Tiết 21-Bài 18: SINH QUYỂN.
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ
PHÂN BỐ SINH VẬT
NỘI
DUNG
CHÍNH
SINH QUYỂN
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
Khái niệm
Giới hạn
Khí hậu
Đất
Địa hình
Sinh vật
Con người
I. SINH QUYỂN
•
Dựa vào kênh chữ phần I SGK và hiểu biết của
mình.Hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Sinh quyển là gì ?
- Giới hạn của sinh quyển ? Sinh vật có phân bố trong toàn
bộ chiều dày của sinh quyển không ? Vì sao ?
1 . Khái niệm
- Sinh quyển là một quyển của Trái Đất, trong đó chứa tất cả
các sinh vật sinh sống.
- Gồm thuỷ quyển, phần thấp của khí quyển, lớp phủ thổ
nhưỡng và lớp vỏ phong hoá.
2.Giới hạn của sinh quyển
- Tuỳ thuộc vào giới hạn phân bố của sinh vật
Lạc đà
Gấu Bắc cực
Hoang mạc
Rừng nhiệt đới
Quan sát các hình ảnh sau: Hãy cho biết ảnh hưởng của khí
hậu đến sinh vật ?
* Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố sinh
vật qua các yếu tố: nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
- Nhiệt độ: Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất
định( loài ưa nhiệt, loài chịu lạnh).
- Nước và độ ẩm không khí: Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm
và nước thuận lợi thì sinh vật phát triển mạnh và ngược lại.
- Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của thực vật.
1. Khí hậu
- Quan sát các hình ảnh sau: Hãy cho biết ảnh hưởng của đất đến sinh vật
Đất đỏ ba dan
Rừng ngập mặn
Ruộng lúa
Đất núi đá
Các đặc tính lý, hoá và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát
triển và phân bố của thực vật
2. Đất
Quan sát sơ đồ sau:Phân tích ảnh hưởng của nhân tố địa
hình tới phân bố sinh vật ?
- Độ cao, hướng sườn, độ dốc của địa hình
ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật vùng núi.
3. Địa hình
- Vành đai sinh vật thay đổi theo độ cao.
Quan sát các hình ảnh sau.Cho biết thực vật có ảnh hưởng như
thế nào đến động vật ?
Mối quan hệ giữa thực vật và động vật
Thức ăn
Cỏ
Ngựa vằn
Vi sinh vật
Sư tử
4. Sinh vật
+ Động vật có quan hệ vỚi thực vật về nơi cư trú và nguồn
thức ăn, do đó thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân
bố động vật
+ Nhiều loài động vật ăn thực vật là thức ăn của động vật ăn
thịt, vì vậy các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt
phải cùng sống trong một môi trường sinh thái nhất định.
2. Đất
Các đặc tính lý, hoá và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát
triển và phân bố của thực vật
Quan sát một số hình ảnh sau. Cho biết con người có ảnh
hưởng như thế nào đến sinh vật ?
Nuôi Đà điểu Nuôi cá Hồi
Trồng rừng đầu nguồn
Trồng rừng ven biển
Đất trống đồi trọc
Đốt rừng
Phá rừng
Ôi! Thời
oanh liệt nay
còn đâu?
5.Con người
- Có ảnh hưởng lớn đến phân bố sinh vật
+Tác động tích cực: Con người làm thay đổi phạm vi phân
bố của nhiều loài cây trồng, vật nuôi; trồng rừng làm mở
rộng diện tích rừng.
+Tác động tiêu cực: Con người đã và đang gây lên sự thu hẹp
diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt
chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã.
Bài tập củng cố
Câu 1: Nhân tố không ảnh hưởng tới sự phân bố sinh vật là:
a. Khí hậu b. Địa hình
c. Đá mẹ d. Đất
Câu 2: Ở vùng núi, thực vật phân bố thành các vành đai khác
nhau theo độ cao do:
a. Càng lên cao không khí càng loãng, khí áp giảm.
b.Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
c. Khi lên cao, lượng mưa giảm.
d. Khi lên cao nhiệt độ và độ ẩm thay đổi.
Câu 3: Giới hạn phía trên của sinh quyển là:
a.8848 m-đỉnh núi cao nhất thế giới
.
b.16 km- độ cao của tầng đối lưu
c.Từ 22-25 km, nơi tiếp giáp tầng ô dôn của khí quyển.
d. 80 km- ranh giới phía trên của tầng bình lưu
Câu 4: Nhân tố sinh học nào đóng vai trò quan trọng nhất đến
sự phân bố và phát triển của động vật:
a. Nguồn thức ăn b. Khí hậu
c. Diện tích tự nhiên d. Dạng địa hình
Câu 5: Khí hậu có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và
phân bố sinh vật:
a.Gián tiếp b. Trực tiếp
c. Không ảnh hưởng d. Vừa trực tiếp và gián tiếp