Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Két tinh phân đoạn axit béo không no

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.23 KB, 6 trang )

559
Tạp chí Hóa học, T. 45 (5), Tr. 559 - 564, 2007
KếT TINH PHÂN ĐOạN AXIT BéO KHÔNG NO NHIềU NốI ĐÔI Từ
DầU Cá TRíCH Và Cá BASA
Đến Tòa soạn 3-11-2006
Lại Mai Hơng
Bộ môn Công nghệ Thực phẩm, Khoa Công nghệ Hoá học, Đại học Bách khoa Tp. HCM

Summary
Low temperature fractionation was employed to obtain polyunsaturated fatty acid (PUFA)
concentrates from sardine and catfish oils. Different solutions of free fatty acids (FFAs) at
various FFAs: solvent ratio (w/v) from these two oils were crystallized at -20
o
C and -70
o
C,
respectively, using hexane and acetone as solvents. At the best crystallization condition,
eicosapentaenoic acid (EPA) and docosahexaenoic acid (DHA) purities were reached 14.1% and
8.7% from sardine oil and linolenic acid (LA) purity was 31% from catfish oil.
Keywords: Crystalline fraction, fish oil, polyunsaturated fatty acid, EPA, DHA, LA.

I - GIớI THIệU
Dầu cá từ lâu đ đợc biết đến nh một
nguồn cung cấp axit béo không no nhiều nối đôi
(PUFA), đóng vai trò quan trọng đối với sức
khoẻ v5 dinh dỡng con ngời. Trong dầu cá
biển thờng bao gồm một h5m lợng n-3PUFA
lớn, đặc biệt l5 EPA v5 DHA. Hai axit béo n5y
đ đợc chứng minh l5 có khả năng phòng
chống nhiều loại bệnh khác nhau nh các bệnh
về tim mạch, bệnh viêm nhiễm, dị ứng hay tiểu


đờng (Minnis et al., 1998; Rambjor et al.,
1996; Garcia, 1998). Ngo5i ra, những axit béo
không no n5y l5 phần không thể thiếu trong
khẩu phần ăn của trẻ em vì chúng có khả năng
tăng cờng thị giác v5 sự phát triển của trí no
(Ackman, 1999; Krawczyk, 2001). EPA v5
DHA thờng có mặt trong một số dầu cá biển
nh dầu cá trích. Bên cạnh việc đánh bắt cá
biển, ng5nh thuỷ sản nớc ta hiện nay đang chú
trọng phát triển việc nuôi trồng các lo5i cá nứơc
ngọt, trong đó cá basa chiếm một sản lợng lớn.
Phát triển song song với ng5nh khai thác thuỷ
sản, ng5nh công nghiệp chế biến thuỷ sản
thờng l5m phát sinh một lợng phế phụ phẩm
đáng kể trong đó có mỡ cá. Việc tận dụng
những phế phụ phẩm n5y để sản xuất những chế
phẩm gi5u PUFA vừa góp phần năng cao giá trị
kinh tế của ng5nh chế biến thuỷ sản vừa giải
quyết vấn đề về ô nhiễm môi trờng.
Trong dầu cá, ngo5i các PUFA còn có một
h5m lợng axit béo no lớn có những tác dụng
không có lợi về mặt dinh dỡng. Để phục vụ cho
nhu cầu nâng cao giá trị dinh dỡng của dầu cá
với mục đích sử dụng trong thực phẩm hoặc
dợc phẩm, nhất thiết cần có một quá trình phân
tách, loại một phần axit béo no v5 l5m tăng h5m
lợng PUFA. Có nhiều phơng pháp l5m gi5u
PUFA khác nhau, tuy nhiên kết tinh phân đoạn
l5 phơng pháp đơn giản nhất.
Nhiệt độ đông đặc của các axit béo chênh

lệch nhau một cách đáng kể khi có sự khác nhau
về số nối đôi v5 chiều d5i của mạch cacbon.
Trong hai yếu tố ảnh hởng trên thì số nối đôi
trong mạch cacbon có ảnh hởng lớn nhất tới
nhiệt độ đông đặc của các axit béo. Khi nhiệt độ
của một hỗn hợp các axit béo giảm xuống thì
các axit béo no v5 các axit béo không no một
nối đôi mạch d5i sẽ kết tinh trớc, còn lại các
axit béo không no nhiều nối đôi sẽ vẫn ở trạng
560
thái lỏng. Nhờ nguyên lý trên m5 ngời ta có thể
phân tách các axit béo không no nhiều nối đôi
(PUFA) ra khỏi phần no v5 MUFA bằng phơng
pháp kết tinh phân đoạn ở nhiệt độ thấp. Phơng
pháp n5y có thể đợc thực hiện bằng cách kết
tinh trực tiếp hỗn hợp các axit béo hay dầu
nguyên liệu, kết tinh nguyên liệu với các chất
hoạt động bề mặt hay thực hiện quá trình kết
tinh khi nguyên liệu đợc ho5 tan trong dung
môi. Phơng pháp kết tinh nguyên liệu trực tiếp
thờng cho hiệu suất thu hồi thấp do phần lỏng
bị kẹt rất nhiều trong phần kết tinh do đó hiệu
quả phân tách cũng nh hiệu suất thu hồi không
cao. Đối với mục đích l5m tăng h5m lợng các
axit béo không no thờng phải sử dụng phơng
pháp kết tinh trong dung môi. Đây l5 phơng
pháp có hiệu quả phân tách cũng nh hiệu suất
thu hồi cao nhất do dung môi có tác dụng l5m
tăng sự khác biệt về nhiệt độ đông đặc của các
axit béo ngo5i ra còn có tác dụng rửa trôi pha

lỏng ra khỏi hỗn hợp sau khi kết tinh.
Hỗn hợp axit béo đem kết tinh có thể ở dạng
triglyxerit hay axit béo tự do. Tuy nhiên khi tồn
tại ở dạng tryglyxerit, hiệu quả phân tách các
PUFA không cao do chúng bị liên kết chặt chẽ
với các axit béo no v5 MUFA khác trong phân
tử của triglyxerit (Lopez-Martinez et al., 2004).
Nghiên cứu n5y đợc thực hiện nhằm mục
đích thu đợc chế phẩm PUFA có h5m lợng
PUFA cao nhất đồng thời loại đợc nhiều axit
béo no nhất. Những yếu tố ảnh hởng chính
trong phơng pháp kết tinh phân đoạn trong
dung môi bao gồm loại dung môi, lợng dung
môi v5 nhiệt độ kết tinh sẽ đợc khảo sát trên
nguyên liệu l5 hỗn hợp các axit béo tự do đợc
lấy từ dầu cá trích v5 cá basa.
II - NGUYÊN LIệU V PHƯƠNG PHáP
NGHIÊN CứU
1. Nguyên liệu
Dầu cá trích v5 cá basa đợc thu nhận từ phế
phụ phẩm cá trích v5 cá basa đợc lấy từ các
nh5 máy chế biến hải sản ở th5nh phố Hồ Chí
Minh. Hỗn hợp các axit béo tự do (FFA) thu
đợc bằng phơng pháp thuỷ phân dầu cá trong
môi trờng kiềm theo t5i liệu của Lopez-
Martinez v5 cộng sự (2004).
2. Phơng pháp kết tinh
Hỗn hợp axit béo từ dầu cá trích v5 cá basa
đợc ho5 tan trong dung môi theo những tỷ lệ
nhất định. Sau đó dung dịch thu đợc đợc để

kết tinh trong những điều kiện nhiệt độ khác
nhau trong thời gian l5 20 giờ. Sau quá trình kết
tinh, hỗn hợp pha rắn v5 pha lỏng đợc lọc qua
giấy lọc tại nhiệt độ kết tinh, rửa lại bằng dung
môi có cùng nhiệt độ kết tinh, sau đó tách riêng
pha rắn v5 pha lỏng. Khối lợng hai pha thu
đợc đợc xác định sau khi l5m bay hơi dung
môi. Th5nh phần axit béo của pha lỏng đợc
phân tích trên máy sắc ký khí theo phơng pháp
của Lopez-Martinez v5 cộng sự (2004).Hiệu
suất thu hồi PUFA, DHA,EPA: H
i
(%)=(khối
lợng chất i trong pha lỏng/khối lợng chất i
trong nguyên liệu trớc khi kết tinh)*100 với
i=PUFA, DHA hay EPA
3. Điều kiện kết tinh
Đối với dầu cá trích: Loại dung môi đợc
khảo sát bao gồm axeton v5 hexan. Tỷ lệ FFA:
dung môi đợc thay đổi l5 1:5, 1:10 v5 1:20.
Nhiệt độ kết tinh đợc khảo sát hai nhiệt độ l5 -
20
o
C v5 -70
o
C. Các điều kiện thí nghiệm đợc
bố trí theo mô hình yếu tố đầy đủ lặp lại to5n
phần ngoại trừ yếu tố tỷ lệ FFA: dung môi ở
nhiệt độ -70
o

C chỉ khảo sát 2 tỷ lệ 1:10 v5 1:20.
Đối với dầu cá basa: Dung môi sử dụng l5
axeton với tỷ lệ FFA: dung môi = 1: 10 (w/v).
Nhiệt độ kết tinh l5 -20
o
C v5 -70
o
C.
III - KếT QUả V THảO LUậN
1. Kết tinh phân đoạn PUFA từ dầu cá trích
Th5nh phần FFA thu đợc từ dầu cá trích
trớc khi kết tinh bao gồm 50,8% tổng các axit
béo no (SFA), 25,5% các axit béo có một nối
đôi (MUFA) v5 23,7% các axit béo có nhiều nối
đôi (PUFA), trong đó chủ yếu l5 EPA (9,4%) v5
DHA (7,3%). Sau quá trình kết tinh ở những
điều kiện khác nhau, kết quả thu đợc trình b5y
trên hình 1 v5 2.
2. ảnh hởng của loại dung môi
Dung môi hay sử dụng trong phơng pháp
561
kết tinh phân đoạn các axit béo phải có một số
đặc tính nhất định nh: phải ho5 tan tốt các axit
béo, phải có hiệu quả phân tách PUFA tốt v5
phải không độc hại. Nhiều tác giả đ khảo sát
nhiều loại dung môi khác nhau trong phơng
pháp n5y để phân tách axit linolenic từ dầu thực
vật (Lopez-Martinez v5 cộng sự, 2004) hay EPA
v5 DHA từ dầu cá (Wanasundara,1996). Từ
những dung môi khảo sát bao gồm hexan,

axeton, dietylete, izobutanol v5 etanol, Lopez-
Martinez (2004) đ chọn đợc 2 dung môi l5
hexan v5 axeton có tác dụng phân tách tơng tự
nhau v5 đợc sử dụng trong những thí nghiệm
tiếp theo. Tơng tự nh vậy, Wanasundara
(1996) cũng khuyến cáo sử dụng hexan v5
axeton để kết tinh thu nhận EPA v5 DHA từ mỡ
hải cẩu. Trong thí nghiệm n5y, ảnh hởng của
axeton v5 hexan đến th5nh phần % v5 hiệu suất
thu hồi EPA v5 DHA trong hỗn hợp axit béo thu
đợc từ cá trích cũng đợc khảo sát.

28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
-20 -20 -20 -70 -70 -20 -20 -20 -70 -70
0.2 0.1 0.05 0.1 0.05 0.2 0.1 0.05 0.1 0.05
AcetoneAcetoneAcetone AcetoneAcetone Hexane HexaneHexane HexaneHexane
Nhit (oC)
TlFFA: dung mụi
Loi dung mụi
%

%SFA
%MUFA
%PUF A
Hình 1: Th5nh phần % của pha lỏng thu đợc sau khi kết tinh ở các điều kiện khác nhau
0
10
20
30
40
50
60
70
80
-20 -20 -20 -70 -70 -20 -20 -20 -70 -70
0.2 0.1 0.05 0.1 0.05 0.2 0.1 0.05 0.1 0.05
AcetoneAcetoneAcetone AcetoneAcetone HexaneHexaneHexane HexaneHexane
)Nhit (oC
tlFFA:dung mụi
loi dung mụi
Hiusut thuhi
0
2
4
6
8
10
12
14
16
Thnhph"n

%EPA
%DHA
H(EPA)%
H(DHA)%
Hình 2: Th5nh phần % v5 hiệu suất thu hồi EPA v5 DHA trong pha lỏng sau quá trình kết tinh
Kết quả thu đợc trong hình 2 cho thấy
th5nh phần % EPA v5 DHA thu đợc khi kết
tinh trong axeton v5 hexan l5 tơng tự nhau. Tuy
nhiên, khi so sánh về hiệu suất thu hồi EPA v5
DHA trong pha lỏng ở cùng điều kiện về nhiệt
độ v5 tỷ lệ FFA:dung môi, kết tinh trong axeton
đều cho kết quả có xu hớng cao hơn so với
trong hexan ngoại trừ điều kiện kết tinh trong
hexan ở -70
o
C với tỷ lệ FFA:dung môi l5 0,05.
Khi đó có kết quả bằng với dung môi aceton.
Kết quả ở hình 2 cũng cho thấy khả năng l5m
giảm th5nh phần % của các axit béo no (SFA)
trong pha lỏng khi đợc kết tinh trong axeton
cũng tốt hơn so với hexan ngoại trừ điều kiện
562
nhiệt độ -70
o
C v5 tỷ lệ FFA:dung môi =0,05.
Kết quả n5y ho5n to5n phù hợp với các nghiên
cứu của các tác giả khác. Wanasundara (1996)
nhận thấy ở những nhiệt độ cao hơn -60
o
C,

aceton có khả năng l5m gi5u PUFA từ mỡ hải
cẩu tốt hơn hexan, nhng ngợc lại ở nhiệt độ -
60
o
C đến -70
o
C, hexan phân tách PUFA tốt hơn
aceton. Tơng tự, Lopez-Martinez v5 cộng sự
(2004) cũng cho rằng ở -70
o
C, hexan cho hiệu
xuất thu hồi v5 h5m lợng axit linolenic trong
pha lỏng cao hơn so với axeton. Cha có một tác
giả n5o đa ra một lời giải thích chặt chẽ về sự
khác nhau n5y, tuy nhiên có thể giả định l5 giữa
hexan v5 axeton có sự khác nhau về tơng tác
của các dung môi n5y với các axit béo tự do
trong hỗn hợp tại các nhiệt độ khác nhau. Với
nguyên liệu l5 dầu cá trích, kết quả trong nghiên
cứu n5y cho thấy ở nhiệt độ -70
o
C, hexan có u
thế hơn một chút so với aceton về th5nh phần %
v5 hiệu suất thu hồi EPA v5 DHA thu đợc
trong pha lỏng sau quá trình kết tinh, tuy nhiên,
sự khác biệt n5y l5 không lớn. Mặt khác, aceton
có giá th5nh v5 nhiệt độ bay hơi nhỏ hơn so với
hexan, từ đó quá trình l5m bay hơi dung môi từ
các pha thu đợc sẽ dễ d5ng hơn v5 có tính kinh
tế cao hơn. Tóm lại, đối với nguyên liệu l5 dầu

cá trích, aceton có nhiều u điểm hơn so với
hexan.
3. ảnh hởng của tỷ lệ FFA:dung môi
Tỷ lệ FFA: dung môi l5 một yếu tố quan
trọng ảnh hởng tới cả hiệu suất thu hồi v5
th5nh phần % của pha lỏng thu đợc sau quá
trình kết tinh. Tỷ lệ dung môi lớn thờng l5m
cho quá trình phân tách đợc thực hiện dễ d5ng
hơn tuy nhiên sẽ tốn chi phí nhiều hơn. Kết quả
trên hình 2 cho thấy khi tỷ lệ FFA:dung môi
giảm, th5nh phần % của SFA có xu thế giảm,
ngợc lại th5nh phần % của PUFA có xu thế
tăng trong cả hai loại dung môi khảo sát v5 ở tất
cả các nhiệt độ khảo sát, tuy nhiên sự khác biệt
về th5nh phần % của các axit béo trong nhiều
trờng hợp l5 không lớn lắm. Kết quả ở hình 3
cho thấy khi thay đổi tỷ lệ FFA:dung môi, th5nh
phần % của EPA v5 DHA trong pha lỏng thay
đổi không đáng kể. Tuy nhiên, khi tỷ lệ
FFA:dung môi giảm, hiệu suất thu hồi EPA v5
DHA đều tăng, chứng tỏ tỷ lệ dung môi lớn có
tác dụng phân tách các axit béo có nhiệt độ
nóng chảy khác nhau tốt hơn. Lopez-Martinez
J.C. v5 cộng sự (2004) cũng thu đợc kết quả
tơng tự khi khảo sát 3 tỷ lệ FFA:dung môi l5
0,11; 0,25 v5 0,8. Nhóm tác giả n5y nhận thấy
rằng tỷ lệ FFA:dung môi thấp nhất l5 0,11 có
tác dụng l5m tăng h5m lợng axit gamma -
linolenic (GLA) trong pha lỏng tốt nhất với hiệu
suất thu hồi đạt cao nhất, tuy nhiên chỉ có sự

khác biệt về hiệu suất thu hồi của GLA l5 có ý
nghĩa thống kê. Kết quả n5y có thể đợc giải
thích l5 do ở nồng độ thấp, các axit béo tự do có
khả năng kết tinh một cách tự phát, các tinh thể
tạo th5nh to v5 ít lẫn pha lỏng, do đó quá trình
phân tách đợc thực hiện một cách triệt để hơn.
Ngợc lại, với nồng độ các axit béo tự do trong
dung môi cao hơn có thể tạo th5nh những điểm
quá bo ho5 trong dung dịch (supersaturated
solution), từ đó quá trình tạo tâm kết tinh xảy ra
nhiều m5 không l5m tăng kích thớc các tinh
thể đ tạo th5nh. Kết quả l5 các tinh thể của pha
rắn có kích thớc bé v5 dễ bị tan chảy, gây khó
khăn cho quá trình lọc v5 l5m giảm hiệu quả của
quá trình phân tách.
Kết quả ở hình 3 cũng cho thấy nếu sử dụng
dung môi l5 aceton thì tỷ lệ FFA:dung môi=0,1
cho kết quả về hiệu suất thu hồi EPA v5 DHA
cao nhất. ở tỷ lệ thấp hơn (0,05) cũng không đạt
đợc hiệu suất thu hồi cao hơn. Đối với dung
môi l5 hexan, tỷ lệ FFA:dung môi = 0,05 cho
hiệu suất thu hồi EPA v5 DHA cao nhất ở cả 2
nhiệt độ kết tinh khác nhau l5 -20
o
C v5 -70
o
C.
4. ảnh hởng của nhiệt độ kết tinh
Nhiệt độ kết tinh l5 yếu tố quyết định tính
chọn lọc của quá trình kết tinh. Đối với quy

trình sản xuất dầu salat thờng sử dụng nhiệt độ
khoảng 4-5
o
C. Tuy nhiên ở nhiệt độ n5y thờng
chỉ loại đợc phần n5o các axit béo no chứ cha
l5m tăng đáng kể h5m lợng các axit béo không
no đa nối đôi. Kết quả của Lopez-Martinez v5
cộng sự (2004) cũng cho thấy kết tinh ở 4
o
C
không có hiệu quả tách PUFA cao. Bởi vậy,
trong phần nghiên cứu n5y, chỉ có nhiệt độ -
20
o
C v5 -70
o
C đợc khảo sát.
Khi so sánh hai nhiệt độ kết tinh l5 -20
o
C v5
-70
o
C, kết quả ở hình 2 v5 3 cho thấy không có
sự khác biệt lớn về th5nh phần % của các axit
béo cũng nh về hiệu suất thu hồi EPA v5 DHA
khi sử dụng cùng một tỷ lệ FFA:dung môi đối
563
với aceton. Trong trờng hợp sử dụng hexan l5m
dung môi, sự khác biệt đáng kể chỉ đợc nhận
thấy ở tỷ lệ FFA:dung môi l5 0,05. ở tỷ lệ n5y,

nhiệt độ -70
o
C cho hiệu suất thu hồi v5 th5nh
phần % EPA v5 DHA cao hơn so với -20
o
C.
Wanasundara (1996) khảo sát các nhiệt độ kết
tinh mỡ hải cẩu khác nhau từ -10
o
C tới -70
o
C
trong dung môi l5 hexan v5 aceton. Kết quả cho
thấy nhiệt độ -70
o
C cho h5m lợng EPA v5
DHA cao nhất nhng khối lợng pha lỏng thu
đợc l5 ít nhất. Tác giả không tính hiệu suất thu
hồi của EPA v5 DHA, do đó khó có thể nhận xét
về chỉ tiêu n5y.
Kết quả đợc thể hiện trong hình 2 v5 3 cho
thấy đối với hexan, nhiệt độ -70
o
C l5 tối u hơn
so với nhiệt độ -20
o
C. Trong trờng hợp dùng
aceton l5m dung môi, có thể sử dụng nhiệt độ -
20
o

C cũng vẫn đạt đợc hiệu quả phân tách
DHA v5 EPA tơng đơng với nhiệt độ -70
o
C.
Tổng hợp tất cả các điều kiện đ khảo sát,
điều kiện tối u để thu đợc h5m lợng v5 hiệu
suất thu hồi EPA v5 DHA trong pha lỏng cao
nhất l5 sử dụng dung môi hexan với tỷ lệ
FFA:hexan (w/v) l5 0,05 v5 nhiệt độ kết tinh l5 -
70
o
C. Với điều kiện n5y có thể thu đợc pha
lỏng có h5m lợng EPA l5 14,1% v5 DHA l5
8,7% với hiệu suất thu hồi EPA v5 DHA tơng
ứng l5 75,7% v5 59,4%. Tuy nhiên, để có thể
giảm chi phí về dung môi cũng nh lợng dung
môi cần thiết với nhiệt độ kết tinh không quá
thấp có thể sử dụng axeton với tỷ lệ FFA:dung
môi l5 0.1 v5 nhiệt độ kết tinh l5 -20
o
C. ở điều
kiện n5y có thể đạt đợc th5nh phần % EPA v5
DHA trong pha lỏng l5 13,9% v5 7,9% với hiệu
suất thu hồi tơng ứng l5 70,0% v5 50,7%. Nếu
so sánh th5nh phần % của EPA v5 DHA cao
nhất có thể đạt đợc sau quá trình kết tinh với
th5nh phần % tơng ứng của chúng trong mẫu
nguyên liệu thì h5m lợng EPA v5 DHA chỉ
tăng 1,5 v5 1,2 lần. Kết quả n5y cho thấy đối với
mẫu dầu cá trích, phơng pháp kết tinh phân

đoạn chỉ có thể l5m tăng h5m lợng EPA nhng
h5m lợng DHA thì tăng không đáng kể. Có thể
giải thích kết luận n5y l5 do h5m lợng của EPA
v5 DHA trong mẫu ban đầu l5 tơng đối nhỏ,
nhỏ hơn so với các axit béo không no khác nh
axit palmitoleic v5 oleic l5 những axit béo tuy
có số nối đôi ít hơn nhng mạch cacbon lại ngắn
hơn. Với cùng một điều kiện tối u của phơng
pháp kết tinh phân đoạn, Lopez-Martinez v5
cộng sự (2004) có khả năng l5m tăng đợc h5m
lợng axit GLA trong Borago officinalis lên 2,5
lần trong khi với nguyên liệu l5 Echium
fastuosum thì phơng pháp n5y ho5n to5n không
có hiệu quả. Kết quả n5y cũng đợc các tác giả
nêu trên giải thích l5 do trong nguyên liệu
Echium fastuosum có lẫn nhiều axit béo không
no khác, với h5m lợng tơng đơng với GLA.
5. Kết tinh phân đoạn PUFA từ dầu cá basa
Kết quả ở phần trên cho thấy có khả năng sử
dụng axeton ở nhiệt độ -20
o
C với tỷ lệ FFA:
dung môi (w/v) l5 0,1 m5 vẫn đạt đợc kết quả
phân tách tơng đơng với điều kiện sử dụng
hexan ở nhiệt độ -70
o
C v5 tỷ lệ FFA: dung môi
l5 0,05. Axeton có giá th5nh rẻ hơn v5 nhiệt độ
bay hơi thấp hơn hexan do đó sẽ có khả năng
ứng dụng nhiều hơn. Trong phần áp dụng

phơng pháp kết tinh phân đoạn với nguyên liệu
l5 dầu cá basa dới đây, chỉ có axeton với tỷ lệ
FFA:axeton = 1:10 đợc khảo sát. Tuy vậy,
nhiệt độ kết tinh đợc chọn khảo sát cả hai nhiệt
độ l5 -20 v5 -70
o
C. Kết quả đợc thể hiện trong
hình 3.
Dầu cá basa nguyên liệu bao gồm chủ yếu l5
SFA v5 MUFA chiếm h5m lợng tơng đơng
nhau (42,2%). PUFA trong dầu cá basa chỉ
chiếm khoảng 15,5%, trong đó axit linoleic
(LA) chiếm h5m lợng lớn nhất (14,3%). Những
PUFA còn lại bao gồm axit linolenic, axit
arachidonic v5 DHA chiếm h5m lợng không
đáng kể. Nhiệt độ kết tinh c5ng thấp, h5m lợng
SFA trong pha lỏng c5ng giảm đồng thời h5m
lợng PUFA c5ng tăng. ở nhiệt độ -70
o
C, trong
pha lỏng chỉ còn 17,3% SFA v5 có tới 35,5%
PUFA, trong đó h5m lợng LA l5 31,0%. ở
nhiệt độ n5y, độ tinh sạch của LA đ tăng đợc
2,2 lần so với mẫu cha kết tinh. Cá basa chứa
một h5m lợng MUFA rất lớn trong đó chủ yếu
l5 axit oleic. Khi kết tinh ở -20
o
C, h5m lợng
MUFA tăng từ 42,2% lên 50,9%. Nếu giảm
nhiệt độ kết tinh xuống -70

o
C, h5m lợng n5y
giảm xuống chỉ còn 47,2%, tuy nhiên vẫn cao
hơn so với nguyên liệu không kết tinh.
Hiệu suất thu hồi PUFA cũng nh LA giảm
theo nhiệt độ kết tinh không giống nh trong
trờng hợp cá trích. Có thể thấy sự khác nhau
đáng kể trong th5nh phần PUFA của cá basa v5

×