Tiết: Ngày soạn:
Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải
1.KT: - Hiểu đợc thế nào là hoá thạch và vai trò của hoá thạch.
- Giải thích đợc những biến đổi của địa chất luôn gắn chặt với sự phát sinh, phát triển của sinh vật.
- Trình bày đợc các đặc điểm về khí hậu, địa chất và sinh vật qua các đại, các kỉ.
- Nêu đợc các nạn đại tuyệt chủng và vai trò của chúng đối với tiến hoá.
2.KN: rèn KN quan sát, phân tích, khái quát hoá.
3.TĐ: Nắm đợc xu hớng tiến hoá của sinh giới qua thời gian.
II.Phơng tiện: Bảng 33
III.Phơng pháp: Vấn đáp tái hiện.
IV.Tiến trình bài giảng:
1.KTBC:
2.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
*HĐ1: Tìm hiểu Hoá thạch và vai trò của hoá
thạch
GV: Hoá thạch là gì? Vai trò của hoá thạch?
HS: NC tài liệu.
HS: Thảo luận.
HS: Trả lời.
I.Hoá thạch và vai trò của hoá thạch
1.Hoá thạch là gì?
- Là di tích của các sinh vật để lại trong các lớp
đất đá.
2.Vai trò của các hoá thạch:
- là bằng chứng trực tiếp của lịch sử phát triển
sinh giới.
*HĐ2: Tìm hiểu lịch sử phát triển của sinh
giới qua các đại địa chất
GV: Trôi dạt lục địa là gì? Hiện tợng này có vai
trò gì đổi với lịch sử phát triển của sinh giới?
HS: NC tài liệu.
HS: Thảo luận.
HS: Trả lời.
GV: Em hãy trình bày những đặc điểm chính về
khí hậu, địa chất, sinh vật trong các đại địa
chất?
HS: NC tài liệu.
HS: Thảo luận.
HS: Trả lời.
II. lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại
địa chất
1.Hiện tt ợng trôi dạt lục địa:
- Thờng kèm theo những biến đổi lớn về khí
hậu và sinh vật.
2. Sinh vật trong các đại địa chất:
- Đại Thái cổ.
- Đại nguyên sinh.
- Đại cổ sinh.
- Đại trung sinh.
- Đại tân sinh.
3.Củng cố:
Khí hậu của trái đất sẽ nhw thế nào trong những thế kỉ mới?
Con ngời có thể mắc phải hoạ diệt chủng không?
4.HD về nhà:
- HD trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5.
Tiết: Ngày soạn:
Bài 34: sự phát sinh loài ngời
I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải
1.KT: - Nêu đợc các đặc điểm khác nhau của ngời hiện đại với cấc loài linh trởng hiện nay.
- Giải thích đợc những đặc điểmthích nghi của loài ngời.
- Giải thích đợc quá trình hình thành loài ngời.
- Giải thích đợc thế nào là tiến hoá văn hoá và vai trò của nó.
2.KN: rèn KN quan sát, phân tích, khái quát hoá.
3.TĐ: Nắm đợc xu hớng tiến hoá của loài ngời.
II.Phơng tiện: III.Phơng pháp: Vấn đáp tái hiện.
IV.Tiến trình bài giảng:
1.KTBC: Hoá thạch là gì? Vai trò của hoá thạch?
2.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
*HĐ1: Tìm hiểu Quá trình phát sinh loài ngời
hiện đại
GV: Hãy nêu những điểm giống nhau và khác
nhau giữa ngời và vợn ngời?
HS: NC tài liệu.
HS: Thảo luận.
HS: Trả lời.
GV: Hãy cho biết con ngời tiến hoá từ những
nhánh nào?
HS: NC tài liệu.
HS: Thảo luận.
HS: Trả lời.
I.Quá trình phát sinh loài ng ời hiện đại
1.Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài
ng ời
- Cấu tạo bộ xơng và sự sắp xếp các nội quan.
- Cơ quan thoái hoá.
- Đặc diểm về bộ gen
- Sự giống nhau về các aa.
2.Các dạng v ợn ng ời hoá thạch
- H.habilis
- H.erectus.
- H.neanđectan.
- H.sapien.
*HĐ2: Tìm hiểu Ngời hiện đại và sự tiến hoá
văn hoá
GV: Thế nào là tiến hoá văn hoá? Vai trò của
tiến hoá văn hoá?
HS: NC tài liệu.
HS: Thảo luận.
HS: Trả lời.
II. Ng ời hiện đại và sự tiến hoá văn hoá
- Con ngời nhanh chóng trở thành loài thống trị
trong tự nhiên, có ảnh hởng nhiều đến sự tiến
hoá của các loài khác và có khả năng điều chỉnh
hớng tiến hoá của chính mình.
3.Củng cố:
- Giải thích tại sao loài ngời hiện đại là một nhân tố quan trọng quyết định đến sự tiến hoá của các
loài khác?
4.HD về nhà:
- HD trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5.
Phần 7: sinh thái học
Chơng I: cá thể và quần thể sinh vật
Ngy son : tiết:
BI 35 : MễI TRNG SNG V CC NHN T SINH THI
I.Mc tiờu: Hc bi ny hc sinh cn
1. Kin thc :
Khái niệm môi trường sống của sinh vật, các loại môi trường sống
Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái
Khái niệm giới hạn sinh thái, ổ sinh thái
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, kỹ năng so sánh khái quát tổng hợp, làm việc độc lập
với sgk.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích các yếu tố môi trường
3. Thái độ
Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên
II. Thiết bị day học
- Hình 35.1, 35.2 phóng to
- Máy chiếu, máy vi tính
Phiếu học tập
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Học sinh nghiên cức nội dung SGK phát
biểu:
? Môi trường sống là gì? Các loại môi trường
sống:
HS: Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân
tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp
hay gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến
sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những họat
động khác của sinh vật.
- MT trên cạn
- MT nước
- Mt đất
- MT sinh vật
? Có các nhóm sinh thái nào ?
HS: - Nhóm nhân tố vô sinh ( không sống)
của tự nhiên
- Nhóm nhân tố hữu sinh ( sống)
? Con người cói vai trò NTN đối với MT
sống ?
HS: Con người là nhân tố hữu sinh có ảnh
hưởng lớn tới sự phát triển của nhiều loài sinh
vật.
Giới Hạn sinh thái là gì ?
HS: là khỏang gía trị xác định của các nhân tố
sinh thái mà trong khỏang đó sinh vật có thể
tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
GV cho học sinh nghiên cứu hình 35.1 và giải
thích
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÁ CÁC NHÂN
TỐ SINH THÁI
1/ Khái niệm: Môi trường sống bao gồm tất
cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động
trực tiếp hay gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh
hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và
những họat động khác của sinh vật.
2/ Các lọai môi trường sống chủ yếu:
- MT trên cạn
- MT nước
- MT đất
- MT sinh vật
3/ Các nhân tố sinh thái:
- Nhóm nhân tố vô sinh ( không sống) của tự
nhiên
- Nhóm nhân tố hữu sinh ( sống)
=> Con người là nhân tố hữu sinh có ảnh
hưởng lớn tới sự phát triển của nhiều loài sinh
vật.
II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH
THÁI
1/ Giới hạn sinh thái: là khỏang gía trị xác
định của các nhân tố sinh thái mà trong khỏang
đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định
theo thời gian.
Trong giới hạn sinh thái có khỏang thuận lợi
và khỏang chống chịu đối với họat động sống
?Ổ sinh thái của một loài ?
HS: là một “không gian sinh thái” mà ở đó tất
cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm
trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại
và phát triển lâu dài
? Người ta chia thực vật thành các nhóm
cây ? Ví dụ minh họa cho từng nhóm.?
HS: nhóm cây ưa sáng và nhóm cây ưa bóng.
? Tại sao ĐV thích ứng áng sáng tốt hơn
Thực vật ?
HS: Động vật có cơ quan tiếp nhận ánh sáng
GV giải thích:
- Quy tắc về kích thước cơ thể
- Quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi,
chi,. . .của cơ thể
của sinh vật.
2/ Ổ sinh thái: là giới hạn sinh thái của một
nhân tố sinh thái
- Ổ sinh thái của một loài là một “không
gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh
thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh
thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển lâu
dài.
III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT
VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
1/ Thích nghi của sinh vật với ánh sáng:
Thực vật thích nghi khác nhau với điều kiện
chiếu sáng của môi trường, thể hiện qua các đặc
điểm về hình thái, cấu tạo giải phẩu và họat
động sinh lý của chúng.
Người ta chia thực vật thành các nhóm cây:
nhóm cây ưa sáng và nhóm cây ưa bóng.
Động vật có cơ quan tiếp nhận ánh sáng nên
chúng thích ứng tốt hơn với điều kiện chíếu
sáng luoấn thay đổi của môi trường.
Có hai nhóm động vật: nhóm động vật ưa
họat động vào ban ngày và nhóm động vật ưa
hoạt động vào ban đêm.
2/ Thích nghi của sinh vật với nhiệt độ:
( SGK)
IV.Củng cố: 1/ Môi trường sống là gì? Và nêu các nhân tố sinh thái.
2/ Giới hạn sinh thái là gì ? Ổ sinh thái ?
V. Về nhà : trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
Đáp án phiếu học tập trang 154, 155 SGK và chuẩn bị bài mới
Ngày soạn : TiÕt:
BÀI 36 : QUẦN THỄ SINH VẬT
VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
I.Mục tiêu: Học bài này học sinh cần
1. Kiến thức :
Trình bài được thế nào là quần thể sinh vật và lấy ví dụ minh họa.
Nêu được các quan hệ trong quần thể và lấy ví dụ minh họa.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, kỹ năng so sánh khái quát tổng hợp, làm việc độc lập
với sgk
3. Thái độ
Bảo vệ các động vật quáy hiếm và yêu thiên nhiên
II. Thiết bị day học
- Hình 36.1, 36.2, 36.3, 36.4,
- Máy chiếu, máy vi tính
Phiếu học tập
III. Tiến trình tổ chức dạy học
3. Kiểm tra bài cũ
1/ Môi trường sống là gì? Và nêu các nhân tố sinh thái.
2/ Giới hạn sinh thái là gì ? Ổ sinh thái ?
4. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
? Quần thể là gì?
HS: là tập hợp các cá thể trong cùng một
loài, cùang sống trong một khòang không gian
xác định vào một thời gian nhất địng và có khả
năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới
Học sinh trả lời lệnh trang 152
HS tự cho ví dụ
Học sinh quan sát hình 36.2, 36.3, 36.4 kết
hợp vơi nội dung đã học trả lời lệnh trang 156
Biểu hiện quan hệ hổ
trợ
Ý nghĩa
Hỗ trợ giữa các cá thể
trong nhóm cây bạch
đàn
Các cây dựa vào
nhau nên chống
được gió bão
Các cây thông nhựa
liền rễ nhau
Chó rừng hỗ trợ nhau
trong đàn
? Khi nào các cá thể trong quần thế xảy ra
quan hệ cạnh tranh?
HS: khi các cá thể tranh dành nhau về thức
ăn, nơi ở, ánh sáng và các nguồn sống khác.
Ví dụ?
IV.Củng cố: 1/ Quần thể là gì? Cho ví dụ?
2/ Trình bài các mối quan hệ trong quần thể?
V. Về nhà : trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa, chuẩn bị bài mới
Ngày soạn : TiÕt:
BÀI 37 :
CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
I.Mục tiêu: Học bài này học sinh cần
1. Kiến thức :
Nêu được các đặc trưng cơ bản về cấu trúc dân số của quần thể sinh vật, lấy ví vụ minh họa.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, kỹ năng so sánh khái quát tổng hợp, làm việc độc lập
với sgk
3. Thái độ
Từ các đặc trưng cơ bản của quần thể học sinh áp dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống
II. Thiết bị day học
- Hình 37.1, 37.2, 37.3, 37.4 SGK
- Máy chiếu, máy vi tính
Phiếu học tập
III. Tiến trình tổ chức dạy học
4 Kiểm tra bài cũ:
1/ Quần thể là gì? Cho ví dụ?
2/ Trình bài các mối quan hệ trong quần thể?
5 Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Học sinh trả lời lệnh trong SGK trang 161.
HS:
+TLGT thay đổi theo điều kiện MT
+Do đặc điểm sin sản và tập tính đa thê ở ĐV
+ TLGT phụ thuộc vào chất lượng chất dinh
dưỡng tích lũy trong cơ thể
Học sinh trả lời lệnh trang 162
Lệnh 1:
A: Dạng phát triển
B: Dạng ổn định
C: Dạng suy giảm
Dưới cùng : Nhóm tuổi trước sinh sản
Giữa: Tuổi sinh sản
Trên: Sau sinh sản
Lệnh 2:
A: ít; B: vừa phải; C: Quá mức
Học sinh đọc bảng 37.2
I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH
Tỉ lệ giới tính: là tỉ lệ giữa số lượng các thể
được và cái trong quần thể
Tỉ lệ giới tính thay đỗi và chịu ảnh hưởng của
nhiều yếu tố như: môi trường sống, mùa sinh
sản, sinh lý. . .
Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan
trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể
trong điều kiện môi trường thay đổi.
II. NHÓM TUỔI
Quần thể có các nhóm tuổi đặc trưng nhưng
thành phần nhóm tuổi của quần thể luông thay
đổi tùy thuộc vào từng loài và điều kiện sống
của môi trường.
III/ SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN
THỂ
Có 3 kiểu phân bố
Hc sinh tr li lng trang 164
+ Cỏc cỏ th cnh tranh thc n, nhiu cỏc
th bộ thiu thc n s chm ln v s b cht.
+ Cỏc con non mi n b cỏc ln n tht,
nhiu khi cỏ b n tht luụn cỏ con ca chỳng.
+ Hai hin tng trờn dn ti qun th iu
chnh mt cỏ th.
+ Phõn b theo nhúm
+ Phõn b ng iu SGK
+ Phõn b ngu nhiờn
III. MT C TH CA QUN TH
Mt cỏc th ca qun th l s lng cỏc
th trờn mt n v hay th tớch ca qun th.
Mt cỏ th cú nh hng ti mc s
dng ngung sng trong mụi trng, ti kh
nng sinh sn v t vong ca cỏ th.
IV.Cng c
V. V nh : tr li cỏc cõu hi trong sỏch giỏo khoa, chun phn tip theo
ỏp ỏn phiu hc tp
Tiết: Ngày soạn:
Bài38: các đặc trng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp)
I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải
1.KT: - Nờu c cỏc c trng c bn v cu trỳc dõn s ca qun th sinh vt, ly vớ v minh
ha.
2.KN: rèn KN quan sát, phân tích, khái quát hoá.
3.TĐ: T cỏc c trng c bn ca qun th hc sinh ỏp dng vo thc tin sn xut v i sng
II.Phơng tiện: H38.1 3.
III.Phơng pháp: Vấn đáp tái hiện.
IV.Tiến trình bài giảng:
1.KTBC: Trình bày các đặc trng cơ bản của quần thể?
2.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
*HĐ1: Tìm hiểu kích thớc của quần thể
GV: Kích thớc của QT là gì? Thế nào là KT tối
thiểu, KT tối đa?
HS: NC tài liệu.
HS: Thảo luận.
HS: Trả lời.
GV: Hãy trình bày các nhân tố ảnh hởng đến
kích thớc của QT?
HS: NC tài liệu.
HS: Thảo luận.
HS: Trả lời.
V.kích th ớc của quần thể:
1.Kích th ớc tối đa
- mỗi QT có kích thớc đặc trng.
- KT tối thiểu là số cá thể ít nhất
- KT tối đa là giới hạn lớn nhất về số lợng mà
QT có thể đạt đợc.
2.Các nhân tố ảnh h ởng đến kích th ớc quần thể
a.mức đọ sinh sản
b.Phát tán các cá thể.
c.Mức độ tử vong
*HĐ2: Tìm hiểu Tăng trởng của quần thể sinh
vật
GV: QT sẽ tăng trởng nh thế nào trong điều
kiện môi trờng bị giới hạn và không bị giới
hạn?
HS: NC tài liệu.
VI.Tăng tr ởng của quần thể sinh vật
- Trong ĐK không bị giới hạn
- Trong ĐK bị giới hạn
HS: Thảo luận.
HS: Trả lời.
*HĐ3: Tìm hiểu Tăng trởng của quần thể ng-
ời
GV: Hậu quả của việc tăng dân số quá nhanh?
HS: NC tài liệu.
HS: Thảo luận.
HS: Trả lời.
VII. Tăng tr ởng của quần thể ng ời
- Sự tăng dân số quá nhanh và phân bố không
hợp lí là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất l-
ợng môi trờng giảm sút, ảnh hởng đến cuộc
sống con ngời.
3.Củng cố:
Chúng ta cần làm gì để khắc phục và ngăn chặn hậu quả của việc dân số tăng quá mức?
4.HD về nhà:
- HD trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5.
Tiết: Ngày soạn:
Bài 39: biến động số lợng cá thể của quần thể sinh vật
I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải
1.KT: - Nêu đợc các hình thức biến động số lợng, lấy đợc ví dụ.
- Nêu đợc nguyên nhân gây biến động.
- Nêu đợc cách QT điều chỉnh số lợng cá thể.
2.KN: rèn KN quan sát, phân tích, khái quát hoá.
3.TĐ: Vận dụng vào giải quyết các vấn đề có liên quan trong SX nông nghiệp và bảo vệ môi tr-
ờng.
II.Phơng tiện: H39.1 3.
III.Phơng pháp: Vấn đáp tái hiện.
IV.Tiến trình bài giảng:
1.KTBC: Nêu các đặc trng cơ bản của quần thể?
2.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
*HĐ1: Tìm hiểu Biến động số lợng cá thể
GV: Biến động SL cá thể của QT là gì? có
những loại biến động nào? nguyên nhân?
HS: NC tài liệu, quan sát H39.1 2.
HS: Thảo luận.
HS: Trả lời.
I.Biến động số l ợng cá thể
1.Biến động theo chu kì
- Do những biến đổi có tính chu kì của môi tr-
ờng.
2.Biến động không theo chu kì
- Do thay đổi đột ngột các ĐK môi trờng
*HĐ2: Tìm hiểu Nguyên nhân gây biến động
và sự điều chỉnh số lợng cá thể trong quần thể
GV: Nguyên nhân gây biến động? QT điều
chỉnh số lợng cá thể nh thế nào? Nh thế nào là
trạng thái cân bằng của QT?
HS: NC tài liệu, quan sát tranh 39.3
HS: Thảo luận.
HS: Trả lời.
II.Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh
số l ợng cá thể trong quần thể
1.Nguyên nhân gây biến động
- do thay đổi các NTST vô sinh.
- do thay đổi các NTST hữu sinh.
2.Sự điều chỉnh số l ợng cá thể của quần thể
3.Trạng thái cân bằng của quần thể
- là trạng thái QT có số lợng ổn định và phù hợp
với khả năng cung cấp nguồn sống.
3.Củng cố:
Nguyên nhân của những biến động số lợng của QT?
4.HD về nhà:
- HD trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5.
Tiết: Ngày soạn:
Chơng II: quần x sinh vậtã
Bài 40: quần x sinh vật và một số đặc trã ng cơ bản của quần xã
I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải
1.KT: - Nêu đợc định nghĩa và lấy đợc ví dụ minh hoạ về QXSV.
- Mô tả đợc các đặc trng cơ bản của QQX và lấy đợc các VD minh hoạ.
- Trình bày đợc khái niệm quan hệ hỗ trợ và đối kháng, lấy đợc VD minh hoạ.
2.KN: Rèn KN quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.
3.TĐ: Nêu cao ý thức bảo vệ các loài SV trong tự nhiên.
II.Phơng tiện: H40.1 4.
III.Phơng pháp: Vấn đáp tái hiện.
IV.Tiến trình bài học:
1.KTBC: Thế nào là các dạng BĐSLCT của QT? Nêu các dạng BĐSLCT của QT?
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*HĐ1: Tìm hiểu Khái niệm QXSV
GV: em hãy cho biết thế nào là QXSV? cho VD
minh hoạ?
HS: thảo luận, quan sát H 40.1
HS: trả lời.
GV: kết luận.
I.Khái niệm QXSV
- Là tập hợp các QT SV thuộc nhiều loài khác
nhau do vậy QX có cấu trúc tơng đối ổn định.
*HĐ2: Tìm hiểu Một số đặc trng cơ bản của
QX
GV: Số lợng loài và ssó lợng cá thể của mỗi
loài thể hịên điều gì?
Thế nào là loài u thế? loài đặc trng?
HS: thảo luận, quan sát
HS: trả lời.
GV: kết luận.
GV: Các loài trong QX phân bố ntn? ya nghĩa
của sự phân bố nh vậy?
HS: thảo luận, quan sát H 40.2
HS: trả lời.
GV: kết luận.
II.Một số đặc tr ng cơ bản của QX
1.Đặc tr ng về thành phần loài trong QX
TP loài đợc thể hiện qua số lợng các loài trong
QX, số lợng cá thể của mỗi loài, loài u thế và
laòi đặc trng.
- Số lợng loài và số lợng cá thể của mỗi loài là
mức độ đa dạng của QX.
- Loài u thế: là loài có số lợng lớn sinh khối
cao
- Loài đặc trng: là loài chỉ có ở một QX nào đó.
2.Đặc tr ng về sự phân bố cá thể trong không
gian của QX
- Phân bố theo chiều thẳng đứng
- Phân bố theo chiều ngang.
*ý nghĩa: Làm giảm mức độ cạnh tranh và nâng
cao hiệu quả sử dụng nguồn sống.
*HĐ3: Tìm hiểu Quan hệ giữa các loài trong
QX
GV: Thế nào là QH hỗ trợ? QH đối kháng?
Trong mỗi loại mối QH trên thờng gặp những
mối QH cụ thể nào? cho VD.
HS: thảo luận, quan sát H 40.3 4.
III. Quan hệ gi ũa các loài trong QX
1.Các mối QH sinh thái:
- QH hỗ trợ: gồm cộng sinh, hội sinh và hợp
tác.
- QH đối kháng: gồm QH cạnh tranh, kí sinh,
ức chế cảm nhiễm, SV này ăn SV khác.
HS: trả lời.
GV: kết luận.
GV: Thế nào là khống chế sinh học? ứng dụng
của hiện tợng này trong thực tiễn?
HS: thảo luận, quan sát
HS: trả lời.
GV: kết luận.
2.Hiện t ợng khống chế sinh học:
- KN:
- ứng dụng: sử dụng thiên địch trong nông
nghiệp.
3.Củng cố: Muốn trong một ao nuôi đợc nhièu cá và cho năng suất cao thì chúng ta cần phải chọn
nuôi những loài cá ntn?
4.HD về nhà: HD trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5.
Tiết: Ngày soạn:
Bài 41: diễn thế sinh thái
I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải
1.KT: - Trình bày đợc khái niệm diễn thế, các giai đoạn của từng loại diễn thế.
- Phân tích đợc nguyên nhân của DT, lấy đợc VD minh hoạ cho các loại DT.
2.KN: Rèn KN quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá.
3.TĐ: Nâng cao ý thức khai thác hợp lí nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trờng.
II.Phơng tiện: H41.1 3.
III.Phơng pháp: Vấn đáp tìm tòi.
IV.Tiến trình bài học:
1.KTBC: KN QXSV? các đặc trng cơ bản cucả QX?
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*HĐ1: Tìm hiểu Khái niệm về DTST
GV: DTST là gì? cho VD minh hoạ.
HS: thảo luận, quan sát H 41.1
HS: trả lời.
GV: kết luận.
I.Kái niệm về DTST
- là QT biến đổi tuần tự của QX qua các gđ tơng
ứng vối sự biến đổi của môi trờng.
- VD:
*HĐ2: Tìm hiểu Các loại DTST?
GV: Có những loại DTST nào? Cho biết đặc
điểm của mỗi loại DT đó? cho VD minh hoạ.
HS: thảo luận, quan sát H 41.2 3.
HS: trả lời.
GV: kết luận.
II.Các loại DTST
1.Diễn thế nguyên sinh
- Là DT khởi đầu từ môi trờng cha có SV gđ
cuối hình thành QX ổn định.
2.Diễn thế thứ sinh
- Là DT xuất hiện ở môi trờng đã có một QXSV
từng sống.
*HĐ3: Tìm hiểu Nguyên nhân của DTST
GV: Nguyên nhân gây ra DTST là gì?
HS: thảo luận, quan sát Bảng 41.
HS: trả lời.
GV: kết luận.
III.Nguyên nhân của DTST
- Nguyên nhân bên ngoài:
- Nguyên nhân bên trong:
*HĐ4: Tìm hiểu Tầm quan trọng của việc NC
DTST
GV: NC DTST có tầm quan trọng ntn?
HS: thảo luận, NC tàu liệu.
HS: trả lời.
GV: kết luận.
IV.Tầm quan trọng của viẹc nghiên cứu DTST
- Biết đợc quy luật phát triển của QXSV.
- Chủ động XD kế hoạch bảo vệ và khai thác
hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên
3.Củng cố: Hãy mô tả một DTST nào đó diễn ra ở địa phơng em?
4.HD về nhà: HD trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4.
Tiết: Ngày soạn:
chơng III: hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trờng
Bài 42: hệ sinh thái
I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải
1.KT: - Trình bày đợc khái niệm HST, lấy đợc VD minh hoạ dồng thời chỉ ra đợc các TP cấu tạo
của một HST.
2.KN: Rèn KN quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá.
3.TĐ: Nâng cao ýa thức bảo vệ môi trờng và bảo vệ thiên nhiên.
II.Phơng tiện: H42.1 3.
III.Phơng pháp: Vấn đáp tìm tòi.
IV.Tiến trình bài học:
1.KTBC: KN DTST? các loại DTST và nguyên nhân của DTST?
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*HĐ1: Tìm hiểu Khái niệm hệ sinh thái
GV: HST là gì? kích thớc của HST ntn? Cho
VD về các HST.
HS: thảo luận, NC tàu liệu, quan sát H42.1
HS: trả lời.
GV: kết luận.
I.Khái niệm hệ sinh thái:
- Bao gồm QXSV và sinh cảnh HST là một hệ
thống sinh học hoàn chỉnh và tơng đối ổn định.
- Kích thớc của HST rất đa dạng.
- VD về HST:
*HĐ2: Tìm hiểu Các TP cấu trúc của HST
GV: Một HST đợc cấu trúc bởi những thành
phần nào?
HS: thảo luận, NC tài liệu, quan sát H42.1
HS: trả lời.
GV: kết luận.
II.Các thành phần cấu trúc của HST:
Gồm hai TP: vô sinh và hữu sinh:
- TP vô sinh là môi trờng vật lí (sinh cảnh)
- TP hữu sinh là QXSV, gồm:
+ SVSX.
+ SV tiêu thụ.
+ SV phân giải.
*HĐ3: Tìm hiểu Các kiểu HST chủ yếu trên
TĐ
GV: Trên TĐ hiện nây có những loại HST nào?
Đặc điểm của từng HST đó?
HS: thảo luận, NC tàu liệu, quan sát H42.2
3.
HS: trả lời.
GV: kết luận.
III.Các kiểu HST chủ yếu trên TĐ
1.Các HST tự nhiên
a.HST trên cạn
b.HST dới nớc
2.Các HST nhân tạo
3.Củng cố: HST tự nhiên và HST nhân tạo có những đặc điểm gì giống và khác nhau?
4.HD về nhà: HD trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5.
Tiết: Ngày soạn:
Bài 43: trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải
1.KT: - Nêu đợc khái niệm lới, chuỗi thức ăn và bậc dinh dỡng, lấy ví dụ minh hoạ.
- Nêu đợc nguyên tắc thiết lập các bậc dinh dỡng, lấy ví dụ minh hoạ.
2.KN: Rèn KN phân tích các thành phần của môi trờng.
3.TĐ: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng.
II.Phơng tiện: H43.1 3.
III.Phơng pháp: Vấn đáp tái hiện.
IV.Tiến trình bài học:
1.KTBC: Hệ sinh thái là gì? các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái?
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*HĐ1: Tìm hiểu Trao đổi chất trong quần xã
sinh vật
GV: Chuỗi TA là gì? có mấy loại chuỗi TA?
HS: thảo luận, NC tài liệu, quan sát sơ đồ.
HS: trả lời.
GV: kết luận.
GV: Lới TA là gì? cho VD.
HS: thảo luận, NC tài liệu, quan sát H43.1
HS: trả lời.
GV: kết luận.
GV: Bậc dd là gì? có mấy bậc dd?
HS: thảo luận, NC tài liệu, quan sát H43.2
HS: trả lời.
GV: kết luận.
I.Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1.Chuỗi thức ăn:
- Gồm nhiều loài có quan hệ dinh dỡng với
nhau vừa là thức ăn của mắt xích sau.
- Có hai loại chuỗi thức ăn:
+ Chuỗi TA gồm các SV tự dỡng
+ Chuỗi TA gồm các SV phân giải
2.L ới thức ăn:
- Trong QX SV một loài không chỉ tham gia và
ò một chuỗi TA càng phức tạp.
3.Bậc dinh d ỡng:
- Tất cả các laòi có cùng mức dinh dỡng hợp
thành một bậc dinh dỡng.Có nhiều bậc dinh d-
ỡng: cấp 1, cấp 2, , cấp cao nhất.
*HĐ2: Tìm hiểu Tháp sinh thái
GV: Tháp sinh thái là gì? Có mấy loại tháp sinh
thái?
HS: thảo luận, NC tài liệu, quan sát H42.3
HS: trả lời.
GV: kết luận.
II.Tháp sinh thái:
Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp
lên nhau, các hcn có chiều cao bằng nhau còn
chiều dài khác nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc
dinh dỡng.
Có 3 loại tháp sinh thái:
+ Tháp số lợng.
+ Tháp sinh khối.
+ Tháp năng lợng.
3.Củng cố: quan sát một tháp sinh khối chúng ta có thể biết đợc thông tin nào sau đây?
A.Các loài trong chuỗi và lới thức ăn.
B.Năng suất của SV ở mỗi bậc dd.
C.Mức độ dd ở từng bậc và toàn bộ QX.
D.Quan hệ giữa các loài trong QX.
4.HD về nhà: HD trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4.
Tiết: Ngày soạn:
Bài 44: chu trình sinh địa hoá và sinh quyển
I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải
1.KT: - Nêu đợc khái niệm khái quát về chu trình sinh địa hoá.Nêu đợc các nội dung chủ yếu của
chu trình cacbon, nitơ, nớc.
- Nêu đợc khái niệm sinh quyển, các khu sinh học trong sinh quyển và lấy ví dụ minh hoạ các khu
sinh học đó.
- Giải thích đợc nguyên nhân của một số hoạt động gây ONMT.
2.KN: Ren KN quan sát, phân tích, khái quát hoá.
3.TĐ: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng.
II.Phơng tiện: H44.1 5.
III.Phơng pháp: Vấn đáp tái hiện.
IV.Tiến trình bài học:
1.KTBC: Trình bày khái niệm chuỗi TA, lới TA, các bậc dd và tháp sinh thái?
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*HĐ1: Tìm hiểu Trao đổi vật chất qua chu
trình sinh địa hoá
GV: Chu trình SĐH là gì? Vai trò của chu trình
SĐH?
HS: thảo luận, NC tài liệu, quan sát H44.1
HS: trả lời.
GV: kết luận.
I.Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hoá
- Chu trình SĐH là chu trình trao đổi các chất
trong tự nhiên trở lại môi trờng.
- Chu trình SĐH duy trì sự cân bằng vật chất
trong tự nhiên.
*HĐ2: Tìm hiểu Một số chu trình SĐH
GV: Cacbon đi vào chu trình dới dạng nào?
Hãy mô tả chi trình SĐH cacbon?
Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính?
HS: thảo luận, NC tài liệu, quan sát H44.2
HS: trả lời.
GV: kết luận.
GV: Thực vật hấp thụ nitơ dới dạng nào? Muối
nitơ đợc tổng hợp theo những con đờng nào?
con đờng nào là chủ yếu?
HS: thảo luận, NC tài liệu, quan sát H44.3
HS: trả lời.
GV: kết luận.
GV: Vai trò của nớc trong sinh quyển? Chúng
ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nớc sạch?
HS: thảo luận, NC tài liệu, quan sát H44.4
HS: trả lời.
GV: kết luận
II.Một số chu trình SĐH
1.Chu trình cacbon
- Cacbn đi vào chu trình dới dạng CO
2
.
- Sự tăng lợng khí CO
2
do SX công nghiệp là
một trong những nguyên nhân gây hiệu ứng nhà
kính.
2.Chu trình nitơ
- Thực vật hấp thụ nitơ dới dạng muối.Các muối
nitơ đợc tổng hợp bằng con đờng vật lí, hoá học
và sinh học.
3.Chu trình n ớc
- Nguồn nớc không phải là vô hạn và đang bị
suy giảm nghiêm trọng, chúng ta cần phải bảo
vệ nguồn nớc sạch.
*HĐ3: Tìm hiểu Sinh quyển
GV: Sinh quyển là gì? Sinh quyển đợc chia
thành những khu sinh học nào?
HS: thảo luận, NC tài liệu, quan sát H44.5
HS: trả lời.
GV: kết luận
III.Sinh quyển
- Gồm toàn bộ sinh vật sống trong các lớp đất
đá, nớc và không khí của trái đất.
- Trên TĐ sinh quyển đợc chia thành nhiều khu
sinh học khác nhau tuỳ theo đặc điểm về địa lí,
khí hậu
+ Khu SH trên cạn.
+ Khu SH nớc ngọt.
+ Khu SH biển.
3.Củng cố: Nguyên nhân nào làm ảnh hởng tới chu trình nớc trong tự nhiên, gây nên lũ lụt, hạn
hán hoặc ô nhiễm nguồn nớc?Nêu cách khắc phục?
4.HD về nhà: HD trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6.
Tiết: Ngày soạn:
Bài 45: dòng năng lợng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải
1.KT: - Mô tả đợc một cách khái quát về dòng năng lợng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái.
2.KN: Rèn KN quan sát, phân tích, khái quát hoá.
3.TĐ: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng.
II.Phơng tiện: H45.1 3.
III.Phơng pháp: Vấn đáp gợi mở.
IV.Tiến trình bài học:
1.KTBC: Trình bày chu trình SĐH cacbon, ni tơ và nớc?
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*HĐ1: Tìm hiểu Dòng năng lợng trong hệ sinh
thái
GV: Sự phân bố ánh sáng mặt trời trên TĐ nh
thế nào? SVSX sử dụng đợc những loại tia sáng
nào?
HS: thảo luận, NC tài liệu, quan sát H45.1
HS: trả lời.
GV: kết luận
GV: Dòng năng lợng trong HST có đặc điểm
nh thế nào?
HS: thảo luận, NC tài liệu, quan sát H45.2
HS: trả lời.
GV: kết luận
I. Dòng năng l ợng trong hệ sinh thái
1.Phân bố năng l ợng trên trái đất
- ánh sáng mặt trời phân bố không đồng đều
trên bề mặt TĐ và thay đổi theo thời gian trong
năm.
- SVSX chỉ sử dụng đợc những tia sáng nhìn
thấy và chỉ sử dụng đợc 0,2 0,5% tổng lợng
bức xạ chiếu trên TĐ.
2.Dòng năng l ợng trong hệ sinh thái
- Càng lên bậc dinh dỡng cao hơn thì thì năng l-
ợng càng giảm do một phần năng lợng bị thất
thoát dần qua nhiều cách.
- Trong HST năng lợng đợc truyền theo một
chiều từ SVSX qua các bậc dd tới môi trờng,
còn vật chất đợc trao đổi qua chu trình dinh d-
ỡng.
*HĐ2: Tìm hiểu Hiệu suất sinh thái
GV: HSST là gì?
HS: thảo luận, NC tài liệu, quan sát H45.3
HS: trả lời.
GV: kết luận
II. Hiệu suất sinh thái
- Là tỉ lệ % chuyển hoá năng lợng giữa các bậc
dd trong hệ sinh thái.
- NL tích luỹ sản sinh ra chất sống ở mỗi bậc dd
chiếm khoảng 10% NL nhận từ bậc dd liền kề
thấp hơn.
3.Củng cố: Những nguyên nhân chính nào gây ra thất thoát NL trong hệ sinh thái?
4.HD về nhà: HD trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5.
Tiết: Ngày soạn:
Bài 46: thực hành: quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải
1.KT: - Nêu đợc khái niệm, lấy đợc VD về các dạng TNTN.
- Phân tích đợc tác dụng của việc sử dụng không khoa học nguồn tài nguyên là cho mt bị suy thoái
làm ảnh hởng đến chất lợng cuộc sống con ngời.
- Chỉ ra đợc các biện pháp chính sử dụng bền vững nguồn tài nguyên và hạn chế ONMT.
2.KN: Rèn KN quan sát, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá.
3.TĐ: Nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải có các biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên và ý
thức bảo vệ môi trờng thiên nhiên.
II.Phơng tiện: Đĩa CD, băng hình về ONMT.
III.Phơng pháp:
IV.Tiến trình bài học:
1.KTBC: Đặc điểm của dòng năng lợng trong HST? HSST là gì?
2.Chuẩn bị:
- Băng đĩa, giấy, bút, máy chiếu.
3.Quy trình thực hành:
- Tổ chức xem băng đĩa.
- HS thảo luận.
- HS điền vào bảng mẫu theo gợi ý.
- HS viết báo cáo.
4.Nội dung:
a.Các dạng tài nguyên thiên nhiên
b.Hình thức sủ dụng gây ONMT
c.Khắc phục suy thoái môi trờng và sử dụng bền vững TNTN.
5.Thu hoạch:
a.Thu hoạch về kiến thức:
- Các hình thức sử dụng TNTN hiện nay? các hình thức đó có bền vững hay không?
- Chúng ta cần phải làm gì để sử dụng bền vững nguồn TNTN?
- Cần phải làm gì để nâng cao nhạn thức của ngời dân về BVMT?
b.Thu hoạch về nhận thức
- Trách nhiệm của mỗi HS đối với các vấn đề trên.
- Cảm tởng của HS sau khi học bài này.
Tiết: Ngày soạn:
Bài tập sinh thái
I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải
1.KT: Ôn tập lại đợc các khái niệm và các quá trình cơ bản trong phần sinh thái học.
2.KN: Giải một số bài tập có liên quan đến phần STH.
3.TĐ: Nâng cao ý thức BVMT.
II.Phơng tiện: Sơ đồ khái niệm.
III.Phơng pháp: Sơ đồ hoá KT, luyện tập.
IV.Nội dụng:
Bài 1:Thế nào là giới hạn ST? cho VD minh hoạ.
Bài 2: Hãy nêu các ví dụ về các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể và trong quần xã?
Bài 3: Hãy nêu các đặc trng cơ bản của QTSV? ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trng đó?
Bài 4: Hậu quả của việc dân số tăng quá nhanh? cần phải làm gì để khắc phục các hậu quả đó?
Bài 5: Làm thế nào để khai thác, sử dụng bền vững nguồn TNTN và không gây ONMT?
Tiết: Ngày soạn:
ôn tập chơng trình toàn cấp trung học phổ thông
I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải
1.KT: - Khái quát hoá đợc toàn bộ nội dung kién thức của toàn chơng trình theo các cấp tổ chức
sống.
- Nhận biết đợc các đặc điểm cơ bản của từng cấp bậc tổ chức.
- Hiểu đợc cơ chế tiến hoá của sinh giới theo qun điểm hiện đại.
- Nhận biết đợc các mối quan hệ hữu cơ giữa các cấp bậc tổ chức sống.
2.KN: Rèn KN sơ đồ hoá kiến thức.
II.Phơng tiện: Sơ đồ câm.
III.Phơng pháp: Hệ thống hoá kiến thức.
IV.Tiến trình bài học:
Phần một: Giới thiệu chung về thế giới sống
- các đặc điểm chung của thế giới sống.
- cách thức phân loại thế giới sống.
- đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật.
Phần hai: Sinh học tế bào
Chơng I: TP hoá học của TB.
Chơng II: cấu trúc của TB.
Chơng III: Chuyển hoá vật chất và năng lợng trong TB.
ChơngIV: Phân bào.
Phần ba: Sinh học vi sinh vật
Phần bốn: Sinh học cơ thể.
Phần Năm: Di truyền học.
Phần sáu: Tiến Hoá.
Phần bảy: Sinh thái học.
Tiết: Ngày soạn:
ôn tập phần tiến hoá và sinh thái
I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải
1.KT: - Khái quát hoá đợc toàn bộ nội dung kiến thức của phần tiến hoá.
- Phân biệt đợc học thuyết TH của Lamac và Đacuyn.
- Hiểu đợc nội dung của học thuyết TH tổng hợp cùng với cơ chế TH dẫn đến hình thành loài mới.
- Khái quát đợc nội dung của toàn bộ phần sinh thái học
2.KN: Rèn KN sơ đồ hoá.
II.Phơng tiện: Sơ đồ câm.
III.Phơng pháp: Hệ thống goá kiến thức.
IV.Tiến trình bài học:
Phần 6: Tiến hoá
ChơngI: Bằng chứng và cơ ché TH.
Chơng II: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên TĐ.
- TH hoá học.
- TH tiền sinh học.
- TH sinh học.
Phần 7: Sinh thái học
Chơng I: Cá thể và quần thể sinh vật.
ChơngII: Quần xã sinh vật.
Chơng III: Hệ sinh thái, sinh quyển.