Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

đề tài: thiết lập tổng mặt bằng nhà máy sản xuất đường mía

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 31 trang )

ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM
Khoa công nghệ thực phẩm
MÔN:THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ NHÀ MÁY THỰC PHẨM
MÔN:THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ NHÀ MÁY THỰC PHẨM
ĐỀ TÀI: THIẾT LẬP TỔNG MẶT BẰNG CHO NHÀ MÁY
ĐƯỜNG MÍA
ĐỀ TÀI: THIẾT LẬP TỔNG MẶT BẰNG CHO NHÀ MÁY
ĐƯỜNG MÍA
GVHD: NGUYỄN HỮU QUYỀN
I. Tổng quan
II. Quy trình công nghệ và thuyết minh
III. Các công trình xây dựng của nhà máy
I. Tổng quan
II. Quy trình công nghệ và thuyết minh
III. Các công trình xây dựng của nhà máy
NỘI DUNG
NỘI DUNG
I. Tổng quan
Công nghệ sản xuất đường thông thường trải qua 3 công đoạn chính:
Hiện ở Việt Nam chỉ có 2/45 nhà máy dùng phương pháp khuếch tán là Nhà máy
đường Cam Ranh, Bourbon Tây Ninh và nhà máy đường La Ngà
Hiện ở Việt Nam chỉ có 2/45 nhà máy dùng phương pháp khuếch tán là Nhà máy
đường Cam Ranh, Bourbon Tây Ninh và nhà máy đường La Ngà
Trên 50% nhà máy đường dùng phương pháp sunfit để tinh chế đường. Ngoài ra còn
có phương pháp vôi hóa và cacbonat hóa.
Trên 50% nhà máy đường dùng phương pháp sunfit để tinh chế đường. Ngoài ra còn
có phương pháp vôi hóa và cacbonat hóa.
Cải ến công nghệ sản xuất đường nh luyện bằng cách kết hợp với sản xuất đường
thô trong cùng một nhà máy đã giảm được 30-40% vốn đầu tư và giảm 30% giá
thành sản phẩm .
Cải ến công nghệ sản xuất đường nh luyện bằng cách kết hợp với sản xuất đường


thô trong cùng một nhà máy đã giảm được 30-40% vốn đầu tư và giảm 30% giá
thành sản phẩm .
Nguyên liệu
Vận chuyển
Xử lý sơ bộ
Cân – băng chuyền
Xử lý mía trước khi ép
Ép dập
Ép kiệt nhiều lần
Nước mía hỗn hợp
Nước
Bã mía
Quy trình
công nghệ
và thuyết
minh
Làm sạch
Cô đặc
Nấu đường và kết tinh
Ly tâm
Sấy
Đường
Mật rỉ
CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG CỦA NHÀ MÁY
CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG CỦA NHÀ MÁY
1)Trạm bơm và xử lý nước
2)Nhà chứa dụng cụ cứu hỏa
3)Nhà bảo vệ cổng sau
4)Nhà chứa bã mía

5)Nhà để xe vận chuyển
6)Kho chứa thành phẩm
7)Nhà kiểm tra trữ đường
8)Phân xưởng sản xuất
9)Xưởng cơ khí
10)Nhà hành chính
11)Khu xử lý nước thải
12) Khu lò hơi
13) Khu vực bã mía
14) Nhà vệ sinh
15) Nhà ăn
16) Bãi giữ xe nhân viên
17) Nhà bảo vệ cổng trước
18) Cổng dành cho nhân viên
19) Cổng dành cho xe vận chuyển.
20) Nhà phát điện và phát điện dự phòng.
21) Trạm biến áp
22) Khuôn viên
23) Phòng thay đồ
1) TRẠM BƠM VÀ XỬ LÝ NƯỚC
1) TRẠM BƠM VÀ XỬ LÝ NƯỚC

Nước sau khi được lấy từ sông sẽ được đưa qua bộ phận xử lý rồi mới cho vào
sản xuất.

Kích thước: L x W x H : 22,6 x 8,5 x 6 m

Nước dùng trong nhà máy tùy theo yêu cầu mà có chất lượng khác nhau.

Áp suất nước trên đường ống phải đảm bảo 2,5 – 3 atm hoặc tùy theo yêu cầu

mỗi nơi
2) NHÀ CHỨA DỤNG CỤ CỨU HỎA
2) NHÀ CHỨA DỤNG CỤ CỨU HỎA

Kich thước: L x W x H: 6 x 4 x 4 m.
3) NHÀ BẢO VỆ
3) NHÀ BẢO VỆ

Gồm 2 nhà bảo vệ: ở cổng trước và cổng sau.

Kich thước: L x W x H = 3 x 3 x 4 m.
4) NHÀ CHỨA BÃ MÍA
4) NHÀ CHỨA BÃ MÍA

Chọn kích thước: L x W x H = 15 x 10 x 6 m.

Bã mía có thể được tận dụng làm nhiên liệu cho lò hơi.
5) NHÀ ĐỂ XE VẬN CHUYỂN
5) NHÀ ĐỂ XE VẬN CHUYỂN

Số xe ôtô là 21 xe và 2 xe con phục vụ hành chính. Theo tiêu chuẩn, nhà để xe
phải đảm bảo 25 m
2
/xe, hệ số chứa xe 0,8.

S
xe
= = 718,75 (m
2
)


S
rơ-mooc
= 700 (m
2
).
⇒ Diện tích nhà xe: S = 1417,75 m
2
.
Chọn : S = 1420 m
2

Chọn kích thước: L x W x H = 71 x 20 x 10 m

6) KHO CHỨA THÀNH PHẨM
6) KHO CHỨA THÀNH PHẨM

Kho chứa cho phép lưu trữ sản phẩm trong 7 ngày.

Chọn kích thước: L x W x H = 15 x 10 x 6 m.
7) NHÀ KIỂM TRA TRỮ ĐƯỜNG
7) NHÀ KIỂM TRA TRỮ ĐƯỜNG

Chọn kích thước: L x W x H : 8 x 6 x 6 m.
8) PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT
8) PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT

Ta chọn xây dựng nhà sản xuất chính gồm hai tầng, nhà xưởng theo kết cấu
nhà công nghiệp đó là: nhà kiểu lắp ghép bằng thép, có tường bao là gạch bề dày
300 mm, trần nhà lợp tôn chống nhiệt, và các hệ thống thông gió tự nhiên được

phân bố xung quanh nhà máy.

Kích thước nhà sản xuất chính: L x W x H: : 66 x 30 x 21 (m).

Trụ nhà là thép chịu lực, có móng bê tông chịu tải trọng của trần và tường:

Kết cấu mái che: mái che được lắp ghép theo mái nhà công nghiệp, mái làm
bằng thép, có các cổng trời thông gió trong nhà máy, mái được lợp bằng tôn
cách nhiệt.

Nền nhà: Nền có kết cấu bê tông chịu lực nhằm chống đỡ các thiết bị, chống
sự bào mòn, chống và cách ẩm tốt đồng thời dễ dàng cho vệ sinh nhà xưởng.

Các sàn lửng được chống đỡ bằng các dầm chính và các dầm phụ bằng thép
được đặt dọc và ngang theo các cột. Sàn có bề mặt nhám nhằm chống trượt.
9) XƯỞNG CƠ KHÍ
9) XƯỞNG CƠ KHÍ

Nhiệm vụ của phân xưởng này là đảm bảo sửa chữa lớn nhỏ toàn bộ các thiết bị
máy móc trong nhà máy.

Kích thước: L x W x H : 25 x 10 x 6 m.

Phân xưởng cơ khí có thể làm việc riêng cũng có thể làm việc chung trong một
ngôi nhà với phân xưởng sản xuất chính nhưng phải có tường ngăn riêng.
10) NHÀ HÀNH CHÍNH
10) NHÀ HÀNH CHÍNH

Trong nhà này gồm có: phòng kỹ thuật và tất cả bộ phận lãnh đạo, quản lý xí
nghiệp.


Nhà hành chính thường nên bố trí phía trước nhà máy.

Tổng diện tích nhà hành chính: S
TC
= 1010 m
2
Chọn S
TC
= 1024 m
2
.

Để tiết kiệm diện tích ta chọn nhà thiết kế theo hai tầng có kích thước: L x W x
H: 32 x 16 x 10 m.
11) KHU XỬ LÝ NƯỚC THẢI
11) KHU XỬ LÝ NƯỚC THẢI

Nước thải ra được chia làm 2 loại:

Loại sạch: từ những nơi như dàn ngưng tụ và làm nguội gián tiếp.

Loại không sạch: từ khu nhà sinh hoạt vệ sinh, từ trong sản xuất có chứa
đất cát và các hợp chất hữu cơ.

Đường nước thải chung của nhà máy được nối liền với đường cống ngầm của
thành phố.

Nước thải chỉ sau khi xử lý tốt mới được đổ ra các nguồn nước như sông, ngòi,
ao hồ.


Chọn kích thước: L x W = 51 x 15 m.

Khu vực xây dựng ngoài phân xưởng
Khu lò hơi (12):
- Khu lò hơi thường đặt cuối hướng gió chủ đạo nên được xây dựng sau khu sản xuất chính.
- Về vị trí đặt phân xưởng nồi hơi còn yêu cầu phải gần phân xưởng sản xuất chính, nó
thường được xây dựng thành một ngôi nhà riêng biệt.
- Chọn kích thước là: L x W x H: 28,8 x 10 x 10 m.

Khu vực xây dựng ngoài phân xưởng
Khu vực bã mía (13):
- Đặt gần khu lò hơi để dễ dàng cấp nhiên liệu cho lò hơi hoạt động.
- Tránh xa kho thành phẩm vì sẽ gây ô nhiễm đến sản phẩm thành phẩm.
- Chọn kích thước: L x W x H = 15 x 10 x 6 m.

Khu vực xây dựng ngoài phân xưởng
Nhà vệ sinh (14):
- Công nhân làm việc ở đây phải không có bệnh truyền nhiễm và các bệnh ngoài da. Trước khi vào sản xuất
phải tắm rửa, nhất là tay chân phải được sát trùng.
- Nhà vệ sinh đặt kế nhà ăn, thuận tiện cho nhân viên sữ dụng. Ngoài ra còn tiết kiệm được thời gian nhân
viên di chuyển từ nhà ăn đến nhà vệ sinh.
- Chọn kích thước: 10 x 4 x 4 m.

Khu vực xây dựng ngoài phân xưởng
Nhà ăn (15):
- Tiêu chuẩn là 2 m
2
đối với một người.
- Đặt cách xa nơi sản xuất chính để tránh bị ô nhiễm vào thức ăn, không hợp vệ sinh an toàn

thực phẩm.
- Chọn kích thước nhà ăn là: 19 x 10 x 4 m.

Khu vực xây dựng ngoài phân xưởng
Bãi giữ xe nhân viên (16):
-
Gần cổng ra vào, cho nhân viên để và lấy xe một cách thuận tiện.
-
Chọn kích thước nhà xe: 16 x 5 x 4 m.

Khu vực xây dựng ngoài phân xưởng
Nhà bảo vệ cổng trước (17):
- Đặt ngay cổng, để kiểm tra, kiểm soát hàng hóa, bảo vệ tránh người lạ xâm nhập vào nhà máy
gây tổn thất cho nhà máy.
- Chọn kích thước: : L x W x H = 3 x 3 x 4 m.

×