Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bài 26: Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua quang trung (dạy chuyên đề)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.26 KB, 6 trang )

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng:
+ Dựa vào lược đồ Quang Trung đại
phá quân Thanh, em hãy thuật lại trận
Ngọc Hồi – Đống Đa?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1. Giới thiệu bài
- GV: Để khôi phục đất nước sau nhiều
năm chiến tranh, loạn lạc tàn phá, sau
khi đánh tan quan Thanh vua Quang
Trung đã ban hành một loạt những
chính sách về tất cả các hoạt động của
xã hội. Bài học hôm nay chúng ta sẽ
cùng nhau đi tìm hiểu về những chính
sách về kinh tế và giáo dục của vua
Quang Trung.
- GV ghi đầu bài: Bài 26: Những chính
sách về kinh tế và giáo dục của vua
Quang Trung và yêu cầu HS nhắc lại
đầu bài.
3.2. Dạy học bài mới.
3.2.1. Những chính sách về kinh tế.
- GV:
+ Em hãy nêu tình hình kinh tế đất nước
trong thời Trònh – Nguyễn phân tranh?
- GV nhận xét và chốt: Sau một thời
gian chiến tranh liên miên cộng với nạn
chiếm đoạt ruộng đất của đòa chủ và


chính sách thuế khoá, phu dòch, lao
dòch, lại thêm dòch bệnh làm chết rất
nhiều người, làm cho nông dân đói khổ
cùng cực, phiêu tán, ruộng đất bò bỏ
hoang, xóm làng trở lên hoang vắng.
Vì vậy yêu cầu khôi phục kinh tế,
ổn đònh tình hình xã hội đặt ra rất cấp
bách. Và trước tình hình đó, vua Quang
Trung đã có những chính sách gì về
kinh tế, các em hãy đọc thông tin trong
SGK/63, 64 cùng thảo luận nhóm và
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại đầu bài.
+ Ruộng đất bò bỏ hoang, kinh tế không
phát triển…
- HS lắng nghe.
hoàn thành phiếu học tập.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo
luận.
- GV: Đối với nước ta, ngành sản xuất
nông nghiệp là ngành kinh tế cơ bản,
quan trọng nhất và là vấn đề gốc rễ để
ổn đònh xã hội, cải thiện đời sống nhân
dân, thúc đẩy các ngành kinh tế khác
phát triển. Do vậy, ngay sau khi đại
thắng quân Thanh, vua Quang Trung đã
ban “chiếu khuyến nông”
- GV đưa hình ảnh bản chiếu khuyến
nông của vua Quang Trung và phần

trích nội dung đã được dòch cho HS
quan sát.
- Yêu cầu HS (thảo luận cặp đôi): Dựa
vào phần trích đó nêu nội dung chính
của chiếu khuyến nông?
- GV: Tuy đây chỉ là những cải cách
trong khuôn khổ phong kiến, mang tính
cưỡng bức nhưng đã đạt được hiệu quả
cao, sản xuất nông nghiệp phục hồi
nhanh chóng đã làm cho nền kinh tế ổn
đònh và phát triển, kéo theo sự phát
triển của kinh tế công – thương nghiệp,
giúp xã hội ổn đònh, đời sống nhân dân
cải thiện rõ rệt.
- GV cho HS quan sát hình ảnh đồng
tiền mới thời vua Quang Trung.
- GV chốt mục 1: Yêu cầu HS nhắc lại
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
PHIẾU THẢO LUẬN
Nhóm:…………………….
Đọc thông tin trong SGK/63,64 và hoàn thành bảng sau:
Ngành kinh tế Chính sách Tác dụng của chính sách
Nông nghiệp
Công – Thương
nghiệp

những chính sách về kinh tế của vua
Quang Trung.
3.2.2. Những chính sách về văn hoá,
giáo dục.
- GV chuyển ý: Không chỉ là thiên tài
trong quân sự, sắc sảo trong kinh tế, vua
Quang Trung còn có tầm nhìn rất rộng
trong lónh vực văn hoá, giáo dục. Chúng
ta cùng nhau đi tìm hiểu về những chính
sách văn hoá, giáo dục của vua Quang
Trung.
- GV:
+ Dựa vào SGK/64, em hãy nêu những
chính sách về văn hoá, giáo dục của
vua Quang Trung và tác dụng của
những chính sách đó? (thảo luận cặp
đôi)
- Yêu cầu HS trình bày, GV nhận xét và
kết luận.
- Gv đưa hình ảnh chiếu chỉ của vua
Quang Trung về việc dòch sách chữ Hán
sang chữ Nôm.
+ Theo em, tại sao vua Quang Trung lại
đề cao chữ Nôm?
- GV: Ngoài việc đề cao chữ Nôm, vua
Quang Trung còn mở rộng chế độ giáo
dục. Chính sách mở rộng chế độ giáo
dục của vua Quang Trung được biểu
hiện tập trung ở “chiếu lập học”.
- GV đưa nội dung chính của “chiếu lập

học”, yêu cầu HS đọc.
- GV: Trong “chiếu lập học” vua Quang
Trung nói rõ: “Muốn xây dựng đất nước,
trước hết phải phát triển giáo dục.
Muốn trò nước, phải trọng dụng người
tài”. Điều này được biểu hiện trong
việc ông đã sử dụng những nhân tài,
những cựu thần của thời nhà Lê và đặc
biệt trong việc 3 lần mang thư và lễ vật
đến lều tranh của Nguyễn Thiếp để mời
ông ra giúp nước.
Ngoài ra ông còn nói: “Xây dựng
đất nước lấy việc học làm đầu”. Em
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận.
- HS thực hiện.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
hiểu câu nói đó như thế nào?
- GV nhận xét.
- GV: Phong trào Tây Sơn mà đỉnh cao
là triều đại vua Quang Trung đã lập nên
nhiều chiến công hiển hách trong lòch
sử giữ nước, chống giặc ngoại xâm của
đất nước ta. Những thành tựu tốt đẹp cả
trong đối nội và đối ngoại, cộng với
chính sách cải cách tiến bộ hứa hẹn cho
sự phát triển thuận lợi cho nhà Tây Sơn

cùng đất nước. Thế nhưng cái chết đột
ngột của vua Quang Trung năm 1792 đã
đẩy nhà Tây Sơn vào sự suy yếu
nghiêm trọng, để rồi chấm dứt luôn sự
nghiệp của triều đại vào 10 năm sau đó.
Nhưng hình ảnh người anh hùng áo
vải Nguyễn Huệ, vò hoàng đế Quang
Trung vó đại vẫn sáng mãi trong trường
thiên lòch sử của dân tộc Việt Nam.
( GV đưa hình ảnh tượng Quang Trung)
- GV chốt ý mục 2: Yêu cầu HS nhắc
lại những chính sách về văn hoá, giáo
dục của vua Quang Trung.
4. CỦNG CỐ.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- Nếu còn thời gian cho HS làm bài tập
củng cố.
5. DẶN DÒ.
- GV tổng kết giờ học
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
PHIẾU THẢO LUẬN
Nhóm:…………………….
Đọc thông tin trong SGK/63,64 và hoàn thành bảng sau:
Ngành kinh tế Chính sách Tác dụng của chính sách
Nông nghiệp
Công – Thương nghiệp
PHIẾU THẢO LUẬN

Nhóm:…………………….
Đọc thông tin trong SGK/63,64 và hoàn thành bảng sau:
Ngành kinh tế Chính sách Tác dụng của chính sách
Nông nghiệp
Công – Thương nghiệp

×