mà nước ta sẽ xây
dựng là nền kinh tế thị trường hiện đại với tính chất xã hội (xã hội chủ nghĩa).
Mặc dù nền kinh tế nước ta đang nằm trong tình trạng lạc hậu và kém phát triển
nhưng khi nước ta chuyển sang phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường thì
thế giới đã chuyển sang giai đoạn kinh tế thị trường hiện đại. Bởi vậy chúng ta
không thể và không nhất thiết phải trải qua giai đoạn kinh tế hàng hoá giản đơn
và giai đoạn kinh tế thị trường tự do mà đi thẳng vào phát triển kinh tế thị
trường hiện đại. Đây là nội dung và yêu cầu của sự phát triển rút ngắn. Mặt
khác, thế giới đang nằm trong thời đại quá độ từ CNTB lên chủ nghĩa xã hội,
cho nên sự phát triển kinh tế – xã hội nước ta phải theo định hướng xã hội chủ
nghĩa là cần thiết, khách quan và cũng là nội dung, yêu cầu của sự phát triển rút
ngắn. Sự nghiệp “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, và văn minh” vừa là
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
mục tiêu vừa là nội dung nhiệm vụ cả việc phát triển kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở nước ta. Đảng và Nhà nước khuyến khích mọi người dân trong
xã hội làm giàu một cách hợp pháp. Dân có giàu thì nước với mạnh, nhưng dân
giàu phải làm cho nước mạnh bảo đảm độc lập, tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ của
quốc gia.
Thứ hai, nền kinh tế của nước ta là nền kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần
với vai trò chủ đạo của nền kinh tế Nhà nước trong một số lĩnh vực, một số khâu
quan trọng có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.
Nền kinh tế hàng hoá, nền kinh tế thị trường phải là một nền kinh tế đa thành
phần, đa hình thức sở hữu. Thế nhưng nền kinh tế thị trường mà chúng ta sẽ xây
dựng là nền kinh tế thị trường hiện đại, cho nên cần có sự tham gia bởi “bàn tay
hữu hình” của Nhà nước trong việc điều tiết, quản lý nền kinh tế đó. Đồng thời

chính nó sẽ bảo đảm sự quản lý, điều tiết, định hướng phát triển nền kinh tế thị
trường của Nhà nước thông qua các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô và vai trò
chủ đạo của khu vực kinh tế Nhà nước.
Kinh tế Nhà nước phải nắm giữ vai trò chủ đạo ở một số lĩnh vực then chốt,
có ý nghĩa là “đài chỉ huy”, là “mạch máu” của nền kinh tế. Cùng với việc nhấn
mạnh vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước, cần coi trọng vai trò của khu vực
kinh tế tư nhân và kinh tế hỗn hợp, đặt chúng trong mối quan hệ gắn bó, hữu cơ,
thống nhất, không tách rời, biệt lập.
Thứ ba, Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường theo đinh hướng XHCN ở
nước ta là Nhà nước pháp quyền XHCN, là Nhà nước của dân, do dân và vì dân.
Thành tố quan trọng mang tính quyết định trong nền kinh tế thị trường hiện đại
là Nhà nước tham gia vào các quá trình kinh tế. Và khác với Nhà nước của nhiều
nền kinh tế thị trường trên thế giới. Nhà nước ta là Nhà nước “của dân, do dân,
vì dân”, Nhà nước công nông, Nhà nước của đại đa số nhân dân lao động, đặt
dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Nó có đủ bản lĩnh, khả năng và
đang tự đổi mới đã bảo đảm giữ vững định hướng XHCN trong việc phát triển
6

×