i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi, không
sao chép. Các số liệu và kết quả trong luận án này là hoàn toàn trung thực và có
nguồn gốc rõ ràng.
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Mạnh Hùng
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ vi
MỞ ĐẦU 1
1. Giới thiệu tóm tắt luận án 1
2. Lý do chọn đề tài 1
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4
5. Dự kiến đóng góp mới về khoa học và thực tiễn 4
6. Phƣơng pháp nghiên cứu 5
TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU XÂY CHIẾN LƢỢC KINH DOANH
TRONG NƢỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 6
A. Các công trình nghiên cứu ở nƣớc ngoài 6
B. Tình hình nghiên cứu ở trong nƣớc 9
C. Khoảng trống nghiên cứu và xác định vấn đề cần giải quyết của đề tài 11
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VẬN TẢI 13
1.1. Tổng quan về doanh nghiệp vận tải 13
1.1.1. Khái quát về quá trình vận tải 13
1.1.2. Khái niệm về doanh nghiệp vận tải 16
1.1.3. Phân loại doanh nghiệp vận tải 19
1.1.4. Các chỉ tiêu khai thác ô tô khách 19
1.2. Chiến lƣợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 22
1.2.1. Khái niệm, vai trò chiến lƣợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 22
1.2.2. Phân loại chiến lƣợc sản xuất kinh doanh 25
1.2.3. Các giai đoạn và quy trình xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh trong
doanh nghiệp 26
1.3. Yêu cầu, nguyên tắc và mô hình xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh cho
doanh nghiệp vận tải 30
1.3.1. Yêu cầu đối với chiến lƣợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải 30
iii
1.3.2. Nguyên tắc xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp vận
tải 31
1.3.3. Mô hình và công cụ xây dựng chiến lƣợc 33
1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh 42
1.4.1. Các yếu tố môi trƣờng 42
1.4.2. Nghiên cứu nội dung cơ bản của các yếu tố ảnh hƣởng đến xây dựng chiến
lƣợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải 44
Kết luận chƣơng 1 54
Chƣơng 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC SẢN
XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM NÓI
CHUNG VÀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI NÓI RIÊNG 55
2.1. Tình hình kinh tế thế giới và Việt Nam những năm qua 55
2.1.1. Tình hình kinh tế thế giới 55
2.1.2. Tình hình kinh tế Việt Nam 56
2.2. Tình hình phát triển vận tải đƣờng bộ 57
2.2.1. Đánh giá kết quả hoạt động vận tải đƣờng bộ 57
2.2.2. Thực trạng luồng vận tải hành khách tuyến cố định bằng đƣờng bộ 60
2.2.3. Thực trạng cơ sở vật chất vận tải đƣờng bộ 62
2.2.4. Thực trạng về các doanh nghiệp vận tải hành khách đƣờng bộ kinh
doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định 64
2.3. Thực trạng công tác xây dựng chiến lƣợc tại các doanh nghiệp vận tải Việt
Nam 69
2.3.1. Công tác nghiên cứu, xác định mục tiêu, nhiệm vụ của doanh nghiệp 69
2.3.2. Công tác nghiên cứu, lựa chọn chiến lƣợc trong doanh nghiệp 72
2.3.3. Công tác triển khai lựa chọn, chiến lƣợc trong doanh nghiệp 75
2.3.4. Đánh giá và điều chỉnh chiến lƣợc trong doanh nghiệp 76
2.4. Thực trạng xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp
vận tải bằng ô tô 78
2.5. Kinh nghiệm xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh trên thế giới và
Việt Nam 82
2.5.1. Một số mô hình lựa chọn chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp trên thế giới và
Việt Nam 82
iv
2.5.2. Bài học kinh nghiệm xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh 87
Kết luận chƣơng 2 92
Chƣơng 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC SẢN XUẤT KINH DOANH CHO
DOANH NGHIỆP VẬN TẢI VÀ ỨNG DỤNG CHO CÔNG TY CỔ PHẦN Ô
TÔ KHÁCH HÀ TÂY 93
3.1. Xác định các yếu tố của chiến lƣợc sản xuất kinh doanh và đề xuất quy
trình xây dựng chiến lƣợc cho doanh nghiệp vận tải 93
3.1.1. Xác định các yếu tố của chiến lƣợc sản xuất kinh doanh 93
3.1.2. Đề xuất quy trình xây dựng chiến lƣợc cho doanh nghiệp vận tải 93
3.2. Phân tích, dự báo nhu cầu và năng lực vận tải 102
3.2.1. Phân tích thị trƣờng vận tải 102
3.2.2. Dự báo nhu cầu vận tải hành khách 104
3.2.3. Phân tích năng lực của doanh nghiệp vận tải 109
3.3. Ứng dụng phƣơng pháp luận xây dựng chiến lƣợc cho doanh nghiệp vận
tải để xây dựng chiến lƣợc cho Công ty cổ phần ô tô khách Hà Tây 111
3.3.1. Sứ mệnh của Công ty 111
3.3.2. Phân tích các đối thủ cạnh tranh 112
3.3.3. Phân tích năng lực của Công ty và lựa chọn chiến lƣợc 116
3.3.4. Sử dụng ma trận để xây dựng chiến lƣợc cho Công ty 117
3.3.5. Giải pháp thực hiện chiến lƣợc 117
Kết luận chƣơng 3 128
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 129
1. Kết luận 129
2. Những đóng góp của luận án 130
3. Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo của đề tài 131
4. Kiến nghị 131
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 134
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1345
PHỤ LỤC 139
v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ASEAN
Hiệp hội các quốc gia Đông nam Á
CBCNV
Cán bộ công nhân viên
CTCP
Công ty cổ phần
DN
Doanh nghiệp
DNVT
Doanh nghiệp vận tải
DVVT
Dịch vụ vận tải
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
GTVT
Giao thông vận tải
HS-SV
Học sinh sinh viên
HTX
Hợp tác xã
KT - XH
Kinh tế xã hội
KTQD
Kinh tế quốc dân
MTKD
Môi trƣờng kinh doanh
NSLĐ
Năng suất lao động
PTVT
Phƣơng tiện vận tải
SPVT
Sản phẩm vận tải
SXKD
Sản xuất kinh doanh
VTĐB
Vận tải đƣờng bộ
VTHH
Vận tải hàng hóa
VTHK
Vận tải hành khách
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ
1. Bảng
Bảng 1.1. Phân loại doanh nghiệp vận tải 19
Bảng 1.2. Mô hình M/B 34
Bảng 2.1. Tăng trƣởng kinh tế thế giới 2011 – 2013 555
Bảng 2.2. Dự báo tăng trƣởng GDP và lạm phát theo CPI 566
Bảng 2.3. Tỷ trọng và tốc độ tăng trƣởng hành khách đƣờng bộ 568
Bảng 2.4. Tỷ trọng và tốc độ tăng trƣởng vận tải hàng hoá đƣờng bộ 59
Bảng 2.5. Hiện trạng phân loại tuyến VTHK theo tuyến cố định theo cự ly 611
Bảng 2.6. Phân loại tuyến theo cự ly và tính chất điểm đầu – cuối 622
Bảng 2.7. Phân loại đƣờng bộ Việt Nam 622
Bảng 2.8. So sánh mật độ đƣờng bộ của một số quốc gia 633
Bảng 2.9. Cấp kỹ thuật quốc lộ phân theo cấp 633
Bảng 2.10. Bảng thống kê bến xe khách tuyến cố định 644
Bảng 2.11. Hiện trạng doanh nghiệp vận tải khách theo khu vực 644
Bảng 2.12. Hiện trạng phƣơng tiện VTHK tuyến cố định theo khu vực 655
Bảng 2.13. Thống kê các doanh nghiệp vận tải ô tô năm 2011 800
Bảng 2.14. Ma trận SWOT 833
Bảng 2.15. Đánh giá mức độ thoả mãn yêu cầu 89
Bảng 2.16. Các tiêu chí lựa chọn so sánh các phƣơng án chiến lƣợc 900
Bảng 3.1. Ma trận phân tích môi trƣờng 988
Bảng 3.2. Thống kê dân số, tổng nhu cầu vận tải hành khách, GDP 1077
Bảng 3.3. Dự báo nhu cầu vận tải của các phƣơng thức vận tải hành khách tuyến cố
định trên các hành lang chính 1099
Bảng 3.4. Chỉ tiêu phân tích tài chính cho mô hình M/B 1166
2. Hình
Hình 1.1. Mô hình tăng trƣởng của Marakon Associates và Zakon – BCG 36
Hình 1.2. Ma trận khả năng sinh lời của Marakon Associates 377
Hình 1.3. Tiến triển của thị phần và tỷ lệ tăng trƣởng tối đa 388
3. Sơ đồ
Sơ đồ 1.1. Quá trình vận tải theo quan điểm sản xuất 133
Sơ đồ 1.2. Khái niệm về doanh nghiệp 166
vii
Sơ đồ 1.3. Quy trình xây dựng chiến lƣợc SXKD theo 3 giai đoạn 26
Sơ đồ 1.4. Quy trình 9 bƣớc xây dựng chiến lƣợc SXKD 28
Sơ đồ 1.5. Quy trình 4 bƣớc của quá trình hoạch định chiến lƣợc SXKD 29
Sơ đồ 1.6. Mô hình đánh giá của Marakon Assosiater 355
Sơ đồ 1.7. Mô hình chiến lƣợc áp dụng trong các doanh nghiệp Nhật Bản 41
Sơ đồ 1.8. Mô hình thực hiện chiến lƣợc thành công 422
Sơ đồ 1.9. Môi trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp 423
Sơ đồ 2.1. Quá trình xây dựng chiến lƣợc thời kỳ kế hoạch hóa tập trung 733
Sơ đồ 2.2. Ma trận BCG 844
Sơ đồ 2.3. Ma trận Porter 847
Sơ đồ 2.4. Bộ ba chiến lƣợc, tổ chức, thực hiện 888
Sơ đồ 3.1. Quy trình xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp
vận tải 944
Sơ đồ 3.2. Mối quan hệ các mức đánh giá năng lực DNVT 977
Sơ đồ 3.3. Ma trận xác định chiến lƣợc theo các yếu tố 99
Sơ đồ 3.4. Ma trận xác định mục tiêu 1011
Sơ đồ 3.5. Dự báo tổng nhu cầu vận tải hành khách tuyến cố định 1077
Sơ đồ 3.6. Ma trận BCG áp dụng cho Công ty 1155
Sơ đồ 3.7. Cơ cấu tổ chức của Công ty 1211
1
MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu tóm tắt luận án
Luận án nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn và những kinh nghiệm trong công
tác xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và doanh
nghiệp vận tải nói riêng; đồng thời nghiên cứu và phân tích đặc điểm của ngành vận
tải, những yếu tố ảnh hƣởng đến công tác xây dựng chiến lƣợc tại các doanh nghiệp
vận tải ở Việt Nam.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận án đã tổng hợp, phân tích yêu cầu, nguyên
tắc và căn cứ để xây dựng chiến lƣợc cho doanh nghiệp vận tải, từ đó hình thành quy
trình xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh và các giải pháp thực hiện chiến lƣợc
đã lựa chọn. Đồng thời, để minh họa cho việc ứng dụng kết quả nghiên cứu cho các
doanh nghiệp vận tải, luận án sử dụng thực tế của Công ty cổ phần ô tô khách Hà Tây
để minh họa cho công tác xây dựng chiến lƣợc của một doanh nghiệp vận tải hành
khách liên tỉnh bằng ô tô.
2. Lý do chọn đề tài
Trong vài thập niên gần đây, Việt Nam đã từng bƣớc đổi mới nền kinh tế và đạt
đƣợc những thành tựu rất quan trọng. Đóng góp vào những thành tựu đó là sự hình
thành và phát triển các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Những
năm qua, các doanh nghiệp này không chỉ tăng lên về số lƣợng mà đặc biệt còn tăng
lên về chất lƣợng. Sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), sự
đóng góp của các doanh nghiệp này thực sự làm thay đổi diện mạo nền kinh tế Việt
Nam.
Thực hiện chính sách mở cửa để trở thành thành viên đầy đủ của WTO, Việt
Nam chính thức tham gia vào thị trƣờng toàn cầu. Theo đó, tất cả các ngành sản xuất
kinh doanh đều phải đối mặt với các thách thức từ thị trƣờng trong nƣớc và thị trƣờng
quốc tế. Những thách thức, khó khăn đó đòi hỏi cần có sự đánh giá đầy đủ nhằm duy
trì mức tăng trƣởng, nhằm phát triển bền vững cho doanh nghiệp và cho đất nƣớc.
Trong đó, hoạch định và tổ chức triển khai chiến lƣợc đóng vai trò quan trọng hàng
đầu đảm bảo cho quá trình phát triển của doanh nghiệp. Trên thế giới đã hình thành
hệ thống lý luận cơ bản về hoạch định chiến lƣợc, chiến lƣợc kinh doanh của doanh
nghiệp. Tuy nhiên, khi nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh trong
từng lĩnh vực, cần xem xét những yếu tố môi trƣờng kinh doanh đặc thù của mỗi
2
nƣớc để xây dựng quy trình và phƣơng pháp phân tích chiến lƣợc phù hợp.
Xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu
và thƣờng xuyên đối với mọi doanh nghiệp. Một chiến lƣợc sản xuất kinh doanh đúng
sẽ định hƣớng cho mọi hoạt động của doanh nghiệp hƣớng tới mục tiêu hiệu quả kinh
doanh, ngƣợc lại có thể khiến cho hoạt động kinh doanh kém hiệu quả. Thực tế phát
triển của các doanh nghiệp cho thấy vị trí dẫn đầu sẽ thuộc về công ty có chiến lƣợc
sản xuất kinh doanh, có tầm nhìn chiến lƣợc và phƣơng pháp quản lý điều hành hiệu
quả. Bởi lẽ, chiến lƣợc sản xuất kinh doanh là bộ phận quan trọng nhất trong toàn bộ
công tác hoạch định của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp chuẩn bị tốt hơn để đối
phó và làm chủ các diễn biến của thị trƣờng. Chiến lƣợc sản xuất kinh doanh còn
giảm bớt rủi ro, tăng cƣờng khả năng mềm dẻo cần thiết của các doanh nghiệp trƣớc
những diễn biến của môi trƣờng kinh doanh khi chúng xuất hiện, đảm bảo cho các kế
hoạch không bị lạc hƣớng. Chính vì những lý do đó mà trong hoạt động kinh doanh
của mình, các doanh nghiệp cần phải xây dựng cho mình một chiến lƣợc sản xuất
kinh doanh phù hợp với từng điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, đây chính là yêu cầu cần
thiết đối với bất cứ một doanh nghiệp nào. Để thúc đẩy mục tiêu phát triển của lực
lƣợng vận tải đƣờng bộ ổn định lâu dài và bền vững, theo hƣớng hiện đại đảm bảo an
toàn với chất lƣợng dịch vụ ngày càng cao, các doanh nghiệp vận tải phải hoạch định
chiến lƣợc sản xuất kinh doanh để khắc phục những tồn tại và hạn chế yếu kém.
Ở Việt Nam, số lƣợng các doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng số các doanh nghiệp (>90%) đã thu hút nguồn nhân lực tham gia ngày càng
nhiều với mọi trình độ khác nhau. Tuy nhiên, nguồn nhân lực Việt Nam còn chịu ảnh
hƣởng nặng nề của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung kéo dài nhiều năm. Môi trƣờng
kinh doanh liên tục thay đổi, cạnh tranh ngày càng gay gắt khi Việt Nam tham gia
sâu và rộng hơn vào thị trƣờng toàn cầu. Do đó, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp Việt Nam
phải đề cao vai trò của hoạch định chiến lƣợc phát triển nói chung và chiến lƣợc sản
xuất kinh doanh cho phù hợp với xu thế hội nhập.
Trong lĩnh vực giao thông vận tải, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết
định số 355/QĐ-TTg phê duyệt Điều chỉnh Chiến lƣợc nhằm định hƣớng phát triển
toàn diện Ngành Giao thông vận tải ở Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030. Trong đó, tốc độ tăng trƣởng vận tải hành khách đƣờng bộ với sản lƣợng vận
chuyển toàn ngành đạt 10,74%, sản lƣợng luân chuyển toàn ngành chiếm 10,89% là
3
một lƣu lƣợng lớn sử dụng vận tải đƣờng bộ. Tốc độ tăng trƣởng vận tải hàng hóa
đƣờng bộ chiếm 11,1% sản lƣợng luân chuyển toàn ngành cũng sử dụng một lƣợng
lớn nguồn nhân lực và hình thành cơ cấu mạng lƣới vận tải đƣờng bộ phong phú.
Tổng cộng 258.200Km đƣờng bộ phân bố đều khắp đất nƣớc với 5266 tuyến vận tải
hành khách tuyến cố định tạo ra mạng lƣới vận tải hành khách rộng khắp và đáp ứng
nhu cầu đi lại của nhân dân. Theo số liệu thống kê của Tổng cục đƣờng bộ, đến năm
2013, cả nƣớc có 2681 doanh nghiệp vận tải hành khách và 586 các Hợp tác xã vận
tải ô tô cùng với một số lƣợng lớn các hộ kinh doanh cá thể cung cấp 106.876 xe
khách và 651.939 xe tải các loại, đa dạng về chủng loại nhằm thỏa mãn nhu cầu di
chuyển của ngƣời dân. Với đòi hỏi chiến lƣợc phát triển toàn Ngành, mỗi doanh
nghiệp vận tải cần xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh phù hợp nhằm đảm bảo
cho sự phát triển bền vững trong môi trƣờng kinh doanh hiện nay và tƣơng lai. Tuy
nhiên, vấn đề hoạch định chiến lƣợc của các doanh nghiệp vận tải Việt Nam chƣa
đƣợc quan tâm đúng mức, còn mang tính kế hoạch ngắn hạn và chƣa bắt kịp với sự
thay đổi của môi trƣờng kinh doanh.
Nhƣ vậy, cần xuất phát từ môi trƣờng kinh doanh thực tế để vận dụng sáng tạo
và phát triển phƣơng pháp hoạch định chiến lƣợc nhằm xây dựng chiến lƣợc sản xuất
kinh doanh đảm bảo tính hiện thực và hiệu quả cho các doanh nghiệp vận tải ở Việt
Nam. Đây là một vấn đề nghiên cứu phức tạp, cần có cách tiếp cận khoa học để hình
thành phƣơng pháp hoạch định chiến lƣợc phù hợp với đặc thù ngành và môi trƣờng
kinh doanh vận tải ở Việt Nam. Với quan điểm nhƣ vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề
tài “Chiến lƣợc sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp vận tải” là đề tài cho luận
án tiến sĩ chuyên ngành Tổ chức và quản lý vận tải. Ngoài việc cung cấp cơ sở khoa
học cho việc hoạch định chiến lƣợc sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp vận tải nói
chung và doanh nghiệp vận tải hành khách bằng xe ô tô nói riêng; luận án kỳ vọng
tạo tiền đề thúc đẩy vận tải đƣờng bộ phát triển nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu nâng
cao chất lƣợng phục vụ nhu cầu đi lại.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu quy trình, vận dụng và phát triển phƣơng pháp phân tích chiến lƣợc
để xây dựng luận cứ khoa học và thực tiễn về xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh
doanh cho DNVT ở Việt Nam.
4
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Hệ thống hóa lý thuyết về chiến lƣợc và xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh
doanh;
+ Phân tích thực trạng công tác xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp vận tải ở Việt Nam.
+ Đề xuất phƣơng pháp xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh cho doanh
nghiệp vận tải ở Việt Nam.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là công tác xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh cho
doanh nghiệp vận tải, đồng thời nghiên cứu các đặc thù hoạt động và công tác hoạch
định chiến lƣợc của các doanh nghiệp vận tải của Việt Nam để đề xuất phƣơng pháp
xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp vận tải.
Do điều kiện thời gian và phƣơng tiện nghiên cứu hữu hạn nên phạm vi nghiên
cứu của luận án đƣợc giới hạn nhƣ sau:
Thứ nhất, đối tƣợng nghiên cứu là doanh nghiệp vận tải nhƣng luận án chỉ tập
trung nghiên cứu các doanh nghiệp vận tải hành khách bằng ô tô.
Thứ hai, đề tài nghiên cứu chiến lƣợc sản xuất kinh doanh nói chung và không
nghiên cứu các chiến lƣợc chức năng cụ thể nhƣ tài chính, nhân lực, marketing,
Luận án lựa chọn số liệu, tài liệu về hoạt động xây dựng chiến lƣợc của các
doanh nghiệp vận tải ở các tỉnh thành phía Bắc trong giai đoạn 2010-2014 để phân
tích thực trạng công tác xây dựng chiến lƣợc của các doanh nghiệp vận tải; lấy bối
cảnh kinh tế - xã hội hiện nay để nghiên cứu đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến xây
dựng chiến lƣợc;
5. Dự kiến đóng góp mới về khoa học và thực tiễn
Về mặt khoa học
Hệ thống hóa và làm phong phú cơ sở lý luận về xây dựng chiến lƣợc cho các
doanh nghiệp vận tải nói chung và doanh nghiệp vận tải bằng ô tô nói riêng. Phân tích
làm rõ các quan điểm về quy trình và phƣơng pháp hoạch định chiến lƣợc sản xuất
kinh doanh áp dụng cho các doanh nghiệp vận tải. Luận án cũng xây dựng các
nguyên tắc, yêu cầu trong xây dựng chiến lƣợc cho doanh nghiệp vận tải và hình
thành một chiến lƣợc sản xuất kinh doanh áp dụng cho các doanh nghiệp vận tải dựa
trên đặc điểm kinh doanh vận tải, doanh nghiệp vận tải; đồng thời đề xuất những giải
5
pháp lựa chọn và triển khai chiến lƣợc cho các doanh nghiệp vận tải hành khách bằng
ô tô của Việt Nam.
Về mặt thực tiễn
Luận án đánh giá hoạt động xây dựng chiến lƣợc của các doanh nghiệp vận tải
hành khách bằng ô tô cũng nhƣ chỉ ra đƣợc những bất cập trong hoạt động xây dựng
và tổ chức triển khai chiến lƣợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải hành
khách bằng ô tô. Bên cạnh đó, luận án nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm xây dựng
chiến lƣợc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nƣớc ngoài để nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh và giành thắng lợi trên thƣơng trƣờng. Từ đó đề xuất
phƣơng pháp xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh, các giải pháp tổ chức triển
khai thực hiện chiến lƣợc cho doanh nghiệp vận tải hành khách bằng ô tô.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để hoàn thành mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, luận án sử dụng các phƣơng
pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp khảo sát, thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp,
phƣơng pháp điều tra xã hội học nhằm phân tích hoạt động kinh doanh vận tải, đánh
giá thực trạng quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vận dụng lý luận để
làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu, mặt khác luận án còn vận dụng những quan điểm
đƣờng lối chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của Đảng, chính sách pháp luật của
Nhà nƣớc cũng nhƣ Chiến lƣợc phát triển ngành Giao thông vận tải đến năm 2020,
định hƣớng đến năm 2030 để khái quát, hệ thống và khẳng định kết quả nghiên cứu;
trên cơ sở đó, xây dựng một chiến lƣợc sản xuất kinh doanh phù hợp cho doanh
nghiệp vận tải.
6
TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU XÂY CHIẾN LƢỢC KINH DOANH
TRONG NƢỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI
Hoạch định chiến lƣợc là một quá trình hệ thống nhằm đƣa ra các phân tích định
hƣớng lâu dài, đảm bảo thực hiện thành công mục tiêu phát triển của doanh nghiệp.
Câu hỏi “Làm thế nào để hoạch định chiến lƣợc đúng ? ” luôn là thách thức đối với
các nhà quản lý do môi trƣờng kinh doanh liên tục thay đổi và phụ thuộc vào các
nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp. Do tính trừu tƣợng và phức tạp của vấn đề, xây
dựng chiến lƣợc đòi hỏi nhà quản lý phải có cách tiếp cận sáng tạo, sử dụng hợp lý
các công cụ phân tích nhằm xác định mục tiêu, chƣơng trình hành động và định
hƣớng phân bổ nguồn lực để đạt đƣợc mục tiêu lựa chọn. Trong đó, hai nhiệm vụ
trọng tâm của hoạch định chiến lƣợc gồm: Xây dựng chiến lƣợc công ty và xây dựng
chiến lƣợc SXKD. Chiến lƣợc công ty định hƣớng mục tiêu phát triển doanh nghiệp
trên 3 phƣơng diện: Tăng trƣởng, vị thế cạnh tranh và đầu tƣ tổng thể. Chiến lƣợc
SXKD nhằm xác định mục tiêu phát triển thị trƣờng, lợi thế cạnh tranh, các nguồn
lực để duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Trên thế giới, nhiều
công trình nghiên cứu đã đƣợc công bố và hình thành hệ thống phƣơng pháp luận về
phân tích chiến lƣợc nhằm cung cấp giải pháp chung để xây dựng chiến lƣợc. Sau đó,
mỗi doanh nghiệp cần lựa chọn và phát triển công cụ phân tích chiến lƣợc phù hợp
với môi trƣờng kinh doanh đặc thù. Với ý nghĩa đó, phần tổng quan của luận án tập
trung phân tích, đánh giá một số nghiên cứu điển hình trên thế giới và trong nƣớc liên
quan đến quy trình hoạch định, phƣơng pháp phân tích chiến lƣợc nhằm xác định vấn
đề và đặt ra nhiệm vụ giải quyết của đề tài.
A. Các công trình nghiên cứu ở nƣớc ngoài
Với các quan điểm, cách tiếp cận khác nhau, nhiều nghiên cứu đề xuất quy trình
hoạch định chiến lƣợc và sử dụng tổng hợp nhiều phƣơng pháp phân tích để đánh giá,
xác định các mặt của chiến lƣợc.
Theo Rüdolf và Richard Kunhn (2003)[13] hoạch định chiến lƣợc thực hiện
dƣới dạng phát triển dự án chiến lƣợc, gồm các tiến trình: P. Hoạch định dự án chiến
lƣợc; (1) Phân tích chiến lƣợc; (2) Xây dựng chiến lƣợc công ty; (3) Xây dựng các
chiến lƣợc SXKD; (4) Xác định các biện pháp triển khai chiến lƣợc; (5) Đánh giá các
chiến lƣợc và các biện pháp thực hiện chiến lƣợc; (6) Thiết lập và phê chuẩn các tài
liệu chiến lƣợc. Trong đó, tác giả phát triển các phƣơng pháp phân tích ma trận để
7
xác định điểm mạnh – điểm yếu, mức độ hấp dẫn thị trƣờng, khả năng cạnh tranh dựa
trên kỹ thuật cho điểm có trọng số để xây dựng chiến lƣợc theo quá trình. Tuy nhiên,
đối tƣợng áp dụng là các doanh nghiệp sản xuất chế tạo.
Phân loại phƣơng pháp phân tích chiến lƣợc theo hai nhóm: theo Timothy W.
Powll (1996)[47] định lƣợng (bằng thống kê) và định tính (mềm). Phƣơng pháp định
lƣợng sử dụng các công cụ thống kê để phân tích các yếu tố thị trƣờng nhƣ phƣơng
pháp lập bảng, phân tích yếu tố, dự báo kinh tế, Các phƣơng pháp định tính đƣợc sử
dụng phổ biến để đánh giá, lựa chọn chiến lƣợc, gồm mô hình 5 lực lƣợng cạnh tranh,
phân tích chuỗi giá trị (Michael Porter), ma trận BCG (Boston Consulting Group)
phân tích danh mục đầu tƣ, ma trận SWOT phân tích điểm mạnh (S) - điểm yếu (W)–
cơ hội (O) và thách thức (T), bảng điểm cân bằng (BSC) và nhiều công cụ phân tích
khác. Theo tác giả, các nhà phân tích kinh doanh cần hiểu rõ và sử dụng công cụ phân
tích phù hợp với mục đích, đối tƣợng nghiên cứu.
Các tác giả James Cadle, Debra Paul và Paul Turner (2009)[34] tổng hợp các
công cụ phân tích chiến lƣợc nhằm thực hiện 04 nhiệm vụ quan trọng của quá trình
hoạch định gồm: (1). Phân tích chiến lƣợc (gồm phân tích môi trƣờng bên ngoài và
nội bộ doanh nghiệp); (2). Xác định chiến lƣợc; (3). Triển khai chiến lƣợc ; (4). Đo
lƣờng hiệu suất. Trong đó, phân tích môi trƣờng bên ngoài sử dụng mô hình phân tích
PESTEL theo 06 yếu tố (chính trị, kinh tế, pháp lý, văn hóa, công nghệ, môi trƣờng),
mô hình phân tích 05 lực lƣợng cạnh tranh (đối thủ cạnh tranh trong ngành, khách
hàng, nhà cung cấp, sản phẩm thay thế và các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng). Phân tích
môi trƣờng nội bộ nhằm đánh giá thế mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp. Tác giả
nhấn mạnh sử dụng mô hình phân tích SWOT kết hợp với phân tích theo mô hình ma
trận Ansoff để xác định chiến lƣợc cho doanh nghiệp. Với hai nhiệm vụ triển khai
chiến lƣợc và đo lƣờng hiệu suất, tác giả đề xuất sử dụng mô hình 7-S (McKinsey) và
bảng điểm cân bằng (BSC). Nhƣ vậy, nghiên cứu này đã hệ thống hóa và phân tích
khả năng ứng dụng các công cụ phân tích chiến lƣợc nhƣng chƣa hƣớng dẫn làm thế
nào trong các lĩnh vực kinh doanh đặc thù.
Phân tích lý thuyết hiện đại về chiến lƣợc, quản trị chiến lƣợc và ứng dụng trong
thực tế nhằm lý giải những vấn đề cơ bản của chiến lƣợc và bản chất của lợi thế cạnh
tranh. Đồng thời, tác giả nêu ra yêu cầu, nguyên tắc, tiến trình hoạch định và tổ chức
thực hiện chiến lƣợc mang tính khái quát hóa cao.
8
Theo Rubert Murdoch (2008) [45], quá trình xây dựng chiến lƣợc nhằm hƣớng
tối ƣu hóa cấu trúc chiến lƣợc, đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng của yếu tố con
ngƣời trong chiến lƣợc phát triển của doanh nghiệp. Nhằm đƣa ra phƣơng pháp quản
lý chiến lƣợc hiệu quả cho doanh nghiệp: theo các tác giả Robert Kaplan anDavid
Nrton (2000) [43], và Robetrt S. Kanlan and Davit P. Norton (2009) [44] đề xuất
“bản đồ chiến lƣợc” và sử dụng bảng điểm cân bằng để đo hiệu suất công việc. Trong
đó, “bản đồ chiến lƣợc” mô tả quan hệ nhân – quả giữa phƣơng thức tổ chức và mục
tiêu chiến lƣợc. Nguyên tắc cơ bản là đảm bảo cân bằng các nguồn lực, hƣớng đến
khách hàng, kết nối mục tiêu chiến lƣợc với giá trị cung cấp cho khách hàng và hiệu
quả kinh doanh.
Theo tác giả Mia Aberg (2006)[39] cho rằng việc tính toán tài chính và chiến
lƣợc quản trị nên đƣợc tiến hành cùng nhau, nhằm thực hiện việc phân phối nguồn
lực công ty tốt nhất.
Trong nghiên cứu Managers' Goal-Setting Strategies các tác giả Stark, Fredrik,
Purohit, Nisha (2007)[46], cho rằng mục tiêu và việc thiết lập mục tiêu là hai khía
cạnh thƣờng nhật trong kinh doanh, cơ sở của sự thành công tài chính một doanh
nghiệp nhỏ nằm ở một chiến lƣợc tốt. Việc lập kế hoạch chiến lƣợc cố định và xác
định chiến lƣợc có thể tạo ra những dấu ấn phát triển và nó là kết quả sự khác biệt cá
nhân giữa những ngƣời quản lý, mức độ lập kế hoạch và tính chủ động.
Đề cập đến hành vi và quan hệ công chúng, John Patrick (2010)[35] đã chỉ ra
quan hệ công chúng có thể thúc đẩy việc ra quyết định lựa chọn chiến lƣợc. Theo tác
giả, quyết định lựa chọn chiến lƣợc dựa trên hai phƣơng diện: liên kết các mục tiêu và
đƣa ra quyết định lựa chọn chiến lƣợc nhờ tiếp cận thông tin và các liên hệ với truyền
thông; sự tin tƣởng giữa các bên liên quan nhờ tính minh bạch về thông tin.
Trên cơ sở nghiên cứu hệ thống điều khiển và quản lý chiến lƣợc (MCS): theo
Kent Mashall, Mikael Mnyg (2004) [36], các tác giả xem xét sự tồn tại, ảnh hƣởng của
MCS về thiết lập mục tiêu, điều khiển và quản lý chiến lƣợc. Các tác giả cho rằng quản
lý chiến lƣợc nên đƣợc thiết lập theo quan điểm điều khiển hệ thống, đòi hỏi sự tƣơng
thích giữa các giải pháp công nghệ hoạch định và kiểm soát chiến lƣợc với mục tiêu
phát triển của công ty.
Các tác giả Halsius, Fredric, Lochen, Christoffer (1997)[33] chỉ ra cần lập kế
hoạch chiến lƣợc về phát triển và duy trì một sự phù hợp khả thi giữa mục tiêu, kỹ
9
năng, tài nguyên và môi trƣờng kinh doanh. MTKD thay đổi, xu hƣớng phát triển,
công nghệ có tác động đáng kể đến tổ chức và chiến lƣợc của DN.
Tập hợp những yếu tố ảnh hƣởng đến chiến lƣợc thay đổi của doanh nghiệp;
vấn đề chiến lƣợc SXKD đƣợc coi nhƣ một trong những mắt xích quan trọng trong
toàn bộ chuỗi hoạt động kinh doanh: theo các tác giả Nnaemeka E.Ononiwu, Diana J.
Mosquera (2008) [41].
Trong lĩnh vực vận tải, các nghiên cứu về hoạch định chiến lƣợc chủ yếu đƣợc
thực hiện dƣới dạng dự án, đề án phát triển ngành, rất ít nghiên cứu xây dựng chiến
lƣợc SXKD cho doanh nghiệp vận tải cụ thể. Hầu nhƣ chƣa có nghiên cứu tổng thể
về xây dựng chiến lƣợc SXKD mà chỉ tập trung phân tích trên một vài khía cạnh của
chiến lƣợc.
Các tác giả Paul Caster và Carl A.Scheraga (2013)[42] sử dụng phƣơng pháp
thống kê để đánh giá sự biến đổi của chiến lƣợc theo thời gian trên ba phƣơng diện:
tăng trƣởng, giá cả, hiệu suất. Nghiên cứu này chỉ ra rằng chiến lƣợc phát triển dịch
vụ vận tải bằng sự khác biệt về giá và nâng cao hiệu quả bằng chiến lƣợc chi phí thấp.
Majid Rasouli, Sohrab Ramezani Malabad (2014) [37] sử dụng kỹ thuật phân tích
Friedman, kiểm nghiệm T-Test, phân tích yếu tố khám phá để xác định mức độ ảnh
hƣởng của các yếu tố đến năng lực cạnh tranh của hãng vận tải hàng không Iran dựa
trên mô hình phân tích 5 lực lƣợng của Porter, từ đó làm cơ sở phân tích chiến lƣợc
SXKD của hãng.
Trong vận tải đƣờng bộ, tác giả Mary Ijeoma Marire (2014) [38] nghiên cứu
quản lý chiến lƣợc SXKD của Công ty vận tải đƣờng bộ Young Shall Grow Motors.
Bằng phƣơng pháp điều tra xã hội học và sử dụng công cụ thống kê, nghiên cứu cho
rằng các yếu tố thị trƣờng mục tiêu, giá cả và khuyến mãi là một trong những yếu tố
cần khám phá nhằm cung cấp góc nhìn sâu sắc về các loại và tính chất của chiến lƣợc
chung đƣợc thông qua. Nghiên cứu này làm sáng tỏ một phần về lý do kém hiệu quả
của chiến lƣợc SXKD áp dụng trong vận tải đƣờng bộ do chƣa nghiên cứu thích đáng
về sự thay đổi sở thích và mong muốn của khách hàng.
B. Tình hình nghiên cứu ở trong nƣớc
Tại Việt Nam, kế thừa các kinh nghiệm hoạch định chiến lƣợc trên thế giới, một
số công trình nghiên cứu về xây dựng chiến lƣợc đã đƣợc công bố dƣới dạng giáo
trình, sách và đề tài nghiên cứu khoa học.
10
Tổng kết các quan niệm về chiến lƣợc, quản trị chiến lƣợc và phân tích việc ứng
dụng các phƣơng pháp phân tích vào quá trình hoạch định chiến lƣợc cho doanh
nghiệp: theo các tác giả N. T.L. Diệp và P. V. Nam (1997)[9], cho rằng ngay cả
những chiến lƣợc thành công nhất cũng không kéo dài mãi mãi mà cần thay đổi hoặc
điều chỉnh khi môi trƣờng kinh doanh thay đổi. Đồng nhất với quan điểm này, tác giả
Tr. H. Kiên (2001) [19] khẳng định vai trò quan trọng, quyết định của chiến lƣợc
trong kinh doanh và nêu ra yêu cầu, thời gian và cách thức thay đổi hoặc điều chỉnh
chiến lƣợc khi cần thiết. Một số nghiên cứu lý luận chung về chiến lƣợc SXKD và
phát triển doanh nghiệp: của các tác giả N. T. Độ, N.N. Huyền (2003) [8], và L. V.
Tâm (2000) [23]. Một số nghiên cứu theo hƣớng phát triển lý luận về hoạch định
chiến lƣợc theo phân tích SWOT: của tác giả L. T. Tùng, và C.T. Dƣơng (2003)[26],
xây dựng chiến lƣợc cạnh tranh theo lý thuyết 5 lực lƣợng cạnh tranh: theo tác giả D.
N. Dũng (2005)[6], xây dựng chiến lƣợc SXKD quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa
tác giả Đ. D. Huân (2004)[17], và tác giả N. B. Khoa (2004) [18].
Trong lĩnh vực giao thông vận tải, dƣới sự chủ trì của Bộ GTVT, chiến lƣợc
phát triển dịch vụ vận tải của toàn ngành và theo từng phƣơng thức vận tải mang tính
chất định hƣớng dƣới góc độ quản lý nhà nƣớc về quy hoạch phát triển chung: theo
Bộ Giao thông vận tải (2012)[1] và (2014)[2],[3],[4].
Đƣợc sử dụng làm tài liệu học tập, nghiên cứu chuyên ngành tổ chức và quản lý
vận tải, theo tác giả N. V. Thụ (2007) [24] tổng hợp cơ sở lý luận chung và phƣơng
pháp tiếp cận để hoạch định chiến lƣợc SXKD trong ngành GTVT.
Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến chiến lƣợc, từ đó đề xuất định hƣớng đổi
mới hoạt động SXKD của ngành đƣờng sắt Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị
trƣờng tác giả N. H. Hà (2007) [16].
Dƣới góc độ marketing, các tác giả N.H. Hà (2001)[15], và tác giả T.S. Sùa
(2013) [21] chỉ ra rằng marketing hỗn hợp đã đƣợc một số doanh nghiệp sử dụng nhƣ
những công cụ và giải pháp cơ bản để giải quyết thách thức. Tác giả nhấn mạnh việc
áp dụng một cách hợp lý các công cụ marketing trong hoạt động cung ứng dịch vụ
vận tải sẽ đem lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Hƣớng phát triển dịch vụ, theo tác giả N.T. Chƣơng (2008)[5]
nghiên cứu ứng
dụng phƣơng pháp quản lý chất lƣợng hiện đại trong doanh nghiệp vận tải hành
khách bằng ô tô nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ và hiệu quả kinh doanh.
11
C. Khoảng trống nghiên cứu và xác định vấn đề cần giải quyết của đề tài
Qua phân tích tình hình nghiên cứu về chiến lƣợc, hoạch định chiến lƣợc SXKD
trên thế giới và trong nƣớc, rút ra một số nhận định sau:
Trên thế giới
- Hình thành hệ thống cơ sở lý luận chung về phƣơng pháp phân tích chiến lƣợc
theo nhiều phƣơng diện nhằm cung cấp giải pháp xây dựng chiến lƣợc cho doanh
nghiệp. Tuy nhiên, chƣa có sự thống nhất về lựa chọn phƣơng pháp phân tích và quy
trình xây dựng chiến lƣợc cho doanh nghiệp.
- Trong lĩnh vực vận tải, vấn đề nghiên cứu lý luận về xây dựng chiến lƣợc
SXKD cho doanh nghiệp vận tải chƣa thực sự đƣợc chú trọng mà chủ yếu thực hiện
dƣới dạng các dự án quy hoạch phát triển chung cho vùng lãnh thổ hay toàn ngành.
Một số nghiên cứu nhằm ứng dụng và phát triển các công cụ phân tích chiến lƣợc
theo một số khía cạnh của chiến lƣợc SXKD mà chƣa hình thành hệ thống hoạch định
chiến lƣợc hoàn chỉnh áp dụng cho doanh nghiệp vận tải.
Trong nước, hình thành các hƣớng nghiên cứu chủ yếu sau:
- Hệ thống hóa và xây dựng hệ thống lý luận về hoạch định chiến lƣợc chung
trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu trên thế giới và phân tích điều kiện áp dụng
trong môi trƣờng kinh doanh ở Việt Nam. Các nghiên cứu này chủ yếu phục vụ trong
học tập, nghiên cứu, giảng dạy ở các trƣờng đại học đƣợc viết dƣới dạng giáo trình,
tài liệu tham khảo.
- Dƣới góc độ quản lý nhà nƣớc, các nghiên cứu quy hoạch phát triển đƣợc thực
hiện dƣới dạng các đề án quy hoạch phát triển tổng thể toàn ngành và từng phƣơng
thức vận tải. Về cơ bản, quy hoạch phát triển chung của toàn ngành sẽ có tác động chi
phối chiến lƣợc phát triển và hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp vận tải.
- Hầu hết nghiên cứu tập trung phân tích chiến lƣợc SXKD theo một số khía
cạnh của chiến lƣợc SXKD nhƣ nâng cao chất lƣợng dịch vụ, nâng cao năng lực cạnh
tranh bằng các giải pháp marketing. Các nghiên cứu chuyên sâu còn hạn chế, chƣa
hình thành hệ thống phƣơng pháp phân tích và quy trình xây dựng chiến lƣợc SXKD
cho DNVT.
Xác định vấn đề cần giải quyết của đề tài
Trong môi trƣờng kinh doanh liên tục thay đổi theo xu hƣớng ngày càng phức
tạp hiện nay, mỗi doanh nghiệp cần có cách tiếp cận riêng với các kỹ thuật phân tích
12
hiệu quả hơn, đặc biệt đối với những lĩnh vực kinh doanh đặc thù có nhiều yếu tố
không chắc chắn nhƣ dịch vụ vận tải. Vấn đề xây dựng chiến lƣợc SXKD nhƣ thế nào
vẫn đƣợc coi là “bí mật kinh doanh” của mỗi doanh nghiệp. Thực tế cho thấy, các
doanh nghiệp nhận thức tầm quan trọng của chiến lƣợc SXKD trong quá trình phát
triển nhƣng vấn đề xây dựng chiến lƣợc dài hạn nhƣ thế nào chƣa đƣợc chú trọng mà
chỉ thực hiện dƣới dạng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn. Do đó, cần vận dụng sáng tạo
lý luận chung và nghiên cứu phát triển phƣơng pháp phân tích chiến lƣợc hiệu quả
hơn, hình thành cơ sở khoa học về hoạch định chiến lƣợc SXKD phù hợp với môi
trƣờng kinh doanh của từng doanh nghiệp vận tải ở Việt Nam. Với ý nghĩa đó, xây
dựng chiến kinh doanh cho doanh nghiệp vận tải ở Việt Nam là một nhiệm vụ quan
trọng cần có cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu khoa học hơn.
Nhằm thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài, tác giả luận án đặt ra hai nhiệm
vụ nghiên cứu quan trọng, gồm:
(1) Hệ thống hóa lý luận, phân tích điều kiện vận dụng các quy trình, phƣơng
pháp phân tích chiến lƣợc SXKD trên thế giới và trong nƣớc cho doanh nghiệp vận
tải hành khách bằng ô tô ở Việt Nam.
(2) Nghiên cứu phát triển phƣơng pháp phân tích chiến lƣợc áp dụng trong lĩnh
vực vận tải, cung cấp cơ sở khoa học hoàn thiện hơn quy trình, phƣơng pháp xây
dựng chiến lƣợc SXKD cho doanh nghiệp vận tải hành khách bằng ô tô.
13
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP VẬN TẢI
1.1. Tổng quan về doanh nghiệp vận tải
1.1.1. Khái quát về quá trình vận tải
1.1.1.1. Khái niệm về quá trình vận tải
Vận tải là một quá trình thay đổi (di chuyển) vị trí của hàng hóa, hành khách
trong không gian và thời gian cụ thể để nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
ngƣời: theo tác giả T. S. Sùa (2000) [20].
Cũng giống nhƣ các ngành sản xuất vật chất khác, quá trình vận tải (trừ vận tải
đƣờng ống) đều có chu kỳ sản xuất và sau mỗi chu kỳ đều tạo ra sản phẩm nhất định.
Chu kỳ sản xuất vận tải là chuyến - tập hợp đầy đủ các yếu tố của quá trình vận tải,
kể từ khi phƣơng tiện đến địa điểm xếp hàng này tới lúc phƣơng tiện đến địa điểm
xếp hàng tiếp theo sau khi đã hoàn thành các yếu tố của quá trình vận tải. Trong kinh
tế học hiện đại, vận tải đƣợc xếp vào ngành sản xuất dịch vụ, thuộc khu vực dịch vụ
trong GDP. Theo quan điểm kinh tế kế hoạch, vận tải là ngành sản xuất vật chất đặc
biệt nhƣng quá trình sản xuất gắn liền với quá trình tiêu thụ - giống nhƣ tổ chức dịch
vụ tiêu thụ.
Nguồn:Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quản lý chất lượng cho DNVT hành khách bằng ô
tô trong xu thế hội nhập (2008)
Sơ đồ 1.1. Quá trình vận tải theo quan điểm sản xuất
Theo nghĩa rộng: dịch vụ là khái niệm để chỉ toàn bộ các hoạt động, mà kết quả
của chúng không tồn tại dƣới dạng hình thái vật thể thông thƣờng. Dịch vụ không chỉ
bao gồm những lĩnh vực truyền thống nhƣ: Vận tải, bƣu điện, du lịch, bảo hiểm, ngân
hàng, thƣơng mại mà còn lan tỏa tới những lĩnh vực rất mới mẻ nhƣ: bảo vệ môi
trƣờng, dịch vụ văn hoá, dịch vụ hành chính, tƣ vấn, bảo vệ,
Các đầu vào
(Sức lao động,
đối tƣợng lao
động, tƣ liệu lao
động)
Quá trình sản
xuất vận tải
Dịch
vụ bán
sản
phẩm
Sản
phẩm
vận
tải
Ngƣời sử dụng
sản phẩm
Sản xuất – tiêu thụ sản phẩm
14
Nhƣ vậy, có thể định nghĩa một cách tổng quát: dịch vụ là những hoạt động lao
động mang tính xã hội, tạo ra các sản phẩm hàng hoá (không tồn tại dƣới hình thái
hữu hình) nhằm thoả mãn kịp thời, thuận lợi, hiệu quả hơn các nhu cầu trong sản xuất
và đời sống của con ngƣời.
1.1.1.2. Phân loại vận tải: theo tác giả T. S. Sùa (2000) [20]
Căn cứ vào tính chất của vận tải
+ Vận tải công nghệ (vận tải nội bộ) là việc vận chuyển trong nội bộ doanh
nghiệp nhằm di chuyển nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, thành phẩm, bán thành
phẩm, con ngƣời…phục vụ cho quá trình sản xuất của DN bằng phƣơng tiện của DN
đó mà không trực tiếp thu tiền cƣớc phí vận tải.
+ Vận tải công cộng là việc kinh doanh vận tải (hàng hóa hay hành khách) để
thu tiền cƣớc dịch vụ vận tải và tìm kiếm lợi nhuận.
+ Vận tải cá nhân là việc vận chuyển cá nhân để nhằm thỏa mãn nhu cầu của
bản thân (hoặc ngƣời thân) mà không thu tiền cƣớc vận tải.
Căn cứ vào phương thức (hình thức) thực hiện quá trình vận tải
- Vận tải đƣờng thủy (vận tải đƣờng biển; thủy nội địa);
- Vận tải hàng không;
- Vận tải đƣờng bộ (vận tải ô tô);
- Vận tải đƣờng sắt;
- Vận tải đƣờng ống;
- Vận tải thành phố (đô thị);
- Vận tải đặc biệt là vận tải đƣợc thực hiện bởi phƣơng tiện vận tải đặc biệt; đối
tƣợng vận chuyển hoặc cự ly vận chuyển đặc biệt.
Căn cứ vào đối tượng vận chuyển
- Vận tải hành khách;
- Vận tải hàng hóa.
Căn cứ vào cách tổ chức quá trình vận tải
- Vận tải đơn thức (Unimodal Transport) là quá trình vận tải hàng hóa (VTHH)
hay hành khách (HK) đƣợc vận chuyển từ nơi đi (xuất phát) tới nơi đến (kết thúc) chỉ
bằng một phƣơng thức vận tải duy nhất.
- Vận tải đa phƣơng thức (Multimodal Transport) là quá trình VTHH hay hành
khách từ nơi đi tới nơi đến đƣợc thực hiện bằng ít nhất là 2 phƣơng thức vận tải,
15
nhƣng chỉ sử dụng một hợp đồng vận tải duy nhất và chỉ một ngƣời chịu trách nhiệm
trong quá trình vận tải đó.
- Vận tải đứt đoạn (Segmented Transprt) là quá trình VTHH hay hành khách
đƣợc thực hiện bằng 2 hay nhiều phƣơng thức vận tải, nhƣng phải sử dụng 2 hay
nhiều hợp đồng vận tải và 2 hay nhiều ngƣời chịu trách nhiệm.
Phân loại theo các tiêu thức khác
- Theo cự ly vận chuyển: cự ly dài (lớn); trung bình và ngắn
- Theo tính chất vận tải, theo phƣơng thức thực hiện quá trình vận tải, theo đối
tƣợng vận chuyển, theo cách tổ chức quá trình vận tải.
- Theo khối lƣợng vận chuyển, theo phạm vi vận tải, theo tuyến và loại đƣờng
vận chuyển có ảnh hƣởng rất lớn tới giá thành trong vận tải.
1.1.1.3. Sản phẩm vận tải
Quá trình vận chuyển hàng hóa và hành khách trong không gian và theo thời
gian tạo nên sản phẩm vận tải. Sản phẩm vận tải đƣợc đánh giá thông qua 2 chỉ tiêu:
khối lƣợng vận chuyển và sản lƣợng luân chuyển.
SPVT là “hàng hoá đặc biệt”, sản phẩm vận tải cũng có giá trị và giá trị sử
dụng, giá trị của hàng hoá là lƣợng lao động xã hội cần thiết kết tinh trong hàng hoá
đó. Giá trị sử dụng của SPVT là khả năng đáp ứng nhu cầu di chuyển.
- Sản phẩm của doanh nghiệp vận tải không có hình dáng, kích thƣớc cụ thể và
sản xuất của nó không tạo ra đƣợc sản phẩm mới cho xã hội. Các sản phẩm của doanh
nghiệp vận tải DNVT là sự di chuyển hàng hóa và hành khách từ nơi này đến nơi
khác, đo bằng T.Km, HK.Km. Đồng thời trong cấu thành giá trị SPVT không có yếu
tố chi phí nguyên liệu trực tiếp, thay vào đó là yếu tố chi phí nhiên liệu chiếm tỷ
trọng lớn.
- Quá trình vận tải làm gia tăng giá trị của hàng hóa trong chu trình lƣu thông.
Cho nên khi giảm chi phí vận tải góp phần làm giảm chi phí sản xuất và lƣu thông
hàng hóa ở nơi tiêu dùng.
- Sản phẩm vận tải không dự trữ đƣợc, chỉ tồn tại trong quá trình vận tải, nên
DNVT chỉ có thể dự trữ năng lực chuyên chở.
- Sản phẩm vận tải đƣợc hình thành bên ngoài DNVT nên khó quản lý, kiểm
soát và điều chỉnh quá trình sản xuất; đồng thời do không có hình thái vật chất cụ thể
nên công tác quản trị chất lƣợng rất khó khăn, phức tạp.
16
1.1.2. Khái niệm về doanh nghiệp vận tải
1.1.2.1. Khái niệm về doanh nghiệp
Theo Luật doanh nghiệp Việt Nam (2005) [12], DN là tổ chức kinh tế có tên
riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định của
pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Các loại hình tổ chức
kinh doanh của DN gồm: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp
danh và DN tƣ nhân thuộc mọi thành phần kinh tế, nhóm công ty.
Theo cách tiếp cận hệ thống, DN là một hệ thống xã hội, hệ thống kinh doanh với
đầu vào và đầu ra. Đầu vào của DN là các yếu tố cần thiết để cho DN hoạt động nhƣ:
vốn bằng tiền, nguồn nhân lực, thông tin, công nghệ và máy móc thiết bị…. Đầu ra
của DN là kết quả hoạt động kinh doanh của DN. Kết quả này có thể tính theo đơn vị
tiền tệ (giá trị), hoặc theo hiện vật, hoặc tính theo cả giá trị và hiện vật. DN là một hệ
thống mở, có mối quan hệ mật thiết với môi trƣờng hoạt động của nó, gọi là môi
trƣờng kinh doanh. MTKD có thể đem lại những thuận lợi, khó khăn nhất định cho
DN; ngƣợc lại, hoạt động của DN cũng có những tác động trở lại đối với môi trƣờng.
Nguồn: Giáo trình lý thuyết quản trị chiến lược (1999), Nxb Khoa học kỹ thuật
Sơ đồ 1.2. Khái niệm về doanh nghiệp
Về mặt tổ chức, DN đƣợc thành lập theo quy định của pháp luật để tiến hành
các hoạt động kinh doanh. Về quy mô, DN là một chủ thể kinh doanh có quy mô đủ
lớn (vƣợt quy mô của cá thể, hộ gia đình,…). Thuật ngữ “doanh nghiệp” có tính quy
ƣớc, để phân biệt lao động độc lập hoặc ngƣời lao động và hộ gia đình. Tên cụ thể
của DN thƣờng gặp là công ty, xí nghiệp, tập đoàn, hợp tác xã….DN là một tổ chức
“sống”, có vòng đời với các bƣớc: Thành lập; tăng trƣởng; suy giảm; diệt vong (thậm
chí là phá sản)
DOANH NGHIỆP
Phân chia giá trị
Là tổ chức
đƣợc nhà
nƣớc cho
phép hoạt
động
Có đầy đủ
các yếu tố
sản xuất
Sản xuất
hàng hóa
và dịch vụ
để bán
Tìm
kiếm lợi
nhuận
Nhà
nƣớc
Chủ sở
hữu
Ngƣời
lao
động
Ngƣời
cho
vay
Ngƣời
cung
ứng
17
1.1.2.2. Khái niệm doanh nghiệp vận tải
DNVT là một đơn vị kinh tế đƣợc thành lập để thực hiện các hoạt động kinh
doanh trong lĩnh vực vận tải nhằm mục đích sinh lời, thỏa mãn nhu cầu vận tải của xã
hội với mục đích công ích: theo các tác giả Đ. T.N. Điệp, N.T. Vi, C. K. Linh, N. V.
Điệp (2004) [10].
Về mặt quan hệ pháp lý, DNVT là nơi thực hiện các hoạt động vận tải cần thiết
của xã hội để duy trì sự tồn tại và phát triển của xã hội, các hoạt động này đƣợc bảo
đảm bằng pháp luật. Đây đồng thời là nơi thực hiện sự phân chia kết quả lao động
giữa các DN, chủ DN với ngƣời lao động; nơi hợp tác giữa các thành viên trong DN,
nó phải đƣợc bảo đảm bằng pháp luật. Đây cũng là nơi thi hành quyền lực (quyền ra
quyết định của lãnh đạo DN để ngƣời dƣới quyền thực hiện) và việc thực hiện quyền
này cũng đƣợc bảo đảm bằng pháp luật.
1.1.2.3. Đặc điểm chủ yếu của doanh nghiệp vận tải
Vận tải là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt, vì trong quá trình sản xuất vật
chất của ngành vận tải có sự kết hợp của 3 yếu tố: theo tác giả T. S. Sùa (2000) [20]:
Công cụ lao động; đối tƣợng lao động và sức lao động. Ngoài ra, trong quá trình sản
xuất của DNVT cũng đã tiêu thụ một lƣợng vật chất nhất định, nhƣ vật liệu, hao mòn
PTVT, đối tƣợng lao động là (hàng hóa, hành khách) phải vận chuyển, đó là sự di
chuyển vị trí của hàng hóa, hàng khách. Là ngành sản xuất vật chất nên vận tải cũng
có sản phẩm của riêng mình, SPVT cũng là hàng hóa và cũng có giá trị sử dụng.
DNVT tuy không sáng tạo ra các sản phẩm mới cho xã hội nhƣ các ngành KTQD
khác, nhƣng nó tạo ra khả năng sử dụng các sản phẩm của xã hội bằng cách đƣa các
sản phẩm đến các địa điểm tiêu dùng, đảm bảo thực hiện đƣợc quá trình sản xuất của
xã hội.
- Sản phẩm vận tải không dự trữ đƣợc, chỉ tồn tại trong quá trình vận tải, nên để
đáp ứng nhu cầu vận tải biến động theo không gian và thời gian, các DNVT phải dự
trữ năng lực vận chuyển: phƣơng tiện, thiết bị và lao động.
- Hầu hết các phƣơng thức vận tải đều sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch nên
hoạt động vận tải có tác động nhất định đến vấn đề khan hiếm tài nguyên và ảnh
hƣởng đến môi trƣờng.
- Đối tƣợng của vận tải gồm hàng hóa và hành khách, trong đó DVVT hành
khách phải đảm bảo điều kiện cần thiết đáp ứng nhu cầu phát sinh (ăn, uống, vệ sinh,
18
thông tin, giải trí, ).
- Vốn đầu tƣ của DNVT chủ yếu là cho PTVT và các thiết bị phục vụ cho quá
trình bảo dƣỡng, sửa chữa PTVT hoặc cho quá trình tiêu thụ, mức trang bị tính bình
quân một lao động cao.
Các DNVT ôtô khác với DN thuộc các ngành kinh tế khác ở chỗ quá trình sản
xuất cũng là quá trình tiêu thụ sản phẩm. Sản xuất vận tải không có sản phẩm tồn
kho, đánh giá chất lƣợng vận tải bằng chất lƣợng các dịch vụ phục vụ hành khách,
chất lƣợng dịch vụ VTHH thông qua quá trình vận chuyển, bảo quản ; chất lƣợng
SPVT phụ thuộc rất nhiều vào công tác tổ chức sản xuất của bản thân mỗi DN.
Đối với các doanh nghiệp VTHK:
Phần lớn các doanh nghiệp VTHK có quy mô nhỏ về vốn cũng nhƣ về lao động.
Năm 2011 có tới 86,02% doanh nghiệp VTHK có quy mô nhỏ dƣới 50 lao động và
91,11% DN có quy mô nhỏ vốn hoạt động dƣới 10 tỷ đồng. Chỉ có 17,75% DN có
vốn từ 10 đến 200 tỷ đồng và 0,69% DN có vốn trên 200 tỷ đồng.
1.1.2.4. Chức năng của doanh nghiệp vận tải
Chức năng của DNVT thể hiện trên 04 khía cạnh cơ bản:
(1) Chức năng sản xuất kinh doanh
Chức năng kinh doanh là chức năng cơ bản của các DN nói chung và các DNVT
nói riêng. Để đảm bảo hiệu quả kinh doanh, các DNVT phải xây dựng chiến lƣợc, kế
hoạch hoạt động với mục đích sử dụng tối ƣu các nguồn lực của DN trong bối cảnh
cạnh tranh gay gắt. Trong cơ chế kinh tế thị trƣờng, DN phải không ngừng tăng chất
lƣợng phục vụ của mình để thu hút đƣợc nhiều khách hàng. Ngoài hoạt động kinh
doanh, các DN còn tổ chức và thực hiện các hoạt động khác nhằm tăng hiệu quả sử
dụng các nguồn lực của DN.
(2) Chức năng khoa học kỹ thuật
Trong hoạt động, các DN tiến hành nghiên cứu, triển khai ứng dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng NSLĐ, tiết kiệm vốn, giảm
sự chênh lệch về trình độ kỹ thuật của DN đối với mặt bằng chung của xã hội.
(3) Chức năng hoạt động kinh tế tài chính
Các DN phải tiến hành tổ chức và kiểm soát sự luân chuyển các nguồn tài chính
của DN, đảm bảo phục vụ tốt nhất cho thực hiện các hoạt động kinh doanh.
(4) Chức năng chính trị xã hội