Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Đề thi Khoa học, Lịch sử và Địa lý khối 4,5 cuối KH IIối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.66 KB, 15 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ CẦN A
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II - NH : 2010-2011
Môn: Khoa học – lớp 4 - Thời gian làm bài: 40 phút
Họ và tên học sinh:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Lớp: . . . . . . . . . . . . . . .
Điểm Nhận xét và chữ ký
của giáo viên
Ý kiến và chữ ký
của cha mẹ học sinh
Đề bài:
I/- Phần trắc nghiệm: (7 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là:
A. 37
0
C B. 100
0
C C. 0
0
C
Câu 2: Nhiệt độ của nước đá đang tan là:
A. 100
0
C B. 37
0
C C. 0
0
C
Câu 3: Nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh vào khoảng:
A. 37


0
C B. 0
0
C C. 100
0
C
Câu 4: Thực vật cần không khí để:
A. quang hợp B. hô hấp C. quang hợp và hô hấp
Câu 5: Thực vật cần khí ô-xi cho quá trình:
A. hô hấp B. quang hợp C. quang hợp và hô hấp
Câu 6: Thực vật cần khí các-bô-níc cho quá trình:
A. quang hợp và hô hấp B. hô hấp C. quang hợp
Câu 7: Hãy hoàn thành sơ đồ sự trao đổi thức ăn ở thực vật
Hấp thụ Ánh sáng mặt trời Thải ra
Thự
c
vật
Câu 8: Hãy hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật
Hấp thụ Thải ra
II/- Phần tự luận: (3 điểm)
Câu 1: Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng?




Câu 2: Để động vật tồn tại và phát triển bình thường cần có đủ những yếu tố nào?


TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ CẦN A
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II - NH : 2010-2011

Độn
g
vật
Môn: Lịch sử và Địa lý – lớp 4 - Thời gian làm bài: 60 phút
Họ và tên học sinh:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Lớp: . . . . . . . . . . . . . . .
Điểm Nhận xét và chữ ký
của giáo viên
Ý kiến và chữ ký
của cha mẹ học sinh
Đề bài:
I/- Phần trắc nghiệm: (6 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
A. Phần Lịch sử:
Câu 1: Tập thơ Nôm Hồng Đức quốc âm thi tập của tác giả:
A. Ngô Sĩ Liên B. Lê Thánh Tông C. Nguyễn Trãi
Câu 2: Bộ Đại Việt sử kí toàn thư của tác giả:
A. Nguyễn Trãi B. Lê Thánh Tông C. Ngô Sĩ Liên
Câu 3: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung vào năm:
A. Năm 1786 B. Năm 1788 C. Năm 1789
Câu 4: Vua Quang Trung đề cao chữ viết nào?
A. Chữ Hán B. Chữ Nôm C. Chữ Quốc ngữ
Câu 5: Triều đại Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế vào năm:
A. Năm 1800 B. Năm 1802 C. Năm 1820
Câu 6: Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là:
A. Gia Long B. Minh Mạng C. Tự Đức
B. Phần Địa lý:
Câu 1: Phần lớn gạo xuất khẩu của nước ta là do đồng bằng nào cung cấp?
A. Đồng bằng Bắc Bộ

B. Đồng bằng Nam Bộ
C. Đồng bằng duyên hải miền Trung
Câu 2: Nét độc đáo của đồng bằng sông Cửu Long là:
A. Chợ nổi trên sông
B. Các nhà hàng, siêu thị
C. Các khu du lịch nghỉ mát
Câu 3: Trung tâm kinh tế quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long là:
A. Thành phố Hồ Chí Minh
B. Thành phố Trà Vinh
C. Thành phố Cần Thơ
Câu 4: Các đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ, hẹp vì:
A. Đồng bằng nằm ở ven biển
B. Các dãy núi lan ra sát biển
C. Có nhiều cồn cát
Câu 5: Đồng bằng duyên hải miền Trung có điều kiện như: nước biển mặn, nhiều nắng
cần thiết cho hoạt động sản xuất nào?
A. Trồng mía, lạc
B. Trồng lúa
C. Làm muối
Câu 6: Nằm tựa lưng vào dãy Trường Sơn, cách biển không xa, trên vùng chuyển tiếp từ
đồi thấp sang đồng bằng, nổi tiếng với các kiến trúc cung đình, thành quách, đền miếu,
lăng tẩm của các vua chúa triều Nguyễn là:
A. Thành phố Huế
B. Thành phố Đà Nẵng
C. Thành phố Đà Lạt
II/- Phần tư luận: (4 điểm)
Câu 1: Do đâu mà vào đầu thế kỷ XVI, nước ta lâm vào thời kỳ bị chia cắt:







Câu 2: Hãy nêu thứ tự các công việc trong sản xuất đường mía mà các em đã
được học.



TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ CẦN A
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II - NH : 2010-2011
Môn: Khoa học – lớp 5 - Thời gian làm bài: 40 phút
Họ và tên học sinh:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Lớp: . . . . . . . . . . . . . . .
Điểm Nhận xét và chữ ký
của giáo viên
Ý kiến và chữ ký
của cha mẹ học sinh
Đề bài:
I/- Phần trắc nghiệm: (6 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Sự biến đổi hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây?
A. Hòa tan đường vào nước.
B. Thả vôi sống vào nước.
C. Dây cao su bị kéo giãn ra.
Câu 2: Dưới đây là một số phát biểu về các nguồn năng lượng. Phát biểu nào sau đây
không đúng ?
A. Mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm mọi vật trên Trái Đất.
B. Từ năng lượng nước chảy người ta có thể tạo ra dòng điện.
C. Người ta không thể tạo ra dòng điện từ năng lượng gió.

Câu 3: Vật nào dưới đây hoạt động được nhờ sử dụng năng lượng gió ?
A. Thuyền buồm.
B. Quạt điện.
C. Nhà máy thủy điện.
Câu 4: Các cơ quan sinh dục cái và cơ quan sinh dục đực của thực vật có hoa là:
A. Đài hoa và nhụy hoa.
B. Cánh hoa và bao phấn.
C. Nhụy và nhị.
Câu 5: Trong sự sinh sản của thực vật có hoa, bầu nhụy phát triển thành:
A. Phôi nằm trong hạt.
B. Quả chứa hạt.
C. Noãn.
Câu 6: Trong các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác,
biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trường đất ?
A. Tăng cường mối quan hệ giữa cây lúa, các sinh vật tiêu diệt sâu hại lúa với sâu
hại lúa.
B. Tăng cường làm thủy lợi.
C. Tăng cường dùng phân hóa học và thuốc trừ sâu.
Câu 7: Ếch là loài động vật sống:
A. Trên cạn. B. Dưới nước. C. Lưỡng cư
Câu 8: Dùng các từ: Sâu, Bướm cải điền vào trong sơ đồ sau để hoàn thiện sơ đồ chu
trình sinh sản của bướm cải:
Trứng Nhộng
a) Dựa vào sơ đồ trên, kể tên các biện pháp làm giảm thiệt hại do côn trùng gây ra
đối với cây cối, hoa màu:


b) Nêu ý nghĩa của biện pháp sinh học:

II/- Phần tư luận: (4 điểm)

Câu 1: Điền tên các con vật cho sẵn dưới đây vào cột cho phù hợp: Cá vàng, Cá
heo, Cá sấu, Chim, Dơi, Chuột, Khỉ, Bướm.
Động vật đẻ trứng Động vật đẻ con
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 2: Việc phá rừng ồ ạt sẽ dẫn đến những hậu quả gì ?







TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ CẦN A
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II - NH : 2010-2011
Môn: Lịch sử và Địa lý – lớp 5 - Thời gian làm bài: 60 phút
Họ và tên học sinh:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Điểm Nhận xét và chữ ký
của giáo viên
Ý kiến và chữ ký
của cha mẹ học sinh
Lớp: . . . . . . . . . . . . . . .
Đề bài:
I/- Phần trắc nghiệm: (6 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.

A. Phần Lịch sử:
Câu 1: Ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn nhằm mục
đích:
A. Phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
B. Mở mang giao thông miền núi.
C. Tạo điều kiện cho miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực ,…cho
chiến trường miền Nam.
Câu 2: Cuối năm 1972, đế quốc Mỹ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội
trong mấy ngày đêm ?
A. 12 ngày đêm.
B. 15 ngày đêm.
C. 20 ngày đêm.
Câu 3: Hiệp định Pa-ri về Việt Nam được ký kết vào thời gian:
A. Ngày 30 tháng 12 năm 1972.
B. Ngày 27 tháng 01 năm 1973.
C. Ngày 30 tháng 4 năm 1975.
Câu 4: Ngày, tháng, năm nào quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc chiến dịch Hồ Chí
Minh lịch sử. Đất nước thống nhất và độc lập.
A. Ngày 30-4-1973
B. Ngày 30-4-1974
C. Ngày 30-4-1975
Câu 5: Quốc hội của nước Việt Nam (Khóa VI), quyết định lấy tên nước là Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam vào năm nào ?
A. Năm 1975 B. Năm 1976 C. Năm 1977
Câu 6: Khắp miền Nam bùng lên phong trào “Đồng khởi”, tỉnh nào là nơi tiêu biểu của
phong trào “Đồng khởi” ?
A. Tỉnh Vĩnh Long.
B. Tỉnh Trà Vinh.
C. Tỉnh Bến Tre.
B. Phần Địa lý:

Câu 1: Vị trí địa lý châu Á nằm ở:
A. Phía tây châu Á
B. Bán cầu Bắc
C. Bán cầu Tây
Câu 2: Châu Á có núi và cao nguyên chiếm:
A.
3
1
diện tích
B.
3
2
diện tích
C.
4
3
diện tích
Câu 3: Đa số dân cư châu Á là người:
A. Người da vàng
B. Người da trắng
C. Người da đen
Câu 4: Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu:
A. Ôn đới
B. Hàn đới
C. Khô hạn
Câu 5: Động vật tiêu biểu nhất của châu Nam Cực là:
A. Gấu trúc
B. Chim cánh cụt
C. Căng-gu-ru
Câu 6: Đại dương nào có diện tích và độ sâu trung bình lớn nhất ?

A. Thái Bình Dương
B. Đại Tây Dương
C. Ấn Độ Dương
II/- Phần tự luận: (4 điểm)
Câu 1: Hãy nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam.




Câu 2: Nguồn gốc dân cư châu Mỹ có đặc điểm gì nổi bật ?


Câu 3: Trên Trái Đất có mấy đại dương và nêu tên các đại dương đó ?

HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN THI CUỐI HK II
Môn: Khoa học (Lớp 4) – NH: 2010 – 2011
I/- Phần trắc nghiệm: (7 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là: B. 100
0
C
Câu 2: Nhiệt độ của nước đá đang tan là: C. 0
0
C
Câu 3: Nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh vào khoảng: A. 37
0
C
Câu 4: Thực vật cần không khí để: C. quang hợp và hô hấp
Câu 5: Thực vật cần khí ô-xi cho quá trình: A. hô hấp
Câu 6: Thực vật cần khí các-bô-níc cho quá trình: C. quang hợp

(Từ câu 1 – câu 6: Học sinh khoanh tròn mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm)
Câu 7: Hãy hoàn thành sơ đồ sự trao đổi thức ăn ở thực vật (2 điểm)
Hấp thụ Ánh sáng mặt trời Thải ra
Câu 8: Hãy hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật (2 điểm)
Hấp thụ Thải ra
(Câu 7, 8: đúng từ 5-6 ý đạt 2 điểm; đúng 4 ý đạt 1,5 điểm; đúng 3 ý đạt 1 điểm; đúng
từ 1-2 ý 0,5 điểm).
II/- Phần tự luận: (3 điểm)
Câu 1: Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng?
Không có ánh sáng, thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy
trì sự sống. Mặt trời đem lại sự sống cho thực vật, thực vật lại cung cấp thức ăn, không
khí sạch cho động vật và con người. (2 điểm)
Câu 2: Để động vật tồn tại và phát triển bình thường cần có đủ những yếu tố nào?
Khí các-bô-níc
Nước
Các
chất khoáng
Hơi nước
Khí ô-xi
Các chất
khoáng khác
Thự
c
vật
Khí ô-xi
Nước
Các chất hữu cơ
có trong thức ăn
Nước tiểu
Khí các-bô-níc

Các chất thải
Độn
g
vật
Động vật cần có đủ không khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng thì mới tồn tại,
phát triển bình thường. (1 điểm)
HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN THI CUỐI HK II
Môn: Lịch sử và Địa lý (Lớp 4) – NH: 2010 – 2011
I/- Phần trắc nghiệm: (6 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
A. Phần Lịch sử:
Câu 1: Tập thơ Nôm Hồng Đức quốc âm thi tập của tác giả: B. Lê Thánh Tông
Câu 2: Bộ Đại Việt sử kí toàn thư của tác giả: C. Ngô Sĩ Liên
Câu 3: Nguyễn Huệ lấy hiệu là Quang Trung vào năm: B. Năm 1788
Câu 4: Vua Quang Trung đề cao chữ viết nào? B. Chữ Nôm
Câu 5: Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế vào năm: B. Năm 1802
Câu 6: Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là: A. Gia Long
B. Phần Địa lý:
Câu 1: Phần lớn gạo xuất khẩu của nước ta là do: B. Đồng bằng Nam Bộ
Câu 2: Nét độc đáo của đồng bằng sông Cửu Long là: A. Chợ nổi trên sông
Câu 3: TT KT quan trọng của ĐB sông Cửu Long là: C. Thành phố Cần Thơ
Câu 4: Các đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ, hẹp vì: B. Các dãy núi lan ra sát biển
Câu 5: Đồng bằng duyên hải miền Trung có điều kiện như: nước biển mặn, nhiều nắng
cần thiết cho hoạt động sản xuất nào? C. Làm muối
Câu 6: Nằm tựa lưng vào dãy Trường Sơn, cách biển không xa, trên vùng chuyển tiếp từ
đồi thấp sang đồng bằng, nổi tiếng với các kiến trúc cung đình, thành quách, đền miếu,
lăng tẩm của các vua chúa triều Nguyễn là: A. Thành phố Huế
II/- Phần tư luận: (4 điểm)
Câu 1: Do đâu mà vào đầu thế kỷ XVI, nước ta lâm vào thời kỳ bị chia cắt:
Từ đầu thế kỷ XVI, chính quyền nhà Lê suy yếu. Các tập đoàn phong kiến xâu xé

nhau tranh giành ngai vàng. Hậu quả là đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ. (1,5
điểm)
Câu 2: Hãy nêu thứ tự các công việc trong sản xuất đường mía mà các em đã được học.
(2,5 điểm)
a) Thu hoạch mía đường. (0,5 điểm)
b) Vận chuyển mía. (0,5 điểm)
c) Sản xuất đường thô. (0,5 điểm)
d) Sản xuất đường kết tinh. (0,5 điểm)
e) Đóng gói sản phẩm. (0,5 điểm)
(Học sinh phải trình bày theo thứ tự các công việc mới tính điểm)
HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN THI CUỐI HK II
Môn: Khoa học (Lớp 5) – NH: 2010 – 2011
I/- Phần trắc nghiệm: (6 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Sự biến đổi hóa học xảy ra trong trường hợp:
B. Thả vôi sống vào nước.
Câu 2: Dưới đây là một số phát biểu về các nguồn năng lượng. Phát biểu nào sau đây
không đúng
C. Người ta không thể tạo ra dòng điện từ năng lượng gió.
Câu 3: Vật nào dưới đây hoạt động được nhờ sử dụng năng lượng gió:
A. Thuyền buồm.
Câu 4: Các cơ quan sinh dục cái và cơ quan sinh dục đực của thực vật có hoa là:
C. Nhụy và nhị.
Câu 5: Trong sự sinh sản của thực vật có hoa, bầu nhụy phát triển thành:
B. Quả chứa hạt.
Câu 6: Trong các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác,
biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trường đất:
C. Tăng cường dùng phân hóa học và thuốc trừ sâu.
Câu 7: Ếch là loài động vật sống:
C. Lưỡng cư

(Từ câu 1 – câu 7: Học sinh khoanh tròn mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm)
Câu 8: Dùng các từ: Sâu, Bướm cải điền vào trong sơ đồ sau để hoàn thiện sơ đồ chu
trình sinh sản của bướm cải:
(Học sinh hoàn thiện sơ đồ chu trình sinh sản của bướm cải đạt 0,5 điểm)
a) Dựa vào sơ đồ trên, kể tên các biện pháp làm giảm thiệt hại do côn trùng gây ra
đối với cây cối, hoa màu:
Các biện pháp: phun thuốc trừ sâu, diệt bướm, bắt sâu, biện pháp sinh học (Học
sinh kể được ít nhất 2 biện pháp) (1 điểm)
b) Nêu ý nghĩa của biện pháp sinh học: (1 điểm)
Góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ cân bằng sinh thái trên đồng ruộng.
II/- Phần tư luận: (4 điểm)
Câu 1: Điền tên các con vật cho sẵn dưới đây vào cột cho phù hợp: Cá vàng, Cá
heo, Cá sấu, Chim, Dơi, Chuột, Khỉ, Bướm.
Động vật đẻ trứng Động vật đẻ con
Cá vàng, Cá sấu, Bướm, Chim Cá heo, Dơi, Chuột, Khỉ
Sâu
Trứng Nhộng
Bướm cải
(Học sinh điền đúng tên mỗi con vật vào cột tương ứng đạt 0,25 điểm)
Câu 2: Việc phá rừng ồ ạt đã làm cho:
+ Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên; (0,75 điểm)
+ Đất bị xói mòn trở nên bạc màu; (0,25 điểm)
+ Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một
số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng. (1 điểm)
HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN THI CUỐI HK II
Môn: Lịch sử và Địa lý (Lớp 5) – NH: 2010 – 2011
I/- Phần trắc nghiệm: (6 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
A. Phần Lịch sử:
Câu 1: Ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn nhằm mục

đích:
C. Tạo điều kiện cho miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực ,…cho chiến
trường miền Nam.
Câu 2: Cuối năm 1972, đế quốc Mỹ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội
trong mấy ngày đêm ?
A. 12 ngày đêm.
Câu 3: Hiệp định Pa-ri về Việt Nam được ký kết vào thời gian:
B. Ngày 27 tháng 01 năm 1973.
Câu 4: Ngày, tháng, năm nào quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc chiến dịch Hồ Chí
Minh lịch sử. Đất nước thống nhất và độc lập.
C. Ngày 30-4-1975
Câu 5: Quốc hội của nước Việt Nam (Khóa VI), quyết định lấy tên nước là Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam vào năm nào ?
B. Năm 1976
Câu 6: Khắp miền Nam bùng lên phong trào “Đồng khởi”, tỉnh nào là nơi tiêu biểu của
phong trào “Đồng khởi” ?
C. Tỉnh Bến Tre.
(Học sinh khoanh tròn mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm)
B. Phần Địa lý:
Câu 1: Vị trí địa lý châu Á nằm ở:
B. Bán cầu Bắc
Câu 2: Châu Á có núi và cao nguyên chiếm:
C.
4
3
diện tích
Câu 3: Đa số dân cư châu Á là người:
A. Người da vàng
Câu 4: Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu:
C. Khô hạn

Câu 5: Động vật tiêu biểu nhất của châu Nam Cực là:
B. Chim cánh cụt
Câu 6: Đại dương nào có diện tích và độ sâu trung bình lớn nhất ?
A. Thái Bình Dương
(Học sinh khoanh tròn mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm)
II/- Phần tự luận: (4 điểm)
Câu 1: Hãy nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam.
Hiệp định Pa-ri quy định: Mỹ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; phải rút toàn bộ quân Mỹ và quân đồng minh ra khỏi
Việt Nam; phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam; phải có trách nhiệm trong việc
hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam. (2 điểm)
(Học sinh trình bày đúng mỗi ý đạt 0,5 điểm)
Câu 2: Nguồn gốc dân cư châu Mỹ có đặc điểm gì nổi bật ?
Người Anh-điêng đã sinh sống từ lâu đời ở châu Mỹ. Phần lớn cư dân châu Mỹ
hiện nay là người nhập cư từ các châu lục khác đến. (1 điểm)
Câu 3: Trên Trái Đất có mấy đại dương và nêu tên các đại dương đó ?
Trên Trái Đất có 4 đại dương đó là: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ
Dương và Bắc Băng Dương. (1 điểm)

×