Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

hệ thống xử lý nước thải công suất 120 m3 ngày đêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.55 KB, 36 trang )

QUI TRÌNH VẬN HÀNH
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
CÔNG SUẤT 120M
3
/NGÀY.ĐÊM
ĐỊA ĐIỂM: TÒA NHÀ CHUNG CƯ PHÚ ĐẠT 48/5 ƯNG VĂN
KHIÊM, P15, Q. BÌNH THẠNH, TP HCM
1
MỤC LỤC
2
I. GIỚI THIỆU CHUNG
I.1.GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ
Phương pháp được áp dụng để xử lý nước thải cho toà nhà chung cư phú đạt là phương pháp sinh học sử
dụng bùn hoạt tính hoạt động theo chế độ dòng liên tục, áp dụng Công nghệ MBBR. Nước thải từ các điểm
phát sinh khác nhau của tòa nhà sẽ chảy về Bể tự hoại. Sau đó nước thải sẽ được dẫn đến bể tách dầu mỡ. Sau
khi nước thải được tách dầu mỡ nước lại chảy tràn qua bể điều hòa. Từ đây nước sẽ được bơm qua bể hiếu
khí sinh học tại đây các vi sinh vật hiếu khí ở dạng lơ lửng và dính bám được cung cấp oxy sẽ phân giải các
chất ô nhiễm trong nước thải thành các chất không ô nhiễm. Tiếp theo nước chảy tràn qua bể lắng tại đây bùn
được lắng xuống và được hút qua bể sinh học hiếu khí và bể chứa bùn. nước lại chảy tràn qua bể khử trùng tại
đây nước được khử trùng bằng nước clorin. Sau khi nước đă được khử trùng xong, nước lại chảy tràn qua bể
chứa nước thải đầu ra và nước được bơm ra ngoài hệ thống thoát nước chung của thành phố đạt QCVN 14:2008 CỘT
B.
LƯU LƯỢNG VÀ TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI
THỜI LƯỢNG VẬN HÀNH: 24 giờ/ngày
LƯU LƯỢNG VẬN HÀNH : 30m
3
/ngày
TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI LÀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT.
II. QUY TRÌNH XỬ LÝ
Bể điều hòa
V01


V02
HỐ THU GÔM
Bể hiếu khí sinh học
V02
Bể lắng
V03
V06
Bể khử trùng
V04
V07
3
Nước thải đầu vào
Bể chứa bùn
V05
Bơm tuần hoàn
Bơm buǹ
Hóa chất clorin
Bể tách dầu mỡ
Bể chứa nước thải đàu ra
Bơm thởi khí
Nước đầu ra đạt QCVN 14:2008 cột B
III. MÔ TẢ HỆ THỐNG
III.1. BỂ ĐIỀU HÒA VÀ BỂ TÁCH DẦU MỞ
 Bể tách dầu mở có nhiệm vụ tách dầu mở ra khỏ nước thải, ổn định lươu lượng và nồng độ nước thải đầu vào.
Nhờ quá trình ổn định này mà quá trình xử lý vi sinh phía sau được ổn định với hiệu suất cao, đồng thời kích
thước các công trình trong hệ thống sẽ được giảm thiểu đáng kể.
 Bể tách dầu mở có chức năng chứa dầu mở, định kỳ 6 tháng hút dầu mở 1 lần.
Thông số kỹ thuật:

• Số lượng : 1 bể

• Chiều cao : 1.5m
• Chiều rộng : 1.75 m
• Chiều dài : 2 m
• Vật liệu: : Bêtông cốt thép
 Bể điều hòa có nhiệm vụ ổn định lưu lượng và nồng độ nước thải đầu vào. Nhờ quá trình ổn định này mà quá
trình xử lý vi sinh phía sau được ổn định với hiệu suất cao, đồng thời kích thước các công trình trong hệ thống
sẽ được giảm thiểu đáng kể.
Nước từ bể này sẽ được bơm đưa tới bể sinh học hiếu khí, 2 bơm này được hoạt động tự động auto, off,
man dựa trên công tắc tương ứng trong bể.
4
 Thiết bị chính:
- Bơm điều hòa trong bể bao gồm 2 bơm chìm có công suất 0.25kw, hoạt động luân phiên theo time thời gian,
mỗi bơm chạy 1 giờ thay đổi cho nhau chạy, chạy theo tín hiệu phao. Hai bơm này sẽ bơm nước lên bể sinh học
hiếu khí.
 Thông số kỹ thuật:
• Số lượng : 1 bể
• Chiều cao : 1.5m
• Chiều rộng : 1.75 m
• Chiều dài : 2 m
• Vật liệu: : B tơng cốt thép
III.2. BỂ SINH HỌC HIẾU KHÍ
Bể sinh học hiếu khí là quá trình xử lý bùn hoạt tính giá thể MBBR kết hợp với bùn vi sinh lơ lửng nhằm
tối đa hóa khả năng khử BOD và nitrit, nitrat hóa. Các vi sinh vật tại đây sẽ tổng hợp sinh khối từ các chất ô
nhiễm (gọi là chất nền) biến thành năng lượng riêng đồng thời giải phóng các enzym để phân hủy các chất ô
nhiễm khác. Các giai đoạn thiếu khí trong xử lý sẽ thúc đẩy quá trình chuyển chất nhận điện từ là Oxy thành
Nitrat và Nitrit để khử lượng Nitơ trong nước thải. Lượng oxy sẽ được cấp vào thông qua hệ thống ống phân
phối khí với các đĩa thổi khí.
 Thiết bị chính:
- Hệ thống giá thể MBBR là môi trường sống cho các vi sinh vật hiếu khí bám dính trú ngụ
- Máy thổi khí cung cấp oxy vào bể sinh học hiếu khí

- Hệ thống phân phối khí, van, đĩa, đường ống phân phối khí để cung cấp khí cho hệ thống vi sinh.
 Thông số kỹ thuật:
• Số lượng : 1 bể
• Chiều cao : 1.5m
• Chiều rộng : 1.75 m
• Chiều dài : 5.8 m
• Vật liệu: : bê tơng cốt thép
5
III.3. BỂ LẮNG SINH HỌC
Có nhiệm vụ tách phần sinh khối vi sinh vật phát triển trong bể xử lý sinh học ra khỏi dòng nước thải.
Bùn thải của quá trình lắng sinh học một phần sẽ được tuần hoàn về bể sinh học hiếu khí để duy trì lượng
sinh khối, phần còn lại sẽ được chuyển tới ngăn chứa bùn thải.
 Thiết bị chính:
- Hệ thống tấm lắng vách nghiêng
- Hệ thống máng răng cưa, máng phân phối nước, máng thu nước, tấm chặn váng nổi
- Máy thổi khí cung cấp oxy vào bể sinh học hiếu khí
 Thông số kỹ thuật:
• Số lượng : 1 bể
• Chiều cao : 1.5m
• Chiều rộng : 2.5 m
• Chiều dài : 2.4 m
• Vật liệu : Bê tông cốt thép
III.4. BỂ KHỬ TRÙNG
Chức năng chính là loại bỏ các vi sinh vật gây hại (coliform). Bể được thiết kế có thời gian lưu nước thích
hợp nhằm tạo điều kiện hóa chất hóa trộn hoàn toàn với nước thải và hiệu quả tiếp xúc giữa vi sinh vật với chất
chất oxy hóa.
Các chất ô nhiễm trong nước thải sau khi qua ngăn khử trùng đã được loại bỏ và phù hợp với quy chuẩn
môi trường sẽ được thải vào cống thoát nước chung của đô thị.
 Thiết bị chính:
- Bơm hóa chất: 2 bơm hóa chất ở ngoài chạy luân phiên theo bơm điều ḥa và tín hiệu phao, bơm hóa chất vào bể

khử trùng từ bồn chứa vào đưa vào bể khử trùng.
 Thông số kỹ thuật:
• Số lượng : 1 bể
• Chiều cao : 1.5m
6
• Chiều rộng : 1.7 m
• Chiều dài : 2.4 m
• Vật liệu: : Bê tông cốt thép
III.5. BỂ THOÁT NƯỚC
Là nơi chứa nước trung gian để bơm thoát nước ra ngoài
 Thiết bị chính:
- Bơm thoát nước: Hai bơm thoát nước có công suất 0,75kw, chạy theo tín hiệu phao, được BMS giám sát chạy
tự động cứ 1 giờ đổi bơm 1 lần bơm nước ra ngoài hệ thống thoát nước đến cống thành phố của tòa nhà.
 Thông số kỹ thuật:
• Số lượng : 1 bể
• Chiều cao : 1.5m
• Chiều rộng : 1.25 m
• Chiều dài : 2.3 m
• Vật liệu: : Bêtông cốt thép
III.6. BỂ CHỨA BÙN
Chức năng là chứa bùn sinh học dư từ bể lắng, định kì mỗi 6 tháng bùn này sẽ được hút bỏ.
 Thông số kỹ thuật:
• Số lượng : 1 bể
• Chiều cao : 1.5m
• Chiều rộng : 1.7 m
• Chiều dài : 2.5 m
• Vật liệu: : B tơng cốt thép
IV. THỦ TỤC VẬN HÀNH
IV.1. THỦ TỤC CHUẨN BỊ (CÁC MỤC CẦN KIỂM TRA TRƯỚC KHI VẬN HÀNH)
7

4.2.1. KIỂM TRA ĐIỆN NGUỒN
- Bật cầu dao tổng của tủ điện lên ở chế độ ON sau đó bật cầu dao của máy lên chế độ hoạt động như đã cài đặt.
- Nếu bóng đèn đều sáng và không chập chờn thì dòng tủ điện ổn định và có thể vận hành các bước tiếp theo.
- Kiểm tra mực nước lần cuối trong hệ thống các bể có dấu hiệu khác thường hay không, nó có bị cặn nước hay
tràn nước hay không. Nhiều lúc do nghẹt rác nghẹt ở ống hoặc ở các máy bơm thì nó sẽ xảy ra hiện tượng như
đã nêu.
- Kiểm tra lại các cài đặt đối với hệ thống điện như thời gian chạy luân phiên của các máy thiết bị đã cài đặt.
4.2.2. KIỂM TRA MÁY VÀ THIẾT BỊ
- Bơm hóa chất: chỉnh lưu lượng bơm hóa chất theo yêu cầu. Bên cạnh đó kiểm tra xem đầu hút của bơm có bị
nghẹt rác hay không.
- Phao điều khiển: Do hệ thống làm chìm do đó nhất thiết phải kiểm tra phao điều khiển cẩn thận, xem phao có bị
móc, vướng vào vật cản nào không. Thông qua phao điều khiển kiểm tra máy nếu nghi ngờ máy bơm bị hỏng…
- Hệ thống bao gồm 2 máy cấp khí chạy luân phiên nên kiểm tra timer xem chế độ cài đặt thật chính xác. Máy
cấp khí không được chạy quá 8h liên tục.
4.2.3. KIỂM TRA HỆ THỐNG CẤP HÓA CHẤT
- Lượng hóa chất có còn hay không? Nếu hết phải pha thêm. Tỉ lệ: pha cứ 200g hóa chất clorin dang bột với 1m
3
nước sạch (200g/1m
3
).
- Hệ thống đường ống dẫn hóa chất có bị nghẹt, uốn gập hay không?
- Có vị trí nào phát hiện rò rỉ hoặc biến dạng. Nếu phát hiện ống bị biến dạng phải lập tức thay ngay, không được
vận hành vì sẽ xì hóa chất, gây nguy hiểm
 Có những điều chung cần chú ý khi sử dụng hóa chất:
- Dự trữ sẵn sàng các dụng cụ bảo vệ
- Luôn luôn chuẩn bị sẵn mắt kiếng, quần áo bảo hộ, găng tay, khẩu trang bảo hộ và chúng phải được mang vào
khi làm việc.
- Kiểm tra hóa chất hàng ngày.
- Kiểm tra bồn hóa chất, bơm và đường ống dẫn hóa chất mỗi ngày một lần. Đảm bảo không có gì bất thường,
hóa chất vẫn còn khả năng làm việc (hạn sử dụng, tính năng) và không bị rò rỉ.

4.2.4. KIỂM TRA HỆ THỐNG VAN VÀ ĐƯỜNG ỐNG
- Hệ thống van có đóng mở đúng qui trình vận hành hay chưa?
- Hệ thống ống có bị biến dạng hay rò rỉ ở chỗ nào hay không?
STT TÊN VỊ TRÍ ĐÓNG MỞ
1 Van hồi lưu Bơm điều hòa X
2 Van thu bùn vào Đầu vào Bơm bùn X
3 Van tuần hoàn bùn - Đầu vào bể sinh học hiếu khí
- Đầu ra bơm bùn
X
4 Van xả bùn - Đầu vào bể chứa bùn X
8
- Đầu ra bơm bùn
5 Van khí rửa bể lắng Đầu ra máy thổi khí X
6 Van hóa chất Đầu ra đường hóa chất X
4.2.5. KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG HÚT KHÍ VÀ THOÁT KHÍ
- Kiểm tra hệ thống van khí đã mở hay chưa ?
- Hệ thống này có hai loại đường khí:
o Đường khí cấp vào cho bể sinh học hiếu khí
o Đường khí cấp vào bể lắng (được mở định kì 1 tuần/lần – lần/10 phút) để loại bỏ lượng
bùn cặn đóng dính trên tấm lắng vách nghiêng.
- Hệ thống cấp khí hoạt động có dấu hiệu gì khác hay không như khí sục mạnh hơn hay yếu hơn chẳng hạn. Nếu
khí sục manh hơn thì cần kiểm tra van khí. Khí sục yếu thì phải kiểm tra hệ thống phân phối khí và đường ống
phân phối khí.
9
4.3. AN TOÀN VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ
4.4.4. AN TOÀN VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ
4.3.1.1. KHI VỆ SINH BỘ LỌC KHÍ CỦA MÁY THỔI KHÍ
- Trước khi vệ sinh bộ lọc khí của máy thổi khí phải tắt máy hoặc tốt nhất nên tắt toàn bộ hệ thống thổi khí (tắt
máy thổi khí trong vòng 30 - 60 phút sẽ không làm ảnh hưởng bất lợi cho quá trình bùn hoạt tính).
- Không bao giờ cố gắng vận hành hệ thống thổi khí trong khi đang vệ sinh bộ lọc khí. Bởi vì, máy thổi khí hoạt

động trong lúc đang cố chuyển dịch hoặc lắp đặt bộ lọc khí, vật chất bên ngoài có thể bị hút vào buồng lọc và
đưa vào thiết bị thổi khí như vậy sẽ gây tác hại cho máy thổi khí và thậm chí còn nguy hiểm cho người đang
bảo dưỡng máy.
- Đi găng tay khi chuyển dịch hoặc lắp ráp bộ lọc khí để bảo vệ tay không bị xước. Đeo kính, đeo khẩu trang bảo
hộ khi vệ sinh bộ lọc khí vì rất bụi.
4.3.1.2. KHI VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MÁY THỔI KHÍ
- Trước khi khởi động bất kỳ máy thổi khí nào,
phải chắc rằng tất cả van vào và ra đã được
mở thông suốt toàn hệ thống.
10
- Loại bỏ tất cả các vật chất khỏi máy thổi khí. Tất cả các công nhân vận hành phải vệ sinh sạch máy thổi khí
trước khi khởi động.
- Bất cứ khi nào một máy thổi khí tắt đi để bảo dưỡng và sửa chữa thì phải chắc rằng nguồn điện chính đã được
ngắt, đóng cửa lại và dán nhãn chú ý.
- Khi bảo dưỡng máy cần phải tắt máy trước đó ít nhất là 30 phút để nhiệt độ của máy hạ xuống vì máy hoạt
động sẽ rất nóng có thể gây bỏng.
- Nếu có trục trặc về điện của mô tơ chỉ có các thợ điện có chuyên môn mới được phép sửa chữa và khắc phục sự
cố.
- Thay nhớt định kỳ cho máy thổi khí là 2 tháng thay 1 lần.
- Phải kiểm tra các dây curoa thường xuyên mỗi tuần phải kiểm tra 1 lần, nếu thấy dây curoa bị sờn hoặc bị đất th́
phải thay ngay.
4.3.1.3. KHI LÀM VIỆC VỚI HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ
- Khu vực bể thông khí là nơi được cho là nguy hiểm và cần phải được cảnh báo.
- Khi bể thông khí đầy nước bạn có thể gặp rủi ro nếu bị ngã xuống nước bởi bể sâu và sục khí rất mạnh. Khi làm
việc với hệ thống ống phân phối khí phải có ít nhất hai nguời có mặt và một trong số 2 người phải đeo dây đai
an toàn gắn vào lan can phụ thuộc vào tình trạng của bể đầy hay hết nước.
4.3.1.4. KHI LÀM VIỆC VỚI BƠM
- Trước khi khởi động bất kỳ bơm nào, phải chắc rằng tất cả van vào và ra đã được mở thông suốt toàn hệ thống.
- Loại bỏ tất cả các vật rắn có thể bị cuốn vào đầu hút của bơm. Tất cả các công nhân vận hành phải vệ sinh sạch
các bể chứa trước khi khởi động.

- Bất cứ khi nào một bơm nào tắt đi để bảo dưỡng và sửa chữa thì phải chắc rằng nguồn điện cấp cho bơm đã
được ngắt và dán nhãn chú ý tại vị trí nhà điều hành.
- Nếu có trục trặc về điện của mô tơ chỉ có các thợ điện có chuyên môn mới được phép sửa chữa và khắc phục sự
cố.
4.3.1.5. KHI SỬA CHỮA THIẾT BỊ ĐIỆN
- Chỉ những thợ điện có chuyên môn mới được sửa chữa thiết bị điện.
- Trước khi sửa chữa thiết bị cần đảm bảo hệ thống điện vào thiết bị đã được đóng ngắt.
- Phải đảm bảo có bảng thông báo ngắt điện để sửa chữa tại cầu dao, công tắc điện.
- Phải có thiết bị bảo hộ lao động cách điện để tránh bị giật điện
4.4. THAO TÁC VẬN HÀNH
4.4.1. VẬN HÀNH TỦ ĐIỆN
4.4.1.1. CẤU TẠO TỦ ĐIỆN
- Điện điều khiển gồm 3 tủ sơn tĩnh điện màu kem. Bao gờm các tủ điện sau:
o Tủ điều khiển 2 bơm điều hòa.
o Tủ điều khiểu tự động timer theo thời gian.
o Tủ điều khiển các máy móc như: 2 bơm sục khí, 2 bơm hóa chất, 2 bơm trộn bùn, 2 bơm
nước thải đều ra.
• Tủđđiện điều khiển 2 bơm điều hòa.
11
- Mặt tủ bố trí dãy đèn hiển thị thiết bị đang hoạt động ON màu xanh.
- Dãy đèn hiển thị thiết bị bị sự cố TRIP màu đỏ.
- Công tắc xoay 2 vị trí ON/OFF.
- Có 3 CB điều khiển: 1 CB tổng, 1 CB điều khiển bơm 1 và 1 CB điều khiển bơm 2.
- 1 times điều khiển tự động 2 bơm điều ḥa và 2 bơm hóa chất. Các mức cài đặt là giây, phút, giờ, có các số
từ 1 đến 4.
• Tủ điều khiểu tự động times theo thời gian. Điều khiển tự động 2 bơm sục khí, 2 bơm hóa chất, 2 bơm
trộn bùn.
- Dẫy 1 có 2 dăy các Contactor, Domino.
- Dăy 2 có 2 times trong đó có 2 times cơ điều khiển độc lập 2 bơm thổi khí, times 1 điều khiển máy thổi
khí 1 và times 2 điều khiển máy thổi khí 2, có 1 ṿng nút gạt màu xanh mỗi nút gạt là 15 phút. Trong time có

các chế độ auto/man/of.
- Dẫy 3 có 1 times điều khiển chung 2 bơm trộn bùn và 2 bơm nước thải đầu ra. có 1 ṿng nút gạt màu xanh
mỗi nút gạt là 15 phút. Trong time có các chế độ auto/man/of.

• Tủ điều khiển các máy móc như: 2 bơm sục khí, 2 bơm hóa chất, 2 bơm trộn bùn, 2 bơm nước thải đều
ra.
- Mặt tủ bố trí dãy đèn hiển thị thiết bị đang hoạt động ON màu xanh, dãy đèn hiển thị thiết bị bị sự cố OFF màu
vàng, đèn báo tắt là màu đỏ. công tắc xoay 3 vị trí AUTO/OFF/MAN.
- Dãy 1 là 2 công tắc điều khiển 2 máy thổi khí.
- Dăy 2 là 2 công tắc điều khiển 2 bơm hóa chất.
- Dẫy 3 là 2 công tắc điều khiển 2 bơm trộn bùn.
- Dẫy 4 là 2 công tắc điều khiển 2 bơm nước thải đầu ra.
- Linh kiện của tủ bao gồm: CB tổng, CB nhánh, CB điều khiển, Contactor, Relay nhiệt, Domino,….
4.4.1.2. KIỂM TRA TRƯỚC KHI VẬN HÀNH
- CB tổng ở vị trí ON.
- Đèn báo pha: phải sáng đủ 3 đèn.
- Điện áp: kiểm tra điện áp pha và điện áp dây.
- Tất cả các công tắc ở vị trí OFF.
- Tình trang thiết bị hiện tại.
- Tất cả các MCB ở vị trí ON.
4.4.1.3. CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH BÌNH THƯỜNG
12
- Ở chế độ hoạt động bình thường, tất cả các thiết bị đều ở tình trạng hoạt động tự động. Nút điều khiển của các
máy bơm nước thải, bơm định lượng hóa chất, bơm thổi khí, bơm điều ḥa, bơm trộn bùn đều gạt sang AUTO.
- Trong trường hợp muốn tắt hoặc điều khiển bằng tay một thiết bị nào đó thì gạt nút điều khiển về vị trí OFF
hoặc MAN trong khi toàn hệ thống vẫn ở trạng thái AUTO.
- Khi thiết bị nào có sự cố (ngắn mạch, tăng tải, …) thì rơle nhiệt trên khởi động từ tương ứng sẽ đổi trạng thái,
tiếp điểm NO sẽ làm hở mạch và ngắt khởi động từ, đồng thời còi báo động hú lên, đèn màu đỏ báo sự cố của
thiết bị đó bật sáng. Thiết bị sẽ ngưng hoạt động cho đến khi sửa chữa xong sự cố và RESET lại đởi RƠLE
nhiệt. Sau đó hệ thống sẽ hoạt động lại bình thường.

a. Chế độ tay (MAN)
Chế độ chạy bằng tay chỉ sử dụng cho mục đích kiểm tra thiết bị và chạy tạm thời khi đang xử lý sự
cố.
Bước 1:
- Đóng CB điều khiển để cấp nguồn cho hệ điều khiển.
Bước 2:
- Chuyển các công tắc có ký hiệu AUTO-OFF-MAN của tất cả các thiết bị về vị trí MAN.
b. Chế độ tự động (AUTO)
Chế độ chạy tự động là chế độ chạy thường trực cho việc thực hiện mọi hoạt động của quá trình xử lý
của hệ thống theo một chương trình đã được soạn thảo sẵn của các nhà thiết kế.
Bước 1:
- Đóng CB điều khiển để cấp nguồn cho hệ điều khiển.
Bước 2:
- Chuyển toàn bộ các công tắc có ký hiệu AUTO-OFF-MAN của các thiết bị còn lại về vị trí AUTO.
4.4.1.4. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỦ ĐIỆN
a. Nguyên lý hoạt động của các bơm
Cụm bơm nước thải bể điều hòa hoạt động ở hai chế độ:
Tự động (AUTO): cụm bơm sẽ được điều khiển đồng thời theo 4 thông số sau:
- Mức nước trong bể: Nếu mức nước trong bể thấp hơn mức Low, tất cả các bơm sẽ tắt cho đến khi mước nước
đạt ngưỡng High thì 1 bơm sẽ tự động chạy cho đến khi mước xuống dưới ngưỡng Low.
- Thời gian đảo bơm: là thời gian hoạt động của mỗi bơm là 1 tiếng là tốt nhất nhằm thay đổi bơm làm việc giúp
tăng tuổi thọ cho bơm.
b. Bơm nước thải bể điều hòa 1&2
Hai (02) máy bơm nhúng chìm 1 & 2 trong bể điều hòa, công suất 0.25kW, 1 phase, 220 V chạy theo chế
độ luân phiên (được cài đặt bằng relay thời gian (time)) và theo phao báo mực nước (đầy bơm – cạn tắt), mỗi
máy chạy 1h mỗi khi phao mức nước trong bể điều hòa báo đầy. 2 bơm được cài đặt chạy chế độ chạy tự
13
động(AUTO) được chạy thay đổi nhau trong ṿng 1 tiếng, nếu bơm này mà có sự cố th́ đèn báo (TRIP) bơm đó
sẽ tắt khi đó bơm c̣n lại sẽ nhảy lên chạy thay thế bơm đó. Nếu không chạy chế độ tự động th́ bật công tắc chạy
chế độ bằng tay (MAN).

- 2 máy bơm được điều khiển độc lập bởi 1 times, trong times có mợt kim vòng có 4 mức từ 1 đ́n 4 , có các mức
cài là giy, phút, giờ.
c. Máy thổi khí
Công suất 11 kW, 3 phase, 380V
Chế độ tự động (AUTO): các máy thổi khí được điều khiển theo thông số về thời gian hoạt động của máy:
- 2 máy thổi khí được điều khiển độc lập bởi 2 times cơ khác nhau. Times 1 được điều khiển máy thổi khí 1 và
times 2 được điều khiển máy thổi khí 2. Mỗi times được cài đặt thời gian máy chạy là 2 giờ và máy dừng là 2
giờ. 2 times được cài đặt lạch nhau 2 giờ. Có nghĩa máy này chạy 2 tiếng c̣n máy khác dừng 2 tiếng và ngược
lại.
- Thời gian hoạt động của máy: là thời gian hoạt động của mỗi máy là 2 tiếng là tốt nhất nhằm thay đổi máy làm
việc trong thời gian đó máy đă được làm nguội để sau đó lại tiếp tục chạy tiếp, giúp tăng tuổi thọ cho máy.
Máy sẽ được điều khiển chạy luân phiên nhau theo thời gian đặt trước.
- 2 máy thổi khí được điều khiển độc lập bởi 2 times cơ khác nhau, trong mỡi times có mợt vòng nút gạt xuớng
màu xanh, mỡi nút gạt là 15 phút. Trong time có các chế độ auto/man/of.
- Chế độ bằng tay (MAN): Các máy thổi khí được điều khiển trực tiếp thông qua các nút bấm START/STOP.
d. Bơm tuần hoàn bùn
Hai máy bơm đặt ngoài bể để rút bùn trong bể để đưa bùn về bể sinh hiếu khí hoặc bể chứa bùn, công
suất 1.5kW, 3 phase, 380 V chạy theo chế độ luân phiên (được cài đặt bằng relay thời gian (timer)). Cứ 2 giờ
thay đổi bơm 1 lần.
- 2 máy bơm trợn bùn được điều khiển bởi 1 times cơ. times được cài đặt thời gian máy chạy là 2 giờ và máy
dừng là 2 giờ. times được cài đặt lạch nhau 2 giờ. Có nghĩa máy này chạy 2 tiếng c̣n máy khác dừng 2 tiếng và
ngược lại.
- Thời gian hoạt động của máy: là thời gian hoạt động của mỗi máy là 2 tiếng là tốt nhất nhằm thay đổi máy làm
việc trong thời gian đó máy đă được làm nguội để sau đó lại tiếp tục chạy tiếp, giúp tăng tuổi thọ cho máy.
Máy sẽ được điều khiển chạy luân phiên nhau theo thời gian đặt trước.
- 2 máy bơm trợn bùn được điều khiển độc lập bởi 1 times cơ, trong times có mợt vòng nút gạt xuớng màu xanh,
mỡi nút gạt là 15 phút. Trong time có các chế độ auto/man/of.
14
e. Bơm thoát nước
02 máy bơm đặt chìm trong bể thoát nước, công suất 1.5kW, 3 phase, 380 V chạy theo chế độ luân phiên

(được cài đặt bằng relay thời gian (timer)) và phao điện cực. Cứ giờ thay đổi bơm 1 lần.
- 2 máy bơm thoát nước được điều khiển bởi phao thanh địn cực và được cài đặt thời gian máy chạy là 2 giờ và
máy dừng là 2 giờ. times được cài đặt lạch nhau 2 giờ. Có nghĩa máy này chạy 2 tiếng c̣n máy khác dừng 2
tiếng và ngược lại.
- `Thời gian hoạt động của máy bơm: là thời gian hoạt động của mỗi máy bơm là 2 tiếng là tốt nhất nhằm thay
đổi máy bơm làm việc trong thời gian đó máy đă được làm nguội để sau đó lại tiếp tục chạy tiếp, giúp tăng tuổi
thọ cho máy. Máy sẽ được điều khiển chạy luân phiên nhau theo thời gian đặt trước.
- 2 bơm được cài đặt chạy chế độ chạy tự động(AUTO) được chạy thay đổi nhau trong ṿng 2 tiếng, nếu bơm này
mà có sự cố th́ đèn báo (TRIP) bơm đó sẽ tắt khi đó bơm c̣n lại sẽ nhảy lên chạy thay thế bơm đó.
- Khi 2 máy bơm chạy thì được BMS giám sát trong quá trình chạy.
f. Bơm hóa chất khử trùng
02 máy bơm hóa chất được đặt ngoài bể hóa chất, bơm hóa chất từ bồn hóa chất vào bể hóa chất để khử
trùng, công suất 0.045kW, 1 phase, 220 V chạy theo chế độ luân phiên (được cài đặt bằng relay thời gian
(timer)), theo tín hiệu phao và chạy theo bơm điều ḥa. Được cài đặt thời gian là 2 giờ.
- 2 máy bơm hóa ch́t được điều khiển bởi 1 times cơ. times được cài đặt thời gian máy chạy là 2 giờ và máy
dừng là 2 giờ. times được cài đặt lạch nhau 2 giờ. Có nghĩa máy này chạy 2 tiếng c̣n máy khác dừng 2 tiếng và
ngược lại.
- 2 máy bơm hóa ch́t được chạy chung times với 2 bơm đìu hòa, khi nào 2 bơm đìu hòa chạy thì 2 bơm hóa ch́t
chạy theo.
- Thời gian hoạt động của máy: là thời gian hoạt động của mỗi máy bơm là 2 tiếng là tốt nhất nhằm thay đổi máy
bơm làm việc trong thời gian đó máy đă được làm nguội để sau đó lại tiếp tục chạy tiếp, giúp tăng tuổi thọ cho
máy. Máy sẽ được điều khiển chạy luân phiên nhau theo thời gian đặt trước.
- 2 máy bơm hóa ch́t được điều khiển độc lập bởi 1 times cơ, trong times có mợt vòng nút gạt xuớng màu xanh,
mỡi nút gạt là 15 phút. Trong time có các chế độ auto/man/of.
4.4.1.5. TRƯỜNG HỢP BẤT THƯỜNG
Hệ thống đang hoạt động ở chế độ tự động đột nhiên có một thiết bị nào đó có sự cố thì relay nhiệt sẽ tự
động ngắt mạch để bảo vệ động cơ, còi báo sự cố. Người vận hành phải tiến hành kiểm tra và nhấn nút reset ở
15
relay nhiệt của thiết bị có sự cố, còi vẫn báo sự cố thì ta tiến hành kiểm tra thiết bị, đồng thời chuyển công tắc
thiết bị sang OFF và tắt CB nhánh.

4.4.2. CÒI BÁO VÀ BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ
STT ĐÈN BÁO NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH XỬ LÝ
1 Motor abnormal
Chạm mạch hoặc quá tải  “ON”
Trip reset  “OFF”
Cách xử lý: Dừng toàn bộ hệ thống, kiểm tra xem
thiết bị nào mà role nhiệt của nó bị quá nhiệt sau đó
sửa chữa.
4.4.3. VẬN HÀNH CÁC BỂ
4.4.3.1. BỂ ĐIỀU HÒA
- Thường xuyên kiểm tra mực nước trong bể điều hòa. Mực nước thấp nhất phải cao hơn máy bơm nhúng chìm
0.3m.
- Trước khi vào bể sinh học hiếu khí nước thải được điều chỉnh lưu lượng để đảm bảo lưu lượng thiết kế là 1.25
m3/h ~ (30m3/ngày). Kiểm tra sự hoạt động của đường hồi lưu.
- Phải thường xuyên kiểm tra phao điện trong bể điều hòa để tránh hiện tượng bị rối dây, rò điện hoặc đứt dây
phao.
- Kiểm tra điện của lưới bằng vôn kế và đèn báo pha.
- Khởi động máy bơm, kiểm tra điện áp và cường độ định mức.
- Sau khi bơm, để chắc chắn phải luôn kiểm tra lưu lượng.
4.4.3.2. BỂ SINH HỌC HIẾU KHÍ
- Kiểm tra tình trạng bùn trong bể
- Kiểm tra lượng bùn bám trên giá thể và chất lượng nước đầu ra để kiểm tra thời gian rửa giá thể.
4.4.3.3. BỂ LẮNG
- Kiểm tra mức cân bằng của máng thu nước răng cưa và tấm chắn bọt trong bể lắng để thu nước tốt hơn.
- Kiểm tra sự hoạt động của van xã bùn và van tuần hoàn bùn.
- Hàng tuần vớt váng nổi trên bề mặt bể lắng.
4.4.4. THỦ TỤC PHA HÓA CHẤT
g. Những yêu cầu bắt buộc khi pha chế hóa chất
- Phải có ít nhất hai người cùng thao tác
- Phải mặc quần áo bảo hộ (kính, găng tay, khẩu trạng, ủng )

16
- Luôn luôn giám sát quá trình cấp nước vào các thùng, tránh để tràn nước ra ngoài
- Trước khi tiến hành pha hóa chất, kiểm tra để đảm bảo các khóa trên đường ống xả kiệt thùng, đường ống dẫn
hóa chất ra khỏi thùng đều đóng
- Bật quạt hút trong phòng khi pha hóa chất.
Người vận hành nên trao đổi với người cung cấp hóa chất về hạn sử dụng đối với mỗi
loại hóa chất.
Người vận hành phải giữ nơi lưu trữ hóa chất khô và thiết bị càng khô càng tốt. Nếu
không, ẩm độ sẽ ảnh hưởng đến mật độ của hóa chất và có thể sẽ đưa đến kết quả cấp liệu
thiếu. Nên dùng thiết bị tẩy bụi tại nơi thu dọn, khoang hút, phễu, và cơ cấu tiếp liệu để được
gọn gàng, ngăn chặn ăn mòn, và sự an toàn. Bụi hóa chất được gom lại thường được dùng
cùng với các hóa chất lưu trữ.
- Khi pha chế hoá chất cần phải tuân theo các chỉ dẫn riêng cho từng loại hoá chất.
- Nồng độ dung dịch hoá chất được kiểm tra theo trọng lượng riêng bằng các phương pháp hoá học.
- Nơi pha chế hoá chất phải đủ ánh sáng và thoáng mát.
- Liều lượng dung dịch hoá chất phải được kiểm tra từng giờ. Việc cấp dung dịch không được gián đoạn hoặc
thay đổi đột ngột.
- Hằng quý phải kiểm tra các phụ tùng thiết bị qua bộ phận pha trộn dung dịch.
h. NGUYÊN TẮC CHUNG PHA CHẾ VÀ ĐỊNH LƯỢNG HÓA CHẤT
a. Bước 1: Cân hoặc định lượng khối lượng hóa chất cần pha theo chỉ dẫn.
b. Bước 2: Mở van nước cấp của thùng đựng hóa chất đợi đến khi nước vào đầy nửa thùng pha dung
dịch và đóng van này lại.
c. Bước 3: Cho từ từ hóa chất vào thùng pha và khuấy đều để hóa chất tan hoàn toàn trong nước cho
đến khi hết lượng hóa chất trên.
d. Bước 4: Mở van nước cấp tiếp tục cho nước vào đầy thùng pha.
4.4.4.1. HÓA CHẤT KHỬ TRÙNG NaOCl 7%
- Việc pha chế được tiến hành trong 1 thùng 110 lít
- Dung dịch NaOCl dùng để khử trùng. Dung dịch NaOCl được pha với nồng độ 6g/l
17
- Hóa chất NaOCl dạng thương phẩm : dung dịch nồng độ 7%, thùng 30 lít.

- Với 1 thùng chứa dung dịch NaOCl 300 lít của trạm xử lý, cần khoảng 10 lít NaOCl 7% cho mỗi lần pha.
- Thời gian hóa chất chạy hết khoảng 2 – 3 ngày tùy theo lưu lượng nước thải.
4.4.5. HƯỚNG DẪN LẤY MẪU VÀ XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU
Để đảm bảo ổn định và kiểm soát quá trình hoạt động của từng hạng mục công trình và cũng như của toàn hệ thống thì phải
thường xuyên đánh giá chất lượng nước thải cũng như bùn sinh học có trong bể.
Quá trình thực hiện lấy mẫu được thực hiện hằng ngày và lấy mẫu tại các van lấy mẫu đã được lắp đặt.
Việc lấy mẫu và kiểm tra được thực hiện vào khoảng thời gian đầu ngày làm việc.
Phương pháp đánh giá một số chỉ tiêu:
i. Đo chỉ tiêu thể tích bùn
Đo thể tích bùn lắng trong ống hình trụ sau 30 phút
+ Lấy 1 lít mẫu cho vào ống đong 1.000 ml
+ Để 30 phút cho bùn lắng xuống
+ Đọc thể tích bùn lắng được sau 30 phút
+ Tính toán phần trăm thể tích bùn
Ví dụ: Nếu lượng bùn chiếm 300 ml:
(300/1000) x 100 = 30 % => sv = 30%

Lấy MLSS đọc lượng bùn sau 30 phút
hình 1. hình minh họa cách đo thể tích bùn
4.4.6. BẢNG GHI CHÉP VẬN HÀNH
18
NHẬT KÝ VẬN HÀNH
Từ thứ 2 ngày / / đến thứ 6 ngày / / .
Công trình
Thông số/ đại lượng
theo dõi
Tình trạng vận hành/Các thông số
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Các công trình
Bể điều hoà pH

SS
BOD
COD
Tổng Nito
Tổng Photpho
Mực nước
Bơm nào vận hành.
Lưu lượng, m
3
/h
Bể sinh học
hiếu khí
SV
Máy thổi khí nào chạy.
Bể lắng SS
BOD
COD
Tổng Nito
Tổng Photpho
Xả cặn, thời gian
Bơm nào vận hành.
Lưu lượng, m
3
/h
Các thiết bị
Máy thổi khí
cho Bể điều
hòa
Máy nào đang vận
hành

Mức/màu dầu bôi trơn
Tiếng động cơ
Các máy
bơm định
lượng
NaClO
Máy nào đang vận
hành
Lưu lượng (%)
Hệ thống pha hóa chất
Thùng
NaClO
Mức hoá chất
Dự kiến ngày/pha chế
hóa chất
Họ và tên
người trực
Pha hóa chất: ngày / / , loại HC: , nồng độ: %, số lượng:
Pha hóa chất: ngày / / , loại HC: , nồng độ: %, số lượng:
19
Các thao tác vận hành không thường xuyên: vận hành hệ thống bằng tay; hút bùn từ các Bể chứa bùn;
vận hành bơm bùn tuần hoàn ), các hoạt động bảo dưỡng, sửa chữa:







Các hiện tượng bất thường (sự cố khi vận hành các thiết bị, công trình; rò rỉ trên các đường ống, van

khóa bị hở ):


20
V. KIỂM SOÁT, BẢO TRÌ HỆ THỐNG
5.1. TẦN SUẤT KIỂM TRA HẠNG MỤC
ST
T
Hạng
mục
Tần suất kiểm tra
Lỗi
Thủ tục/ biện pháp
kiểm
Ngày Tuần Tháng Năm
1
Bồn hóa
chất
X
Ăn mòn
Kiểm tra giá đỡ, sơn
bọc lại những chỗ bị rỉ
sét. Phải tìm ra
nguyên nhân và sửa
chữa.
X
Rò rỉ
Kiểm tra các lỗ và
những vùng bị ăn
mòn. Phải tìm ra

nguyên nhân và sửa
chữa.
2 Van
X
Rò rỉ
Kiểm tra sự hư hỏng
của các con vít và các
bộ phận bọc bên
ngoài, sửa chữa hoặc
thay thế.
X
Cách hoạt
động sai
Nếu tay vặn bị cứng
thì điều chỉnh lại
ron/đệm hay làm lại
ron/đệm khác đối với
van màng.
3 Ống
X
Ống bị biến
dạng hay bị
đổi màu
Ước định khả năng
chịu áp và thời tiết…
của ống và thay thế
nếu yêu cầu.
X
Rò rỉ
Thay những đoạn ống

bị nẻ hoặc lủng lỗ.
Thay thế hoặc hàn lại
ở những mối nối.
Làm lại đệm.
4
Kệ
Giá đỡ
X Lỏng ra do
rung động
Xiết chặt bu lông lại.
21
5
Thiết bị
trong tủ
điện
X Sự rung động
hoặc vật lạ
vướng vào
công tắc từ và
rờ le bổ trợ
Xiết chặt bulông lại,
lấy vật lạ ra và thay
thế những bộ phận nếu
cần.
X
Nổ cầu chì
Kiểm tra công suất và
tìm ra nguyên nhân.
X
Nhiệt độ tăng

bất thường
trong tủ thiết
bị.
Không vấn đề gì nếu
nhiệt độ dưới 40
o
C.
nếu nhiệt độ tăng bất
thường phải tìm ra
nguyên nhân.
X Mối nối không
chặt
Xiết chặt lại ốc nối.
6
Thiết bị
đo mực
nước
X
Hoạt động sai
Xem xét các yếu tố
ảnh hưởng đến mực
kế loại nổi như: bị
nghẹt thanh dẫn.
Loại điện cực: khoảng
giữa các cọc bị dơ. Vệ
sinh điện cực.
7
Đai
truyền
động

motor
MTK
X
Hoạt động sai
Mô tơ bị lỏng ốc nối
→ xiết chặt lại.
Lắp đặt không thích
hợp → Tìm ra nguyên
nhân và sửa chữa.
8
Các hạng
mục xây
dựng
X
Nứt nẻ, sụt lún Trùng tu và bảo dưỡng
X
Ron nắp hố ga
bị lỏng
Bịt bằng silicon hoặc
thay mới đệm
9
Hệ thống
phân
phối khí
X
Nghẹt đầu
phân phối khí
Kiểm tra, làm sạch và
thay mới nếu cần
10

Hệ thống
vật liệu
đệm
X
Bùn bám
nhiều
Kiểm tra thời gian rửa
vật liệu đệm
X
Mục, gãy vật
liệu đệm
Kiểm tra và thay mới
11
Vi sinh
3 tháng
Hiệu suất xử
lý giảm
Châm bổ sung vi
sinh
1. BƠM
22
Hạng mục
kiểm tra
Tần suất kiểm tra Sự cố Xử lý
Ngày Tuần tháng
1. Đệm
a) Đệm kín
X
Rò rỉ bất thường khi
bơm không hoạt

động.
Quá nhiệt khi bơm
hoạt động.
Hút phải không khí
khi hoạt động.
Chỉnh hoặc xiết lại,
Thay thế
b) Đệm cơ khí
X
Chỉnh hoặc xiết lại,
Thay thế
2. Vỏ bọc X
Tiếng ồn bất thường
do có vật lạ.
Lấy vật lạ ra.
3. Ổ đỡ
X
Tiếng ồn bất thường
Bơm mỡ vào
Thay thế.
X
Quá nhiệt.
Thay thế.
4. Bạc đạn thủy
lực
X
Dầu bôi trơn bị dơ
hoặc cạn.
Thay thế.
X

Tiếng ồn bất
thường.
Thay thế.
X
Quá nhiệt.
Thay thế.
5. Điện năng
tiêu thụ
X
Đo dòng (so sánh với dòng
định mức)
4. MÁY THỔI KHÍ
Hạng mục
Tần suất kiểm tra Sự cố Xử lý
Tuần 2Tuần Tháng Năm
1. Kiểm tra bên trong X
Kiểm tra tổng quát
bởi nhà sản xuất
2. Bộ lọc khí X
Bị nghẹt
Vệ sinh
3. Dây đai
X
Sức căng không phù
hợp
Điều chỉnh
X
Hư hỏng
Thay thế
23

4. Đầu ra
X
Lượng khí ra
Vệ sinh
X
Ap đầu ra
Vệ sinh
5. Chấn động
X
Khớp nối giữa thân
và mô-tơ
Điều chỉnh
X
Bu-long bị lỏng
Xiết chặt lại
6. Điện năng tiêu thụ X
Đo dòng (so sánh với
dòng định mức)
7. Bạc đạn
X
Tiếng ồn bất thường Thay thế
X
Quá nhiệt
Thay thế
5. HÓA CHẤT
Hạng mục
kiểm tra
Tần suất kiểm tra
Sự cố
Xử lý

Ngày Tuần Tháng 6 tháng
1. Lượng còn
lại
X
Châm thêm hóa chất
vào khi hóa chất còn ít
hơn nửa bồn.
2. Nồng độ
X Dùng tỷ trọng kế để đo
X Cân và tính toán
3. Tiêu thụ
X Cân và tính toán
4. Lượng cấp
vào
X
Ổn định lưu lượng
bằng hộp điều
khiển lưu lượng
5. Rò rỉ
X
Mặt bên ngoài
Sửa chữa
6. Rò rỉ ở van
X
Có vật lạ làm
nghẹt
Vệ sinh
X
Bị hư do xiết quá
chặt

Điều chỉnh lại
24
25

×