Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.85 MB, 122 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
TRƯỜNG ( ĐHDI, = KTE Ni Tp.HCM, Tháng 10 năm 2007
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small> </small>
trường Đại Học Dân Lập Kỹ Thuật Công Nghệ đã bồi dưỡng cho em
Em xin xin chân thành cảm ơn đến Quý công ty cổ phần xi măng
anh Uyên, chị Linh phòng Vật tư-Xuất nhập khẩu đã giúp đỡ em rất
Và xin tặng riêng Ba Mẹ và Thầy Cô đã nuôi dạy con nên người và
động viên con trong suốt thời gian học tập.
này là cơng trình của em, trừ những ý tưởng được trích dẫn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">1.1 Một số khái niệm:
2.1.2 Các công ty liên doanh ...--- <sup>sen </sup> <sup>21 </sup>
thức tàu chuyến tại công ty cổ phần xi măng Hà Tiên I
2.5.4 Qui trình thực hiện vận chuyển hàng nhập khẩu clinker bằng
3.1 Những rủi ro và biện pháp phòng chống khi đàm phán và ký kết hợp
3.3 Những rủi ro và biện pháp phòng chống khi tàu chạy trên biển... 86
Tài liệu tham khảo
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Bảng 2: Kết quả sản xuất kinh doanh qua 4 năm 2003 — 2006... - 25
Bảng 4: Tình hình nhập khẩu và tiêu thụ xi măng của công ty từ năm 2004
Sơ đồ 1: Quy trình thực hiện vận chuyển hàng nhập khẩu clinker tại công ty
Hợp đồng ngoại thương (Sale of clinker contract)
Hoda don thuong mai (Commercial Invoice-C/T)
Biên bản giao nhận clinker Thai Lan tại cảng Tp.HCM Lệnh giao hàng
Chứng thư giám định mớn nước tại cảng dỡ hàng
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn hội nhập WTO do đó hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng sôi động và mạnh mẽ và ngày càng có nhiều đối tác nước ngoài quan hệ với các doanh nghiệp Việt Nam
lượng hàng hóa cần vận chuyển lớn thì tất nhiên ta nên chọn phương thức
Phương thức này là phương thức có lợi nhất so với các phương thức
những lợi ích từ phương thức này thì các doanh nghiệp cần phải nắm rõ
dạy, điểu này đã khiến các sinh viên khi tốt nghiệp lại không thể làm được
Và việc nghiên cứu để tài này sẽ giúp cho chúng em khỏi bỡ ngỡ khi gặp những hợp đồng lớn và thực hiện hợp đồng thuê tàu theo phương thức
Luận Văn Tốt Nghiệp <sup>SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh </sup>
<small> </small>
Tàu chuyến (Tramp) là tàu kinh doanh chuyên chở hàng hóa trên biển khơng theo lịch trình định trước. Tàu thường hoạt động trong một khu vực địa lý nhất định và chạy theo yêu cầu của người thuê tàu.
Thuê tàu chuyến là chủ tàu (Shipowner) hoặc người chuyên chở (Carrler) cho chủ hàng (shipper) thuê toàn bộ con tàu chở hàng từ cảng này đến cảng khác. Cước phí thuê tàu do hai bên thoả thuận.
một tàu.
Người thuê tàu (gọi chung là chủ hàng) được gọi là Charterer. Người cho thuê tàu là Charter.
một lượt từ cảng này đến cảng khác. Hình thức này được sử dụng khá phổ
biến vì chi phí rẻ hơn các hình thức cịn lại và hình thức này được áp dụng
<small> </small>
<small>Trang 1</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Luận Văn Tốt Nghiệp <sup>SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh </sup>
-Thuê chuyến khứ hồi liên tục (consecutive voyage): chủ hàng thuê tàu để
hàng cơng ty có hai mặt hàng nhập và xuất cùng một lúc. Ví dụ như Việt
-Thuê bao (Lumpsum): cước thuê tàu được tính theo đơn vị trọng tải hay
dung tích của tàu.
-Thuê chở khoán (Transportation in the form of contract): cước thuê tàu tính
Hình thức thuê bao và thuê chở khoán được áp dụng Khi thuê chở một số
-Tàu không chạy theo lịch trình cố định như tàu chợ mà theo yêu cầu của chủ hàng.
-Thủ tục thuê tàu tương đối phức tạp, người thuê và người cho thuê phải
đàm phán trước cho đến khi đạt được thoả thuận mới kí hợp đồng thuê tàu.
Người ta thường nhờ đến những người môi giới (Broker hoặc Agent), đó là
thuê tàu, tập quán của các cẳng trên thế giới, và đặc biệt nghiệp vụ thuÊ tàu
Luận Văn Tốt Nghiệp <sup>SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh </sup>
<small> </small>
đồng thuê tàu chuyến (Charter Party-C/P) và vận đơn đường biển. Hợp đồng
chở (chủ tàu hoặc người quản lí tàu), trong đó người chuyên chở (carrier)
người thuê tàu cam kết trả tiền cước chuyên chở theo mức hai bên đã thỏa
thuận.
vận đơn đường biển. Vận đơn này điều chỉnh mối quan hệ giữa người
do thỏa thuận của hai bên. Giá cước được tính theo trọng lượng, thể tích hàng hoặc theo giá thuê bao (Lumpsum) cho một chuyến.
-Chủ tàu có thế đóng vai trò là người chuyên chở hoặc không.
đá, quặng, ngũ cốc, phân bón,clinker,..và người thuê tàu có khối lượng hàng
-Tính linh hoạt cao: người ta có thể dễ dàng thay đổi cảng xếp, cảng dỡ hàng trong lịch trình của tàu.
<small> </small>
<small>Trang 3</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Luận Văn Tốt Nghiệp <sup>SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh </sup>
Hợp đồng thuê tàu chuyến là một hợp đồng thỏa thuận để chuyên chở hàng hóa bằng đường biển trong đó người chuyên chở cam kết chở hàng hóa từ
thuê cam kết trả cước phí vận chuyển theo đúng mức mà hai bên đã thỏa
Hợp đồng thuê tàu chuyến được ký kết khi người đi thuê tàu có một khối
từng tuyến đường, từng mặt hàng riêng biệt và được phân thành hai nhóm
va phong hang hai Anh (British Chamber of Shipping) soan thảo 1922 va
sửa đổi vào năm 1976, 1994.
<small> </small>Luận Văn Tốt Nghiệp <sup>SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh </sup> Chở dầu: Exxonvoy 1969, Mobilvoy 96, Shellvoy 5, As banktankvoy.
Chở than, chở quặng: Orevoy, Medcon, Sovcoal 1962, Polcoal 1971.. Chở ngũ cốc: Nograin 89, Auswheat, Baltimore Berth Grain C’/P...
Chở xi măng: Cemenco.
Do có nhiều loại hàng hóa khác nhau nên mỗi loại hợp đồng có những nội
1994, với những nội dung chính như sau:
Điều khoản 1: Broker/Agent: những thông tin về người môi giới hay đại lý hãng tàu như: Tên doanh nghiệp, địa chỉ liên lạc, văn phòng kinh doanh... Điều khoản 2: Shipowner: những thông tin về chủ tầu như: tên, địa chỉ liên lạc, văn phòng kinh doanh...
Điều khoản 3: Charterer: những thông tin về người thuê tàu như: tên, địa chỉ
<small>liên lạc, văn phòng kinh doanh... </small>
Điều khoản 4: date and Place: ngày và nơi ký hợp đồng
<small> </small>
<small>Trang 5 </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Luận Văn Tốt Nghiệp <sup>SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh </sup>
<small> </small>
Register: nơi đăng kiểm, đăng ký.
Dung tích đăng ký toàn phan-Gross Register Tonnmage-GRT: dung tich cla
sinh, chắn sóng)
Dung tich ding ky tinh-Net Register Tonmage —NRT:dung tích của các khoang chứa hàng trên tàu, tức dung tích đăng ky toàn phân trừ đi những vị
trí khơng được sử dụng vào việc vận chuyển hàng hóa như buồng máy, kho chứa dụng cụ hàng hải, kho chứa nguyên liệu, kho chứa lương thực... <sup>| </sup>
DWT (Dead weight tonnage): là sức chở hàng hóa tối đa của tàu hay trọng lượng tối đa của hàng hóa mà tàu có thể chở được, bao gồm trọng lượng
của những vật chèn lót (Dunnage:chiếm khoảng 10-15% DWT)
Điều khoản 9 : Present position: vị trí của tàu khi kí hợp đồng. Điều khoản 10: Loading port(s): cảng bốc hàng.
Điều khoản 11: Dischargingport(s): cảng đỡ hàng.
-Hàng có được phép chuyên chở hay không (hàng hợp pháp-Lawful
-Khối lượng hàng hóa chuyên ché (Weight Quatity) va dung sai (Tolerance)
nếu có.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
<small> </small>
Nếu có vật chèn lót (Dunnage) thì ghi rõ loại vật liệu chèn lót, ai chịu chi
Chọn 1 trong 2 cách tính: cước phí tính theo trọng lượng hàng hóa (tinh theo
kênh, tính theo 1 tỉ lệ nào đó nếu như hàng hóa vừa gọn vừa nhẹ nhưng giá
Điều khoản 14 : Freight Payment: thanh toán cước phí
-Phương thức thanh toán: cước phí chuyên chở được thanh toán trước (Freight Prepaid) hay thanh toén sau (Freight to Collect).
-Nếu thanh toán sau thì thời điểm thanh toán là vào lúc nào (trước khi mở
-Địa điểm thanh toán.
Điều khoản 15: Loading and discharging cost/Loading and discharging expenditure-chi phí xếp dỡ: chi phí chiếm tỉ trọng đáng kể trong giá cước chuyên chở tàu biển.Vì quyền lợi của mình, các bên sẽ thoả thuận đi đến
hàng không phải chịu chi phí bốc dỡ nữa. Chủ tàu phải chịu tồn bộ chỉ phí
chịu chi phí đỡ hàng,phí san hàng (trimming fee) phí xếp hàng dưới tàu (stowage fee).Như vậy người thuê tàu phải chịu chi phí bốc hàng.
<small> </small>
<small>- Trang 7 </small>
<small>Luận Văn Tốt Nghiệp </small> <sup>SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh </sup>
<small> </small>
FO (Free Out): chi tàu được miễn chi phí dỡ hàng, nhưng phải chịu chi phí bốc hàng, phí san hàng, phí xếp hàng dưới tàu. Như vậy người thuê
hơn.
Đối với trường hợp người mua là người thuê tàu thì sẽ phải chịu chỉ phí đỡ hàng cịn chi phí bốc hàng thì người sẽ chịu,chi phí san xếp hàng tùy
toán FOB hay FOB /ST mà người bán hay người mua phải chịu phí này.
người bán sẽ chịu cịn chi phí đỡ hàng người mua sẽ chịu, chi phí san xếp hàng cũng tương tự như trường hợp người mua là người thuê tàu.
Nếu xếp dỡ sớm hơn thời gian qui định, người thuê tàu sẽ được thưởng.
Laytime.Thường có những cách qui định sau đây:
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Qui định mức xếp đỡ bao, tùy theo khả năng xếp đỡ của cảng. Ví dụ: mức
Working days: ngày làm việc thực tế bình thường (khơng tính ngày chủ nhật, ngày lễ)
> Một ngày làm việc 8 giờ: tùy theo tập quán địa phương hoặc tùy
gIỜ.
> Một ngày làm việc tính theo mức xếp/dỡ: qui định khối lượng hàng
> Working day of 24 hours consecutive: cứ 24 giờ làm việc liên tục
Trong hợp đồng thuê tàu chuyến người ta thường chọn một trong hai cách
> WWDSHEX EU-Weather Working Days, Sunday, Holiday
<small> </small>
<small>Trang 9</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Luận Văn Tốt Nghiệp <sup>SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh </sup>
Ngoài hai cách qui định trên chúng ta cũng có điều kiện:
> WWDSHEX UU-BOH: Weather Working Days, Sunday, Holiday Excepted Unless Used But Only Half Time: cũng như qui định trên
> WWDSHEX UU-BOT: Weather Working Days, Sunday, Holiday Excepted Unless Used But Only Time Actually To Count: cũng như qui định trên nhưng nếu có làm thì làm giờ nào tính giờ đó.
Trong hợp đồng ghi rõ trách nhiệm các bên phải thông báo rõ thời gian tau
Điều khoản 18: Despatch/Demurrage: mức thưởng phạt
Mức phạt(Demurrage) là số tiền mà chủ hàng phải nộp cho chủ tàu nếu chủ tàu hoàn thành việc xếp/dỡ hàng hóa trễ hơn thời gian qui định trong hợp
Mức thưởng/phạt được qui định theo ngày hoặc chia theo tỉ lệ trên số ngày
tuy nhiên người ta thường chấp nhận hủy hợp đồng sau 48 giờ kể từ ngày
Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
<small> </small>
của việc giao hàng, thời hạn L/C, tình hình giá cước của thị trường thuê tàu... Nên thay vì phải hủy hợp đồng, người thuê tàu có thể thỏa thuận tiếp tục
hướng hạ.
Điều khoản 20: Brokerage Commission-hoa hồng cho người môi giới.
Trong hợp đồng qui định rõ tỉ lệ hoa hồng tính trên cước phí chuyên chở mà người môi giới được hưởng và ai là người thanh tốn khoản hoa hồng
Điều khoản 21: Additional Clauses-những điều khoản khác:
an toàn cho hải trình...
<small> </small>
<small>Trang 11 </small>
Luận Văn Tốt Nghiệp <sup>SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh </sup>
nguồn luật khác nhau nhưng lại có mối quan hệ với nhau.Hợp đồng mua bán ngoại thương là hợp đồng có trước.Nếu khơng có hợp đồng mua bán ngoại
ngay khi triển khai một phương án kinh doanh người ta phải tính đến việc
nhiều khi phí vận tải quá lớn người ta lại không thực hiện được phương án kinh doanh đã định ra bởi vì phí vận tải là một bộ phận cấu thành nên giá cả
chuyển được qui định ngay trong hợp đồng mua bán ngoại thương.
Vì hợp đồng thuê tàu là hợp đồng có sau hợp đồng ngoại thương và hợp
bán để kí cho phù hợp.Khi kí hợp đồng chuyên chở hàng hóa ta căn cứ vào các điều khoản trong hợp đồng ngoại thương như: loại hàng, số lượng hàng,
kiện CIF,CER..., người nhập khẩu là chủ thể hợp đồng thuê tàu khi mua hàng
Luận Văn Tốt Nghiệp <sup>SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh </sup>
đồng mua bán ngoại thương với hợp đồng thuê tàu. Như đã trình bày ở trên, khi kí hợp đồng thuê tàu người thuê phải căn cứ vào hợp đồng mua bán vì
Tên hàng (Commodity): Tên hàng trong hợp đồng mua bán ngoại thương cũng chính là tên hàng trong hợp đồng thuê tàu. Tên hàng bao giờ cũng được xác định chính xác trong hợp đồng mua bán trao đổi cũng như hợp
sẽ là bằng chứng chứng minh việc giao hàng cho người chuyên chở người
cần xác định rõ loại tau sẽ thuê, các đặc trưng của con tầu và con tàu có liên
<small> </small>
<small>Trang 13 </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
cũng theo phương pháp đó. Ví dụ: 100.000 MT + - 5%. Trong thuê tàu chủ tàu thường chọn đơn vị tính cước (trọng lượng, số lượng hoặc thể tích,...) tùy
như đã qui định thì vẫn phải chịu cước khống. Trong trường hợp hàng phải
Cơ sở giao hàng (Term of Delivery): Điều khoản giao hàng trong hợp đồng mua bán ngoại thương qui định rõ trách nhiệm và nghĩa vụ trong giao nhận hàng hóa giữa bên bán và bên mua. Căn cứ vào điều khoản giao hàng sẽ là căn cứ xác định cảng xếp-cảng dỡ trong hợp đồng thuê tàu. Ví dụ: FOB - Hải Phịng thì cảng xếp hàng trong hợp đồng thưê tàu phải là cảng Hải
kiện cơ sở giao hàng còn là cơ sở để xác định chi phí trong hợp đồng thuê
thương.
Giá cả (Price): Giá cả hàng hóa trên thị trường = (giá hàng hóa+ phí bảo
vận tải. Nói cách khác cước phí ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh. Như vậy, hợp đồng mua bán ngoại thương chọn giá FOB hay giá CIF. Trong
<small>Luận Văn Tốt Nghiệp </small> <sup>SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh </sup>
trên thị trường thuê tàu vì cước phí là một bộ phận cấu thành nên giá cả
Thời han giao hàng (Time of Delivery): Thời hạn giao hàng qui định trong
Ngày giao hàng trên thực tế ngày ký phát vận đơn, ngày giao hàng nằm trong thời hạn giao hàng sẽ là bằng chứng chứng minh người bán thực hiện giao hàng đúng thời hạn qui định trong hợp đồng mua bán ngoại thương.
hạn thanh toán..người bán muốn thanh toán được tiền hàng phải thực hiện
thanh toán bằng L/C). Đặc biệt trong bộ chứng từ thanh tốn ngồi các
chứng từ liên quan đến hàng hóa, người mua bao giờ cũng yêu cầu người
đường biển và hợp đồng thuê tàu là những chứng từ không thể thiếu được trong bộ chứng từ thanh toán. L/C bao giờ cũng qui định bộ vận đơn đường biển phải là vận đơn hoàn hảo, đã xếp hàng. Ngày phát hành vận đơn chính
<small> </small>
<small>Trang 15 </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
là ngày giao hàng và ngày giao hàng phải nằm trong thời gian hiệu lực của L/C. Điều này liên quan chặt chẽ tới việc ký hợp đồng thuê tàu, giao hàng
hàng thiếu, chất lượng không đúng, bao bì đóng gói sai qui định, chứng từ người bán xuất trình khơng phù hợp hoặc chậm giao hàng.
Đặc biệt là bộ hồ sơ khiếu nại trong đó phải có các chứng từ chứng minh:
<small>+ 4 * Ks </small>
để xác định lỗi.
những trường hợp mà nếu xảy ra các bên hoàn toàn hoặc trong chừng mực nào đó được miễn hay hoãn thực hiện các nghĩa vụ của hợp đồng. Những
trường hợp đó thường xảy ra sau khi ký hợp đồng và thường có tên là “những trường hợp bất khả kháng” hoặc “trường hợp miễn trách nhiệm”. Trường hợp bất khả kháng có thể chia làm hai loại:
Khi qui định điều khoản “trường hợp bất khả kháng” người ta có thể đưa ra
Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
hợp đồng mua bán ngoại thương để qui định với chủ tàu những trường hợp miễn trách sao cho rõ ràng, lành mạch để bảo vệ quyền lợi của các bên khi
Như vậy, khi ký hợp đồng thuê tàu, người thuê cũng phải tham khảo để qui
luật hàng hải Anh.
bên đã giành được quyền thuê tàu thì thông thường ký hợp đồng thuê tàu bao giờ cũng phải căn cứ vào các điều khoản đã qui định trong hợp đồng
Người ta thường thoả thuận với nhau các vấn để sau:
-Xác định cảng bốc, cảng đỡ hàng, địa điểm giao hàng, nơi chuyển tải. -Phân chia chi phí bốc và dỡ hàng giữa người mua và người bán.
-Thông báo thông tin về hàng, về tàu ở cảng bốc và cảng dỡ hàng. -Chỉ định người bốc đỡ, đại lý tàu biển và đại lý giao nhận...
<small> </small>
<small>Trang 17 </small>
Ngoài những điều kiện nêu trên, trong quá trình giao dịch tùy theo tình hình
Các điều kiện nêu trên có tính chất tùy ý cho phép hai bên được tự nguyện
bán ngoại thương là cơ sở cho việc hình thành nội dung hợp đồng thuê tàu,
Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
<small> </small>
Công ty Xi măng Hà Tiên I thực hiện hình thức cổ phần hóa thứ 2, theo qui
Tên đăng kí trên sàn giao dịch: HTI
Trụ sở chính: Km 8 Đường Hà Nội, Phường Trường Thọ,
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Luận Văn Tốt Nghiệp <sup>SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh </sup>
<small> </small>
Logo:
- Công ty xi măng Hà Tiên 1 tiền thân là Nhà máy Xi măng Hà Tiên do hãng VENOT.PIC của Cộng hòa Pháp cung cấp thiết bị. Năm 1964, Nhà máy chính thức đưa vào hoạt động với công suất ban đầu là 240.000 tấn clinker/năm tại Kiên Lương, 280.000 tấn ximăng/năm tại Nhà máy Thủ Đức.
- Năm 1974, Nhà máy Xi măng Hà Tiên đã kí thỏa ước tín dụng và hợp tác
từ 300.000 tấn/năm lên đến 1.300.000 tấn/năm.
Năm 1981,Nhà máy Xi măng Hà Tiên được tách ra thành Nhà máy XI măng Kiên Lương và Nhà máy xi măng Thủ Đức. Và đến năm 1983, hai nhà máy
- Ngày 19/8/1986, máy nghiền số 3 chính thức đi vào hoạt động và đến tháng 2/1991 dây chuyển nung clinker ở Kiên Lương cũng được đưa vào
hoạt động.
- Năm 1993 Nhà máy lại tách thành 2 công ty là Nhà máy xi măng Hà Tiên
- Ngày 01/04/1993 Công ty Cung ứng Vật tư số 1 được sáp nhập vào Nhà máy xi măng Hà Tiên 1 theo quyết định số 139/BXD- TCLĐ của Bộ Xây
Dựng.
- Ngày 30/09/1993 Nhà máy xi măng Hà Tiên l được đổi thành công ty Xi
măng Hà tiên 1 theo quyết định số 441/BXD-TCIĐ của Bộ Xây Dựng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">Luận Văn Tốt Nghiệp <sup>SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh </sup> Để xử lý triệt để tình trạng ô nhiễm môi trường, Công ty đã xây dựng dự án đầu tư cải tạo môi trường và nâng cao năng lực sản xuất.Tháng 11/1994, dự án đã đượ chínhphủ phê duyệt với tổng kinh phí là 23.475.000 USD, cơng
2001,nâng công suất sản xuất của công tythêm 500.000 tấn ximăng/năm. Ngày 21/01/2000, Công ty Xi măng Hà Tiên 1 đã thực hiện cổ phần hóa Xí
nghiệp Vận tải trực thuộc Công ty Cổ phần Vận tải Hà Tiên, trong đó Cơng
Nhằm đảm bào cho sự phát triển không ngừng và bền vững, Công ty đang
- Dự án Nhà máy xi măng Bình Phước tại xã Thanh Lương, tỉnh Bình Phước
- Dự án trạm tiếp nhận, nghiền và phân phối xi măng tại Khu công nghiệp
Phú Hữu,Quận 9, Tp.HCM với công suất 1.000.000 tấn ximăng/năm.
2.1.2 Các công ty liên doanh với công ty Xi măng Hà Tiên Công ty Liên Doanh Sao Mai
Ngày 03/12/1993, Công ty Xi măng Hà Tiên 1 đã kí hợp đồng liên doanh với tập đoàn Holderbank - Thụy Sĩ thành lập Công ty Liên Doanh Xi măng Sao Mai có cơng suất là 1.760.000 tấn xi măng/năm. Tổng vốn đầu tư 441 triệu
USD,vốn pháp định 111,2 triệu USD trong đó Cơng Ty Xi măng Hà Tiên 1 đại diện 35% tương đương 39,34 triệu USD.
Công ty Bê Tông SPMV
Tháng 04/1995 được thừa ủy nhiệm liên doanh giữa Tổng Công ty Xi măng .Việt Nam với Supermix Asia Pte Ltd ( Malaysia và Singapore), Công ty
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh tham gia Liên Doanh Bê Tông Hỗn Hợp Việt Nam (SPMV) với công suất
Cơng ty xi măng Hà Tiên 1 đại diện 30% tương 0,3 triệu USD
- Sản xuất kinh doanh xi măng và các sản phẩm từ xi măng.
- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, các sản phẩm phục vụ xây dựng
đân dụng và công nghiệp.
- Khai thác ,chế biến, kinh doanh cốt liệu, nguyên liệu, phụ gia cho sản xuất vật liệu xây dựng.
- Hoạt động và kinh doanh trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ, chứng từ có giá
khác.
- Kinh doanh xuất, nhập khẩu xi măng và nguyên vật liệu, vật tư thiết bị
phục vụ sản xuất xi măng và các loại vật liệu xây dựng khác.Kinh doanh
các ngành nghề khác phù hợp với qui định của pháp luật.
Công ty xi măng Hà Tiên 1 sản xuất r a nhiều chủng loại xi măng, nhưng trong đó sản phẩm chính là xi măng Portland được nghiên cứu ra từ năm 1982 cịn có tên là xi măng Silicát hoặc xi măng thông dung.Xi măng là vật
Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
*Các loại xi măng do công ty xỉ măng Hà Tiên 1 sản xuất:
-Xi măng PCB30,PCB40(TCVN 6260 ban hành năm 1997): dùng phổ thơng
-Xi măng PC20,PC40(TCVN 2682 ban hành năm 1999): dùng xây nhà cao tâng, trụ cầu lớn, bến cảng.Ngoài ra cịn có xi măng PC50 dùng để nâng cấp
-Xi măng ít tỏa nhiệt(TCVN 6069 ban hành năm 1995):đặc biệt dùng trong
môi trường nước mặn (đã sử dụng cơng trình mở rộng xi măng Hà Tiên,
-Vữa xây,vữa tô:phụ gia được pha trộn với cát đá sàng rửa sạch theo tỉ lệ nhất định.Cách dùng như sau:khách hàng chỉ cần trộn đều với nước sạch là xây hoặc tô, trát được ngay.
chịu lực lớn, không rổ mặt, không phai màu, thi công nhanh, thay thế từng
-Gạch block: gồm 3 loại gạch xây tường, có đủ các kích thước theo nhu cầu
thị trường, gạch nửa (đờ mì), gạch xây cột.
-Các tiêu chuẩn sản xuất từ nguồn cát giàu silis trong nước và được dùng
trường trên 29 triệu tấn xi măng các loại. Ngày 23/10/2000 Công ty Xi Mang
<small> </small>
<small>Trang 23 </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Hà Tiên 1 đã được cấp chứng chỉ ISO 9002. Từ năm 1997 đến nay sản phẩm xi măng Hà Tiên 1 luôn được người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam
dựng. Trong q trình hoạt động, Cơng ty cũng đã giành được hơn 20 huy
Từ năm 1999 đến nay, Công ty đã thực hiện thành cơng chương trình đa dạng hóa sản phẩm. Hiện nay, ngoài sản xuất kinh doanh các loại xi măng
chuẩn, vữa công nghiệp, gạch lát, gạch block các loại.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được thể hiện cụ
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
EBITDA ( Earnings before Interest, Tax,Depreciation and
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
<small> </small>
65,01 tỷ đồng, sụt giảm đáng kể so với năm 2003 và năm 2004. Nguyên
động, chí phí clinker năm 2005 tăng 9,07% so với năm 2004, chi phi thach
cao tăng khoảng 10%, chi phí dầu tăng 16,84%, nhưng để thực hiện nhiệm
vụ bình ổn thị trường, Cơng ty Xi măng Hà Tiên I không được phép tăng giá
<small> </small>
<small>Trang 27</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">Luận Văn Tốt Nghiệp <sup>SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh </sup>
Clinker là gì?
- Clinker là sản phẩm nung thiêu kết ở 1450 độ C của đá vôi-đất sét và một
tạo thành 04 khống chính trong clinker
C3S(2CaO.SiO;);C¿S(2Cao.SiO;)°C3A(3CaO.Al;Oa); C4AF(4CaO.Al;Os.Fe;Oa)
CaO=62-68% SIOz=21-24% AL;Oz=4-8% Fe,03=2-5%
- Ngồi ra cịn có một số các oxít khác <sup>ở hàm lượng nhé:MgO, Na20, K,0 </sup>
Hiện nay tại nhà máy Thủ Đức, hầu hết các loại xi măng được sản xuất chủ
của núi lửa (puzolan) được khai thác tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và Đồng
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>Luận Văn Tốt Nghiệp </small> <sup>SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh </sup>
Nai. Đặc biệt nhà máy xi măng Kiên Lương được đặt tại thị trấn Kiên Lương, huyện Hà Tiên nay là huyện Kiên Lương, sát đường liên tỉnh 50 bên cạnh kênh Ba Hòn (hạ lưu của kênh Cái Sắn) cách Tp Hồ Chí Minh 350 Km
clinker cung cấp cho nhà máy Thủ Đức.
Để đáp ứng nhu cầu xây dựng tăng cao và để phục vụ chiến lược đa dạng hóa mặt hàng, đa dạng hóa ngành nghề xi măng Hà Tiên 1 đã chủ động nhập khẩu clinker từ các nước trong khu vực Đông Nam Á mà chủ yếu là
sông Cửu Long.
_Công ty xi măng Hà Tiên 1 là nhà máy cung cấp xi măng với qui mô lớn tại thị trường khu vực các tỉnh phía Nam và Nam trung bộ. Nhưng việc sản xuất của công ty phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu clinker nhập khẩu từ
2,3 triệu tấn clinker/năm.
tăng cường nhập khẩu nguồn nguyên liệu clinker. Tiêu biểu trong mấy năm
<small> </small>
<small>Trang 29</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh qua công ty đã nhập khẩu clinker ở Thái Lan, Trung Quốc và cả clinker
Thái Lan có nhiều đơn đặt hàng nên đã hạn chế việc nhập khẩu clinker.
chính trị bất ổn làm cho giá cả clinker rẻ hơn so với năm 2006. Công ty nhập
-Thái Lan là nhà cung cấp clinker có năng lực và uy tín trên thương
-Thuận lợi trong việc vận chuyển hàng do mặt hàng clinker vận
tiện lợi.
Do những ưu điểm trên mà công ty xi măng chỉ nhập khẩu clinker của Thái Lan và trong nước mà không nhập khẩu clinker của Trung Quốc do:
-Giá nhập khẩu clinker quá cao làm ảnh hưởng đến việc nhập khẩu vật liệu như là cùng một giá mà nhập clinker của Thái Lan sẽ nhiều hơn
Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
-Thời gian vận chuyển kéo dài hơn so với Thái Lan.
Bảng 4: Tình hình nhập khẩu và tiêu thụ xi măng của công ty từ năm
Qua bảng số liệu trên cho thấy lượng tiêu thụ xi măng trên thị trường năm
*Công ty tạo được uy tín trên thị trường nên được khách hàng tin
dụng.
lượng tiêu thụ xi măng ngày càng tăng, kéo theo lượng clinker nhập về ngày
tấn/năm vào năm 2006.
<small> </small>
Trang 31
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
<small> </small>
bớt được chi phí nhập khẩu tiết kiệm ngoại tệ. Do đó cơng ty mạnh đạn đầu
tư xây dựng “Trạm nghiền xi măng quận 9” và “Nhà máy xi măng Bình
Phước” để tạo ra clinker phục vụ cho việc sản xuất xi măng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
<small> </small>
<small>(không có do clinker là mặt hàng không </small>
<small>thuộc diện quản lý của Nhà nước) </small>
THUÊ PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢ HIẾM HÀNG
<small>(vì clinker nhập theo giá FOB nên </small> <sup>HĨA </sup>
cơng ty phải th phương tiện vận <sub>.. </sub> <sub>(vi clinker nhap </sub> <small>trên tờ khai hải quan _ Quy trình khai báo và </small>
HANG KIEM TRA BO
</div>