Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

TÀI LIỆU ôn THI môn LUẬT HÀNH CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.35 KB, 29 trang )

QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
Quản lý Quản lý nhà nước Quản lý hành chính nhà nước
Là điều khiển, chỉ đạo 1 hệ thống
hay một quá trình căn cứ vào
những quy luật, định luật hay
nguyên tắc tương ứng để cho hệ
thống hay quá trình ấy vận động
theô ý muốn của chủ thể qlý
nhằm đạt được mục đích đã định
trước
Là sự tác động của các tổ chức, cá
nhân mang quyền lực nhà nước
chủ yếu bằng pháp luật tới các tổ
chức, cá nhân liên quan nhằm thực
hiện các chức năng đối nội và đối
ngoại của nhà nước trên các lĩnh
vực lập pháp, hành pháp và tư
pháp.
Là một h.thức hđ của nn dc thực hiện trước hết và
chủ yếu bởi các cq hành chính nn có ND là bảo đảm
sự chấp hành HP, luật, pháp lệnh, nghị quyết của các
cq quyền lực nn, nhằm tc và chỉ đạo một cách trực
tiếp và thg xuyên công cuộc xây dựng kt, vh-xã hội
và hc-ct
(Qlý nhà nước là hđ chấp hành-điều hành của nhà
nước)
- Chủ thể qlý: rất đa dạng, đó là
tất cả những tổ chức, cá nhân có
khả năng áp đặt ý chí với đối
tượng qlý -> chủ thể qlý là ng có
quyền uy.


- Qlý xuất hiện ở bất cứ lơi nào,
lúc nào nểu ở đó có hoạt động của
con người.
Chủ thể qlý:
- Chủ yếu là các cq nhà nước
và ng có thẩm quyền trong
các cq này.
- Cá nhân, tc ngoài bộ máy
nhà nước được nhà nước
trao quyền lực (được sd
quyền lực nhà nước)
Chủ thể: tc, cá nhân có quyển lực nhà nước trong
lĩnh vực hành pháp
- Chủ yếu là cq hành chính nn và ng có thẩm quyền
trong cơ quan này.
- Cơ quan nn khác (trog xd, ổn định NB)
- Tc, cá nhân được nhà nước trao quyền qlý hành
chính nhà nước trong 1 số TH
Cơ sở của qlý:
- Quyền uy: khả năng áp đặt ý
chí của ng này với ng khác và
buộc ng đó phải phục tùng
- Tổ chức: sự phân công, phân
nhiệm phù hợp với mục đích
qlý
Cơ sở:
- Quyền lực nn (khả năng áp đặt
ý chí của nn với các cá nhân,
tc trong xã hội buộc họ phải
phục tùng).

- Tổ chức chực hiện quyền lực
nhà nước.
Cơ sở:
- Quyền hành pháp
- Tổ chức thực hiện quyền hành pháp
(Chấp hành: mọi hd qlý tiến hành trên cs pháp luật
và để th.hiện pháp luật
Điều hành: tổ chức và chỉ đạo trực tiếp với đối tg qlý
thuộc quyền để đảm bảo thi hành pháp luật)
Phương tiện qlý:
- Các quy phạm xã hội (đạo
đức, PTTQ, tôn giáo…)
- Quy phạm pháp luật.
Phương tiện:
- Quy phạm pháp luật (chủ yếu).
- Quy phạm khác
Phương tiện:
- Chủ yếu là quy phạm pháp luật hành chính
- Quy phạm khác
Khách thể: Trật tự quản lý KT: trật tự qlý nhà nước Trật tự qlý hành chính nhà nước.
1
ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH VÀ NGUỒN CỦA LUÂT HÀNH CHÍNH
Đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Nguồn
Luật hành chính điều chỉnh các qhệ xã hội phát
sinh, hình thành trong hoạt động qlý hành chính
nhà nước trến các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Những qhệ này gọi là qhệ qlý hành chính nhà
nước, qhệ chấp hành – điều hành
- Phương pháp điều chỉnh là cách
thức nn áp dụg trong việc điều

chỉnh bằng pháp luật để tác động
vào các qhệ xã hội.
- Phương pháp điều chỉnh của
luật hành chính là phương pháp
mệnh lệnh đơn phương được
hthành từ qhệ quyền lực – phục
tùng giữa một bên chủ thể có
quyền nhân danh nhà nước đưa
ra những mệnh lệnh bắt buộc đối
với bên kia là cquan, tc hoặc cá
nhân có nv phục tùng mệnh lệnh
đó.
+ PP này thể hiện sự ko bình đẳg
giữa các chủ thể tgia qhệ qlý hành
chính nhà nước:
- Chủ thể qlý được nhân danh nn,
sd quyền lực nn để đưa ra các
quyết định hc, đối tg qlý phải
phục tùng những quyết định đấy.
- Chủ thể qlý có quyền đơn phg ra
quyết định trong pv thẩm quyền
vì lợi ích nhà nước, xã hội
- Quyết định của chủ thể qlý có
hiệu lực bắt buộc thi hành và bảo
đảm thi hành bằng cưỡng chế nn
Là những VBQPPL do cq nn có thẩm
quyền ban hành theo trình tự, thủ tục,
hình thức mà pl quy định, có ND là
các QPPL hc, có hlực bắt buộc thi
hành đối với các đối tg có liên quan

và đc bảo đảm t.hiện bằng ccnn
-> ĐK trở thành nguồn:
- Do chủ thể có thẩm quyền ban hành
- Được ban hành treo trình tự, thủ tục,
hình thức mà pháp luật quy định
- ND chứa đựng QPPL hành chính.
*Phân loại:
- Do cq qlực nn ban hành: QH (HP,
luật, NQ), UBTVQH (NQ), HĐND
(NQ)
- Do CT nước ban hành: lệnh, QĐ
- Do cq hc nn: CP (NĐ), TT (QĐ),
BT, thủ trg cq ngang bộ (TT), UBND
(QĐ, chỉ thị).
- Do TANDTC, VKSNDTC: Hội
đồng TP TANDTC (NQ), CA
TANDTC, VT VKSNDTC (thông tư)
- Do Tổng kiểm toán nn: QĐ
- Do nhiều cơ quan nhà nước phổi
hợp ban hành: thông tư liên bộ, liên
tịch
Nội dung của các qhệ thuộc đối tượng điều chỉnh
của Luật hành chính:
- Thành lập, cải tiến cơ cấu bộ máy, chế độ làm
việc, qhệ công tác của các cq.
- Hđ qlý kinh tế, vh-xh, quốc phòng, AN, CT,
TTXH trên cả nước or địa phg
- Phục vụ các nhu cầu về vật chất, tinh thần của
nhân dân.
- Hđ kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật

của các cơ quan, tc, cá nhân.
- Xử lý các tc, cá nhân có hv vi phạm trật tự qlý
hành chính.
ĐTĐC:
- Các qhệ qlý phát sinh trong qtrình các cơ quan
hành chính nhà nước thực hiện hoạt động chấp
hành-điều hành trên các lĩnh vực khác nhau của
đời sống xã hội.
- Các qhệ qlý phát sinh trong qtrình các cơ quan
nhà nước xây dựng, củng cố, ổn đinh chế độ công
tác nội bộ của mình
- Các qhệ qlý phát sinh trong quá trình các cá
nhân , tc được nhà nước trao quyền qlý hành
chính nhà nước trong những TH cụ thể
2
Phân biệt luật hành chính với một số ngành luật khác
Luật hành chính Luật hiến pháp Luật hành chính Luật dân sự
những quan hệ xã hội hình
thành trong lĩnh vực qlý hc
nn
Pv điều chỉnh rộng hơn
(tất cả các qhệ xã hội
qtrọng: CT, KT, VH,
XH, ĐN, ANQP, địa vị
plý của CD, BMNN)
Phương pháp điều chỉnh:
mệnh lệnh đơn phương
Phương pháp điều chỉnh: bình
đẳng, thỏa thuận
Cụ thể hóa qppl hp để điểu

chỉnh cá qhệ xh phát sinh
trong lĩnh vực chấp hành –
điều hành của nhà nước
QPPL HP la csở ban
hành QPPL hc, quy định
những vấn đề chung, cơ
bản
ĐTĐC: các qhệ phát sinh
trong lĩnh vực chấp hành –
điều hành
ĐTĐC: qhệ ts mang tc hàng
hóa, tiền tệ và qhệ nhân thân
Có hiệu lực thấp hơn Có hiệu lực cao hơn về
thời gian và ko gian
Luật hành chính Luật hình sự Luật hành chính Luật tố tụng hành chính
Quy định về các vi phạm
hành chính và hình thức xử
phạt
Quy định về tội phạm và
hình phạt
- Quy định thẩm quyền và
thủ tục giải quyết các khiếu
nại hành chính -> thủ tục hc
- QĐHC gồm qđ chủ đạo, qđ
quy phạm, qđ cá biệt
- Quy định thẩm quyền và thủ
tục giải quyết một số loại khiểu
kiện hc -> thủ tục tố tụng
- QĐHC chỉ gồm các qđ cá biệt
3

QUY PHẠM VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
Quy phạm pháp luật hành chính Quan hệ pháp luật hành chính
Là 1 dạng cụ tể của qppl, được ban hành để điều chỉnh các
qhệ xã hội phát sinh trong quá trình qlý hành chính nhà nước
theo phương pháp mệnh lệnh – đơn phương
Là qhệ xã hội phát sinh trọng qtrình qlý hc nn, được điều
chỉnh bởi các QPPLHC giữa các cq, tc, cá nhân mang quyền
và nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật hc.
+ ĐĐ chung: là quy tắc xử sự chung thể hiện ý chí của nhà
nước; được nhà nước bảo đảm thực hiện; là tiêu chuẩn để xác
định giới hạn và đánh giá hv con ng về tính hợp pháp.
+ ĐĐ riêng:
- Chủ yếu do cơ quan hành chính nhà nước ban hành
- Các QPPL hành chính có số lượng lớn và hiệu lực plý
khác nhau.
- Các QPPL hành chính hợp thành 1 hệ thống trên cs các
ng tắc nhất định (đó là sự phù hợp về ND và mđích giữa
các vb của cq cấp trên-cấp dưới, cq hc-cq quyền lực, cq
tquyền chuyên môn-cq thẩm quyền chung cùng cấp, ng
có thẩm quyền trong cq-cq, các cq ngang cấp; được ban
hành theo đúng trình tự, thủ tục, hình thức pl quy định)
- Có thể phát sinh theo yêu cầu hợp pháp của chủ thể qlý or
đối tg qlý hc nn.
- Nội dung của qhệ pháp luật hc là các quyền và nv plý hc
của các bên thgia qhệ
- Một bên thgia qhệ plhc phải được sử dụng quyền lực nn
(qhệ plhc ko thể hình thành nếu thiếu chủ thể này)
- Quyền bên này ứng với nv của bên kia và ngược lại
- Phần lớn các tranh chấp phát sinh trong qhệ pháp luật hc
được giải quyết theo thủ tục hc.

- Bên thgia qhệ pháp luật hc vi phạm yêu cầi của pháp luật
hc phải chịu trách nhiệm plý trước nn.
Nội dung:
- Xác định thẩm quyền qlý HCNN
- Quy định quyền và nv plý hc của đối tg qlý HCNN
- Cơ cấu tc, mối qhệ công tác của các cq, tc, cá nhân trong
qtrình thực hiện qlý HCNN.
- Thủ tục hc.
- Vi phạm hc.
- Các bp khen thưởng, cưỡng chế hc.
Phân loại:
- Căn cứ tc mối qhệ giữa các chủ thể: qhệ nội bộ (lệ thuộc
nhau về mặt tc) - liên hệ
- Căn cứ tc quyền và nv của các chủ thể: qhệ ND (thiết lập
để trực tiếp th.hiện quyền,nv) - thủ tục
- Căn cứ vào lĩnh vực phát sinh qhệ
Phân loại:
- Theo chủ thể ban hành:
- Theo mối qhệ được điều chỉnh: QP nội dung – thủ tục
- Theo hlực thời gian: lâu dài, có thời hạn, tạm thời
- Theo hlực ko gian: pvi cả nước – từng địa phg
- Chủ thể: cq, tc, cn có năng lực chủ thể thgia vào qhệ pl
hc, mang quyền và nv đối với nhau theo qđịnh của PLHC
Đk trở thành chủ thể: có NLCT+thgia QHPLHC cụ thể
+ Cá nhân: NLCT = NLPL + NLHV
NLPL: khả năng dc hg quyền, th.hiện nv do nn qđịnh
4
NLHV:khả năng thực hiện NLPL trong thực tế. Tùy
thuộc tc, ND của từng qhệ -> đòi hỏi phải đáp úng các đk
nhất định về tuổi, tình trạng sức khor, trình độ, khả năng

tài chính…(VD: phải có số lượng vốn nhất định được
thành lập DN, >= 14t bị xử phạt hc…)
+ Cq nn: NLCT phát sinh khi thành lập, chấm dứt khi giải
thể
+ CB, CC: phát sinh khi được nn giao đảm nhiệm 1 công
vụ, chức vụ; chấm dứt khi ko còn đảm nhiệm
+ Tc xã hội, đv KT, vũ trang, hc sự nghiệp: phát sinh khi
nn quy định quyền và nv trong qlý hc nn; chấm dứt khi ko
còn quy định or giải thể
- Khách thể chung: trật tự qlý hc nn.
Tùy thuộc lĩnh vực phát sinh qhệ -> khách thể tg ứng
Thực hiện QPPL hc
- Chấp hành QPPLHC: các tc, cá nhân th.hiện những hv
mà pl hc đòi hỏi phải th.hiện (mag tính bắt buộc với mọi
chủ thể)
- Áp dụng QPPLHC: các cq, tc, cá nhân có thẩm quyền căn
cứ vào QPPL hc để giải quyết các cv cụ thể phát sinh
trong qtrình qlý hc nn.
Yêu cầu:
+ Áp dụng đúng ND, mục đích của quy phạm
+ Thực hiện bởi chủ thể có thẩm quyền
+ Thực hiện theo đúng thủ tục do pháp luật quy định
+ Thực hiện trong thời hạn, thời hiệu do pl quy định
+ Kết quả áp dụng QPPLHC phải trả lời công khai, chính
thức cho các đối tg có liên quan và phải được thể thiện =
vb (trừ TH pháp luật quy định khác)
+ Quyết định áp dụng QPPLHC phải được bảo đảm thực
hiện trong thực tế
- Qhệ giữa chấp hành và áp dụng:
+ Trong nhiều TH chấp hành là tiền đề or căn cứ để AD

+ Ko chấp hành -> áp dụng
+ Việc AD là cs cho việc chấp hành của cq, tc, cá nhân có
liên quan
Cơ sở làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPLHC:
- QPPLHC
- NLCT
- Sự kiện plý: là những sự kiện trên thực tế mà sự xuất
hiện, thay đổi, chấm dứt chúng được pháp luật hc gắn với
việc làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPLHC
VD:
+ Phát sinh: hv vi phạm hc
+ Chấm dứt: chấp hành xong xử phạt hc
+ Thay đổi: sự kiện xảy ra làm thay đổi từ vi phạm hc này ->
vi phạm hc khác (bị xử phạt vi phạm giao thông+hối lộ -> xử
phạt về hv hồi lộ)
5
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Các
nguyên
tắc
chính trị
xã hội
Nguyên tắc
Đảng lãnh đạo
- Cơ sở plý: Đ4 HP “ĐCSVN…là lực lg lãnh đạo nn và xã hội”
- Nội dung: đề cao vai trò lãnh đạo của Đảng trong hđ qlý hc nn.
- Biểu hiện: hình thức và phương pháp hđ của đảng
+ Đảng đưa ra những đường lối, chủ trương, chính sách về các lĩnh vực hoạt động khác nhau
của qlý hc
+ Bồi dưỡng, đào tạo những Đảng viên ưu tú, có phẩm chất, năng lực để gánh vác những

nhiệm vụ qtrọng trong bộ máy hc nn.
+Thông qua việc kiểm tra thực hiện đg lối, chủ trương, cs của Đảng trong hđ qlý hc nn.
+ Thông qua uy tín và vai trò gương mẫu của các tổ chức Đảng và đảng viên
Nguyên tắc tập
trung dân chủ
- Cơ sở: Đ6 HP “QH, HĐND và các cq khác của nn đều hđ theo ngtắc tập trung dân chủ”
- ND: bảo đảm sự kết hợp giữa hai yếu tố tập trung và dân chủ
+ Tập trung: tập trung quyền lực nn vào chủ thể qlý
+ Dân chủ: mở rộng quyền cho đối tg qlý nhằm phát huy trí tuệ tập thể trong qlý hc nn
+ Tránh khuynh hướng coi nhẹ 1 trong 2 yếu tố
+ Tập trung và dân chủ phải dựa trên qđịnh pháp luật
+ Tập trung xây dựng trên nều dân chủ. Phát huy dân chủ vẫn phải bảo đảm sự tập trung
- Biểu hiện:
+ Sự phụ thuộc của cq hc nn vào cq quyền lực cùng cấp
+ Sự phục tùng của cấp dưới đối với cấp trên, địa phương đối với trung ương
+ Việc phân cấp qlý: Chuyển giao thẩm quyền từ cấp trên xuống cấp dưới. Yêu cầu:
• TW quyết định vấn đề then chốt
• Chuyển giao quyền cho địa phương để phát huy tính chủ động, sáng tạo
• Phân cấp phải cụ thể (rõ ràng, ko chồng lấn) và hợp lý (căn cứ tc, mức độ cv)
+ Hướng vê cơ sở (nơi trực tiếp tạo ra của cải vật chất phục vụ đời sống): mở rộng dâ chủ
trên cs qlý tập trung đối với hđ của hệ thống các đv kt, vh-xh trực thuộc, tạo đk cho cs pt
Nguyên tắc
nhân dân lao
động tham gia
đông đảo vào
qlý hc nn
- Cơ sở: Đ3 HP “Nhà nước bảo đảm và ko ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của
nhân dân”
- Nội dung: khẳng định vai trò qtrọng của nhân dân lao động trong qlý hc nn và xđ những
nhiệm vụ mà nn phải thực hiện để đảm bảo đk cho nhdân lao động tham gia qlý HCNN.

- Biểu hiện: qua những hình thức thgia vào hoạt động qlý hc nn của nhân dân lđ
6
+ Tham gia vào hđ của các cq nn: Tham gia trực tiếp (là thành viên) or gián tiếp (lựa chọn đại
biểu)
+ Thgia vào hđ của các tc xã hội
+ Thgia vào hđ tự quản cơ sở
+ Trực tiếp thực hiện quyền và nước công dân trong qlý hc nn
Nguyên tắc
bình đẳng giữa
các dân tộc
- Cơ sở : Đ5 HP “NN thực hiện cs bình đẳng, đk, tg trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi
hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc”
- ND: sự bình đẳng giữa các dân tộc trong qlý hc nn
- Biểu hiện:
+ Trong công tác đào tạo và sử dụng cán bộ:
• Nn có cs ưu tiên đối với con em các dân tộc ít ng, giúp đỡ về vật chất, tinh thần…
• Dành % nhất đinh cán bộ, công chức là ng dân tộc trong biên chế cq nn.
• Cs ưu tiên trong công tác cb ở kv miền núi, biên giới, hải đảo
+ Trong việc hoạch định cs phát triển kinh tế, vh, xã hội:
• Đầu tư xây dựng các công trình qtrọng về kinh tế, qp ở cùng các dân tộc thiểu số
• Cs với ng đi xây dựng vụng kinh tế mới, phân bố lao động
-> Phát triển mọi mặt đời sống của đồng bào các dân tộc it ng
Nguyên tắc
pháp chế xã hội
chủ nghĩa
- Cơ sở: Đ12 HP “NN qlý xã hội bằng pháp luật, ko ngừng tăng cường pháp chế XHCN”
- ND: bảo đảm qlý hc nn bằng pháp luật, tăng cường pháp chế
- Biểu hiện:
+ Trong hđ ban hành vbpl:
• Ban hành đúng thẩm quyền

• Nd hợp pháp và thống nất
• Ban hành đúng tên gọi và hình thức được pháp luật quy định
+ Trong tổ chức th.hiện:
• Triệt để tôn trọng các vbpl về thẩm quyền và ND ban hành
• Hđ giám sát, kiểm tra, thanh tra việc thi hành pháp luật trong qlý hc nn
• Xử lý nghiêm minh, kịp thời, đúng pháp luật các vi phạm pháp luật trong qlý hc nn
7
Các
nguyên
tắc tổ
chức –
kỹ thuật
Ngtắc qlý theo
ngành, chức
năng kết hợp
với qlý theo địa
phương
- K/n:
+ Qlý theo ngành là hđ qlý các đv, tc kt, vh, xh có cùng cơ cấu kinh tế-kỹ thuật hoặc hđ với
mục đích giống nhau nhằm làm cho hđ của các đv, tc này pt một cách đồng bộ, nhịp nhàng.
+ Qlý theo chức năng: qlý theo từng lĩnh vực chuyên môn nhất định của qlý hc nn (tài chính,
giá cả, lao động, nội vụ…)
+ Qlý theo địa phương: qlý trên pvi lãnh thổ nhất định theo sự phân vạch địa giới hành chính
- Cơ sở: chương II HP về chế độ kinh tế
- Nội dung: đòi hỏi các chủ thể qlý phải thực hiện các nhiệm vụ:
+ Lập quy hoạch và kế hoạch
+ Xác định cq or 1 bộ phận để qlý
+ Xác định các hình thức và quy mô qlý
- Biểu hiện:
+ Trong hđ quy hoạch và kế hoạch: phải trao đổi, phối hợp chặt chẽ với nhau.

+ Trong xây dựng và chỉ đạo bộ máy chuyên môn: phải điều hòa, phối hợp hđ
+ Trong xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật
+ Ban hành và kiểm tra việc thực hiện các vb QPPL.
- Ý nghĩa: đảm bảo sự phối hợp giữa qlý theo chiều dọc của các bộ với qlý theo chiều ngang
của chính quyền địa phương, theo sự phân công trách nhiệm, phân cấp qlý giữa các ngành,
các cấp
-> đảm bảo sự thống nhất hài hòa về lợi ích
Nguyên tắc qlý
theo ngành kết
hợp với qlý
theo chức năng
và phối hợp qlý
liên ngành
- Ng.nhân: Trong mỗi ngành cần phải có hđ qlý theo chức năng của các cq chuyên môn nhằm
đảm bảo cho các hđ chuyên môn diễn ra trong pvi của ngành được thực hiện một cách đồng
bộ, thống nhất. Ngoài ra sự tồn tại, phát triển của một ngành luôn nằm trong mối liên hệ phụ
thuộc vào các ngành khác.
- Biểu hiện:
+ Cq qlý theo CN có quyền ban hành, KTviệc t.hiện, xử lý vi phạm đối với các quy định,
mệnh lệnh cụ thể liên quan đến chức năng qlý của mình có tc bắt buộc t.hiện vs các ngành.
+ Cq qlý ngành có quyền ban hành, KT việc th.hiện các quy định có tc bắt buộc phải thực
hiện đối với các ngành có liên quan trong pv qlý của ngành.
+ Trong pv công việc, các cq qlý theo ngành, chức năng có quyền phối hợp với nhau để ban
hành các qđịnh qlý có hiệu lực chung trong pv ngành và lĩnh vực chuyên môn
8
HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Hình thức qlý hành chính nn Phương pháp qlý hành chính nn
Là biểu hiện có tc tổ chức-pháp lý của những hoạt động cụ thể
cùng loại của chủ thể qlý hc nn nhằm hoàn thành những
nhiệm vụ đặt ra trước đó/

Nghĩa hẹp: cách thức th.hiện nv qlý hc or cách thức tác động
của chủ thể qlý lên các đối tượg qlý nhằm đạt được hv xử sự
cần thiết
Đặc điểm:
- Phải là những biểu hiện mang tính tổ chức plý.
- Các hthức qlý hc nn phải do chủ thể có thẩm quyền t.hiện
- Phải trực tiếp or gián tiếp phục vụ cho hđ qlý hc nn.
Yêu cầu:
- Có khả năng đảm bảo tác động qlý trên các lĩnh vực chủ
yếu của qlý hc nn.
- Đa dạng và thích hợp với những đối tg khác nhau
- Có tính khả thi
- Có khả năng đem lại hiệu quả cao
- Mềm dẻo, linh hoạt
- Có tính sáng tạo
- Hoàn toàn phù hợp với đường lối chính trị
Phân loại:
- Các hthức mang tc plý (được pháp luật quy định cụ thể,
chặt chẽ về chủ thể, trình tụ thủ tục…, trực tiếp làm phát
sinh, thay đổi, chấm dứt QHPLHC): ban hành VBQPPL,
VBADQPPL, th.hiện 1 số hđ khác mang tc plý
- Các hthức ko mang tc plý (ko được quy định cụ thể, qlý
gián tiếp thông qua các h.thức plý): AD các bp tc trực
tiếp, th.hiện 1 số tác động nghiệp vụ, kỹ thuật
Ban hành VBQPPL:
- Là hthức plý qtrọng nhất
- Mục đích: cụ thể hóa, chi tiết hóa các quy định chung do
cq quyền lực nn ban hành trong lĩnh vực qlý hc.
- ND: chứa đựng các QPPLHC (qtắc xử sự mang tính
khuon mẫu để điều chỉnh hv của các chủ thể)

- Đối tượng: ko có đối tg xác định
- Hiệu lực: AD nhiều lần, lâu dài
- Thẩm quyền: do pháp luật quy định
- Hthức: khác nhau do pháp luật quy định
Phương pháp thuyết phục
- Là phương pháp chủ yếu
- Làm cho đối tg qlý hiểu rõ sự cần thiết và tự giác th.hiện
or tránh thực hiện những hv nhất định
- Ý nghĩa: giáo dục ý thứccủa công dân, động viên tự giác
thực hiện
- Bp: giải thích, nhắc nhở, tổ chức thực hiện, giáo dục, kêu
gọi, cung cấp thông tin, phát triển các hthức tự quản xã
hội, thi đua, khen thưởng…
Ban hành VBADQPPL:
- ND: áp dụng 1 or 1 số QPPL vào 1 TH cụ thể
- Mục đích:giải quyết những vấn đề cụ thể liên quan đến
cq, tc, công nhân+thực hiện những nv được giao
Phương pháp cưỡng chế:
- Là bp bắt buộc bằng bạo lực của cq nn có thẩm quyền đổi
với những cá nhân, tc nhất định trong những TH pháp
luật quy định về mặt vật chất or tinh thần nhằm buộc họ
9
- ĐT: được xác định cụ thể
- Hlực: áp dụng 1 lần với 1 đối tg cụ thể trong 1 đk
- H.thức: quyết định
phải t.hiện or ko t.hiện những hv nhất định or phải phục
tùng những hạn chế nhất định đối với ts or tự do thân thể.
- Cưỡng chế hc: là bp cưỡng chế nn do cq và ng có thẩm
quyền quyết đụnh áp dụng đối với cá nhân or tc có hv vi
phạm hc or với mục đích ngăn chặn, phòng ngừa vì lý do

ANQP, lợi ích quốc gia
- Các bp cưỡng chế hc: xử phạt vi phạm hc; các bp ngăn
chặn VPHC và bảo đảm việc xử lý VPHC; các bp khắc
phục hq của VPHC; các bp cưỡng chế thi hành quyết địn
xử phạt VPHC; các bp xử lý hc khác; các bp phòng ngừa
hc; các bp được ad trog TH thật cần thiết vì lý do ANQP
- Cưỡng chế chỉ sử dụng trong TH cần thiết khi thuyết
phục ko hiệu quả
Th.hiện những hđ khác mang tc pháp lý:
- Đc tiến hành kho phát sinh những đk tương ứng được
định trước trong QPPL nhưng ko cần ban hành VBQPPL
or VBADQPPL mà được th.hiện thông qua hvi plý
- Gồm:
+ AD các bp ngăn chặn, phòng ngừa (kiểm tra…)
+ ĐK những sự kiện nhất định (khai sinh, tử, ĐKKD…)
+ Lập, cấp 1 số giấy tờ nhất định (biên bản, giấy phép…)
-> Kết quả cho ra đời các vb (vb ko mang tính qlực, chỉ là
kết quả của hvi plý)
- Là h.thức áp dụg QPPLHC nhưng thông qua các hđ cụ
thể của chủ thể có thẩm quyền (ko phải thông qua vb)
Phương pháp hành chính:
- Phương pháp qlý bằng cách ra chỉ thị từ trên xuống (ra
những quyết định bắt buộc đối với đối tượng qlý)
- Cs: ng tắc tập trung dân chủ -> thể hiện tc quyền lực của
hđ qlý
- Tác động trực tiếp lên đối tg qlý (quy định đơn phương
nhiệm vụ và phương án hđ của đối tg qlý)
- Biểu hiện: quy định quy tắc xử sự chung trong qlý hc nn,
quy định quyền hạn và nv của các cơ quan dưới quyền,
giao nv cho cq, thỏa mãn đơn phương yêu cầu hợp pháp

của công dân, kiểm tra việc chấp hành pháp luật…
Áp dụng những bp tổ chức trực tiếp:
- Kết quả: ko tạo ra những quy tắc bắt buộc chung or làm
phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPLHC
- Các hình thức: hướng dân, giải thích, kiểm tra, tổ chức
công tác, thi đua, thăm dò, động viên…
Phương pháp kinh tế:
- Là pp tác động gián tiếp đến hv của các đối tg qlý thông
qua việc sd đòn bẩy kt tác động đến lợi ích con ng
- Bhiện: quyền tự chủ trong sản xuất, kd; chế độ hạch toán
kinh tế, chế độ thưởng -> tạo đk vật chất thuận lợi cho hđ
của đối tg qlý, động viên họ.
- Phương pháp hc và kinh tế kết hợp, bổ sung cho nhau
Thực hiện những tác động về kỹ thuật – nghiệp vụ:
10
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
Khái niệm Là cách thức tổ chức, thực hiện hoạt động qlý hc nn theo đó cq nn, cán bộ, công chức thực hiện nv, cá nhân, tc
thực hiện quyền, nv theo quy định của pháp luật trong qtrình giải quyết các cv của qlý hc nn.
(TTHC là trình tự thực hiện các hđ khi các chủ thể tgia QHPLHC theo quy định của pháp luật)
Đặc điểm - Là thủ tục thực hiện các hđ qlý nn (thủ tục hc được th.hiện bởi các chủ thể qlý hc nn)
- Do QPPLHC quy định
- Có tc mềm dẻo, linh hoạt
Nguyên tắc
xây dựng và
thực hiện
- Nguyên tắc pháp chế:
+ Chỉ cq nn có thẩm quyền mới có quyền định ra thủ tục hc.
+ Chỉ cq, tc, cá nhân có thẩm quyền mới có quyền t.hiện thủ tục hc trong pv thẩm quyền do pl quy định
+ Thủ tục hc phải được thực hiện theo đúng pháp luật
- Nguyên tắc khách quan: định ra thủ tục hc xuất phát từ nhu cầu khách quan; khi thực hiện thủ tục hc phải

tôn trọng sự thật khách quan, dựa trên những căn cứ khoa học.
- Ng.tắc công khai, minh bạch: NN tạo dk cho đối tg th.hiện thủ tục được đóng góp ý kiến; Nd thủ tục phải
rõ ràng, dễ hiểu; thủ tục hc phải được công bố cho ng th.hiện thủ tục biết
- Ng.tắc đơn giản, tiết kiệm, nhanh chóng, kịp thời
- Ng.tắc bình đẳng trước pháp luật của các bên thgia thủ tục hc
Chủ thể - Chủ thể tiến hành (chủ thể sử dụng quyền lực nn, nhân danh nn tiến hành các thủ tục hc)
+ Cq hc nn (chủ yếu)
+ Cq trong bộ máy nn
+ Cá nhân, tc được nn trao quyền (CSGT, thanh tra chuyên ngành…)
- Chủ thể tham gia thủ tục (chủ thể phục tùng qlực nn khi tham gia vào thủ tục hc)
+ Các cq nn
+ Các tc (tc kinh tế, xã hội, phi chính phủ)
+ Cá nhân (cán bộ, công chức nn; công dân Việt Nam; ng nước ngoài)
Phân loại - Căn cứ mục đích: thủ tục ban hành VB QPPL; thủ tục giải quyết các cv cụ thể.
- Căn cứ tc cv được tiến hành: thủ tục hc nội bộ; thủ tục hc liên hệ
Các giai đoạn - Khởi xướng vụ việc: thực hiện khi có căn cứ phát sinh thủ tục hc (hv vi phạm, khiếu nại )
- Xem xét và ra quyết định giải quyết (gđ quan trọng nhất, kết thúc bằng việc ban hành qđịnh giải quyết)
- Thi hành quyết định
- Khiếu nại, giải quyết khiếu nại
11
QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH
Khái niệm Là một dạng của quyết định pháp luật, nó là kết quả sự thể hiện ý chỉ quyền lực của nn thông qua những hv
của các chủ thể được thực hiện quyền hành pháp trong hệ thống các cq hc nn, tiến hành theo một trình tự dưới
những hình thức nhất định theo quy định của pháp luật, nhằm đưa ra những chủ trương, bp, đặt ra các quy tắc
xử sự hoặc áp dụng những quy tắc đó giải quyết một công viêc cụ thể trong đời sống xã hội nhằm thực hiện
chức năng qlý hc nn.
Đặc điểm - Đặc điểm chung:
+ Mang tính quyền lực nn (thể hiện ở hình thức, nd, mục đích, bảo đảm thi hành)
+ Mang tính pháp lý: các qđ do nn ban hành đều có gt vể mặt pháp lý, làm xuất hiện một QPPL, thay thế
or hủy bỏ 1 QPPL or làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt 1 qhệ pháp luật cụ thể.

- ĐĐ riêng:
+ Được sử dụng để giải quyết các công vệc phát sinh trong lĩnh vực qlý hc nn
+ Do chủ thể qlý hc nn có thẩm quyền ban hành (cq hc nn, cq nn khác, cá nhân được trao quyền)
+ Tính dưới luật (hđ qlý hc nn để thi hành luật)
+ Có mục đích và nd phong phú
+ Được ban hành theo thủ tục hc
Yêu cầu về
tính hợp pháp
và tình hợp lý
+ Hợp pháp:
- Phải được ban hành bởi chủ thể có thẩm quyền
- Nd và mục đích phù hợp với HP, luật
- Đúng trình tự, thủ tục, hình thức do pháp luật quy định
- Các quyết định hc vi phạm tính hợp pháp -> phát hiện, hủy bỏ, bãi bỏ
+ Hợp lý:
- Phải bảo đảm đc lợi ích và nguyện vọng của nhân dân
- Phải xuất phát từ yêu cầu khách quan của qlý hc nn
- Ngôn ngữ chính xác, rõ ràng, rộng nghĩa
- Phải có tính dự báo
- Phải có tính khả thi
12
QĐ chủ đạo QĐ quy phạm QĐ cá biệt
ND: Đg lối, chủ trương, cs, giải pháp
lớn về qlý hc với cả nước or 1 vùng, đv
Quy tắc xử sự, xđ quyền và nv cho các
đối tg liên quan
Mệnh lệnh pháp luật cụ thể
Thẩm quyền ban hành:
Cq có vị trí qtrọng trong bộ máy nn
Mọi tc, cá nhân có thẩm quyền ban hành

vb QPPL
Chủ thể có thẩm quyền ban hành QĐQP
-> được ban hành QĐCB
Hình thức: vb vb Vb or hình thức khác
Trình tự: chặt chẽ, cụ thể Chặt chẽ, cụ thể Đơn giản
Mục đích: đưa ra chủ trương, chính
sách, giải pháp lớn về qlý hc
Cụ thể hóa luật, pháp lệnh để qlý xã hội
trên từng lĩnh vực cụ thể
Giải quyết cv cụ thể trên từng lĩnh vực
qlý hc nn
Hlực: gt pháp lý cáo nhất Chỉ có hlực đối với đối tượng cụ thể
QĐ hành chính QĐ lập pháp QĐ tư pháp
Khái niệm Qđ do chủ thể có thẩm quyền ban hành
theo thủ tục lập pháp nhằm điều chỉnh
các QHXH cơ bản, qtrọng trong các lĩnh
vực khác nhau của đới sống xh, có hlực
bắt buộc thi hành vs các đối tg liên quan
Qđ do chủ thể có thẩm quyền ban hành
theo thủ tục tư pháp, dưới các hthức nhất
định do pl tố tụng quy định nhằm giải
quyết các cv cụ thể thuộc lĩnh vực tư
pháp, có hlực bắt buộc với đt liên quan
Chủ thể: chủ thế sử dụng quyền hành
pháp, chủ yếu là cq hc nn
QH, UBTVQH khi sử dụng quyền lập
pháp (sử dụng quyền hành pháp ->
QĐHC)
Cơ quan, ng tiến hành tố tựng có thẩm
quyền theo quy định của pháp luật tố

tụng
Mục đích: điều chỉnh qhệ xã hội, giải
quyết cv phát sinh trong lĩnh vực qlý hc
nn
Điều chỉnh qhệ xã hội cơ bản, qtrọng
trong các lĩnh vực khác nhua của đời
sống xã hội.
Giải quyết các cv cụ thể trong lĩnh vực
tư pháp
Thủ tục ban hành: thủ tục hc Thủ tục lập pháp Thủ tục tư pháp
Hthức: nhiều hthức khác nhau Hp, luật, pháp lệnh, nghị quyết Bản án or quyết định của TA
Số lượng lớn nhất SL ít nhất < QĐLP, > QĐHC
Nội dung: chủ trương, biện pháp, mệnh
lệnh
Các QPPL Mệnh lệnh cụ thể
13
CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
Cơ quan hành chính nhà nước
Khái niệm Là bộ phận cấu thành của bộ máy nn, trực thuộc trực tiếp or gián tiếp cq quyền lực nn cùng cấp, có phương
diện hoạt động chủ yếu là hoạt động chấp hành – điều hành, có cơ cấu tc và pv thẩm quyền do pl quy định
Đặc điểm + Đặc điểm chung
- Có quyền nhân danh nn khi tham gia vào các qhệ pháp luật (mang tính quyền lực nn)
- Có cơ cấu tc phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật quy định.
- Được thành lập và hđ dựa trên những quy định của pháp luật, có chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền
riêng và có những mối quan hệ phối hợp trong thực thi công việc được giao.
- Nguồn nhân sự chính là đội ngũ cb, công chức
+ Đặc điểm riêng:
- Chức năng qlý hc nn (thực hiện hđ chấp hành – điều hành)
- Được thành lập từ trung ương đến cs tạo thành một chỉnh thể thống nhất, tổ chức theo hệ thống thứ bậc,
có mối qhệ mật thiết về tc và hđ

- Thẩm quyền của các cq hc nn được pháp luật quy định trên cs lãnh thổ, ngành or lĩnh vực chuyên môn
- Trực tiếp or gián tiếp trực thuộc cơ quan quyền lyực nn cùng cấp, chịu sự giám sát+báo cáo công tác
- Có hệ thống đơn vị cơ sở trực thuộc
Phân loại - Căn cứ thẩm quyền lãnh thổ: Cq trung ương – địa phương
- Căn cứ thẩm quyền lĩnh vực: thẩm quyền chung – thẩm quyền chuyên môn
- Căn cứ ngtắc tc, hđ: Ngtắc tập thể - ng tắc thủ trưởng 1 ng
Địa vị pháp lý của cơ quan hành chính nhà nước (tổng thể quyền+nv plý hc của cq hc nn)
Chính phủ Bộ, cơ quan ngang bộ Ủy ban nhân dân các cấp
- Đứng đầu trong hệ thống cq hc nn
- Qlý mọi mặt đs xã hội trong pv cả
nước, th.hiện cs đối nội, đối ngoại,
thực hiện chức năg qlý hc nn = pl
- Có quyền lập quy (ban hành NĐ,
NQ)
- Là cq hc nn cao nhất, lãnh đạo, chỉ
- Là cq có thẩm quyền chuyên môn ở
trung ương
- C.năng: qlý nn về ngành, đa ngành
or lĩnh vực công tác trên pv cả nước
- Gồm:
+ Bộ qlý ngành or đa ngành:
• Chỉ tác động theo chiều dọc
- Là cq hc nn ở địa phương, là cq
chấp hành của cq qlực nn cùng cấp
- Chức năng qlý hc nn ở địa phương,
phối hợp với các cq nn khác
- Ban hành các quyết định hc, thực
hiện các hv hc để thực thi quyền
hành pháp ở địa phương
14

đạo hđ của các cq hc khác
- Tổ chức , điều hành các hđ kt-xh
- Kiểm tra, thanh tra trong qlý hc nn
• Qlý các đv, cq, tc có cùng chung
mục đích or cơ cấu KT kỹ thuật
• Tôn trọng hđ qlý của địa phươg,
đảm bảo kết hợp hài hòa giữa hđ
qlý với sản xuất, kd of đv
+ Bộ qlý chức năng:
• qlý 1 or 1 nhóm lĩnh vực chuyên
môn
• tác đông theo chiều dọc + ngang
- Tổ chức, hđ theo chế độ thủ trưởng
1 ng
- Quyền:
• Ban hành QĐ, chỉ thị, thông tư
và hướng dẫn thưc hiện
• Hướng dẫn, KT các cq th.hiện nv
côg tác thuộc ngành, lv phụ trách
• Kiến nghị or đình chỉ thi hành vb
có nd trái pháp luật
• Thực hiện nv công tác thuộc
ngành, lv qlý
• Phối hợp chuẩn bị các đề án
chung trình CP, TTCP
• Phối hợp ban hành thông tư liên
tịch
- Quyền + nv:
• Ban hành quyết định, chỉ thị để
chấp hành vb pl do cq cấp trên or

cq qlực cùng cấp ban hành
• Tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện
pháp luật, qlý nn ở mọi mặt
• KT, giám sát việc thực hiện pl
• Xử lý các hv vi phạm
• Báo cáo công tác trước cq cấp
trên và cq qlực cùng cấp
• Chịu sự KT, giám sát của cq hc
cấp trên
• Tuân thủ vb pháp luật của cơ
quan nn cấp trên và cq qlực cùng
cấp
18 Bộ + 4 cq ngang bộ
1. Bộ Quốc phòng
2. Bộ Công an
3. Bộ công thương
4. Bộ NN và pt NT
5. Bộ GTVT
6. Bộ xây dựng
7. Bộ tài nguyên, MT và biển
8. Bộ thông tin và truyền thôg
9. Bộ VH, TT và DL
10. Bộ LĐ, TB và XH
11. Bộ KH và công nghệ
12. Bộ giáo dục và ĐT
13. Bộ nội vụ
14. Bộ ngoại giao
15. Bộ tư pháp
16. Bộ KH-ĐT
17. Bộ tài chính

18. Bộ y tế
1. Ủy ban dân tộc
2. Ngân hành NN Việt Nam
3. Thanh tra chính phủ.
4. Văn phòng CP
15
Cán bộ, công chức
Cán bộ Công chức
Là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhệm giữ
chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cq của ĐCSVN, nn,
tc ct-xã hội ở TW, tỉnh, TP trực thuộc TW, huyện, quận, thị
xã, tội phạm thuộc tỉnh; trong biên chế và hg lương từ ngân
sách nn
Là công dân VN được tuyển dụng, bổ nhiệm và ngạch, chức
vụ, chức danh trong cq của ĐCSVN, nn, tc ct-xh ở TW, tỉnh,
huyện; trong cq, đv thuộc QĐND mà ko phải sĩ quan, quân
nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong các cq, đv
thuộc CAND mà ko phải sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và
trong bộ máy lãnh đạo, qlý của đv sự nghiệp công lập của
ĐCSVN, nn, tc ct-xh, trong biên chế, hg lương từ ngân sách
nn (trong đv sự nghiệp công lập -> quỹ lương của đv
Là công dân Việt Nam
Trong biên chế (SL ng theo quy định của cq, tc có thẩm quyền căn cứ theo như cầu cv thường xuyên của cq đó)
Con đường hình thành vị trí, chức vụ, nơi làm việc:
- Bầu cử: ĐBQH, ĐB HĐND chuyên trách
- Phê chuẩn: bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ
- Bổ nhiệm (ng được phê chuẩn đều được bổ nhiệm)
- Tuyển dụng: tất cả các công chức chuyên môn
- Bổ nhiệm (sau tuyển dụng là bổ nhiệm)
Tc công việc:

- Theo nhiệm kỳ
- Ko đòi hỏi riêng biệt về mặt chuyên môn, nghiệp vụ
- Cv thường xuyên, ổn định
- Yêu cầu riêng biệt về chuyên môn, nghiệp vụ
Lương: - từ ngân sách nn
- Hưởng lương theo chức vụ, chức danh
- Công chức ở đv sự nghiệp hg lương từ ngân sách + nguồn
thu sự nghiệp
- Lương tính theo ngạch công chức và theo bậc
Nơi làm việc: cq của Đảng. nn, tc chính trị - xã hội ở TW,
tỉnh, huyện
- Cq của Đảng. nn, tc chính trị - xã hội ở TW, tỉnh, huyện
- Cq, đv thuộc QĐND, CAND (ko phải sĩ quan, hạ sĩ quan,
quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng)
- Bộ máy lãnh đạo, qlý cỷa cá đv sự nghiệp công lập
- Chức danh: chỉ vị trí công tác của cb, cc được biểu hiện
trong tổng thể công việc mà cán bộ, cc phải thực hiện
- Chức vụ: vị trí công tác của cb, cc thể hiện ở việc chỉ đạo,
điều hành cb, cc dưới quyền và th.hiện một phần thẩm
quyền của cq, tc nơi họ công tác
- Ngạch công chức: thể hiện thứ bậc, năng lực, trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ của công chức. 5 ngạch: chuyên
viên cao cấp, chuyên viên chính, chuyên viên, cán sự,
nhân viên
- Bậc: thang nấc thứ tự để xếp hạng trong 1 ngạch (dựa vào
thâm niên, ý thức kỷ luật)
16
Con đường hình thành, bổ sung đội ngũ cán bộ, công chức
Bầu cử Tuyển dụng Bổ nhiệm Phê chuẩn Điều động Luân chuyển Biệt phái
- Lựa chọn và

trao cho CD giữ
1 chức vụ nhất
đinh theo nhiệm
kỳ
- Con đg hthành
bổ sung đội ngũ
cán bộ
- Đc th.hiện một
cách dân chủ,
định kỳ tại các
kỳ họp theo quy
định của pl
- là qtrình cq, tc có
thẩm quyền xem
xét nguyện vọng,
đánh giá khả năng,
phẩm chất của CD
theo nhu cầu cv, vị
trí công tác của
các chức danh
công chức trong
cq, tc mình theo
chỉ tiêu biên chế
được giao
- con đg hthành, bs
đội ngũ cc
- Cq nn có
thẩm quyền
đánh giá
khnăng, phẩm

chất và kết quả
công tác của
cb,cc theo
qtrình, tiêu
chuẩn thống
nhất để trao
cho họ cv
chính thức or
qtrọng hơn
trong cq, tc
- Cấp dưới đề
nghị, cấp trên
phê chuẩn 1 để
1 cb, cc nào đó
giữ 1 vị trí
trong cq, tc
Cử cb, cc
thuộc biên
chế cq, tc
này đến làm
việc tại cq,
tc khá, từ vị
trí này sang
vị trí khác
theo yêu cầu
nv, cv
việc cán bộ, công
chức lãnh đạo,
quản lý được cử
hoặc bổ nhiệm giữ

một chức danh
lãnh đạo, quản lý
khác trong một
thời hạn nhất
định để tiếp tục
được đào tạo, bồi
dưỡng và rèn luyện
theo yêu cầu nhiệm
vụ
Cử cb, cc đến
làm việc có thời
hạn tại một cq,
tc, đv theo yêu
cầu của nhiệm
vụ, công vụ
(trong time biệt
phái vẫn thuộc
biên chế cq cũ)
Khen thưởng Kỷ luật
- Cb, cc đạt thành tích trong
việc thực hiện nhiệm vụ,
công vụ thì được xét khen
thưởng theo các h.thức:
Danh hiệu thi đua, giấy
khen, bằng khen, danh hiệu
vinh dự nn, huy chương,
huân chương
- Cb, cưỡng chế lập thành
tích xuất sắc trong việc
thực hiện nv, công vụ thì

được xét nâng ngạch, nâng
bậc trước thời hạn
- Cb, cc phải chịu trách nhiệm kỷ luật trong mọi TH vi phạm pháp luật (trách nhiệm plý
do cq, tc có thẩm quyền AD với cb, cc vi phạm việc t.hiện nv của cb, cc, vi phạm những
việc cb, cc ko được làm và vi phạm pháp luật)
- Căn cứ: vi phạm pháp luật, vi phạm nội quy, quy chế của cq
- Hình thức: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, hạ ngạch, cách chức, buộc thôi việc
- Nguyên tắc: khách quan, công bằng, nghiêm minh, đúng thời hiệu; phải lập HĐKL;
QĐXP phải do ng có thẩm quyền ký; mỗi hv chỉ bị xử lý 1 lần; cấm các hv xâm phạm
thân thể, dd, nhân phẩm, cấm phạt tiền thay cho hthức kỷ luật; ko buộc thôi việc phụ nữ
đang có thai or nuôi con <12 thág.
- Thủ tục: đương nhiên bị kỷ luật và xét kỷ luật
- Thời hiệu: 3 tháng (từ khi phát hiện đến khi họp KL), TH cần điều tra =< 6 thg
- Sau 12 tháng nếu ko tái phạm or vi phạm -> đg nhiên chấm dứt hlực qđịnh kỷ luật
17
Công vụ
Khái niệm Là hđ mang tính nn nhằm thực hiện chức năng của nn vì lợi ích xã hội, lợi ích nn, lợi ích chính đáng của tổ
chức và cá nhân
Đặc điểm - Hđ công vụ có tính tc cao
- Được tiến hành thường xuyên, liên tục do pháp luật quy định (pbiệt với nhvụ: là cv phải làm vì một mục
đích nhất định trong 1 khoảng time, công vụ = nhiều nhiệm vụ)
- Sử dụng quyền lực nn + bảo đảm bẳng quyền lực nn
- Chủ yếu do đội ngũ công chức chuyên nghiệp thực hiện
Nguyên tắc - Cán bộ, công chức là nô bộc của nhân dân
- Chịu sự giảm sát của nhân dân, có thể bị nhân dân trực tiếp or gián tiếp bãi miễn nếu ko đáp ứng yêu cầu
- Đặt dưới sự thống nhất của ĐCS Việt Nam
- Mọi công dân đều bình đẳng trong việc đảm nhiệm công vụ
- Bảo đảm nguyên tắc tập thể, dân chủ đi đôi với phát huy trách nhiệm của ng đứng đấu cq, đv. Tc
-
Cán bộ cấp xã Công chức cấp xã

Hình thành: bầu cử, luân chuyển, điều động, biệt phái Tuyển dụng, luân chuyển, điều động, biệt phái
Nơi làm việc HĐND, UBND, Đảng ủy, cq, tc chính trị cấp xã UBND cấp xã
Làm việc theo nhiệm kỳ
Gồm những ng quy định tại K1Đ61 Luật CBCC
Là những ng giữ chức danh, nghiệp vụ chuyên môn
Gồm những ng quy định tại k3Đ61 Luật CBCC
Do cấp huyện qlý
18
Tổ chức xã hội
Khái niệm Là hthức tc tự nguyện của công dân, tc Việt Nam có chung mục đích tập hợp, hoạt động theo pháp luật và điều
lệ, ko vì lợi ích, lợi nhuận nhằm đáp ứng những lợi ích chính đáng của các thành viên và thgia qlý nn, xh
Đặc điểm - Hình thành trên nguyên tắc tự nguyện: tự nguyện tập hợp, tự nguyện gia nhập, tự nguyện đồng ý với điều
lệ của tc
- Nhân danh chính tc mình để thgia hđ qlý nn (trừ 1 số TH được nn trao quyền -> nhân danh nn)
- Hđ tự quản theo quy định của pháp luật và điều lệ
- Hđ ko vì lợi nhuận mà nhằm bvệ quyền và lợi ích hợp pháp của các thành viên
Phân loại - Tổ chức chính trị:
• Thành viên gồm những ng cùng hđ với nhau vì 1 khuynh hướng chính trị.
• ĐCSVN là tc chính trị duy nhất
• Đóng vai trò lãnh đạo nn, xã hội bằng đg lối, chủ trương, chính sách
• Mọi tc đảng hđ trong khuôn khổ HP và pháp luật.
- Tổ chức chính trị - xã hội
• Gồm: MTTQVN, CĐ, ĐTHCSHCM, HLHPN, HND, HCCB
• Tập hợp tất cả các tầng lớp, gc trong xã hội
• Được nn trao quyền qlý trong 1 số TH cụ thể
• Mang tc liên minh các gc, tâng lớp trong xã hội
- Tổ chức xã hội nghề nghiệp
• Là loại hình tc xã hội do nn sáng kiến thành lập theo nghề nghiệp, hđ tự quản theo điều lệ + pháp luật
• Thành viên là những ng cùng chung nghề nghiệp
• Cơ cấu, tc chỉ hthành ở 1 cấp nhất định

• Có thể có các phán quyết ngang bằng với phán quyết của cq nn or hỗ trợ hđ qlý nn
• Gồm: trung tâm trọng tài, đoàn luật sư
- Các tổ chức tự quản
• Thành lập theo sáng kiến cùa nn, hđ theo quy định của nn nhằm mục đích thực hiện nv tự quản trong 1
pv nhất định đối với các cv mà nn ko trực tiếp qlý
• Thành lập theo chế độ bầu cử dân chủ, ko có cơ cấu tc chặt chẽ, ko tạo thành hệ thống, giữa các tc
cùng loại ko có mối qhệ về tc
- Các hội được thành lập theo dấu hiệu nghề nghiệp, sở thích or dấu hiệu khác: là tc tự nguyện của cd, tc
Việt Nam cùng nghề nghiệp, sở thích, cùng giới, cùng chung mục đích tập hợp, đoàn kết hội viên, hđ
19
thường xuyên, ko vụ lợi nhằm bvệ quyền, lợi ích hợp pháp của hội viên, hỗ trợ nhau hđ hiệu quả
(Bộ trưởng bộ nội vụ cấp phép – hđ trong cả nước, nhiều tỉnh; CT UBND tỉnh – hđ trong pv tỉnh)
Quy chế plý
hc của tc xã
hội
- Quyền + nv của tc xã hội trong mối qhệ với cq nn:
• Qhệ hợp tác, giúp đỡ nhau trong qtrình hình thành, tồn tại và phát triển.
• Cq hc nn cho phép or bác bỏ đề nghị xin thành lập; chấm dứt hđ, qlý các tc xã hội
• Các tc xã hội khác nhua có quyền + nv khác nhau trong mối qhệ với cq nn tùy thuộc vai trò trong hệ
thống chính trị (Vd: Đảng lãnh đạo nn, xã hội; giởi thiệu đản viên vào cq… MTTQ, CĐ, ĐTN giới
thiệu thành viên ra ứng cử…)
- Quyền + nv trong xây dựng pháp luật:
• Quyền đóng góp ý kiến vào các dự án, dự thảo, vb QPPL.
• MTTQ + tc thành viên có quyền trình sự ản, dự thảo vb QPPL trước cq có thẩm quyền
• Tc chính trị-xã hội có quyền phối hợp voiứ cq nn có thẩm quyền ban hành vb QPPL liên tịch
- Quyền + nv trong thực hiện pháp luật.
• Nghĩa vụ tuân thủ pháp luật.
• Quyền KT, giám sát việc t.hiện pl của các cq, tc, cá nhân trong pvi có liên quan đến hđ của tc mình
• Phát hiện, yêu cầu cq nn có thẩm quyền xử lý và kiểm tra, giám sát việc xử lý vi phạm
20

Công dân, người nước ngoài
Công dân Người nước ngoài Ng ko quốc tịch
Công dân Việt Nam là ng có quốc tịch Việt Nam.
(Quốc tịch là mối quan hệ pháp lý-chính trị có tc lâu
dài, bền vững, ổn định cao về mặt thời gian, ko bị giới
hạn về mặt ko gian giữa cá nhân cụ thể với chính
quyền nn nhất định)
Là nước có quốc tịch của một quốc gia khác
đang lao động, học tập và sinh sống trên lãnh
thổ nước CHXHCN Việt Nam.
Gồm:
- Ng nước ngoài thg trú (cư trú, làm ăn, sinh
sống lâu dài)
- Ng nước ngoài tạm trú (cư trú có thời hạn)
Là ng ko có quốc
tịch của một nước
nào cư trú trên lãnh
thổ Việt Nam
+ Quy chế plý của công dân là tổng thể quyền và nv
của công dân trong qlý hc nn được quy định trong các
vb do cq nn có thẩm quyền ban hành và được bảo đảm
thực hiện trong thực tế.
+ Đặc điểm:
- Mọi CD Việt Nam được hg đầy đủ các quyền…
- Được xác lập trên cs quyền và nv cơ bản của công
dân do HP quy định (chỉ cq nn có thẩm quyền
mới có thể hạn chế q+nv của CD).
- Mọi CD đều bình đẳng trước pháp luật.
- Quyền và nv là 2 mặt ko thể tách rời.
- Nn tạo dk cho nhu cầu chính đáng của cá nhân

được thỏa mãn.
- Nn chỉ truy cứu trách nhiệm plý đối với CD khi
có hv vi phạm do pháp luật quy định và chỉ trong
ghạn mà pháp luật cho phép.
- Nn ko ngừng hoàn thiện quy chế plý hc của CD
+ Quy chế plý của ng nước ngoài, ng ko quốc tịch là: Tổng thể quyền
và nv pháp lý của ng nước ngoài, ng ko quốc tịch được nn ta quy định
trong hiên pháp và những Vb pháp luật khác.
+ Đặc điểm:
- Chịu sự tài phán của hai hệ thống pháp luật (Pháp luật Việt Nam
và pháp luật nước họ mang quốc tịch).
- Tất cả ng nước ngoài ở Việt Nam đều bình đẳng trước pháp luật
về quy chế plý hc.
- Quy chế plý hc của ng nước ngoài có một số hạn chế nhất định so
với công dân Việt Nam (pv quyền và nv hẹp hơn)
+ Quy định trong:
- Hp
- Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của ng nước ngoài tại vn.
- Pháp lệnh ưu đãi miễn trừ ngoại giao
Quyền và nv trong lĩnh vực hc-chính trị:
- Quyền tham gia qlý nn, qlý xã hội
- Quyền bầu cử và ứng cử vào các cq quyền lực nn.
- Quyền tự do đi lại và tự do cư trú.
- Quyền tự do ngôn luận, quyền lập hội, biểu tình
theo quy định của pháp luật.
Quyền và nv trong lĩnh vực hc – ct:
- Quyền được bảo hộ về tính mạng, tài sản và những quyền lợi hợp
pháp khác trên cs pháp luật vn và điều ước qtế mà vn tgia
- Quyền tự do ngôn luận, báo chí, tín ngướng; bảo đảm bí mật thư
tín, điện thoại, điện tín, bảo vệ tính mạng, danh dự, nhân phẩm,

tài sản.
21
- Quyền khiếu nại, tố cáo
- Quyền bất khả xâm phạm về thân thể
- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
- Quyền tự do tôn giáo.
- Nv: trung thành với TQ, bv TQ, tôn trọng, bv tài
sản nn, chống lại mọi hv xâm hại.
- NV tuân theo HP, pháp luật, bv an ninh quốc gia,
trật tự, an toàn xã hội.
- Quyền khiếu nại những hv trái pháp luật của cq nn, cb, cc nn
- Ko được hg 1 số quyền, ko phải t.hiện 1 số nv: quyền bầu cử, ứng
cử, tự do cư trú, đi lại…
- Quy định cụ thể về cư trú, đi lại của ng nước ngoài (thủ tục nhập
cảnh, xuất cảnh, quá cảnh)
Quyền + Nv trong lĩnh vực KT-XH:
- Quyền lao động
- Quyền tự do kinh doanh
- Quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, ts hợp pháp,
quyền thừa kế
- Quyền xây dựng nhà theo quy hoạch
- Nv: đóng thuế, lao động công ích, thgia xây dựng
công trình công cộng, khắc phục hquả của thiên
tai.
- Quyển lao động nhưng ko được tự do lựa chọn nghề nghiệp (1 số
nghề ko được: cho thuê nghỉ trọ, giải phẫu thẩm mỹ, khắc con
dấu…)
- Quyền đầu tư thành lập doanh nghiệp
- Nv nộp thuế
Quyền và Nv trong lĩnh vực văn hóa – xã hội:

- Quyền và nv học tấp.
- Quyền nghiên cứu khoa học, phát minh, sáng chế,
sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật…
- Quyền được bv sức khỏe
- Quyền được bảo hộ quyền tác giả, sh công nghiệp
- Được hưởng các chế độ bảo trợ xh
- NV: bv các di sản vh dân tộc
- Nghiêm cấm các hc tuyên truyền lối sống đồi
trụy,…
- Được học tại các trường học Việt Nam trừ một số trg liên quan
đến an ninh, quốc phòng.
- Được thành lập, tham gia thành lập trường học quốc tế, trường
đh, trung tâm dạy nghề…
- Hoạt động thông tin báo chí của pv nước ngoài phải tuân theo
pháp luật Việt Nam.
- Quyền kết hôn với công dân Việt Nam, nuôi con nuôi…
- Được bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền tác giả…
- Được khám chữa bệnh
- Được hương các chế độ bảo trợ xã hội
- Vi phạm pháp luật -> xử lý
22
VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH
Vi phạm hành chính Trách nhiệm hành chính
Là hv do cá nhân, tc thực hiện với lỗi cố ý hoặc vô ý, vi phạm
quy định của pháp luật về qlý nn mà ko phải là tội phạm và
theo quy định của pháp luật bị xử phạt hành chính
Là hậu quả plý bất lợi mà nn buộc tc, cá nhân vi phạm hc
phải gánh chịu
Đặc điểm:
- Là hv trái pháp luật xâm phạm đến các qhệ xã hội được

luật hc bảo vệ.
- Tất cả các hv vi phạm hc đều phải là hv có lỗi
- Hv vi phạm ko phải là tội phạm
Đặc điểm:
- Là trách nhiệm plý đặt ra với tổ chức, cá nhân vi phạm
hc
- Là trách nhiệm lý của tc, cá nhân vi phạm hc trước nn.
- Việc truy cứu TNHC được th.hiện trên cs các qđịnh
của pháp luật hc
Các dấu hiệu:
- Mặt khách quan:
• Hv vi phạm (hành động or ko hành động)
• Hậu quả
• Mối qhệ nhân quả giữa hv và hậu quả (dhiệu ko bắt
buộc với mọi vphc)
• Thời gian + địa điểm (ko bắt buộc)
• Công cụ và phương tiện vi phạm (ko bắt buộc)
- Mặt chủ quan:
• Lỗi (xđ lỗi cố ý or vô ý chỉ đặt ra với ng vphc từ 14t
đến <16t)
• Động cơ, mục đích (ko bắt buộc)
- Chủ thể: tc, cá nhân có năng lực trách nhiệm hành chính
+ Cá nhân:
• Ko mắc bệnh tâm thần or bệnh khác làm mất khả
năng nhận thức và điều khiển hv
• Đủ độ tuổi luật định: 14t - <16t với lỗi cố ý; >=16t
là chủ thể trong mọi TH
+ Tổ chức:
- Khách thể: trật tự qlý hc nn
Vi phạm hành chính

- Mức độ nguy hiểm cho
xã hội: thấp hơn
- Chủ thể: cá nhân, tc
- Tc plý: quy định trong
nhiều vb pháp luật khác
nhau
- Chế tài: bp xử phạt hc
Tội phạm
- Cao hơn
- Cá nhân
- Được quy định trong
BLHS, chỉ có QH mới
có quyền đặt ra
- Hình phạt
23
Xử phạt vi phạm hành chính
Khái hiệm Là hoạt động của các chủ thể có thẩm quyền, căn cứ vào các quy định của pháp luật hiện hành, quyết định
áp dụng các biện pháp xử phạt hành chính và các biện pháp cưỡng chế hành chính khác (trong TH cần thiết,
theo quy định của pháp luật) đối với các tc, cá nhân vi phạm hc.
Đặc điểm - Việc xử phạt vi phạm hc chỉ được thực hiện khi có vi phạm hc và th.hiện với ng vi phạm hc.
- Được thực hiện bởi ng có thẩm quyền
- Phải tuân theo nguyên tắc, thủ tục do pháp luật quy định
- Kết quả của hđ xử phạt vi phạm hc được thể hiện trong quyết định xử phạt vi phạm hc.
Nguyên tắc xử
phạt
- Việc xử phạt VPHC do ng có thẩm quyền tiến hành theo đúng quy định pháp luật
- Tc, cá nhân chỉ bị xử phạt khi có VPHC do pháp luật quy định
- Mọi VPHC phải được phát hiện kịp thời và phải bị đình chỉ ngay. Việc xử lý phải được tiến hành nhanh
chóng, công minh, triệt để, mọi hậu quả do VPHC gây ra phỉ được khắc phục theo đúng pháp luật.
- Một hành vi vi phạm hc chỉ bị xử phạt một lần.

- Việc xử phạt VPHC phải căn cứ vào tc, mức dộ vi phạm, nhân thân ng vi phạm và những tình tiết giảm
nhẹ, tăng nặng để quyết định h.thức, bp xử lý thích hợp
- Ko xử phạt vi phạm hc trong TH thuộc tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ or
VPHC trong khi đang mắc bệnh tâm thần or bệnh khác làm mất khả năng nhận thức+đk hv.
Thủ tục + Thủ tục đơn giản:
- Đình chỉ VPHC khi phát hiện hv vi phạm hc, hv đang được tiến hàn và có khả năng tiếp diễn
- Ra quyết định xử phạt tại chỗ
- THAD: phạt cảnh cáo, phạt tiền < 200k (nếu hv bị phát hiện bởi phg tiện kỹ thuật -> ko được áp dụng,
phải lập biên bản)
+ Thủ tục có lập biên bản:
- Đình chỉ vi phạm
- Lập biên bản vi phạm hc
- Điều tra, xác minh tình tiết liên quan đến vụ việc
- Ra quyết định xử phạt VPHC.
Các
hình
thức
xử
phạt
Các hình
thức xử
phạt
chính
+ Đặc điểm:
- Trong mọi TH xử phạt VPHC nhất thiết phải có hthức xử phạt chính
- Mỗi 1 TH xử phạt chỉ áp dụng 1 hình thức phạt chính
- Được phép áp dụng độc lâpk
+ Hình thức phạt chính:
24
VP

hc
- Cảnh cáo:
• Sự phê bình nghiêm khắc của nn với ng vi phạm hc
• Là hình thức ít nghiêm khắc nhất
• Áp dụng trong TH:
 Người từ đủ 14t đến < 16t
 Vi phạm nhỏ, lần đầu với lỗi vô ý, có tình tiết giảm nhẹ.
• Quyết định xử phạt = văn bản
• Phân biệt với hình phạt cảnh cáo:
 Hp cảnh cáo: được coi là có án tích, ghi vào lý lịch tư pháp
 H.thức xử phạt cảnh cáo: mang tính gd, ko dc coi là có án tích, ko bị ghi vào lý lịch tư pháp
• Phân biệt vối hình thức kỷ luật cảnh cáo áp dụng với cb, công chức:
 Hình thức xử phạt cảnh cáo: áp dụg với tc, cá nhân vi phạm hc, do ng có thẩm quyền xử phạt vi
phạm hc áp dịng, theo thủ tục xử phạt VPHC
 Hình thức kỷ luật cảnh cáo: áp dụng với cb, cc có hv vi phạm quy định của pháp luật, thường là
quy định có liên quan đến nv của cb, cc, nội quy làm việc, việc ko được làm…; do thủ trưởng cq,
đv sử dụng cb, cc áp dụng.
- Phạt tiền
• Tước 1 khoản tiền của ng VPHC để xung công
• Tùy hv vi phạm -> mức phạt khác nhau từ 10k -> 500 triệu đồng
• Với mỗi hv vi phạm có 1 khung tiền phạt khác nhau
• Trong TH ko có tình tiết tăng nặng or giảm nhẹ -> mức phạt = TB của khung
• TH có nhiều hv vi phạm -> mức phạt cho từng hành vi -> mức phạt chung
• Chủ ý:
 Ng từ đủ 14 -> <16t chỉ bị phạt cảnh cáo, ko bị phạt tiền
 Ng từ đủ 16 -> <18t khi phạt tiền mức phạt =< ½ mức phạt với ng thành niên
Hình
thức xử
phạt bổ
sung

+ Đặc điểm:
- Có thể có or ko tùy TH
- Có thể áp dụng 1 or nhiều hthức phạt bổ sung trog 1 TH vi phạm
- Ko được áp dụng độc lập, luôn được áp dụng kèm theo hp chính
+ Các hình thức phạt bổ sung:
- Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để VPHC:
25

×