Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH GỘP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 43 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
TỔNG QUAN HỆ THỐNG VÀ
PHÂN TÍCH GỘP
TỔNG QUAN HỆ THỐNG VÀ
PHÂN TÍCH GỘP
TS. Nguyễn Văn Huy
BM: Tổ chức & Quản lý Y tế
Viện Đào tạo YHDP & YTCC-ĐHYHN
MỤC TIÊU
1. Trình bày được các khái niệm cơ bản về tổng
quan hệ thống (systematic review) và phân tích
gộp (meta-analysis).
2. Phương pháp tổng quan hệ thống và phân tích
mê ta.
LOẠI NC NÀO CÓ GIÁ TRỊ KH CAO NHẤT?
LOẠI NC NÀO CÓ GIÁ TRỊ KH CAO NHẤT?
TẠI SAO TỔNG QUAN HỆ THỐNG
và PHÂN TÍCH GỘP?
TẠI SAO TỔNG QUAN HỆ THỐNG
và PHÂN TÍCH GỘP?
Scientific research data is often uncertain and or
inconsistent

Because the results of a particular research study
cannot be interpreted with any confidence unless
they have been synthesized, systematically, with
the results of all other relevant studies
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN BIỆT


KHÁI NIỆM VÀ PHÂN BIỆT
Tổng quan tài liệu
(Literature
review)
Tổng quan hệ thống
(Systematic review)
Phân tích gộp
(Meta-Analysis)
Khái
niệm
Mô tả, đánh giá
và thảo luận
NC trước đây
(SL, TT, KN,
học thuyết,
LT, KQ,
KL…) liên
quan đến chủ
đề NC.
Tổng hợp bằng
chứng dựa trên
câu hỏi
thiết kế rõ
ràng, sử dụng
phương pháp hệ
thống để xác định,
lựa chọn và đánh
giá các NC liên
quan, trích dẫn và
phân tích số liệu

từ các NC đưa
vào tổng hợp.
Kỹ thuật thống
kê sử dụng để
tổng hợp dữ
liệu từ 1 số NC
nhằm hỗ trợ
xác định chính
xác hơn đánh
giá sự tác
động.
Tổng quan tài liệu
(Literature
review)
Tổng quan hệ thống
(Systematic review)
Phân tích gộp
(Meta-Analysis)
Đặc
điểm
- Chủ đề lớn
- Không có tổng
hợp định lượng
- Bằng chứng
định tính
- Số liệu bất kỳ
(đtính, đlượng)
- Chủ đề khu trú hơn
- Cách tiếp cận hệ
thống (nhiều bước,

SD vật liệu, PP &
Tiêu chí đánh giá
rõ ràng)
- Số liệu đlượng,
đtính (can thiệp)
-±bao gồm phân
tích gộp
- Như Tổ
ng quan
hệ thống
- Số liệu định
lượng (can
thiệp)
Tổng quan tài
liệu
(Literature
review)
Tổng quan hệ thống
(Systematic review)
Phân tích gộp
(Meta-
Analysis)
Phương
pháp
1. Xác định
TT cần tìm
kiếm
2. Xác định
nguồn TT
3. Tìm kiếm

TT
4. Đánh giá
TL tìm
được
5. Tổng hợp
thông tin và
viết
1. Hình thành câu hỏi NC
2. Xác định tiêu chuẩn
đưa vào/loại ra
3. Tìm các nguồn của NC
4. Chọn các NC có khả
năng
5. Đánh giá chất lượng
PP luận
6. Trích xuất SL từ các
NC
7. Phân tích, trình bày &
phiên giải KQ
8. Viết b/cáo & xuất bản
- Như Tổng
quan hệ
thống
- ±bước cu
ối
của tổng hợp
hệ thống
hoặc ±bước
đầu của
Phân tích

gộp
Tổng quan tài liệu
(Literature review)
(TQTL)
Tổng quan hệ thống
(Systematic review)
(TQHT)
Phân tích gộp
(Meta-
Analysis)
Ưu
nhược
điểm
- Nhanh, tốn ít
nguồn lực
- Chủ quan
- Phương pháp
không rõ ràng
- Không có tổng
kết định lượng
- KL tổng quan
vẫn chưa chắc
chắn
- KQ không lặp lại
được – không tin
cậy
1. Lâuhơn,tốn
nguồnlựchơn
2. Cách tiếp cận hệ
thống để làm giảm

sai lệch và sai số
ngẫu nhiên
3. ± tổng kết đị
nh
lượng Ʊgiải
quyết được mâu
thuẫncủacácN/c
4. KQchínhxác,tin
cậy,± saochép
được
- Như TQHT
- Có tổng kết
định lượngÆ
giải quyết
được mâu
thuẫn của
các NC
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
TỔNG QUAN HỆ THỐNG
VÀ PHÂN TÍCH GỘP
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
TỔNG QUAN HỆ THỐNG
VÀ PHÂN TÍCH GỘP
Bước 1: Câu hỏi NC “PICO”
• P: population/entity (quầnthể/tổ chức đích)
• I: intervention (nhóm can thiệp): Lưu ý một và nhiều
can thiệp (nhóm hay tách riêng)
• C: control (comparison) nhóm so sánh (chứng, hoặc
can thiệp khác)
• O: outcome: kếtquả (main, meanful,

proximal/immediate, intermediate or distal)
• Câu hỏi nghiên cứu:
– What is the relative effect of private for-
profit versus private not-for-profit delivery
of hospital care on patient mortality?
Bước 2: Tiêu chuẩn đưa vào và loại ra
(Boundaries/criteria)
• Population: Đối tượng NC
• Intervention: Can thiệp gì?
• Principal outcomes: Chỉ tiêu chính
• Study design/methods: Thiết kế (RCT, Quasi-experient,
cohort, case control, etc), mẫu, chọn mẫu, quy trình thực hiện,
thống kê, …
• Khác: Ngôn ngữ, xuất bản hay cả chưa xuất bản
• Tính bao phủ các NC đưa vào:
– Chỉ tiêu quá hẹp Æ nguy cơ mất các NC & khái quát KQ giảm
– Chỉ tiêu quá rộng Æ khó so sánh/tổng hợp, phức tạp và mất
T/G
• Dễ thực hiện
Ví dụ
• ObservationalstudiesorRCTs có sosánhtỷ lệ
TVở cácbệnhviệntưnhân vì lợinhuậnvà
khôngvì lợinhuận
• Population:Cácbệnhnhânđếnbệnhviện(tử
vongvà khôngt ử vong)
• Intervention:privatenot‐for‐profithospitals,
methodsof
healthcaredelivery
• Control:private‐for‐profithospitals
• Outcome:patientmortality

Bước 3: Chiến lược (nguồn tài liệu & tìm kiếm)
(định vị NC/SL)
• Nguồn: comprehensive
– Số liệuđiệntử,tàiliệutrêninternet:MEDLINE,
EMBASE,COCHRANE,psycINFO,AMED,MANTIS,
CINAHL,GoogleScholar,etc
– DanhmụcTLTKcủacácbàibáo/báocáoliênquan
(referencelistandcitationsinrelated
articles/studies
– Tạpchí và tàiliệuhộinghị
– Liên
hệ vớicáctácgiả NC/chuyêngia/nhà x uất
bản/tổ chức…
– Tàiliệu,số liệusẵncó khác
• Cách tìm kiếm:
Sử dụng OR, NOT, AND, ALL
Mở rộng tìm kiếm: OR, ALL, từ đồng nghĩa,
trái nghĩa
Thu hẹp tìm kiếm: NOT, AND, Dấu ” ” nếu
muốn đúng cụm từ
• Cách tìm kiếm:
Sử dụng OR, NOT, AND, ALL
Mở rộng tìm kiếm: OR, ALL, từ đồng nghĩa,
trái nghĩa
Thu hẹp tìm kiếm: NOT, AND, Dấu ” ” nếu
muốn đúng cụm từ
1số nguồnthôngdụng(Paietal.,2004)
Bước 4: Chọn NC có khả năng
• Nguyên lý sàng lọc/đánh giá 1: 3 giai đoạn
Gđ 1: Title & abstract

Gđ 2: Full text
Gđ 3: Over-inclusion
Phù hợp tiêu chuẩn
Include
0 đáp ứng
Include
Có phù hợp
0 phù hợp
Exclude
Nếu quá nhiều NC Æ
định hướng lại phạm vi?
Source: Pai et al., 2004
• Nguyên lý sàng lọc/đánh giá 2:
– Nhiều nhóm, mỗi nhóm 2 CB (để chia sẻ công
việc)
– Nếu KQ trùng Æ include
– Nếu KQ không trùng Æ mỗi CB đọc lại kỹ để
thống nhất
– Nếu không thống nhất, 1 CB thứ 3 đọc và đánh
giá để quyết định
Source: Pai et al., 2004
Mộtsố côngcụ
Source: Pai et al., 2004
2.Whatcategoryofstudyquestionisaddressed
bythearticle/report/research?
Bước 5: Đánh giá tài liệu tìm được
(Quality assessment - thiết kế & PPNC)
• Qualityreferstointernalvalidityofthestudies(i.e.lack
ofbias).
• Qualitycriteriadependsonthestudydesign(Bảngbên)

– IfinfoisnotclearÆ contactthestudyauthorsfor
clarification
– IfnofurtherinformationisreceivedÆ recommend
classifyingthestudyasunclear
• AfterassessmentÆ excludelow‐qualitystudiesor
• AlternativelyÆ stratifystudies byqualityatthetimeof
meta‐analysis
Source: Pai et al., 2004

×