Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Điện tâm đồ trong máy tạo nhịp tim.PDF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.06 MB, 71 trang )

Điện tâm đồ trong máy tạo
nhịp tim
TS.BS. Hoàng Văn Sỹ
Bộ môn Nội – ĐHYD TP. HCM
Khoa TMCT BV. Chợ Rẫy
Cơ sở kích thích tạo nhịp tim
Chỉ định kích thích tạo nhịp tim
Nhịp chậm có
triệu chứng
Rối loạn chức
năng nút xoang
Rối loạn chức
năng hệ dẫn
truyền nhĩ-thất
Nhịp chậm do
thuốc
Chỉ định kích thích tạo nhịp tim
Nhịp chậm có triệu chứng
 Rối loạn chức năng nút xoang
 Rối loạn chức năng hệ dẫn truyền nhĩ-thất
Ngất do thần kinh-tim
Bệnh cơ tim phì đại
Hỗ trợ trong điều trị rối loạn nhịp có khả năng gây
nhịp chậm (cắt đốt, thuốc)
Kích thích nhằm chấm dứt cơn nhịp nhanh (ICD)
Kích thích tim trong điều trị suy tim (CRT)
Các loại kích thích tạo nhịp tim
Máy tạo nhịp tạm thời
Nguyên nhân có khả
năng phục hồi
Máy tạo nhịp vĩnh viễn


Nguyên nhân không
khả năng phục hồi
Các phương thức tạo nhịp tạm thời
Tạo nhịp tạm thời qua da
Tạo nhịp tạm thời đường tĩnh mạch
Tạo nhịp tạm thời thượng tâm mạc
Tạo nhịp tạm thời qua da
Tạo nhịp tạm thời qua da
Tạo nhịp tạm thời đường tĩnh mạch
TM cảnh ngoài
TM cảnh trong
TM dưới đòn
TM
cánh
tay
TM đùi
Tạo nhịp tạm thời thượng tâm mạc
Tạo nhịp tạm thời thượng tâm mạc
Máy tạo nhịp vĩnh viễn
Các thành phần của máy tạo nhịp
Bộ phận phát xung (pin) Dây điện cực
Xung kích thích của máy tạo nhịp
 Có que xung (spike)
chứng tỏ máy có phát
nhịp.
 Que xung: một dòng
điện ngắn tạo ra bởi máy
tạo nhịp để kích thích tim.
Thời gian 0.5 msec với
tạo nhịp vĩnh viễn và 2.0

msec với tạo nhịp tạm
thời.
 Trên ECG là một sóng
sắc nhọn thẳng đứng.

Xung kích thích của máy tạo nhịp
Xung kích thích của máy tạo nhịp
Dây điện cực đơn cực
Dây điện
cực lưỡng
cực
Phương thức tạo nhịp vĩnh viễn
Tạo Máy tạo nhịp 1 buồng
Nhịp xoang Máy tạo nhịp 1
buồng nhĩ
Máy tạo nhịp 1
buồng thất
Phương thức tạo nhịp vĩnh viễn
Tạo Máy tạo nhịp 2 buồng
Ba hành động
Kích thích
 Khả năng máy
tạo nhịp gửi 1
kích thích tới
cơ tim
 Nhận diện bởi
1 spike của
máy tạo nhịp
trên ECG
Tạo nhịp

 Khả năng xung
kích thích để
khử cực buồng
tim được kích
thích
 Nhận diện bởi
1 sóng P hay 1
phức bộ QRS
ngay sau spike
trên ECG
Nhận cảm
 Khả năng máy
nhận diện và
đáp ứng với
khử cực nội tại
của tim
 Nhận diện bởi
kích thích khi
không có nhịp
nội tại và
không tạo nhịp
khi có nhịp nội
tại hiện diện
Kích thích
Nhận diện khoảng kích thích tự động (tần số
kích thích)
 Hai spike kích thích tạo nhịp liên tiếp
Các spike xuất hiện đều đặn trừ khi kích thích
tạo nhịp bị ức chế bởi nhận cảm nhịp nội tại


Tạo nhịp
Kích thích tạo nhịp gây khử cực buồng tim
được kích thích
Mỗi spike được theo sau bởi một QRS hay P
trừ khi kích thích rơi vào giai đoạn trơ của tim

Nhận cảm
Máy nhìn và đáp ứng với hoạt động nội tại
Phải cài đặt máy để nhận cảm
Phải cài máy chế độ theo yêu cầu
Phải nhận cảm được hoạt động nội tại
Mã kí hiệu của máy tạo nhịp tim
Revised NASPE/BPEG Generic code for Antibradycardia Pacing
Bernstein et al. 2002
Tạo nhịp AAI – Nhĩ bị ức chế
Tạo nhịp nhĩ
Nhận cảm nhĩ
Nhận cảm nhĩ ức chế tạo nhịp nhĩ
Kích thích nhĩ
Rối loạn chức năng nút xoang chiếm > 50%
chỉ định đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn.
Hình dạng sóng P khi buồng kích thích là nhĩ
tuỳ thuộc vào vị trí đầu dây điện cực.
Vị trí thường nhất là ở tiểu nhĩ phải.
Vị trí ở xoang vành: trục sóng P hướng lên
trên  sóng P đảo ngược ở các chuyển đạo
vùng dưới.

×