Thực hiện chuẩn kiến thức kĩ
năng trong dạy học mụn Toỏn
Hong Mai Lờ
V Giỏo dc Tiu hc
TP. HCM, 22-23/12/2009
D¹y häc vµ kiÓm tra, ®¸nh giá theo chuÈn
KTKN
I. Một số vấn đề về CT và chuẩn
KTKN
II. Híng dÉn thùc hiÖn chuÈn KTKN m«n
To¸n
III. KiÓm tra, ®¸nh gi¸ theo chuÈn KTKN
m«n To¸n
I. Một số vấn đề về CT và
chuẩn KTKN
I.1. Ch¬ng tr×nh GDPT cÊp tiÓu häc
I.2. Môc tiªu gi¸o dôc tiÓu häc, yªu cÇu ND
I.3. Kh¸i niÖm chuÈn KTKN
I.4. D¹y häc theo chuÈn KTKN
I.5. Cấu trúc tài liệu HD thực hiện chuẩn KTKN
I.6. иnh gi¸
I.7. иnh gi¸ theo chuÈn
I.1. Ch"ơng trình GDPT cấp tiểu học
Ch"ơng trình là một chỉnh thể bao gồm 5 thành tố:
Mục tiêu GDTH (phát triển con ngời- Mục tiêu GDTH, cụ thể MT
GDMH)
Nội dung GDTH (Cơ bản - Phát triển- Kế hoạch DH, nội dung
GDTH, cụ thể ND GDMH)
Chuẩn KT, KN (Chuẩn KT,KN cấp học, cụ thể KT,KN ở từng
mụn hc, tng lp).
I.1. Ch"ơng trình GDPT cấp tiểu học
Ch"ơng trình là một chỉnh thể bao gồm 5 thành tố:
Ph"ơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục (Con đờng đạt đến
mục đích)
Đánh giá kết quả GDTH (Đánh giá KQ giáo dục đối với HS ở các
môn học, các HĐGD trong mỗi lớp, và cuối cấp)
Kết hợp đánh giá và tự đánh giá
Kết hợp định tính và định lợng
Kết hợp tự luận và trắc nghiệm
I.2. Mục tiêu giáo dục tiểu học, yêu cầu ND
Mục tiêu GDTH giúp HS hình thành những cơ sở ban đầu
cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tụê, thể
chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để HS tiếp tục học
THCS
ND đảm bảo cho HS có hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự
nhiên, XH và con ngời, có kĩ năng cơ bản về nghe, nói,
đọc, viết và tính toán; có thói quen RLTT, giữ vệ sinh, có
hiểu biết ban đầu vè hát, múa, âm nhạc, mĩ thuật.
I.3. Chuẩn KTKN
I.3.1. Khái niệm chuẩn KTKN
Chuẩn KT, KN là yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến
thức và kĩ năng của môn học, hoạt động GD cần
phải và có th đạt đợc.
Chuẩn kiến thức, kĩ năng đợc cụ thể hoá ở các chủ
đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học
tập cho từng lớp và cả cấp học
I.3.2. Sử dụng Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Chuẩn KT, KN là cơ sở để quản lí dạy học,
đánh giá kết quả hc tp từng môn học và
hoạt động GD nhằm đảm bảo tính thống nhất,
tính khả thi của CT tiểu học, bảo đảm chất l"ợng
và hiệu quả của quá trình GD ở tiểu học.
I.3.3. Thc trng
Quyết định số 16/2006-BGD ĐTngày 05/5/2006 của BT
BGD&ĐT ban hành Chơng trình GDPT
Chuẩn KT,KN đợc cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học
theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cho cả
cấp học
Văn bản 896 ngy 13/02/2006, văn bản Hớng dẫn DH
vùng miền
Vn bn 624 ngy 05/02/2009 v thc hin
chun KTKN
I.3.3. Thực trạng
H"íng dÉn
Thùc hiÖn ch"¬ng tr×nh
SGK, SGV
Dạy học
HS
Dạy học theo Phân phối chương trình - SGK
Tối thiểu
Cơ bản
Phát triển
Cơ bản
I.3.3. S¸ch gi¸o khoa
Nội dung
Phát triển
Cơ bản
SGK
Chuẩn
Chuẩn KT, KN: Cơ bản + tối thiểu, mọi HS phải đạt được
I.3.3. Thùc tiÔn dạy học
Theo SGK:
-> Dài, nặng
-> Quá tải (GV và HS)
Theo chương trình (C.trình là pháp lệnh)
–
Đảm bảo nội dung
–
Dạy học theo chuẩn + đánh giá theo chuẩn
Gây mệt mỏi cho HS và
bức xúc cho xã hội
I.3.3. Thực tiễn dạy học
Cha quan tâm đến chuẩn KT,KN, có quan tâm nhng
xác định chuẩn KT,KN cha chính xác
Dạy học vuơt chuẩn hoặc thấp hơn chuẩn
Tình trạng quá tải HS mệt mỏi, l ng phí thời gianã
vì chủ yếu dựa vào SGK, SGV, PPCT
I.3.3. Thùc tiÔn d¹y häc
Chú trọng quá mức mục tiêu
riêng, vượt quá yêu cầu của
chương trình
Quá tải, mệt mỏi
Xa rời mục tiêu chung
Phá vỡ cân bằng, ổn định
Chán học (môn học đó)
Không còn TG học môn học khác
PT mất cân đối
Mục tiêu chung:
Mục tiêu riêng:
Mục tiêu
GDTH
Môn
học
I.4. Dạy học theo chuẩn KT, KN
GV xác định nội dung cơ bản, cần thiết nhất của mỗi bài,
mỗi tiết học trong SGK
Từ nội dung cơ bản, cần thiết lựa chọn phơng pháp, hình
thức tổ chức hoạt động cho phù hợp các đối tợng trong lớp
học
Bài học, tiết học tr nờn không khó, không dài, HS lĩnh hội
KT nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu quả
I.4. D¹y häc theo chuÈn
Thấy được sự khác nhau giữa SGK, SGV và Chuẩn:
–
Giảm bớt những yêu cầu cao ở mỗi bài học trong, SGK, SGV.
–
Làm cho tiết học không khó, không dài với tất cả HS trong lớp.
Điều chỉnh mục tiêu bài học
Lựa chọn, cụ thể hoá:
- Kiến thức
- Kĩ năng cơ bản nhất
- Bài tập
I.5. Cấu trúc tài liệu HD thực hiện chuẩn
KTKN
Tuần Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú
(Bài tập cần làm)
…… ……………………… ………………… ……………
•
Cụ thể hoá các yêu cầu
về chuẩn KT, KN (yêu cầu
tối thiểu phải đạt đối với tất
cả HS)
•
Là căn cứ để GV xác định
mục tiêu tiết học
•
Giúp GV tập trung vào
những mục tiêu chính.
•
Nêu những yêu cầu với HS khá, giỏi
•
Là căn cứ để GV giới thiệu cho cả cả lớp và
hướng dẫn riêng cho HS khá, giỏi.
•
Đây không phải là yêu cầu đối với tất cả HS
trong lớp
•
(đối với môn Toán: là những yêu cầu cần đạt về
kĩ năng thực hành, GV cần giới thiệu và hướng
dẫn để HS khá, giỏi làm được tất cả các BT
trong SGK)
I.6. ánh giá
Làm căn cứ để điều chỉnh quá trình GD
Đánh giá kết quả GD ở các môn học, hoạt động GD, phải:
- Bảo đảm tính toàn diện, tính khách quan, trung thực
- Đánh giá căn cứ theo Chuẩn KT,KN và yêu cầu thái độ
- Phối hợp ĐGTX và ĐGĐK; ĐG của GV và tự ĐG của HS, NT
và GĐ, cộng đồng
- Kết hợp hình thức TN khách quan, TL và các hình thức khác
I.6.1. Nguyên tắc đánh giá
- Kết hợp đánh giá định lợng và định tính trong ĐG, XL
- Công khai, công bằng, khách quan, chính xác và toàn diện
- Coi trọng việc động viên, khuyến khích sự tiến bộ của HS
- Phát huy tính năng động, sáng tạo, tự lĩnh hội, tự đánh giá,
hình thành tính tự tin cho HS
I.6.2. Hình thức đánh giá
- Kết hợp đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét và
đánh giá bằng nhận xét
- Kết hợp đánh giá thờng xuyên và đánh giá định kì
- Kết hợp kiểm tra hình thức tự luận và trắc nghiệm khách
quan, phù hợp điều kiện của địa phơng
- Đánh giá đối với học sinh có hoàn cảnh đặc biệt (học sinh
khuyết tật, học sinh lang thang cơ nhỡ ở các lớp học linh
hoạt)
I.6.3. Yêu cầu về đề kiểm tra học kì
- Nội dung bao quát chuẩn KT,KN, yêu cầu thái độ của chơng
trình môn học đ họcã
- Đảm bảo tính chính xác, khoa học
- Phù hợp với thời gian kiểm tra
- Đánh giá khách quan trình độ HS
I.6.4. Tiêu chí đề kiểm tra học kì
- Nội dung không nằm ngoài CT
- Nội dung rải ra trong CT học kì
- Có nhiều câu hỏi trong một đề, phân định tỉ lệ phù hợp giữa câu hỏi tự
luận và câu TNKQ
- Tỉ lệ nhận biết và thông hiểu khoảng 80%, vận dụng khoảng 20%
- Câu hỏi diễn đạt rõ nghĩa, đơn nghĩa, nêu đúng, đủ yêu cầu
- Mỗi câu hỏi phải phù hợp với thời gian và số điểm cho nó
I.6.5. Quy trình ra đề kiểm tra học kì
1. Xác định mục tiêu, mức độ, nội dung hình thức kiểm tra
2. Thiết lập bảng hai chiều
3. Thiết kế câu hỏi theo bảng hai chiều
4. Xây dựng đáp án và hớng dẫn chấm
I.7. ¸nh gi¸ theo chuÈnĐ
Đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét:
–
Bộ đã có bộ đề kiểm tra (căn cứ theo chuẩn, tuy nhiên
không tránh khỏi sơ suất) có thể:
Khó!
Dài!
Chưa hay!
–
Bộ đề chỉ có giá trị tham khảo
–
Căn cứ thực tế: tập hợp, lựa chọn, điều chỉnh phù hợp
I.7. ¸nh gi¸ theo chuÈnĐ
Đánh giá bằng nhận xét:
–
Bám sát chuẩn KTKN môn học;
–
Giảm bớt tiêu chí, minh chứng;
–
Giảm bớt yêu cầu cần đạt;