Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

năng lượng mặt trời thực trạng và phương hướng phát triển và khả năng ứng dụng ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (725 KB, 30 trang )

Bài tiểu luận cơ kobhí GVHD:TS. Vũ Ngọc Pi
LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay,ngành công nghiệp trên thế giới đang từng bước phát triển mạnh
mẽ. Do đó nhu cầu về năng lượng ngày càng tăng,trong khi đó nguồn năng
lượng hoá thạch như than đỏ,dầu mỏ … ngày càng cạn kiệt, đòi hỏi phải có
một nguồn năng lượng mới thay thế.
Các nguồn năng lượng mới có thể thay thế như: Pin nhiên liệu,năng lượng
mặt trời, năng lượng thuỷ triều, năng lượng gió …Trong đó năng lượng mặt trời
là một trong các nguồn năng lượng thay thế rất có triển vọng đang được quan
tâm nhất hiện nay.
Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng sạch và vô tận,chi phí nhiên liệu và
bảo dưỡng thấp.Nú đang từng bước được sử dụng mạnh mẽ vào đời sống hàng
ngày với sự xuất hiện đa dạng các sản phẩm như: pin,bếp nấu,thiết bị sấy,bỡnh
nước núng,nhà mỏy nhiệt điện…sử dụng năng lượng mặt trời.Đồng thời, phát
triển ngành công nghiệp sản xuất pin mặt trời sẽ góp phần thay thế các nguồn
năng lượng hóa thạch, giảm phát khí thải nhà kính, bảo vệ môi trường. Vì thế,
đây được coi là nguồn năng lượng quý giá, có thể thay thế những dạng năng
lượng cũ đang ngày càng cạn kiệt.
Là sinh viên cơ khớ,trong thời gian học tập chúng em nhận được đề tài tiểu
luận cơ khí “Năng lượng mặt trời: thực trạng, phương hướng phát triển và khả
năng ứng dụng ở Việt nam”.Đõy là lần đầu tiên chúng em viết một bài tiểu luận
nên không tránh khỏi nhiều thiếu sót do trình độ và sự hiểu biết còn hạn chế.
Chúng em rất mong được sự giúp đỡ góp ý của các thầy cô để bài tiểu luận
hoàn thiện hơn.
Để hoàn thành bài tiểu luận, chúng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của
TS.Vũ Ngọc Pi, người đã chỉ bảo hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình
thực hiện đề tài.
Thỏi Nguyên, ngày 20 tháng 8 năm 2011
Nhóm sinh viên thực hiện
Trường Đại hoc KTCN Thái Nguyên Trang 1
Bài tiểu luận cơ kobhí GVHD:TS. Vũ Ngọc Pi


NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
THỰC TRẠNG - PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN
VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM
1.Giới thiệu:
1.1.Lĩnh vực nghiên cứu
Năng lượng Mặt Trời là năng lượng của dòng bức xạ điện từ xuất phát từ
Mặt Trời, cộng với một phần nhỏ năng lượng của các hạt nguyên tử khác phóng
ra từ ngôi sao. Dòng năng lượng này sẽ tiếp tục phát ra cho đến khi phản ứng
hạt nhân trên Mặt Trời hết nhiên liệu, vào khoảng 5 tỷ năm nữa [1].
Hình 1: Bề ngoài của Mặt Trời[10]
Năng lượng mặt trời là nhà cung cấp năng lượng quan trọng nhất trên trái đất.
Toàn bộ sự sống trên trái đất đều phụ thuộc vào năng lượng mặt trời, nó điều
chỉnh các quá trình khí tượng học trên hành tinh của chúng ta.
Đối với cuộc sống của loài người, năng lượng Mặt Trời là một nguồn năng
lượng tái tạo quý báu.Năng lượng thay thế này đã và đang được các nhà khoa
học đặc biệt quan tâm.Việc tiếp cận để tận dụng nguồn năng lượng mới này
không chỉ góp phần cung ứng kịp nhu cầu năng lượng của xã hội mà cũn giỳp
tiết kiệm điện năng và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Dưới đây (hình 2) là sơ
đồ hệ thống thu nguồn năng lượng mặt trời phục vụ thay thế cho nguồn năng
lượng truyền thống:
Trường Đại hoc KTCN Thái Nguyên Trang 2
Bài tiểu luận cơ kobhí GVHD:TS. Vũ Ngọc Pi
Hình2: Sơ đồ tổng quát hệ thống điện năng lượng mặt trời[13]
Việc ứng dụng năng lượng mặt trời ngày càng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực
khoa học.Các sản phẩm sử dụng năng lượng mặt trời ngày càng nhiều dần dần
đáp ứng được nhu cầu của con người: pin năng lượng mặt trời,bỡnh nước nóng
năng lượng mặt trời,nhà máy điện sử dụng năng lượng mặt trời… Ngoài ra
năng lượng mặt trời còn được ứng dụng rất nhiều trong ngành công nghiệp
nặng như: ụ tụ,tàu thuỷ chạy bằng năng lượng mặt trời…
Có thể trực tiếp thu lấy năng lượng Mặt Trời thông qua hiệu ứng quang điện,

chuyển năng lượng các photon của Mặt Trời thành điện năng, như trong pin
Mặt Trời. Năng lượng của các photon cũng có thể được hấp thụ để làm nóng
các vật thể, tức là chuyển thành nhiệt năng, sử dụng cho bình đun nước Mặt
Trời, hoặc làm sôi nước trong cỏc mỏy điện của tháp Mặt Trời, hoặc vận động
các hệ thống nhiệt như máy điều hòa Mặt Trời…
Năng lượng của các photon có thể được hấp thụ và chuyển hóa thành năng
lượng trong các liên kết hóa học của các phản ứng quang hóa.
Trường Đại hoc KTCN Thái Nguyên Trang 3
Bài tiểu luận cơ kobhí GVHD:TS. Vũ Ngọc Pi
Một phản ứng quang hóa tự nhiên là quá trình quang hợp. Quá trình này
được cho là đã từng dự trữ năng lượng Mặt Trời vào các nguồn nhiên liệu hóa
thạch không tái sinh mà các nền công nghiệp của thế kỷ 19 đến 21 đã và đang
tận dụng. Nó cũng là quá trình cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sinh
học tự nhiên, cho sức kéo gia súc và củi đốt, những nguồn năng lượng sinh học
tái tạo truyền thống. Trong tương lai, quá trình này có thể giúp tạo ra nguồn
năng lượng tái tạo ở nhiên liệu sinh học, như các nhiên liệu lỏng (diesel sinh
học, nhiên liệu từ dầu thực vật), khí (khí đốt sinh học) hay rắn [1].
Năng lượng Mặt Trời cũng được hấp thụ bởi thủy quyển Trái Đất và khí
quyển Trái Đất để sinh ra các hiện tượng khí tượng học chứa các dạng dự trữ
năng lượng có thể khai thác được. Trái Đất, trong mô hình năng lượng này, gần
giống bình đun nước của những động cơ nhiệt đầu tiên, chuyển hóa nhiệt năng
hấp thụ từ photon của Mặt Trời, thành động năng của các dòng chảy của nước,
hơi nước và không khí, và thay đổi tính chất hóa học và vật lý của các dòng
chảy này[1].
Đại dương trên Trái Đất có nhiệt dung riêng lớn hơn không khí và do đó thay
đổi nhiệt độ chậm hơn không khí khi hấp thụ cùng nhiệt lượng của Mặt Trời.
Đại dương nóng hơn không khí vào ban đêm và lạnh hơn không khí vào ban
ngày. Sự chênh lệch nhiệt độ này có thể được khai thác để chạy các động cơ
nhiệt trong các nhà máy điện dùng nhiệt lượng của biển.
Khi nhiệt năng hấp thụ từ photon của Mặt Trời làm bốc hơi nước biển, một

phần năng lượng đú đó được dự trữ trong việc tách muối ra khỏi nước mặn của
biển. Nhà máy điện dùng phản ứng nước ngọt - nước mặn thu lại phần năng
lượng này khi đưa nước ngọt của dòng sông trở về biển.
Việt Nam với lợi thế là một trong những nước nằm trong giải phân bổ ánh
nắng mặt trời nhiều nhất trong năm trờn bản đồ bức xạ mặt trời của thế giới, với
dải bờ biển dài hơn 3.000km, có hàng nghìn đảo hiện có cư dân sinh sống
nhưng nhiều nơi không thể đưa điện lưới đến được.Vì vậy, sử dụng năng lượng
mặt trời như một nguồn năng lượng tại chỗ để thay thế cho các dạng năng
Trường Đại hoc KTCN Thái Nguyên Trang 4
Bài tiểu luận cơ kobhí GVHD:TS. Vũ Ngọc Pi
lượng truyền thống, đáp ứng nhu cầu của cỏc vựng dân cư này là một kế sách
có ý nghĩa về mặt kinh tế, an ninh quốc phòng.Tuy nhiờn,giỏ thành đầu tư công
nghệ cao cũng là một vấn đề cần được các nhà chuyên môn nghiên cứu cụ thể.
1.2.Mục đích nghiên cứu:
Qua việc tìm hiểu về năng lượng mặt trời, nghiờn cứu này nhằm xác định
thực trạng của việc ứng dụng năng lượng mặt trời trên thế giới nói chung và ở
Việt Nam nói riêng, đồng thời nhằm gợi mở ra hướng nghiên cứu mới trong
vấn đề năng lượng,xác định được tầm quan trọng của nguồn năng lượng này từ
đó ứng dụng một cách hiệu quả nhất vào đời sống xã hội. Đề ra phương hướng
ứng dụng năng lượng mặt trời ở Việt Nam.
2.Tổng quan:
Dưới đây sẽ trình bày về thực trạng của việc ứng dụng năng lượng Mặt Trời
trên thế giới và ở Việt Nam, xác định tiềm năng sử dụng nguồn năng lượng này
ở Việt Nam.
2.1.Thực trạng của việc ứng dụng năng lượng mặt trời trên thế giới
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều phát minh để thu năng lượng mặt trời như:
Có thể trực tiếp thu lấy năng lượng Mặt Trời thông qua hiệu ứng quang điện,
chuyển năng lượng các photon của Mặt Trời thành điện năng, như trong pin
Mặt Trời. Năng lượng của các photon cũng có thể được hấp thụ để làm nóng
các vật thể, tức là chuyển thành nhiệt năng, sử dụng cho bình đun nước Mặt

Trời, hoặc làm sôi nước trong cỏc mỏy điện của tháp Mặt Trời, hoặc vận động
các hệ thống nhiệt như máy điều hòa Mặt Trời…
Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng mà con người biết sử dụng từ rất
sớm, nhưng ứng dụng vào các công nghệ sản xuất và trên quy mô rộng thì mới
chỉ thực sự vào cuối thế kỷ 18 và cũng chủ yếu ở những nước nhiều năng lượng
mặt trời, những vùng sa mạc. Từ sau các cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới
năm 1968 và 1973, năng lượng mặt trời càng được đặc biệt quan tâm. Các nước
công nghiệp phát triển đã đi tiên phong trong việc nghiên cứu ứng dụng năng
lượng mặt trời.
Trường Đại hoc KTCN Thái Nguyên Trang 5
Bài tiểu luận cơ kobhí GVHD:TS. Vũ Ngọc Pi
Trong vài năm trở lại đây có rất nhiều thông tin trờn cỏc phương tiên truyền
thông nói về việc trái đất đang ngày càng nóng lên và vai trò của khí thải CO2.
Các năm 2003-2007 vừa qua cho thấy điều kiện thời tiết cực ký khắc nghiệt đối
với toàn bộ các khu vực châu Á, châu Âu, một bằng chứng rõ ràng cho vấn đề
này, được tất cả mội người quy cho là hậu quả của “hiệu ứng nhà kớnh”
Việc đốt cháy các dạng nguyên liệu hoá thạch như than để sản xuất điện, và
gas để đun nóng nước cả hai đều thải ra một khối lượng lớn khí CO2 vào bầu
khí quyển, do vậy góp phần vào việc phá huỷ môi trường. Thông qua sử dụng
nguồn năng lượng thay thế năng lượng mặt trời,sẽ góp phần giảm khí thải CO
2
.
Kể từ đầu những năm 60 thế kỷ 19, khi mà kỹ sư, nhà sáng chế Auguste
Mouchout người Pháp sử dụng một chiếc nồi kín bằng thuỷ tinh, một chiếc đĩa
hỡnh parabụn mài bóng và sức nóng mặt trời để tạo ra hơi nước, cấp cho chiếc
động cơ hơi nước đầu tiên chạy bằng năng lượng mặt trời thì đến nay, công
nghệ năng lượng nhiệt mặt trời (solar thermal energy - STE) đó cú những bước
tiến dài[2].
Giờ đõy đó cú hàng loạt các hệ thống công nghệ đang được hoặc sẵn sang sử
dụng - trong đó phải kể đến máng gương parabụn, thỏp năng lượng, và hệ thống

đĩa/động cơ - và một số hệ khác đang trong quá trình triển khai. Dưới đây là
những ứng dụng độc đáo từ năng lượng Mặt Trời.
2 .1.1. Ngu ồ n cung cấp năng lượng chính cho công nghiệp
Trạm năng lượng nhiệt mặt trời
Công ty Ausra Inc. đã đưa vào hoạt động trạm năng lượng nhiệt mặt trời
(STE) Kimberlina tại Bakersfield (bang California, Mỹ). Đây là trạm nhiệt
điện mặt trời đầu tiên kể từ khi Công ty FPL Energy xây dựng 9 hệ thống
phát năng lượng mặt trời tại sa mạc Mojave vào cuối những năm 1980 và đầu
những năm
1990.
Trường Đại hoc KTCN Thái Nguyên Trang 6
Bài tiểu luận cơ kobhí GVHD:TS. Vũ Ngọc Pi
Hình 3: Trạm năng lượng nhiệt mặt trời (STE) Kimberlina tại Bakersfield[2].
Trạm Kimberlina công suất 5 MW điện sử dụng công nghệ tập trung năng
lượng mặt trời (concentrating solar power - CSP) “thế hệ mới”, theo cách gọi
của Ausra Inc., và công ty này nói rằng trạm phát điện này được xây dựng
theo mẫu của trạm nhiệt điện Liddell ở bang New South Wales (ễxtrõylia).
Trạm bao gồm cỏc dóy gương dài 1.000 foot (cỡ 300 m), và 150 công nhân
phải mất 7 tháng mới xây dựng xong (hình 3). Các tuyến thu năng lượng sẽ
phát ra 25 MW nhiệt năng làm quay một tuabin hơi tại trạm phát điện năng
lượng sạch cạnh đó[2].
Máng gương parabụn
Hình 4: Máng gương parabụn lớn nhất cho đến nay[2].
Các gương dõi theo mặt trời (heliostat) sẽ được bố trí trên diện tích 0,32
km2, tức là khoảng bằng 60 lần diện tích sân bóng đá. Trong dự án này, muối
Trường Đại hoc KTCN Thái Nguyên Trang 7
Bài tiểu luận cơ kobhí GVHD:TS. Vũ Ngọc Pi
được sử dụng để truyền nhiệt bên trong bộ thu, thay vì dầu nhiệt (thermo oil)
theo cách truyền thống. Ánh sáng mặt trời tập trung sẽ tạo ra nhiệt độ trên
0

900
C tại thiết bị thu. Kết quả là muối khi bị nung nóng lên tới khoảng
0
565
C, sẽ
chuyển sang trạng thái lỏng và chảy qua bộ trao đổi nhiệt, tạo ra đủ hơi nước
làm quay tổ máy phát điện[2].
Tháp điện mặt trời
Hình 5: Tháp điện mặt trời ở Tây Ban Nha [3]
Cơ chế vận hành của hệ thống: Ánh sáng phản chiếu tới máy thu (thực chất
là một nồi hơi). Hơi nước tạo ra từ nồi hơi được dẫn qua một tuốc bin để làm
quay máy phát điện và sản xuất ra điện năng.
Máy thu gồm 4 tấm pin mặt trời có kích thước 12m x 5,5m được sắp xếp
thành hình nửa trụ. Nó được thiết kế để tạo ra 55 MW nhiệt hơi nước bão hòa ở
nhiệt độ
0
275
C. Hơn 92 % ánh sáng mặt trời được phản chiếu sẽ chuyển thành
hơi nước[3]
2.1.2.Sử dụng trong các phương tiện vận chuyển
Máy bay sử dụng năng lượng mặt trời ở Thụy Sỹ
Thụy Sĩ là quốc gia luôn đi đầu trong công tác đầu tư, nghiên cứu và ứng
dụng năng lượng tái tạo. Dự án Solar Impulse được các chuyên gia đánh giá
mang lại hy vọng mới về một kỷ nguyên không khí thải CO
2
cho ngành hàng
không thế giới.
Trường Đại hoc KTCN Thái Nguyên Trang 8
Bài tiểu luận cơ kobhí GVHD:TS. Vũ Ngọc Pi
Hỡnh 6.Máy bay Solar Impulse[4]

Solar Impulse (hình 6) là máy bay không người lái có sải cánh 63,4m, dài
21,85m, cao 6,4m và chỉ nặng 1.600kg. Tổng cộng trờn thõn và cánh máy bay
có tới 11.628 tế bào pin quang điện,tốc độ bay trung bình là 70 km/h và có thể
bay ở độ cao 8500m.[4].
Siờu ụtụ chạy bằng năng lượng mặt trời
Đây là sản phẩm đầu tiên của Toyota sản xuất theo chiến lược đổi mới của
mình bằng bước đột phá đặc biệt. Với sự hỗ trợ của ánh sáng mặt trời sẽ cung
cấp một nguồn năng lượng cơ bản cho sự vận hành của xe. Ngoài ra bộ ắc quy
được sạc nhờ ánh sáng mặt trời đú cũn chịu trách nhiệm cho tất cả các hệ thồng
điện của ToyotaPrius.
Trong tình hình nhu cầu sử dụng xăng dầu ngày càng tăng và giá cả leo thang
một cách chóng mặt, kèm theo những bất ổn của loại nhiện liệu này trên thị
trường thế giới thì đây là một tin vui ngoài sức tưởng tượng. Mẫu xe mới này
ra mắt vào năm 2010.
Trường Đại hoc KTCN Thái Nguyên Trang 9
Bài tiểu luận cơ kobhí GVHD:TS. Vũ Ngọc Pi
Hình 7.ụtụ chạy bằng năng lượng mặt trời[5].
Tuy chỉ có thể tích trữ và cung cấp năng lượng trong một thời gian ngắn,
song loại xe được
đánh giá là thân thiện
với môi trường này
đang được các nhà
khoa học tại nhiều
quốc gia trên thế
giới nghiên cứu phát
triển[5].
Tàu thủy chạy bằng
năng lượng Mặt Trời
Trường Đại hoc KTCN Thái Nguyên Trang
10

Hình 8.Tàu SolarShuttle đang du ngoạn trên hồ
Serpentine ở công viên Hyde, Lodon[6]
Bài tiểu luận cơ kobhí GVHD:TS. Vũ Ngọc Pi

Con tàu được vận hành hoàn toàn bằng năng lượng mặt trời có tên gọi
SolarShuttle đã được hạ thủy hôm qua tại London (Anh), là một trong các nỗ
lực của con người trong việc chế tạo các phương tiện vận chuyển khụng gõy ô
nhiễm.
SolarShuttle được hạ thủy trên hồ Serpentine tại công viên Hyde, Lodon.
Dài 14,5 m, toàn bộ thân tàu làm bằng thép, được xem là tàu chạy bằng năng
lượng mặt trời lớn nhất của Anh.
Trờn mái tàu gắn 27 tấm thu năng lượng mặt trời, và năng lượng này sẽ
giúp cho tàu hoạt động. “Đõy là con tàu được áp dụng công nghệ hiện đại
nhất và có tính năng ưu việt nhất thế giới hiện nay”, nhà thiết kế Christoph
Behling nói.
Với tốc độ 8 km/g, con tàu được điều khiển bởi 2 kỹ sư điện này lướt nhẹ
nhàng trên mặt nước, không tiếng ồn và khụng gõy ô nhiễm môi trường. Nhà
thiết kế cho biết khi không hoạt động, phần điện năng dư thừa của tàu do hấp
thụ năng lượng mặt trời sẽ được truyền vào lưới điện quốc gia.
Từ thứ bảy tuần này, con tàu sẽ chính thức hoạt động phục vụ hành khách,
và giá vé một chiều cho quãng đường 1 km với trẻ em là 2,75 USD/vộ, và 5,5
USD/vộ cho người lớn.[6]
Tàu hỏa sử dụng năng lượng Mặt Trời
Ngành đường sắt của Italia nói riêng và của thế giới nói chung đó cú một
bước tiến nhảy vọt khi cho ra đời tàu hỏa sử dụng năng lượng mặt trời.Các tấm
Trường Đại hoc KTCN Thái Nguyên Trang
11
Bài tiểu luận cơ kobhí GVHD:TS. Vũ Ngọc Pi
thu năng lượng mặt trời gắn trên mui tàu không làm cho tàu chạy nhưng nó
cung cấp năng lượng cho máy điều hòa không khí, hệ thống chiếu sáng và hệ

thống an toàn trên tàu.Tuy chưa thể dùng năng lượng mặt trời cho tàu chạy
nhưng nó cũng góp phần rất lớn vào việc tiết kiệm nhiên liệu và mở ra một
hướng nghiên cứu mới cho lĩnh vực này.
Hình 7.Tàu hỏa sử dụng năng lượng mặt trời [6].
2.1.3.Sử dụng trong các thiết bị sinh hoạt hàng ngày:
Laptop sử dụng năng lượng mặt trời
Hình 8.Laptop Samsung NC215S sử dụng năng lượng mặt trời[5].
TTO - Chiếc laptop mới từ hãng điện tử Hàn Quốc được trang bị tấm thu năng
lượng mặt trời ở nắp máy, có khả năng cung cấp thời lượng dùng pin lên đến
14,5 tiếng: Samsung NC215S.Cỏc thông số lỹ thuật của máy như sau:
Trường Đại hoc KTCN Thái Nguyên Trang
12
Bài tiểu luận cơ kobhí GVHD:TS. Vũ Ngọc Pi
Màn hình 10.1” (1024 x 600)
• Vi xử lý Intel Atom N570 Lừi kộp (1.66Ghz)
• Bộ nhớ RAM 1GB
• 250GB/320GB dung lượng HDD
• Trọng lượng 1.3 kg
Điện thoại sử dụng năng lượng mặt trời không cần sạc pin
Hình 9.Điện thoại OPPO ZTE sử dụng năng lượng mặt trời[5].
OPPO ZTE (hình 8) Hai mặt ngoài được dỏt kớn bằng pin năng lượng mặt
trời và đều có thể hấp thụ năng lượng năng lượng mặt trời phát ra dưới mọi góc
độ, nhưng đây chưa phải là điểm đặc biệt nhất của chiếc điện thoại này. Điểm
độc đáo của nó ở chỗ trục liên kết của chiếc điện thoại này được thiết kế có thể
quay 360 độ. Kích thước màn hình 3.2 inh, màn hình hoàn toàn bằng cảm ứng.
Pin thu năng lượng Mặt trời :
Tại một số nơi trên thế giới, năng lượng mặt trời đã bắt đầu được sử dụng để
cung cấp điện năng cho các khu dân cư sinh sống.
Trường Đại hoc KTCN Thái Nguyên Trang
13

Bài tiểu luận cơ kobhí GVHD:TS. Vũ Ngọc Pi
Hình10.Tấm pin thu năng lượng mặt trời[5].
Ở Mỹ, Anh người ta đã lắp đặt những tấm pin thu năng lượng mặt trời
(hình 10) trên những diện tích rộng hàng trăm hộcta và chính "những cánh đồng
pin" năng lượng mặt trời này đã cung cấp đủ năng lượng cho sinh hoạt của hơn
78.000 hộ gia đình. Mô hình này hiện đã phát huy hiệu quả tiết kiệm nhiên liệu
và đang được nhân rộng trên khắp thế giới[5].
2.2.Thực trạng của việc ứng dụng năng lượng măt trời ở Việt Nam
Vị trí địa lý đã ưu ái cho Việt Nam một nguồn năng lượng tái tạo vô cùng lớn,
đặc biệt là năng lượng mặt trời. Trải dài từ vĩ độ 23
0
23’ Bắc đến 8
0
27’ Bắc,
Việt Nam nằm trong khu vực có cường độ bức xạ mặt trời tương đối cao. Trong
đó, nhiều nhất phải kể đến thành phố Hồ Chí Minh, tiếp đến là cỏc vựng Tây
Bắc (Lai Châu, Sơn La, Lào Cai) và vùng Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An,
Hà Tĩnh)…Ngoài ra,đường bờ biển dài 3200 km với hàng ngàn đảo nhỏ có
hàng nghìn đảo hiện có cư dân sinh sống nhưng nhiều nhưng không thể đưa
điện lưới đến được.Vì vậy, sử dụng năng lượng mặt trời như một nguồn năng
lượng tại chỗ để thay thế cho các dạng năng lượng truyền thống, đáp ứng nhu
cầu của cỏc vựng dân cư này là một kế sách có ý nghĩa về mặt kinh tế, an ninh
quốc phòng. Tuy nhiên, việc ứng dụng năng lượng mặt trời ở Việt Nam cho đến
nay chưa phát triển .
Tại Việt Nam, theo các nhà khoa học, nếu phát triển tốt điện mặt trời sẽ góp
phần đẩy nhanh Chương trình điện khí hóa nông thôn (Dự kiến đến năm 2020,
cung cấp điện cho toàn bộ 100% hộ dõn nụng thụn,miền nỳi,hải đảo…).
Từ những năm 1990, khi nhiều thôn xóm ngoại thành chưa có lưới điện quốc
Trường Đại hoc KTCN Thái Nguyên Trang
14

Bài tiểu luận cơ kobhí GVHD:TS. Vũ Ngọc Pi
gia, Phân viện Vật lý TP Hồ Chí Minh đã triển khai các sản phẩm từ điện mặt
trời. Tại một số huyện như: Bỡnh Chỏnh, Cần Giờ, Củ Chi, điện mặt trời được
sử dụng khá nhiều trong một số nhà văn hoá, bệnh viện… Đặc biệt, công trình
điện mặt trời trên đảo Thiềng Liềng, xó Cỏn Gỏo, huyện Cần Giờ cung cấp điện
cho 50% số hộ dân sống trên đảo.
Năm 1995, hơn 180 nhà dân và một số công trình công cộng tại buôn Chăm,
xã Eahsol, huyện Eahleo tỉnh Đắk Lắk đã sử dụng điện mặt trời. Gần đây, dự án
phát điện ghép giữa pin mặt trời và thuỷ điện nhỏ, công suất 125 kW được lắp
đặt tại xã Trang, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai, và dự án phát điện lai ghép
giữa pin mặt trời và động cơ gió với công suất 9 kW đặt tại làng Kongu 2,
huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum, do Viện Năng lượng (EVN) thực hiện.
Từ thành công của Dự án này, Viện Năng lượng (EVN) và Trung tâm Năng
lượng mới (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội) tiếp tục triển khai ứng dụng
giàn pin mặt trời nhằm cung cấp điện cho một số hộ gia đình và các trạm biên
phòng ở đảo Cụ Tụ (Quảng Ninh), đồng thời thực hiện Dự án “Ứng dụng thí
điểm điện mặt trời cho vựng sõu, vựng xa” tại xã Ái Quốc, tỉnh Lạng Sơn. Dự
án được hoàn thành vào tháng 11/2002.
Ngoài chiếu sáng, năng lượng mặt trời còn có thể ứng dụng trong lĩnh vực
nhiệt, đun nấu. Từ năm 2000 – 2005, Trung tâm Nghiên cứu thiết bị áp lực và
năng lượng mới (Đại học Đà Nẵng), phối hợp với Tổ chức phục vụ năng lượng
mặt trời triển khai Dự án “Bếp năng lượng mặt trời” cho các hộ dân tại làng
Bình Kỳ 2, Phường Hòa Quý, Quận Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng). Bên cạnh đó,
Trung tâm nghiên cứu năng lượng mới cũng nghiên cứu năng lượng mặt trời để
đun nước nóng và đưa loại bình đun nước nóng này vào ứng dụng tại một số
tỉnh: Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Thanh Hóa, Sơn La…
Mặc dù có nhiều ưu điểm, nhưng thời gian qua, các sản phẩm sử dụng năng
lượng mặt trời vẫn chưa được ứng dụng rộng rãi mà chỉ tập trung tại nông thôn,
miền núi – nơi mức sống tương đối thấp. Hiện nước ta có hơn 3.000 hộ dõn
vựng sõu, vựng xa được điện khí hóa bằng hệ điện mặt trời gia đình, 8.500 hộ

Trường Đại hoc KTCN Thái Nguyên Trang
15
Bài tiểu luận cơ kobhí GVHD:TS. Vũ Ngọc Pi
sử dụng điện mặt trời qua các trạm sạc ắc quy… nhưng tại khu vực nội thành
như thành phố Hồ Chí Minh, chỉ có duy nhất ngôi nhà sử dụng điện mặt trời
(của kỹ sư Trịnh Quang Dũng do tổ chức SIDA Thụy Điển tài trợ). Ở Hà Nội,
số công trình sử dụng pin mặt trời mới chỉ đếm trên đầu ngón tay như: Hệ thống
pin mặt trời hòa vào mạng điện chung của Trung tâm Hội nghị Quốc gia….
Theo ông Nguyễn Đức Cường – Phụ trách Trung tâm Năng lượng tái tạo
và CDM - Viện Năng lượng (EVN), “rào cản” lớn nhất của vấn đề này bắt
nguồn từ kinh phí. Dù năng lượng mặt trời ở dạng “nguyờn liệu thụ”, nhưng chi
phí đầu tư để khai thác, sử dụng lại rất cao do công nghệ, thiết bị sản xuất đều
nhập từ nước ngoài. Phần lớn những dự án điện mặt trời đã và đang triển khai
đều sử dụng nguồn vốn tài trợ hoặc vốn vay nước ngoài. Do đó, mới chỉ có một
vài tổ chức, viện nghiên cứu và các trường đại học tham gia, cũn phớa doanh
nghiệp, cá nhân vẫn chưa “mặn mà” với việc ứng dụng, sản xuất cũng như sử
dụng các thiết bị.Riờng bình đun nước nóng bằng năng lượng mặt trời vốn được
coi là có khả năng ứng dụng rộng rãi trên thị trường Việt Nam với hơn 10
doanh nghiệp sản xuất thì lại vướng phải khó khăn khác là thiếu sự hỗ trợ của
Nhà nước về đầu tư nghiên cứu cũng như kinh phí, trang thiết bị kỹ thuật cho
sản xuất. Giá điện của Việt Nam vẫn còn được Nhà nước trợ giá, nên người dân
chưa quan tâm nhiều đến bình năng lượng mặt trời. Một số sản phẩm bình năng
lượng mặt trời trong nước phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu Việt Nam
nhưng lại chưa cạnh tranh được với hàng Trung Quốc về kiểu dáng, chất liệu và
giá thành.
Cũng theo ông Nguyễn Đức Cường, để các sản phẩm từ năng lượng mặt
trời được ứng dụng rộng rãi, Nhà nước nờn cú chính sách hỗ trợ các doanh
nghiệp tham gia đầu tư, phát triển ngành năng lượng mới này lên quy mô công
nghiệp. Cần sớm ban hành Nghị định phát triển năng lượng tái tạo, quy định rõ
vấn đề, phạm vi cần hỗ trợ, chỉ tiêu định lượng… Phớa cỏc nhà sản xuất, nên

quan tâm thường xuyên đến các dịch vụ sau bán hàng, bảo trì, bảo dưỡng, có
Trường Đại hoc KTCN Thái Nguyên Trang
16
Bài tiểu luận cơ kobhí GVHD:TS. Vũ Ngọc Pi
giải pháp thuận lợi trong việc lắp đặt thiết bị tại các ngôi nhà đã hoàn thiện, để
sản phẩm có tính cạnh tranh cao hơn và mở rộng được thị trường tiêu thụ…
Ở Việt Nam, năng lượng Mặt Trời mới được nghiên cứu và sử dụng trong
đời sống sinh hoạt hàng ngày là chủ yếu.Ta tìm hiểu thực trạng sử dụng năng
lượng mặt trời ở Việt Nam theo hai hướng đó là những công trình nghiên cứu
và những thiết bị đã được đưa vào ứng dụng thực tiễn :
Nghiệm thu kết quả thực hiện đề tài “Nghiờn cứu chế tạo pin mặt trời
hữu cơ”
Ngày 8/4, tại Viện Hoá học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã
diễn ra buổi lễ nghiệm thu kết quả thực hiện đề tài “Nghiên cứu chế tạo pin
mặt trời hữu cơ” do GS.TS. Nguyễn Đức Nghĩa làm chủ nhiệm. Đây là đề tài
cấp Viện KHCNVN thuộc hướng Khoa học vật liệu được thực hiện trong vòng
2 năm do Viện Hoá học chủ trì với mục tiêu nghiên cứu khoa học và công nghệ
chế tạo Pin mặt trời hữu cơ sử dụng chất màu nhạy sàng (Dye-Sensitized Solar
Cells: DSSC) có hiệu suất chuyển hoá năng lượng mặt trời đạt 2% - 5%.
Sau thời gian 2 năm thực hiện đề tài, các nhà khoa học Viện Hoá học đã thành
công trong thử nghiệm bước đầu chế tạo Pin mặt trời DSSC mô phỏng sinh học
bằng việc sử dụng mầu diệp lục – Chloropill – trong lá cây rau muống, làm chất
mầu nhạy sáng, tạo Pin mặt trời dạng DSSC có hiệu suất chuyển hoá năng
lượng tốt và thời gian sống dài.
Trường Đại hoc KTCN Thái Nguyên Trang
17
Bài tiểu luận cơ kobhí GVHD:TS. Vũ Ngọc Pi
Hình 11.Pin mặt trời hữu cơ - Sản phẩm của đề tài[14]
Bên cạnh đú, cỏc nhà nghiên cứu đã chế tạo điện cực bán dẫn cấu trúc hạt
nano TiO

2
, có khả năng nhận và truyền điện tử tốt. Đặc biệt, lần đầu tiên trong
công nghệ chế tạo Pin DSSC, đã sử dụng màng lai Titan Dioxide và chấm
lượng tử (TiO
2
/Qd), với kết quả nâng cao được hiệu suất chuyển hoá năng
lượng mặt trời từ 3,57 lên 4,36, hệ số điền đầy tăng từ 58,3 lên 61,8.
Đề tài đã bước đầu nghiên cứu và sử dụng chất điện ly rắn, dạng
Gelpolyme, thay thế chất điện ly lỏng, đồng thời tổng hợp Ruthenium (II)
bipyrin chứa nhóm chức cacbazol chế tạo Pin DSSC hiệu suất cao, có khả năng
hấp thụ ánh sáng rộng trong vùng có bước sóng dưới 900nm. Chất mầu này
được sử dụng để chế tạo Pin DSSC đạt hiệu suất chuyển hoá 6,1%.
PGS.TS Phạm Văn Hội, Viện Khoa học Vật liệu, thành viên Hội đồng nghiệm
thu nhận xét công trình nghiên cứu của GS.TS Nguyễn Đức Nghĩa rất đầy đủ,
đạt yêu cầu nghiên cứu và có ý nghĩa khoa học cao.
Máy nước nóng dùng năng lượng mặt trời
Ứng dụng đơn giản, phổ biến và hiệu quả nhất hiện nay của NLMT là dùng
để đun nước núng. Cỏc hệ thống nước nóng dùng NLMT đã được dùng rộng rãi
ở nhiều nước trên thế giới.
Trường Đại hoc KTCN Thái Nguyên Trang
18
Bài tiểu luận cơ kobhí GVHD:TS. Vũ Ngọc Pi
Hình 10. Máy nước nóng dùng năng lượng mặt trời[7]
Ở Việt Nam hệ thống cung cấp nước nóng bằng NLMT đã và đang được ứng
dụng rộng rãi ở Hà Nội, Thành phố HCM và Đà Nẵng (hình 15). Các hệ thống
này đã tiết kiệm cho người sử dụng một lượng đáng kể về năng lượng, góp phần
rất lớn trong việc thực hiện chương trình tiết kiệm năng lượng của nước ta và
bảo vệ môi trường chung của nhân loại.
Hệ thống cung cấp nước núng dựng NLMT hiện nay ở Việt nam cũng như
trên thế giới chủ yếu dùng bộ thu cố định kiểu tấm phẳng hoặc dãy ống. Với

các máy nước nóng làm việc trên nguyên lý biến đổi NLMT thành nhiệt năng
là thuận tiện nhất. Tuy nhiên, người tiêu dung cần lựa chọn loại máy có chất
lượng tốt để đảm bảo hiệu quả hấp thụ nhiệt làm nóng nước trong những
ngày ít nắng.
Bếp nấu dùng năng lượng mặt trời
Trường Đại hoc KTCN Thái Nguyên Trang
19
Bài tiểu luận cơ kobhí GVHD:TS. Vũ Ngọc Pi
Hình 11.Bếp nấu dùng năng lượng mặt trời[7]
Ở Việt Nam việc bếp năng lượng mặt trời cũng đã được sử dụng khá phổ
biến. Năm 2000, Trung tâm Nghiên cứu thiết bị áp lực và năng lượng mới - Đại
học Đà Nẵng đã phối hợp với các tổ chức từ thiện Hà Lan triển khai dự án (30
000 USD) đưa bếp năng lượng mặt trời - bếp tiện lợi (BTL) vào sử dụng ở cỏc
vựng nông thôn của tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, dự án đã phát triển rất tốt và
ngày càng đựơc đông đảo nhân dân ủng hộ. Trong năm 2002, Trung tâm dự
kiến sẽ đưa 750 BTL vào sử dụng ở cỏc xó huyện Núi Thành và triển khai ứng
dụng ở các khu ngư dân ven biển để họ có thể nấu nước, cơm và thức ăn khi ra
khơi bằng NLMT .
PGS.TS Hoàng Dương Hùng và cộng sự thuộc Trường Đại học Bách khoa
Đà Nẵng đã nghiên cứu và ứng dụng thành công hai loại bếp hình hộp và hình
parabol dùng năng lượng mặt trời.
Loại bếp này có chức năng thu nhiệt từ ánh sáng mặt trời để đun nóng nước,
nấu chín thức ăn đặc biệt phù hợp với các hộ gia đình nghèo sống ở vựng sõu,
vựng xa.
Theo đánh giá của những hộ dõn dựng thử, mỗi tháng 1 chiếc bếp dùng để nấu
ăn và đun nước hằng ngày sẽ tiết kiệm được khoảng 100.000 đồng tiền chất đốt.
Đối với các hộ gia đình buôn bán nhỏ, họ có thể tiết kiệm được khoảng 200.000
đồng/thỏng [7].
Ngôi nhà đầu tiên sử dụng năng lượng mặt trời
Trường Đại hoc KTCN Thái Nguyên Trang

20
Bài tiểu luận cơ kobhí GVHD:TS. Vũ Ngọc Pi
Chủ nhân ngôi nhà là kỹ sư Trịnh Quang Dũng. Sau khi tốt nghiệp ngành vật
lý ở Hungary trở về nước, nhận thấy TPHCM là khu vực có tiềm năng điện mặt
trời lớn do nắng chiếu quanh năm, ông nảy ra ý tưởng xây dựng ngôi nhà sử
dụng điện hoàn toàn bằng năng lượng mặt trời. Trên thực tế, ngôi nhà này đã
tiết kiệm cho gia đình ông Dũng mỗi tháng hơn 733.000 đồng tiền điện.
Hình 12.ễng Trịnh Quang Dũng chỉ
dẫn nguyên lý hoạt động hệ thống điện mặt trời[8].
Trên mái ngói của căn nhà, 40 tấm pin mặt trời được lắp đặt bao phủ toàn bộ
bề mặt khoảng 20m2. Ông Dũng cho biết, dàn pin mặt trời có công suất
2,2kWp cung cấp khoảng 200 kWp/thỏng, đáp ứng nhu cầu sử dụng điện cho
toàn bộ nhu cầu ánh sáng và mọi sinh hoạt khác của gia đình.
Bộ biến áp kỹ thuật số smart invertor P2000 chuyển hoá điện từ ắc quy thành
dòng điện 220 volt để hoà vào mạng lưới điện gia đình với công suất là 2KW.
Nguồn ĐMT này cũng được thiết kế như một mạng điện cục bộ sử dụng nguồn
điện lưới làm nguồn dự phòng trong trường hợp thời tiết xấu[8].
Có thể nói thành công của ông Dũng đã mở ra một hướng đi mới trong việc
sử dụng nguồn năng lượng vô tận, an toàn và không ô nhiễm môi trường.
Thiết bị chưng cất nước dùng NLMT
Trường Đại hoc KTCN Thái Nguyên Trang
21
Bài tiểu luận cơ kobhí GVHD:TS. Vũ Ngọc Pi
Hình 13. Thiết bị chưng cất dùng năng lượng mặt trời[7].
Thiết bị chưng cất nước dùng NLMT: Thiết bị chưng cất nước thường có 2
loại: loại nắp kính phẳng có chi phí cao (khoảng 23 USD/m2), tuổi thọ
khoảng 30 năm, và loại nắp plastic có chi phí rẻ hơn nhưng hiệu quả chưng
cất kém hơn.
Ở Việt Nam đó cú đề tài nghiên cứu triển khai ứng dụng thiết bị chưng cất
nước NLMT dùng để chưng cất nước ngọt từ nước biển và cung cấp nước sạch

dùng cho sinh hoạt ở những vựng cú nguồn nước ô nhiễm với thiết bị chưng cất
nước NLMT có gương phản xạ đạt được hiệu suất cao tại khoa Công nghệ
Nhiệt Điện lạnh-Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng.
2.3. Tiềm năng ứng dụng ở Việt Nam
Theo giáo sư, tiến sĩ khoa học Nguyễn Tiến Khiờm, nguyên Viện trưởng
Viện Cơ học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, trong tất cả các nguồn năng
lượng tái tạo, năng lượng mặt trời là phong phú và ít biến đổi nhất trong thời kỳ
biến đổi khí hậu hiện nay. [8]
Việt Nam với lợi thế là một trong những nước nằm trong giải phân bổ ánh
nắng mặt trời nhiều nhất trong năm trờn bản đồ bức xạ mặt trời của thế giới, với
dải bờ biển dài hơn 3.000 km, có hàng nghìn đảo hiện có cư dân sinh sống
nhưng nhiều nơi không thể đưa điện lưới đến được.Vì vậy, sử dụng năng lượng
mặt trời như một nguồn năng lượng tại chỗ để thay thế cho các dạng năng
lượng truyền thống, đáp ứng nhu cầu của cỏc vựng dân cư này là một kế sách
có ý nghĩa về mặt kinh tế, an ninh quốc phòng.
Trường Đại hoc KTCN Thái Nguyên Trang
22
Bài tiểu luận cơ kobhí GVHD:TS. Vũ Ngọc Pi
Năng lượng truyền thống trên thế giới ngày càng cạn kiệt vì vậy ,việc nghiên
cứu triển khai áp dụng năng lượng thay thế trong đó có năng lượng mặt trời là
điều hiển nhiên.
2.4.Kết luận
Các sản phẩm sử dụng năng lượng mặt trời vẫn còn nhiều hạn chế. Việc ứng
dụng vào thực tế còn nhiều khó khăn phụ thuộc nhiều vào điều kiện từng
nước.Giỏ thành các sản phẩm cũn khỏ cao,việc đến với người dân sử dụng ở
các nước nghèo còn nhiều khó khăn.
Các nghiên cứu cần phải đi vào thưc tiễn điều kiện cụ thể của từng khu
vực,làm sao cho khai thác một cách hiệu quả nhất nguồn năng lượng mặt trời
vô tận.
Đối với Việt Nam,để các sản phẩm từ năng lượng mặt trời được ứng dụng

rộng rãi, Nhà nước nờn cú chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia đầu tư,
phát triển ngành năng lượng mới này lên quy mô công nghiệp. Cần sớm ban
hành Nghị định phát triển năng lượng tái tạo, quy định rõ vấn đề, phạm vi cần
hỗ trợ, chỉ tiêu định lượng… Phớa cỏc nhà sản xuất, nên quan tâm thường
xuyên đến các dịch vụ sau bán hàng, bảo trì, bảo dưỡng, có giải pháp thuận lợi
trong việc lắp đặt thiết bị tại các ngôi nhà đã hoàn thiện, để sản phẩm có tính
cạnh tranh cao hơn và mở rộng được thị trường tiêu thụ.
ThiÕt bị sử dông năng lượng mặt trêi ở Việt Nam hiện nay chủ yÕu là hệ
thèng cung cÊp điện dùng pin mặt trời, hệ thống nấu cơm có gương phản xạ và
đặc biệt là hệ thèng cung cÊp nước nãng kiÓu tÊm phẳng hay kiÓu èng cã cánh
nhận nhiệt. Nhưng nhìn chung các thiết bị này giá thành còn cao, hiệu suÊt còn
thÊp nên chưa được người dân sử dụng rộng rãi. Hơn nữa, do đặc điểm phân
tán và sù phô thuéc vào các mùa ntrong năm của NLMT, ví dụ: mùa đông thì
cần nước nãng nhưng NLMT Ýt, còn mùa hè không cần nước nãng thì nhiÒu
NLMT do đó các thiÕt bị sử dông NLMT chưa cã tÝnh thuyÕt phôc. Sù mâu
thuÉn đó đòi hái chóng ta cần chuyÓn hướng nghiên cứu dùng NLMT vào các
mục đích khác thiết thực hơn nh:
Trường Đại hoc KTCN Thái Nguyên Trang
23
Bài tiểu luận cơ kobhí GVHD:TS. Vũ Ngọc Pi
Chưng cất nước dùng NLMT, dùng NLMT chạy các động cơ nhiệt (động cơ
Stirling), nghiên cứu hệ thống điều hòa không khí dùng NLMT Hệ thống lạnh
hấp thụ sử dụng NLMT là mét đề tài hÊp dÉn cã tÝnh thêi sù đã và đang được
nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu, nhưng vÊn đề sử dông bé
thu NLMT này cho hiệu quả và thùc tÕ nhÊt thì vÉn còn là mét đề tài cần phải
nghiên cứu, vì với các bộ thu kiểu tấm phẳng hiện nay nếu sử dụng ở nhiệt độ
cao 80 - 100oC thì hiệu suất rất thấp (<45%) do đó cần có một mặt bằng rất lớn
để lắp đặt bộ thu cho một hệ thống điều hòa không khí bình thường.
Vấn đề sử dụng NLMT đã được các nhà khoa học trên thÕ giíi và trong nước
quan tâm. Mặc dù tiÒm năng của NLMT rÊt lín, nhưng tỷ trọng năng lượng

được sản xuÊt từ NLMT trong tổng năng lượng tiêu thô của thÕ giíi vÉn còn
khiêm tốn. Nguyên nhân chính chưa thÓ thương mại hãa các thiÕt bị và công
nghệ sử dụng NLMT là do còn tồn tại mét sè hạn chÕ lín chưa được giải quyết :
- Giá thành thiÕt bị còn cao: vì hầu hết các nước đang phát triÓn và kÐm
phát triển là những nước cã tiÒm năng rÊt lín vÒ NLMT nhưng để nghiên cứu
và ứng dụng NLMT lại đòi hỏi vốn đầu tư rÊt lín, nhÊt là để nghiên cứu các
thiÕt bị làm lạnh và điÒu hòa không khÝ bằng NLMT cần chi phí quá cao so
với thu nhập của người dân ở các nước nghèo.
- Hiệu suất thiết bị còn thấp: nhất là các bé thu năng lượng mặt trêi dùng để
cấp nhiệt cho máy lạnh hấp thu cần nhiệt độ cao trên 850C thì các bộ thu phẳng
đặt cố định bình thường cã hiệu suÊt rất thấp, do đó thiết bị lắp đặt còn cồng
kềnh chưa phù hợp víi nhu cầu lắp đặt và vÒ mặt thÈm mỹ. Các bé thu cã
gương parabolic hay máng parabolic trô phản xạ bình thường thì thu được nhiệt
độ cao nhương vÊn đề định vị hướng hứng nắng theo phương mặt trêi rất phức
tạp nên không thuận lợi cho việc vận hành.
- Việc triển khai ứng dụng thực tế còn hạn chế: về mặt lý thuyết, NLMT là
mét nguồn năng lượng sạch, rẻ tiÒn và tiÒm tàng, nÕu sử dông nã hợp lý sẽ
mang lại lợi Ých kinh tế và môi trường rÊt lín. Việc nghiên cứu về lý thuyết đã
tương đối hoàn chỉnh. Song trong điÒu kiện thùc tiÔn, các thiÕt bị sử dông
Trường Đại hoc KTCN Thái Nguyên Trang
24
Bài tiểu luận cơ kobhí GVHD:TS. Vũ Ngọc Pi
NLMT lại có quá trình làm việc không ổn định và không liên tôc, hoàn toàn
biÕn động theo thời tiết, vì vậy rất khó ứng dụng ở quy mô công nghiệp. Đặc
biệt là trong kỹ thuật lạnh và điÒu tiÕt không khÝ, vÊn đề nghiên cứu đưa ra
bé thu năng lượng mặt trêi để cÊp nhiệt cho chu trình máy lạnh hÊp thô đã và
đang được nhiều nhà khoa học quan tâm nhằm đưa ra bé thu hoàn thiện và phù
hợp nhÊt để có thể triển khai ứng dụng rộng rãi vào thùc tế [9].
Có như vậy năng lượng mặt trời mới được sử dụng phổ biến, giảm thiểu ô
nhiễm, cải thiện được môi trường sống xung quanh chúng ta.

3.Hướng nghiên cứu về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở Việt Nam
3.1. Mục đích nghiên cứu : Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển, nhu
cầu về năng lượng ngày càng tăng. Trong đó các nguồn nhiên liệu dự trữ như
than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên và ngay cả thuỷ điện thì có hạn khiến cho nhân
loại đứng trước nguy cơ thiếu hụt năng lượng. Việc tìm kiếm và khai thác các
nguồn năng lượng mới như năng lượng hạt nhân, năng lượng địa nhiệt, năng
lượng gió và năng lượng mặt trời là một trong những hướng quan trọng trong
kế hoạch phát triển năng lượng, không những đối với những nước phát triển mà
ngay cả với những nước đang phát triển.
Năng lượng mặt trêi là nguồn năng lượng sạch và tiÒm tàng nhÊt đang được
loài người thùc sù đặc biệt quan tâm. Do đó việc nghiên cứu nâng cao hiệu quả
các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời và triÓn khai ứng dông chúng vào thùc
tÕ là vÊn đề cã tÝnh thêi sù.
Nước ta, một số vựng sõu, vựng xa việc cung cấp điện cho các hộ dân sinh
sống ở đây là một vấn đề còn nhiều bất cập như: đường dây tải điện dài gây hao
phí lớn điện năng, các hộ dân sinh sống thưa thớt thường sử dụng thiết bị tiêu
thụ công suất ít, thực trạng năng lượng điện nước ta đang thiếu hụt nhiều…Vỡ
vậy việc ứng dụng năng lượng Mặt Trời vào đời sống sinh hoạt cho người dân
vựng sõu, vựng xa là cần thiết.
Thiết bị mà có thể đưa đến tay người dân sử dụng như: hệ thèng cung cÊp
điện dùng pin mặt trời, hệ thống nấu cơm có gương phản xạ và đặc biệt là hệ
Trường Đại hoc KTCN Thái Nguyên Trang
25

×