STT Tên Thành Viên MSSV Chức Vụ
1 Lê Việt Bằng 09035871 Thành Viên
2 Lê Hồng Kông 09021201 Thành Viên
3 Đinh Thị Bảo Hòa 09027071 Thành Viên
4 Nguyễn Bùi Bảo Quốc 09025311 Thành Viên
5 Bạch Trung Phương 09020211 Nhóm Phó
6 Đinh Phương Thảo 09020601 Thành Viên
7 Phạm Ngọc Thạch 09032241 Thành Viên
8 Phạm Văn Thuận 09020031 Nhóm Trưởng
9 Hoàng Yên Thư 09033471 Thủ Quý
10 Nguyễn Quốc Toàn 09023311 Thành Viên
1) KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
2) NÔNG NGHIỆP ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
NỘI DUNG
1.1 Vị trí địa lý Việt Nam
- Diện tích nước ta: 331.221,6 km
2
-
Nước ta nằm ở vĩ độ:
+ 23
o
23’ - 8
o
27’Bắc
+ 102°8′ - 109°27′ Đông
-
Giáp với các nước láng giềng:
+ Bắc giáp Trung Quốc
+ Tây và tây nam giáp Lào và Campuchia
+ Đông và đông nam giáp với biển Đông.
KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
1.1.1 Vị trí khí hậu
- Tổng số giờ nắng trên 1400
giờ/năm
- Nhiệt độ TB năm từ 22
o
-27
o
c
-
Việt Nam nằm trong khu vực
Châu Á gió mùa
-
Phía đông giáp biển nên điều
hoà về khí hậu và bổ sung độ ẩm
1.2.1 Đất trồng:
-Chiếm 8 triệu ha đất nông nghiệp
so với 33 triệu ha đất tự nhiên của cả
nước.
-
Chia làm 2 loại:
+Đất Phù sa
+Đất Feralit
1.2 Nguồn lực về tài nguyên thiên nhiên
Với khoảng 2360 con sông
có khả năng về thuỷ điện,
giao thông vận tải, hải sản,
cung cấp nước tưới cho
cây trồng
Nguồn nước khoáng được
sử dụng làm thức uống
cho du lịch, có 350 nguồn
suối khoáng.
1.2.2 Nguồn Nước
1.2.3 Sinh Vật
•
Nước ta có khoảng 650 loài
rong biển, 300 loài thú, 2000
loài cá nước mặn.
•
Với gần 12000 loài thực
vật, hiện nay nước ta còn 9
triệu ha rừng với hơn 50 loại
cây có chất lượng cao, mây
tre lá, cây thuốc và đặc sản.
1.2.4Vốn đất
1.2.5 Vấn đề sản xuất lương thực
•
Diện tích gieo trồng lúa tăng
mạnh: 5,6 triệu ha (1980) lên
7,6 triệu ha (2005)..
•
Sản lượng lương thực quy
thóc tăng nhanh: 14,4 triệu
tấn (1980) lên 39,5 triệu tấn,
trong đó lúa là 36,0 triệu tấn
(2005).
•
Bình quân lương thực đạt
trên 470 kg/người/năm.
1.2.6 Ngành chăn nuôi
Thuận lợi
Khó khăn
1.2.7 Ngành nuôi trồng thủy sản
Thuận lợi Khó khăn
I.2.8 Các vùng kinh tế sinh thái nông lâm ngư nghiệp của việt nam
Việt Nam có 7 vùng
sinh thái nông lâm
ngư nghiệp lớn
NÔNG NGHIỆP
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
1.Khái quát về ĐBSCL
1.1 Vị trí địa lý:
Gồm 13 tỉnh thành:
An Giang, Bến Tre, Bạc Liêu,
Cà Mau, Đồng Tháp, Hậu Giang,
Long An, Kiên Giang, Sóc Trăng,
Trà Vinh, Vĩnh Long và
thành phố Cần Thơ
1.2 Quy Mô
•
Diện tích: 4 triệu ha, chiếm
1,9% diện tích cả nước
•
Dân số: 16,1 triệu người (1999),
17,4 triệu người (2009) chiếm
21,1% dân số cả nước.
•
ĐBSCL bao gồm phần
đất nằm trong phạm vi
tác động của sông Cửu
Long là thượng và hạ
châu thổ, phần đất nằm
ngoài phạm vi tác động
đó là đồng bằng phù sa
ở rìa