Chơng trình sinh học 12
Phần V: Di truyền học
Chơng I. Cơ chế của hiện tợng di truyền và biến dị.
* Mục đích chung của chơng:
Thấy rỏ bản chất của hiện tợng di truyền và biến dị là sự vận động của các cấu
trúc vật chất trong tế bào. Đó là các NST trong nhân, phân tử ADN trên NST, các
gen tren ADN. Cấu trúc này vận động theo những cơ chế xác định, tác động với
nhau và với các cấu trúc khác trong TB trong những mối liên hệ thống nhất và chính
trong quá trình vận động, tác động qua lại đó biểu hiện chức năng của chúng trong
hệ thống di truyền, cấu trúc và chức năng là thống nhất bởi vì vận động là thuộc tính
gắn liền với vật chất.
Tiết: Ngày soạn:
Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình tự nhân đôi của ADN.
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này , học sinh phải:
- Trình bày đợc khái niệm, cấu trúc chung của gen.
- Nêu đợc khái niệm về mã di truyền và các đặc điểm chung của nó.
- Từ mô hình tái bản ADN, mô tả các bớc của quá trình tự nhân đôi ADN làm cơ sỡ
chom sự nhân đôi của NST.
II. Phơng tiện dạy học:
- Tranh phóng to (theo SGK), phim tái bản ADN, máy chiếu.
III. Nội dung:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu trúc cơ bản của một phân tử ADN ( ở TB nhân chuẩn) ?
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận ( ) để vào bài mới:
2. Bài mới:
Làm việc của Thầy và trò Nội dung kiến thức
-Hoạt động 1: HS đọc mục I kết hợp xem
tranh H1.1 để trả lời các câu hỏi sau:
? Gen là gì.
? Gen có cấu trúc chung nh thế nào .
- GV nhận xét, kết luận:
* Nhấn mạnh: + Gen không phân mảnh (ở
SV nhân sơ)- có vùng mã hoá liên tục
+ Vùng mã hoá không liên tục
( ở SV
nhân chuẩn) -> là sự xen
kẻ đoạn mã hoá aa với đoạn không mã
hoá aa
*Hoạt động 2:
- Treo (chiếu) bảng: mã di truyền.
- HS quan sát và cùng thảo luận trong
nhóm:
? Mã DT là gì? vì sao mã DT là mã bộ
ba ?
? Làm bài tập () sgk -> Từ đó rút ra đặc
I. GEN:
1. Khái niệm:
- Là một đoạn ADN mang tính trạng
mã hoá cho một sản phẩm xác định
( Pr, ARN)
2. Cấu trúc chung của gen:
- 1 gen tổng hợp 1loại Prôtêin
- Có 3 vùng:
+ Khởi đầu: khởi động, phiên mã
+ Vùng mã hoá: mang tính trạng mã
hoá aa
+ Vùng kết thúc: kết thúc phiên mã
1
điểm chung của mã DT là gì ?
- GV: nhận xét, bổ sung và kết luận:
- Đồng thời nhấn mạnh:
+ 20 aa
+ chỉ có 4 loại nuclêôtit
+ nếu mủ bộ 1(4
1
) -> còn 16 aa cha đợc
mã
+ nếu mủ bộ 2(4
2
) -> còn 4 aa cha đợc mã
+ nếu mủ bộ 3(4
3
) -> Mã hết 20 aa, còn
thừa .=> chọn
*Hoạt động 3:
- Treo tranh 1.2
- HS quan sát, đọc các bớc(sgk) để hoàn
thiện phiếu học tập số 1:
- GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận:
- Nhấn mạnh:
+ Tái bản diễn ra tại pha S của chu kì
TB
+ Tạo ra 2 crômatit trong NST chuận bị
cho phân bào.
Các bớc Enzim xúc
tác
Đặc điểm, diễn
biến, kết quả
B1:
Tháo
xoắn
ADN
B2.tổng
hợp các
mạch
ADN
mới
B3.Hình
thành
ADN
mới
Aenim tháo
xoắn
ADN-
pôlimêraza
Hai mạch đơn tách
ra để lộ 2 mạch
khuôn .
- Mạch 3
/
->5
/
: TH
liên tục
- Mạch 5
/
-> 3
/
:
Kiểu Okazaki
( sau đó nờ E.
nối:ADN-ligaza)
- 2 ADN con xoắn
lại thành 2 ADN
mới
- (Nguyên tắc bán
bảo toàn)
II. Mã DI TRUYềN (MDT)
1. Khái niệm:
- Là trình tự xắp xếp các nu trong gen,
quy định trình tự xắp xếp các aa trong
Prôtêin
2. Đặc điểm chung của MDT
- 3nu -> 1 aa (mã đặc hiệu)
- Có tính d thừa( mã thoái hoá)
- Đọc từ 1 điểm xác định, liên tục từng
bộ ba
- Có tính phổ biến
- Có 3 bộ làm nhiện vụ kết thúc
( UAA, UAG, UGA)
-AUG là bộ khởi đầu (mã hoá aa
mêtiônin)
III. Sự tự nhân đôi của ADN
(Tái bản ADN)
- Theo nguyên tắc khuôn mẫu và bán
bảo toàn
- Hai ADN con hoàn toàn giống nhau
và giống với ADN mẹ
IV. Củng cố kiến thức:
- Nắm đợc cấu trúc gen, phân biệt cấu trúc gen của SV nhân sơ với SV nhân chuẩn
- Đặc tính của mã di truyền, nguyên tắc bổ sung.
Cơ chế nhân đôi ADN, ý nghĩa của việc nhân đôi ADN
- Gợi ý trả lời câu hỏi sgk
V. bài tập:
- Trả lời câu hỏi sgk
2
- Chọn đáp án đúng các câu hỏi trắc nghiệm sau:
1.Gen là gì:
A. là một đoạn chứa các nuclêôtit.
B. là một đoạn ADN chứa thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác
định (Prôtêin hay ARN) *
C. là một đoạn ADN chứa ba vùng: khởi đầu, mã hoá, kết thúc.
D. là một phân tử ADN xác định
2. Mã di truyền là:
A. Là trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit
amin trong prôtêin *
B. Là một bộ ba các nuclêôtit
C. là một tập hợp gồm có 64 bộ ba nuclêôtit
D. là một tập hợp các bộ ba nuclêôtit để mã hoá các axit amin
3. Phân tử ADN tái bản theo nguyên tắc:
A. Nguyên tắc nhân đôi.
B. Nguyên tắc bổ sung
C. Nguyên tắc khuôn mẫu và bán bảo toàn*
D. Nguyên tắc sao ngợc
4. Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra ở pha :
A. pha S* ; B. pha G
1
; C. pha G
2
; D. pha M
Tiết: Ngày soạn:
Bài 2: Sinh tổng hợp prôtêin
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này , học sinh phải:
- Trình bày đợc cơ chế phiên mã ( tổng hợp mARN trên khuôn ADN)
- Mô tả đợc qua trình tổng hợp prôtêin
II. Phơng tiện dạy học:
- Tranh phóng to (theo SGK), phim phiên mã ARN, máy chiếu.
III. Nội dung:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cơ chế nhân đôi ADN và ý nghĩa của quá trình này ?
- Trình bày cấu trúc phân tử prôtêin
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận ( ) để vào bài mới:
2. Bài mới:
Làm việc của Thầy và trò Nội dung kiến thức
*Hoạt động 1:
- Đặt vấn đề: Tổng hợp prôtit gồm 2 giai đoạn
(phiên
mã và dịch mã)
- Treo tranh(hoặc chiếu) đoạn băng 1: cấu trúc và
chức
năng các loại ARN
- Phát phiếu học tập số 1
- HS : Quan sát, cùng thảo luận trong nhóm để
hoàn chỉnh phiếu và làm bài tập () sgk
- Các nhóm trình bày kết quả tìm hiểu .
- GV nhận xét, chiếu đáp án và kết luận :
- Nội dung phiếu học tập số 1 :
Loại Nhiệm vụ Đặc điểm cấu tạo
I.Phiên mã:(tổng hợpm ARN)
1.Cấu trúc, chức năng các loại
ARN ( nội dung trên phiếu ht)
3
ARN
mARN
t ARN
r ARN
Khuôn mẫu cho
dịch mã ở
ribôxôm
-Mang aa đến
ribôxôm để dịch
mã
- Nơi tổng hợp Pr
-Đầu 5
/
có vị trí đặc hiệu
nằm gần côdôn mở đầuđể
ribôxôm nhận biết
- SV nhân chuẩn : 1m
ARN chứa thông tin 1 loại
Prôtêin
- SV nhân sơ: -> nhiều
loại Pr
_ Nhiều loại, mỗi loại có
bộ 3 đối mã đặc hiệu với
aa
- Gồm 2 tiểu phần, khi
tổng hợp Pr mới liên kết
thành ribô hoạt động chức
năng
- Kết quả thảo luận bài tập () sgk ,GV rút ra kết
luận:
*Hoạt động 2:
- Chiếu tiếp đoạn phim 2(hoặc tranh) về dịch mã.
- Phát phiếu học tập số 1
- HS : Quan sát, đọc sách mục II, cùng thảo luận
trong nhóm để hoàn chỉnh phiếu
- Các nhóm trình bày kết quả tìm hiểu .
- GV nhận xét, chiếu đáp án và kết luận :
- Nội dung phiếu học tập số 2 :
Các bớc dịch mã Diễn biến
*B1: Hoạt hoá a
a
*B2:
Tổng hợp chuổi
polipeptit
- Hoạt hoá aa = phức hợp aa - tARN
*Mở đầu: hai tiểu đơn vị ribô gắn
vào mARN ở bộ ba mở đầu (AUG)
*Kéo dài: các tARN nhờ có bộ ba
đối mã đả mang các aa tơng ứng đặt
đúng vị trí theo khuôn mARN để
tổng hợp nên chuổi polipeptit xác
định
*Kết thúc: Khi rARN gặp bộ ba kết
thúc: (UAA, UAG, UGA) -> dừng
tổng hợp
* Luyện tập:
1.Với các côzôn sau đây trên m ARN, hãy xác
định các bộ ba đối mã của các t ARN ? các aa tơng
ứng:
+Các côzôn trên m ARN: AUG UAX XXG XGA
UUU
+Các bộ ba đối mã trên t ARN ? các aa tơng ứng ?
2.Các Nu trtên ADN : TAX GTA XGG AAT AAG
- Các côzôn trên m ARN ?
- Các bộ ba đối mã trên t ARN ?
2. Cơ chế phiên mã:
- Mạch 3
/
-> 5
/
: làm khuôn mẫu
- Chiều tổng hợp m ARN của
enzim-pôlimêraza là :5
/
-> 3
/
- TB nhân sơ : tổng hợp m ARN
trởng thành
- TB nhân chuẩn (h2.2)
+ tổng hợp m ARN sơ khai
(có Exon và Intron)
+Cắt bỏ Intron để thành m
ARN trởng thành
II.Dịch mã.
- Hai giai đoạn.
- là quá trình tổng hợp Pr, trong
đó các tARN nhờ có bộ ba đối
mã đả mang các aa tơng ứng
đặt đúng vị trí theo khuôn
mARN để tổng hợp nên chuổi
polipeptit xác định
4
- Trật tự các axit amin ?
IV. Củng cố kiến thức:
- Nắm đợc cấu trúc prôtêin
- Cơ chế phiên mã ARN ? dịch mã ? ý nghĩa ?
- Gợi ý trả lời câu hỏi sgk
V. bài tập:
a. Trả lời câu hỏi sgk
b. Chọn đáp án đúng các câu hỏi trắc nghiệm sau:
1. Trong phiên mã, mạch ADN nào đợc dùng làm khuôn mẫu :
A. Chỉ mạch 3
/
> 5
/
dùng làm khuôn mẫu*
B. Chỉ mạch 5
/
> 3
/
dùng làm khuôn mẫu
C. Mạch dùng làm khuôn mẫu do enzim tự chọn
D. Cả hai mạch 3
/
> 5
/
hoặc 5
/
> 3
/
đều có thể làm khuôn mẫu.
2. Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza là:
A. Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza là 5
/
> 3
/
*
B. Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza là 3
/
> 5
/
C. Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza tuỳ thuộc vào
cấu trúc phân tử ADN
D. Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza phụ thuộc cấu
trúc gen
3.Với các côzôn sắp xếp trên phân tử mARN nh sau:
3
/
AUG GAA XGA GXA 5
/
. Ta sẽ có trật tự sắp xếp các aa là:
A. Met - Glu - Arg - Ala * C. Met - Glu - Ala - Arg
B. Ala - Met - Glu - Arg D. Arg - Met - Glu - Ala
4. Mạch ADN làm khuôn mẫu tổng hợp một phân tử Prôtêin hoàn chỉnh
Chứa 100 aa. Nh vậy mã sao của phân tử ADN này có số Nuclêôtit là :
A. 300 Nuclêôtit C. 306 Nuclêôtit*
B. 309 Nuclêôtit D. 303 Nuclêôtit
* Bổ sung kiến thức :
Giữa m ARN sơ khai và m ARN chức năng đợc phiên mã từ một gen cấu trúc ở
sinh vật nhân chuẩn thì m ARN chức năng ngắn hơn vì ARN-pôlimêraza phiên mã
mạch khuôn 3
/
->5
/
tất cả các exon và intron theo nguyên tắc bổ sung thành m ARN
sơ khai. Sau đó các intron bị cắt bỏ, các exon đợc nối lại để thành mARN chức
năng.
Bài 3: Điều hoà hoạt động gen
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này , học sinh phải:
- Trình bày đợc cơ chế điều hoà hoạt động của các gen qua ôperôn ở sinh
vật nhân sơ.
- Mô tả các mức điều hoà hoạt động của các gen qua ôperôn ở sinh
vật nhân chuẩn
II. Phơng tiện dạy học:
- Tranh phóng to (theo SGK), phim điều hoà hoạt động của các gen qua
ôperôn, máy chiếu.
III. Nội dung:
5
1. Kiểm tra bài cũ:
- Quá trình dịch mã tại ribôxôm diễn ra nh thế nào ? nêu ý nghĩa
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận ( ) để vào bài mới:
2. Bài mới:
Làm việc của Thầy và trò Nội dung kiến thức
* GV đặt vấn đề:
- ADN -> nhiều gen -> phần lớn ở trạng thái
không hoạt động, hay hoạt động yếu.
- TB chỉ tổng hợ Prôtit cần thiết lúc thích hợp
do đó phải có một cơ chế điều hoà
- Hai nhà khoa học Jacốp và Mônô (Pháp) tìm ra
ở
E-côli (Chiếu ảnh hai Ông này cho học sinh
xem)
*Hoạt động 1:
- Phát phiếu số 1
- Chiếu hình 3.1 ; 3.2a,b cho học sinh quan sát
- Làm 3 bài tập () sgk
- Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả tìm
hiểu
- GV đánh giá , nhận xét , bổ sung và kết luận:
(theo đáp án trên phiếu học tập):
I. Điều hoà hoạt động của
gen ở sinh vật nhân sơ:
1. Điều hoà hoạt động các gen
của lac ôperôn
a. Môi trờng không có lactô zơ
b. Khi môi trờng có lactôzơ
(Theo nội dung ở phiếu học tập)
* Đáp án phiếu học tập số 1:
Cấu trúc ôperôn
( ở E côli )
Điều hoà hoạt động của gen lac ôperôn
Khi m/ trờng không có lactôzơ Khi môi trờng có lactôzơ
- A,B,C gen cấu trúc ->
kiểm soát Prôtêin
- O: gen chỉ huy-> phối
hợp hoạt động gen ABC
- P: Vùng khởi đầu
(cho ARN-pôlimêraza bám
và khởi đầu phiên mã)
- R: Gen điều hoà kiểm
soát tổng hợp Prôtêin ức
chế (có ái lực với gen O)
- Gen điều hoà (R) tổng hợp Pr ức
chế.
-Pr ức chế gắn vào gen chỉ huy (O)
-> gây ức chế ABC => ABC
không hoạt động
- Gen điều hoà (R) tổng hợp Pr
ức chế
- lactôzơ với t cách là chất cảm
ứng gắn với Pr ức chế -> Pr ức
chế bị biến đổi cấu hình nên
không gắn đợc vào gen chỉ huy
(O)-> O vận hành đợc các gen
ABC hoạt động (dịch mã)
*Hoạt động 2:
- Phát piếu học tập số 2
- HS đọc các thông tin ở mục II, cùng nhóm thảo luận các vấn đề sau :
+ Tính hiệu điều hoà hoạt động gen xuất phát từ đâu? So sánh giữa hai
nhóm SV nhân sơ và nhân chuẩn?
+ Cách điều hoà diễn ra nh thế nào? So sánh giữa hai nhóm SV nhân sơ
và nhân chuẩn?
- Các nhóm trình bày nội dung tìm hiểu đợc
- GV đánh giá , nhận xét , bổ sung và kết luận:
II. Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân chuẩn:
1. Tín hiệu điều hoà.
2. Cơ chế điều hoà.
(theo đáp án trên phiếu học tập số 2):
* Đáp án phiếu học tập số 2 :
Nhóm
sinh
vật
Tín hiệu điều hoà Cơ chế điều hoà
6
Sinh
vật
nhân
sơ
- Tác nhân: dinh dỡng, lí, hoá, môi
trờng
- Xãy ra ở giai đoạn phiên mã, qua ôperôn
Sinh
vật
nhân
chuẩn
- Sản phẩm biệt hoá của TB:
(hoocmon, nhân tố sinh trởng) Tác
động lên nhóm TB đích -> điều hoà
hoạt động gen
- Điều hoà xãy ra ở mọi giai đoạn :
1.Trớc phiên mã : sản phẩm mà TB có nhu cầu
lớn (vi dụ rARN) thờng đợc nhắc lại nhiều lần
2. Mức phiên mã : Do ADN cấu tạo phúc tạp
nên qua nhiều bớc : ( tháo xoắn, enzim tơng tác
với Pr điều hoà )
3. Mức dịch mã : Do mARN có thời gian sống
khác nhau -> có sự phân hoá trong khâu dịch mã
4. Mức sau dịch mã : Nhờ hệ thống các enzim
phân giãi các Pr có chon lọc, giúp loại bỏ các Pr
mà TB không cần
IV. Củng cố kiến thức:
+ Cho học sinh tham gia thảo luận câu hỏi sau: Trong TB có nhiều gen, song ở mỗi
thời điểm chỉ có một số gen hoạt động, phần lớn các gen ở trạng thái bất hoạt. Vậy
cơ chế nào giúp cơ thể thực hiện quá trình này ?
+ Các nhóm vận dụng kiến thức vừa học để trình bày.
V. bài tập:
a. Trả lời câu hỏi sgk
b. Chọn đáp án đúng các câu hỏi trắc nghiệm sau:
1. Trong cơ chế điều hoà biểu hiện gen ở SV nhân sơ, vai trò của gen điều hoà là:
A. Nơi tiếp xúc với enzim ARN - pôlimêraza
B. Nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động enzim phiên mã
C. Mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế vùng khởi đầu
D. Mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên gen
chỉ huy*
2. Mức điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân chuẩn gồm :
A. Một mức (mức ADN)
B. hai mức (Phiên mã , dịch mã)
C. Ba mức (Phiên mã , dịch mã, ADN)
D. Bốn mức (ADN, Phiên mã , dịch mã, sau dịch mã) *
3. Trong cơ chế điều hoà biểu hiện gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hoà
là:
A. Nơi tiếp xúc với en zim ARN - pôlimêraza
B. Nơi gắn của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã
C. Mang thông tin tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi đầu
C. Mang thông tin cho tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên gen chỉ huy*
4. Theo quan điểm về Ôpêrôn, các gen điều hoà giữ vai trò :
A. Gây ức chế ( đóng) các gen cấu trúc để tổng hợp prôtêin đúng lúc, đúng nơi theo
yêu cầu cụ thể của tế bào.
B. Gây cảm ứng (mở) các gen cấu trúc để tổng hợp prôtêin đúng lúc, đúng nơi theo
yêu cầu cụ thể của tế bào.
C. Giử cho các gen cấu trúc hoạt động nhịp nhàng
D. Gây ức chế ( đóng), cảm ứng (mở) các gen cấu trúc để tổng hợp prôtêin đúng lúc,
đúng nơi theo yêu cầu cụ thể của tế bào*
5. Tính hiệu điều hoà tổng hợp Prôtêin ở tế bào nhân chuẩn là :
A. Môi trờng, B. Hoá học,
C. Lí học, D. Hoocmôn*
* Bổ sung kiến thức :
7
Cơ chế điều hoà biểu hiện gen ở E.coli theo hai trạng thái ức chế và hoạt
động (cảm ứng). Riêng sinh vật nhân chuẩn còn có gen gây tăng cờng và gây bất
hoạt cùng tham gia cơ chế điều hoà.
Tiết: Ngày soạn:
Bài 4: Đột biến gen
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này , học sinh phải:
- Nêu đợc khái niệm về đột biến gen .
- Chỉ ra các nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen.
- Các đặc điểm và đặc điểm chung của đột biến gen.
I. Phơng tiện dạy học:
- Tranh phóng to (theo SGK), ảnh nhân chứng bị đột biến, máy chiếu.
III. Nội dung:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cơ chế điều hoà biểu hiện gen ở SV nhân sơ, vai trò của gen điều hoà ?
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận ( ) để vào bài mới:
2. Bài mới:
Làm việc của Thầy và trò Nội dung kiến thức
*Hoạt động 1:
- GV treo (hoặc chiếu) một số tranh ảnh SV
bị đột biến.
- Cho HS đọc mục I, kết hợp quan sát tranh
và thảo luận
Câu hỏi sau: Đột biến gen là gì?
- GV đánh giá , nhận xét , bổ sung và kết
luận:
*Hoạt động 2:
- HS đọc tiếp mục II. Quan sát H4.1, 4.2
- Cùng nhóm thảo luận câu hỏi sau:
? Nguyên nhân nào gây nên đột biến gen
? Nêu cơ chế phát sinh đột biến gen
- Các nhóm trình bày kết quả vừa thảo luận.
- GV đánh giá , nhận xét , bổ sung và kết
luận:
I. Khái niệm:
-Là những biến đổi nhỏ trong cấu trúc
của gen.
II. Nguyên nhân và cơ chế phát
sinh đột biến gen
1. Nguyên nhân:
- Bắt cặp không đúng trong tái bản
ADN
- Sai hổng ngẩu nhiên
- Tác nhân lí, hoá, môi trờng
2. Cơ chế phát sinh:
- Do vị trí liên kết H bị thay đổi
-> kết cặp không đúng
(cặp G -X => A-T)
- Do liên kết C
1
của đờng pentôzơ với
ađênin bị đứt => mất A
- Tác nhân vật lí (UV) -> 2T trên
cùng1 mạch -> dị kiểu gen
-Hoá chất (5BU): A-T -> G X
- do virut (viêm gan B ) -> đột biến
gen.
8
*Hoạt động 3:
- Treo tranh ( ) -> HS quan sát tranh
- Phát phiếu học tập số 1
- HS đọc nội dung mục III
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành nội
dung trên phiếu học tập
- Các nhóm trình bày kết quả
- GV đánh giá , nhận xét , bổ sung một số ví
dụ cụ thể về hậu quả chiến tranh, chiến
tranh hoá học, hạt nhân và chiếu đáp án để
học sinh bổ sung , hoàn thiện :
* Phiếu học tập số 1: (chiếu lên màn hình)
Các dạng Diễn biến Đặc điểm hậu quả,ý nghĩa
*Đột biến
thay thế
* Thêm
hay mất
một số cặp
Nu
* Đảo vị
trí
-Trên ADN, một cặp nu này đợc
thay bằng một cặp nu khác (A - T
=> G - X)
- Mất, thêm, 1 cặp Nu trên ADN
=>tạo ra 1 mARN có khung đọc
dịch chuyển đi 1 Nu => Pr khác
thờng (ĐB dịch khung)
-Một đoạn các cặp Nu của gen bị
đứt ở 2 đầu và quay 180
o
rồi nối lại
gây đão ngợc vị trí vị trí các cặp
Nu này
-Đặc điểm chung: ngẫu nhiên,
vô hớng.
-Biến đổi côđôn xác định aa
này thành côđôn xác định aa
khác. (đột biến nhầm nghĩa)
- Biến côđôn này ->côđôn khác
nhng cùng mã hoá cho 1 aa
(đồng nghĩa)
- Biến côđôn xác định aa thành
côđôn kết thúc (ĐB vô nghĩa)
- Mã sao (mARN ) thay đổi =>
trật tự a a đổi => Pr đổi
-Làm rối loạn
tổng hợp Pr
- Có hại, lợi,
trung tính
- Nguyên liệu
cho chọn giống
và tiến hoá
IV. Củng cố kiến thức:
+ Cho học sinh tham gia thảo luận câu hỏi sau:
- Đột biến gen là gì ? các dạng ? cơ chế phát sinh ?
- Hậu quả chung và ý nghĩa của đột biến gen?
+ Các nhóm vận dụng kiến thức vừa học để trình bày.
GV nhấn mạnh lại các kiến thức cần ghi nhớ.
V. bài tập:
a. Trả lời câu hỏi sgk
b. Chọn đáp án đúng các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1: Ngiên cứu các điều kiện để có thể xảy ra hiện tợng trao đổi đoạn trong giảm
phân, một số ngời có nhận xét:
A. Rất dễ xảy ra,
B. Xảy ra một cách ngẫu nhiên,
C. Xảy ra trong điều kiện nhất định*,
D. Xảy ra ở các vùng gần tâm động.
Câu2 :Khi một phân tử ađênin chèn vào vị trí giữa 2 nuclêôtit trong mạch khuôn
ADN thì gây nên đột biến :
A. Mất 1 Nu, B. Thêm 1 Nu *
C. Đão vị trí Nu, C. Thay thế Nu này bằng Nu khác.
Câu3. Căn cứ để phân biệt đột biến trội - lặn là:
A. Đối tợng xuất hiện đột biến,
B. Mức độ xuất hiện đột biến,
9
C. Hớng biểu hiện kiểu hình của đột biến,
D. Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến ở thế hệ đầu hay thế hệ tiếp theo *
Câu4. Đột biến gen là :
A. Là những biến đổi nhỏ trong cấu trúc của gen, liên quan đến một hay một số cằp
Nuclêôtit*
B. Là những biến đổi nhỏ trong cấu trúc của ADN, liên quan đến một hay một số
NST
C. Là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của NST, có thể mất đoạn, đão đoạn hay
chuyển đoạn.
D. Là những biến đổi xảy ra suốt chiều dài của phân tử ADN
* Bổ sung kiến thức :
Sự cố rò rỉ hạt nhân ở checnôbn, ucraina tháng 4 năm 1986 đả làm chết
khoảng 32000 ngời và hậu quả của nó còn tồn tại trong nhiều năm. Nhiều nghiên
cứu đả chỉ ra tác động gây ung th bởi các đột biến cảm ứng do phóng xạ có thể đạt
đỉnh cao vào năm 2005. Bụi phóng xạ đả ảnh hởng tới 300000 km2 trên đất
ucraina, Nga, Bêlarut.và còn mở rộng do nớc lũ tới các vùng hồ chứa tự nhiên và lu
vực các con sông của những nớc này.
Tiết: Ngày soạn:
Bài 5: Nhiểm sắc thể
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này , học sinh phải:
- Mô tả cấu trúc của NST, đặc biệt là NST ở SV nhân chuẩn
- Nêu đợc đặc điểm của bộ NST đặc trng ở mỗi loài
- Vạch ra các chức năng của NST.
I. Phơng tiện dạy học:
- Tranh phóng to (theo SGK), phim về NST, máy chiếu.
III. Nội dung:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nguyên nhân, cơ chế phát sinh và hậu quả, ý nghĩa của đột biến gen ?
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận ( ) để vào bài mới:
2. Bài mới:
Làm việc của Thầy và trò Nội dung kiến thức
*Hoạt động1.
- Chiếu (hay treo tranh) hình ảnh về NST ở SV
nhân sơ, nhân chuẩn
- Phát phiếu học tập số 1
- HS quan sát, thảo luận trong nhóm và hoàn thiện
nội dung phiếu.
- Các nhóm báo cáo kết quả tự tìm hiểu
- GV nhận xét, kết luận (trên phiếu đáp án)
*Phiếu học tập số 1:
Nhóm SV Đặc điểm cấu tạo
Vi khuẩn
- Là một phân tử ADN trần
- Mach xoắn kép, dạng vòng
Vi rut
- Là một phân tử ADN trần
- Một số VR khác là ARN
I.Đại cơng về NST.
( nội dung theo phiếu học tập)
10
Nhân chuẩn
- Cấu tạo từ chất nhiểm sắc gổmP +
hyston
- Tồn tại thành từng cặp tơng đồng
- Có 2 loại (thờng và giới tính)
- Mỗi loài có 1 bộ NST đặc trng (ví dụ )
*Hoạt động2.
- Phát phiếu học tập số 2
- Treo tranh (hoặc chiếu phim) về cấu trúc của
NST cho học sinh quan sát, thảo luận trong nhóm
đểv hoàn thiện phiếu học tập. Kết hợp việc đọc
nội dung sgk (mục 1) để làm bài tâp () sgk
- Các nhóm báo cáo kết quả phiếu học tập và trả
lời bài tâp của nhóm mình
- GV nêu nhận xét, bổ sung (bằng cách treo đáp
án) và kết luận cho mục II.
II. Cấu trúc NST
(SV nhânchuẩn)
- Nội dung ở phiếu học tập số 2
* Phiếu học tập số 2:
Mức độ cấu trúc
Cấu trúc của NST
Cấu trúc hiển vi
- Hình dạng, kích thớc đặc trng tuỳ thuộc vào từng loài
- Biến đổi theo chu kỳ phân bào -> (minh hoạ: )
Cấu trúc siêu hiển vi
- Cấu tạo từ chất nhiểm sắc, chứa pt ADN mạch kép ( có chiều ngang:2 nm)
- pt ADN quấn quanh khối cầu Prôtêin tạo thành Nuclêôxôm
- Mỗi Nuclêôxôm gồm 8 pt Histôn và đợc 1 đoạn ADN dài (chứa 140 cặp
Nuclêôtit) quấn quanh 1
3
/
4
vòng
- Gữa 2 Nuclêôxôm là một đoạn ADN nối (có15-100 cặp Nu và 1pt hystôn)
- Chuổi Nuclêôxôm tạo thành sợi cơ bản (có chiều ngang : 10 nm)
- Sợi cơ bản cuộn xoắn bậc 2 thành NST (có chiều ngang : 30 nm)
- Sợi NS cuộn xoắn lần nữa (Có chiều ngang 300nm)
- Sợi 300nm cuộn xoắn lần cuối để thành Crômatit ( chiều ngang: 700 nm)
*Hoạt động3.
- HS đọc mục 2 SGK
- Cùng các thành viên trong nhóm thảo luận vấn đề
sau :
? NST có những chức năng gì ?
? phân tích các chức năng đó ?
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- GV nhận xét, phân tích thêm ( ) bổ sung và kết
luận vấn đề này: III.Chức năng của NST :
- Mang, bảo quản, truyền đạt
thông tin di truyền.
- Điều hoà hoạt động các gen
- Giúp TB phân chia đều vật chất
di truyền cho các tế bào trong
phân bào
IV. Củng cố kiến thức:
- Nhấn mạnh lại 2 kiến thức cơ bản về cấu tạo và chức năng của NST
- Nêu câu hỏi sau đây cho HS thảo luận để khắc sâu kiến thức:
? Tại sao nói cơ sở vật chất của DT ở mức phân tử là axit nuclêic, còn
mức TB là NST ? Giãi thích?
- Gợi ý trả lời các câu hỏi sgk
V. bài tập:
11
1. Trả lời câu hỏi sgk
2. Chọn đáp án đúng các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu1. Thành phần hoá học chính của NST gồm:
A. ADN và prôtêin dang hyston
B. ADN và prôtêin dang phi hyston
C. ADN và prôtêin dang hyston và phi hyston cùng một lợng nhỏ ARN*
D. ADN và prôtêin cùng các enzim tái bản
Câu2. Một trong các vai trò của hyston trong NST của SV nhân sơ là :
A. Bảo vệ ADN khỏi bị phân đoạn bởi enzim phân cắt*
B. Cung cấp năng lợng để tái bản ADN
C. Điều hành phiên mã
D. Liên kết các vòng xoắn ADN
Câu3.Trong TB, ADN và prôtêin có mối quan hệ sau đây:
A. ADN kết hợp với Pr với tỉ lệ tơng đơng tạo thành sợi cơ bản.
B. Các sợi cơ bản kết hợp với Pr tạo thành sợi NST
C. Gen (ADN) mang mã gốc quy định trình tự aa trong Pr.
D. Prôtêin enzim có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ADN*
Câu4. Nhận xét nào sau đây là đúng. Khi nghiên cứu về số lợng NST của nhiều sinh
vật :
A. SV có số lợng NST càng nhiều thì càng tiến hoá.
B. Số lợng NST của loài không mang ý nghĩa tiến hoá*
C. Có thể căn cứ vào số lợng NST để xác định độ gần gủi giữa các SV.
D. Số lợng NST của loài không phải là sản phẩm của sự tiến hoá
Câu5. Tính chất NST của virut là:
A. Có sự kết hợp chặt chẻ giữa prôtêin và axit nuclêic
B. Chỉ là một phân tử axit nuclêic ở trạng thái trần*
C. Chỉ là sợi ADN trần có bọc prôtêin
D. Chỉ là sợi ARN trần có bọc prôtêin
* Bổ sung kiến thức :
Năm 1881 E.BAlBIANI (Italia) đả phát hiện NST khổng lồ đầu tiên trong
tuyến nớc bọt của ấu trùng muỗi chirônômus. Đây là loại NST gồm nhiều sợi, có
thể chứa tới 150 - 1600 sợi NST, mỗi sợi tơng ứng với một crômatit . Nguyên
nhân của hiện tợng này là do cơ chế nội nguyên phân, NST tự nhân đôi nhiều lần
nhng không phân li, tạo nên các bó sợi nhiểm sắc ở cạnh nhau, áp sát vào nhau,
chiều dài của chúng có thể đạt 250 - 300 m. Do sợi nhiểm sắc tháo xoắn không
đều mà chúng bắt màu đậm nhạt khác nhau, tạo nên các đĩa sàng tối xen kẻ.Việc
phát hiện ra NST khổng lồ mở ra khả năng kiểm tra về mặt TB học các quá trình
di truyền một cách dễ dàng.
Tiết: Ngày soạn:
Bài 6: Đột biến cấu trúc Nhiểm sắc thể
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này , học sinh phải:
- Trình bày đợc khái niệm về đột biến cấu trúc của NST và nguyên nhân
phát sinh.
- Mô tả các loại đột biến cấu trúc của NST và hậu quả
- Nêu đợc ý nghĩa của đột biến cấu trúc của NST.
I. Phơng tiện dạy học:
- Tranh phóng to ( H6.1- theo SGK), phim về đột biến cấu trúc của NST ,
máy chiếu.
12
III. Nội dung:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Sử dụng câu 2 và 3 sgk.
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận ( ) để vào bài mới:
2. Bài mới:
Làm việc của Thầy và trò Nội dung kiến thức
*Hoạt động1.
- Chiếu (hay treo tranh) về đột biến cấu trúc NST
- HS quan sát, kết hợp đọc mục 1 sgk để cùng nhau
thảo luận câu hỏi sau: + Đột biến cấu trúc NST là gì ?
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận vấn đề này:
*Hoạt động2.
- HS làm bài tập () sgk (nguyên nhân phát sinh
ĐB ?)
- Các nhóm báo cáo kết quả tìm hiểu
- GV: + củng cố, kết luận
+ Liên hệ thực tiển: rò rỉ chất phóng xạ, chất
độc da cam, môi trờng bị ô nhiểm Là những
nguyên nhân phát sinh đột biến.
*Hoạt động 3.
- HS tiếp tục làm bài tập () sgk (các dạng ĐB cấu
trúc NST là gì ?)
- Phát phiếu học tập
- HS đọc mục 3 để hoàn thiện nội dung trả lời vào
phiếu
- Các nhóm báo cáo kết quả trên phiếu.
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận:
(Treo đáp án phiếu học tập để HS ghi nhớ)
I. Khái niệm:
- Là những biến đổi trong
cấu trúc NST
II.Nguyên nhân phát
sinh
đột biến cấu trúc NST
- Do tác nhân lí, hoá và sinh
học trong môi trờng, hoặc
nội bào, làm đứt gãy NST
hoặc ảnh hởng đến sự nhân
đôi ADN , tiếp hợp, trao đổi
chéo giữa các crômatit.
- Có 3 nhóm tác nhân gây
ĐB:
+ Nhóm vật lí : (tia phóng
xạ)
+ Nhóm hoá học: (các muối
kim loại mạnh, chất thơm,
chất nhuộm màu )
+ Nhóm sinh học: (virut )
III. Các dạng ĐB cấu trúc
NST và hậu quả của
chúng.
( nội dung: theo phiếu học
tập)
*Đáp án :
Các
dạng
Diễn biến Hậu quả ví dụ
Mất
đoạn
-Là sự rơi rụng từng
đoạn NST (Mất ngoài
hay trong tâm động)
- Làm giảm số lợng gen.
- Thờng gây chết do mất cân bằng
hệ gen
- ở Ngời: mất phần vai
ngắn NST số 5 -> hội
chứng tiếng meo kêu
Lặp
đoạn
- Một đoạn NST lặp lại 1
hay nhiều lần
- Làm tăng số lợng gen.
- Tạo vật liệu DT mới -> có lợi
trong tiến hoá.
- ở đại mạch do lặp đoạ
làm
tăng hoạt tính enzim
13
amilaza
-> có ý nghĩa trong SX
bia.
Đão
đoạn
- Một đoạn NST đứt ra,
quay 180o rồi nối lại
- ít ảnh hởng đến sức sống do vật
liệu DT không mất
- Tạo ra sự đa dạng giữa các thứ
trong cùng một loài
- Ruồi giấm có 12 dạng
đão đoạn trên NST số 3
liên quan đến khả năng
thích nghi nhiệt độ khác
nhau với môi trờng
Chuyển
đoạn
- Là sự trao đổi đoạn
giữa các NST không t-
ơng đồng trong ĐB
chuyển đoạn gen
- Một số gen trong
nhóm LK này chuyển
sang nhóm LK khác.
- Chuyển đoạn lớn thờng gây chết
hoặc mất khả năng sinh sản
- Hội chứng Dao ở ngời (
có 3 NST thứ 21)
*Hoạt động 4.
- GV nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận:
? ĐB số lợng NST có ý nghĩa nh thế nào đối với
đời sống và sự tiến hoá của sinh vật ?
- Các nhóm thảo luận và trả lời
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận: IV. ý nghĩa của Đột Biến cấu
trúc NST:
- Đối với tiến hoá: Tham gia cơ
chế cách li -> hình thành loài
mới.
- Đối với nghiên cứu DT học:
Xác định vị trí gen trên NST
- Đối với chọn giống: Tổ hợp gen
tốt để tạo giống mới.
IV. Củng cố kiến thức:
- Nhấn mạnh lại các kiến thức cơ bản về đột biến cấu trúc NST
- Nêu câu hỏi sau đây cho HS thảo luận để khắc sâu kiến thức:
- Một NST bị đứt thành nhiều đoạn sau đó nối lại nhng không giữ cấu
trúc cũ mà tạo nên nhiều dạng khác nhau, đó là những dạng nào?
- HS thảo luận GV kết luận khắc sâu.
- Gợi ý trả lời các câu hỏi sgk
V. bài tập:
1. Trả lời câu hỏi sgk
2. Chọn đáp án đúng các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu1: Hiện tợng đột biến cấu trúc NST là do:
A.Tăng gấp đôi số NST hiện có.
B. Thay NST này bằng NST khác.
C. Đứt gãy NST hoặc đứt gãy rồi tái hợp khác thờng.*
D. Giảm số lợng NST trong nhân TB.
Câu2. Đột biến mất đoạn dài NST có thểv gây chết do:
A. NST mất quá nhiều nuclêôtit.
B. NST mất quá nhiều gen.
C. Mờt cân bằng của bộ gen *
D. Làm thay đổi cấu trúc mạch polipeptit.
Câu3. Đột biến đão đoạn trên NST :
A. Không làm thay đổi kích thớc NST, nhng làm thay đổi trình tự gen
trên đó, thờng ít ảnh hởng đến sức sống.*
B. Làm thay đổi kích thớc NST, ảnh hởng lớn đến sức sống của sinh vật
C. Đẩy nhanh sự tiến hoá của sinh vật.
D. Làm cho sinh vật khó thích nghi, dễ bị diệt vong.
Câu4. Mất đoạn NST có thể phát hiện bằng phơng pháp tế bào học thông qua:
A. Phân tích kiểu nhân. B. Phân tích nhân đồ.
C.Phân tích băng nhuộm. D. Phân tích hình thái NST trong giảm phân *
14
Câu5. Bênh nào sau đây do đột biến số lợng NST gây ra:
1. Ung th máu. 2. Hội chứng tiếng khóc mèo kêu.
3. Bênh đao. 4. Hội chứnh tơcnơ. 5.Bạch tạng.
Câu trả lời đúng là :
A. 1, 2 B. 3, 4 * C. 1, 5 D.2, 3
* Bổ sung kiến thức :
Phân tích di truyền TB cho biết, ngời có : 46 NST, các dạng vợn ngời nh
tinh tinh, đời ơi, khỉ đột có 48 NST. NST số 2 của ngời gồm 2 đoạn giống 2 NST
khác nhau của các dạng vợn ngời. Suy ra, từ tổ tiên chung, một chuyển đoạn NST
đã tạo nên bộ NST của ngời do hợp nhất các NST khác nhau làm giảm số lợng NST
còn 46 ở ngời thay vì 48 ở vợn.
Tiết: Ngày soạn:
Bài 7: Đột biến số lợng Nhiểm sắc thể
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này , học sinh phải:
- Trình bày đợc khái niệm về đột biến số lợng NST .
- Nêu đợc khái niệm, phân loại, cơ chế hình thành, các đặc điểm của
lệch bội và ý nghĩa của nó
- Phân biệt tự đa bội và dị đa bội và cơ chế hình thành.
- Trình bày đợc hiện tợng đa bội thể trong tự nhiên
II. Phơng tiện dạy học:
- Tranh phóng to ( H7.1->3 theo SGK), phim về đột biến số lợng của
NST , máy chiếu.
III. Nội dung:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Các dạng ĐB cấu trúc NST ? Hậu quả của chúng ? Nêu ví dụ cụ thể ?
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận ( ) để vào bài mới:
2. Bài mới:
Làm việc của Thầy và trò Nội dung kiến thức
*Hoạt động1.
- HS làm bài tập sau :
+ ĐB số lợng NST là gì ?
+ nêu các dạng thờng gặp ? cho ví dụ ?
- Yêu cầu HS nêu đợc:
+ Là sự thay đổi số lợng NST, chỉ liên quan tới một
hay một số cặp NST
+ Có 2 dạng: Lệch bội và đa bội thể.
*Hoạt động2.
- Treo tranh H7.1, HS quan sát tranh, kết hợp đọc mục I
- Phát phiếu học tập sô1
- Các nhóm thảo luận để hoàn thành nội dung của phiếu
Và trình bày kết quả tìm hiểu trớc toàn lớp.
- GV nhận xét, treo đáp án để kết luận.
I.Lệch bội:
- (Nội dung : theo phiếu
học tập)
* Đáp án phiếu học tập số 1:
Khái niệm và phân loại Cơ chế hình thành Hậu quả - ví dụ ý nghĩa
- Là những biến đổi về số
lợng NST. Liên quan tới
1, hay 1 số cặp NST.
- 4 dạng:( * )
+ Thể không nhiểm 2n -2
+ Thể một nhiểm 2n-1
(Một nhiểm kép 2n -1-1)
+ Thể ba nhiểm 2n +1
- Do rối loạn phân
bào, làm cho 1 hay
1 vài cắp NST
không phân ly khi
giảm phân
- Ví dụ: ( * )
XX -> XX; O
XY -> X; Y
- Tăng, giảm một vài cắpNT đẫn
đến mất cân bằng hệ gen.
- SV không sống, giảm sức sồng
hay giảm khả năng sinh sản
- Vi dụ:
+ H/ch 3X: buồng trứng, dạ con
không phát triển, khó có con.
+ h/ch Tơcnơ (XO) Nử lùn, cổ
- Nguyên
liệu cho tiến
hoá
- Sử dung
các cây
không
nhiểm để đa
các NST
15
+ Thể 4 nhiểm 2n + 2
(Bốn nhiểm kép2n +2 +2)
Khi thụ tinh cho:
XXX; XXY;
OY; OX
ngắn, cơ quan SS và trí tuệ kém
phát triển
+ h/ch Claipentơ (XXY) Nam
chân tay dài, si đần
theo ý muốn
vào cây
- Dùng thể
lệch bội để
xác định vị
trí gen trên
NST
*Hoạt động3.
- Treo (hay chiếu) 1 số tranh, ảnh cá cơ thể bị đột biến
- HS quan sát và tham gia thảo luận câu hỏi sau:
? Đa bội thể là gì? cơ chế hình thành đa bội thể ?
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận:
- Treo (hay chiếu) tiếp tranh H7.2 và 7.3
- HS tìm hiểu kỉ để thảo luận câu hỏi sau đây:
? Phân biệt hai hiện tợng tự đa bội và dị đa bội , cho
ví dụ? -> (bám sát sgk)
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận:
- GV nêu tiếp câu hỏi sau cho các nhóm tiếp tục thảo
luận :
? Trong tự nhiên chúng ta thờng gặp những dạng đa
bội thể nh thế nào ?
? Làm bài tập sau : Hoàn thiện bảng 7.1 và chỉ ra mức
bội thể ở thực vật ?
- GV hớng dẫn hs làm bài và kết luận :
*Hoạt động 4.
- HS đọc tiếp phần các đặc điểm của thwr đa bội và
thảo luận câu hỏi:
? Đặc điểm chung của đa bội thể là gì?
- Các nhóm trình bày ý kiến
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận:
II. Đa bội thể:
1. Khái niệm:
- Là trạng thái trong TB
chứa số NST đơn bội lớn
hơn 2 (2n, 4n )
- Do sự không phân li của
các cặp NST trong phân bào.
2. Các dạng:
a. Tự đa bội: Tăng số NST
đơn bội
(cùng 1 loài) lên 1 số
nguyên lần
B. Dị đa bội: Có 2 bộ NST 2
loài
cùng tồn tại trong 1 TB
3. Đột biến thể trong tự
nhiên:
- TV: (bảng 7.1) -> kết luận:
ở TV hiện tợng đa bội thể
rất phổ biến
- ĐV: Hiếm. Thờng gặp ở
loài trinh sản, loài lỡng tính.
4. Đặc điểm thể đa bội:
- Số lợng ADN tăng gấp bội:
=> TĐC tăng cờng
=> TB to, cơ quan sinh d-
ỡng
lớn, phát triển khoẻ,
chống
chịu tốt
- Cơ thể tự đa bội lẽ (3n,
5n ) không sinh gia tử bình
thờng -> tạo ra các giống
cây ăn quả không hạt nh
nho, da hấu
16
IV. Củng cố kiến thức:
- Nhấn mạnh lại các kiến thức cơ bản về đột biến số lợng NST
- Nêu câu hỏi sau đây cho HS thảo luận để khắc sâu kiến thức:
- Đột biến xảy ra ở mức NST có những dạng chính nào, Phân biệt hai dạng này về l-
ợng vật chất di truyền và có chế hình thành ?
- HS thảo luận GV kết luận khắc sâu.
- Gợi ý trả lời các câu hỏi 1-> 5 trong sgk
V. bài tập:
1. Trả lời câu hỏi sgk
2. Chọn đáp án đúng các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu1: Căn cứ để phân ĐB thành ĐB hại - ĐB gây chết - ĐB thấy đợc là:
A. Mức độ biểu hiện.
B. Bản chất của đột biến.
C. Hớng biểu hiện kiểu hình của đột biến.
D. Tần số và hiệu quả của ĐB *
Câu2: Căn cứ để phân ĐB thành ĐBgen, ĐB NST, ĐB gen tế bào chất là:
A. Bản chất của đột biến.
B. Sự biểu hiện của ĐB.
C. Vật chất DT bị tác động *
D. Mức độ biến đổi của vật chất di truyền.
Câu3 : Căn cứ để phân ĐB thành ĐB thành ĐB lớn, ĐB nhỏ là:
A. Mức độ sống của cơ thể.
B. Mức độ biến đổi đợc phả ánh ở kính hiển vi *
C. Bản chất của ĐB.
D. Hớng của ĐB.
Câu4. Hiện tợng tự đa bội là hiện tợng:
A. Tăng số NST đơn bội của cùng một loài lên 3n, 5n, 7n lần
B. Tăng số NST đơn bội của cùng một loài lên hai lần
C. Tăng số NST đơn bội của cùng một loài lên nhiều lần
D. Tăng số NST đơn bội của cùng một loài lên một số nguyên lần*
Câu5. Đột biến lệch bội đợc sinh ra do nguyên nhân :
A. Do rối loạn phân bào nguyên phân làm cho một vài cặp NST không phân li.
B. Giảm phân không bình thờng.
C. Do rối loạn khi phân bào.
D. Rối loạn phân bào giảm phân làm cho một vài cặp NST không phân li*
* Bổ sung kiến thức :
Mối tơng qua giữa tuổi mẹ và sự rủi ro về sai hình NST đợc gọi là hiệu quả
tuổi mẹ. Dựa vào đó, Ngời ta khuyên các bà mẹ trên 35 tuổi không nên sinh con.
Nếu muốn sinh con thì cần phải đợc xét nghiệm nớc ối để xem thai có bất bình th-
ờng NST hay không.
Tiết: Ngày soạn:
Bài 8: Bài tập chơng I
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này , học sinh phải:
- Nắm chắc những vấn đề lí thuyết then chốt để vận dụng vào bài tập.
- Giải đợc các bài tập trong SGK một cách nhanh chóng, chính xác.
I. Phơng tiện dạy học:
- Nội dung hớng dẫn các bài giải và một số kiến thức cần ghi nhớ.
III. Nội dung:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiẻm tra sự chuẩn bị bài tập ở nhà của học sinh
2. Bài mới:
17
Làm việc của Thầy và trò Nội dung kiến
thức
* GV nhấn mạnh lại những kiến thức then chốt khi giải bài tập :
I. Cấu trúc của gen, phiên mã, dịch mã.
- Mỗi gen có 1 mạch chứa thông tin gọi là mạch khuôn
(mạch có nghĩa)
- Các gen ở SV nhân sơ có vùng mã hoá liên tục, SV nhân
chuẩn, vùng mã hoá không liên tục. Đoạn exôn (mã hoá aa),
xen kẻ đoạn intrôn (không mã hoá aa) mà những đoạn này cũng
đợc phiên mã trong mARN sơ khai, nhng bị cắt bỏ ở mARN
chức năng trớc khi tham gia dịch mã.
- Mã DT là mã bộ ba (tức 3Nu trong ADN xác định 1 aa trong
phân tử prôtêin (qua trung gian mARN)
- Bộ ba: AUG là mã mở đầu. UGA, UAA, UAG là mã kết thúc.
II. Đột biến gen :
- Thay thế Nu này bằng Nu khác => biến đổi côđon này thành
côđon khác nhng :
+ Vẫn xác định aa củ (do mã thoái hoá -> đột biến câm)
+ Xác định axit aa khác -> đột biến nhầm nghĩa.
+ Tạo ra côđon kết thúc -> đột biến vô nghĩa.
- Thêm hay bớt một Nu -> đột biến dịch khung đọc
III. Đột biến NST.
- Sự biến đổi NST có thể xáy ra ở một hoặc vài cặp NST tơng
đồng -> lệch bội, hay tất cả các cặp NST tơng đồng -> đa bội
- Cơ chế hình thành các đột biến số lợng NST do sự không phân
li các cặp NST trong phân bào
- Các thể tự đa bội lẻ hầu nh không có khả năng sinh giao tử
bình thờng
- Các thể tự tứ bội chỉ tạo các giao tử lỡng bội có khả năng sống
do sự phân li ngẫu nhiên của các cặp NST tơng đồng trong giảm
phân.
IV. Giải các bài tập trong SGK:
1. Phần h ớng dẩn: gồm các bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
- Bài1: dựa vào nguyên tắc:
+ ADN -> mARN -> Pr (a)
+ 3 Nu mã hoá 1aa
+ Mỗi t ARN có bộ ba đối mã - đối với mỗi côđon
- Bài2, 3, 4, 5, 6: dựa vào nguyên tắc:
+ Mạch mARN trởng thành sẽ loại bỏ đoạn intrôn
+ Mạch khuôn (mạch có nghĩa) có chiều 3
/
-> 5
/
+ Bám sát nguyên tắc (a) và cơ chế tổng hợp Pr
- Bài7 : dựa vào nguyên tắc:
+ Thể không nhiểm 2n -2
+ Thể một nhiểm 2n -1
(Một nhiểm kép 2n -1-1)
+ Thể ba nhiểm 2n +1
+ Thể 4 nhiểm 2n + 2
(Bốn nhiểm kép 2n +2 +2)
2. Các bài giải: gồm các bài: 8, 9, 10.
18
*Bài8: Cho biết ở cà độc dợc 3 NST C, sự phối hợp và
phân li của các NST hoàn toàn ngẫu nhiên:(các giao tử
CC và C đợc tạo thành với tỉ lệ ngang nhau)
? Có bao nhiêu loại cây con và mỗi loại chiếm tỉ lệ bao
nhiêu sẽ đợc sinh ra khi cây nh vậy đợc thụ phấn bằng
phấn của cây lỡng bội bình thờng.
- Yêu cầu HS xác định : bộ NST cây lỡng bội bình th-
ờng có 2 NST C, đó là: CC
- Từ đó xác định kiểu gen của P => F
1
?
*Bài số9: Bộ lỡng bội NST của loài SV 2n = 24. Có
bao nhiêu NST đợc dự đoán ở:
- Thể đơn, tam, tứ bội ?
- Dạng da bội chẵn, lẻ ?
- Cơ chế hình thành dạng đa bội trên ?
Yêu cầu HS bám sát các kiến thức về cơ chế hình
thành đa bội thể của sgk.
*Bài số10:
a. Xác định kiểu phân li kiểu gen, kiểu hình phép lai:
P. A aaa ì Aaaa
G.
1
/
2
Aa
1/
2
aa ;
1
/
2
Aa
1
/
2
aa
Tỉ lệ kiểu gen: 1Aaaa : 2 Aaaa : 1aaaa
Tỉ lệ kiểu hình: 3 cao : 1 thấp
P. A Aaa ì AAaa
G. (
1
/
6
AA,
4
/
6
Aa,
1
/
6
aa) và (
1
/
6
AA,
4
/
6
Aa,
1
/
6
aa)
Kiểu gen F1: 1AAAA, 8 AAAa, 18 Aaaa,
8 Aaaa, 1 aaaa
Kiểu hình F1: 35 cao : 1 thấp
*Bài giải:
- Cây lỡng bội bình thờng
có kiểu gen: CC
- Ta có sơ đồ lai nh sau:
P : CCC ì CC
G
p
: (
1
/
2
CC ;
1
/
2
C ) ;
C
F
1
:
1
/
2
CCC ;
1
/
2
CC
- KL: + Có 2 loại cây con,
mổi
loại chiếm 50%
+ ( 50% thể 3
nhiểm, 50%
lỡng bội bình th-
ờng)
* Bài giải:
- Theo đề ra 2n = 24 ->
n=12=>
a. số lợng NST đợc dự
đoán ở:
+Thể đơn bội: n = 1ì12 =
12
+Thể tam bội: 3n = 3ì12
= 36
+ Thể tứ bội: 4n = 4ì12 =
48
b. Tam bội:( lẻ), tứ bội:
(chẵn)
c. Cơ chế hình thành:
+ Tam bội: G(2n) ì G(n)
->F(3n)
+ Tứ bội:
- Do lần nguyên phân đầu
của HT 2n, các NST tự
nhân đôi nhng không phân
li -> thể tứ bội 4n
- Do giảm phân và thụ
tinh:( NST không phân li
khi hình thành G
-> cho G(2n). Khi thụ tinh
19
bvà c: (Theo sách hớng dẫn)
G(2n) ì G(2n) ->
HT(4n)
*Ghi nhớ: Thể tứ bội
(Aaaa) trong trờng hợp
đơn giản nhất đối với 1
gen ở gần tâm động
( không có trao đổi chéo)
có 2 alen A và a thì các
giao tử đợc hình thành
theo tất cả các cách ghép 4
NST thành từng cặp nh
sau:
A A 1AA: 4Aa :
1aa hay
1
/
6
AA:
4
/
6
Aa :
1
/
6
aa
a a
IV. Củng cố kiến thức: + Nhấn mạnh lại phần I.
+ Đọc các câu hỏi trắc nghiệm rèn luyện
V. bài tập: Chuẩn bị cho thực hành ( theo sgk) - bài 9
* Bổ sung kiến thức : ( hớng dẫn một số cách làm đề trắc nghiệm)
Tiết: Ngày soạn:
Bài 9. Thực hành: Xem đĩa CD
về cơ chế tự nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã.
I.Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh phải:
+ Trình bày đợc diễn biến của các quá trình:
- Tự nhân đôi ADN
- Phiên mã.
- Dịch mã.
II. Phơng tiện dạy học:
+ Đĩa CD về: Tự nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã.
+ máy vi tính, máy chiếu, màn hình
III. Nội dung:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài tập ở nhà của học sinh
2. Bài mới:
Làm việc của Thầy Làm việc của học sinh
A. Hớng dẫn các nội dung yêu cầu
Học Sinh quan sát :
1. Tự nhân đôi ADN :
- Tháo xoắn ADN
- Tổng hợp:
+ Mach khuôn 3
/
-> 5
/
+ Mach khuôn 5
/
-> 3
/
- Xoắn lại của các phân tử ADN con
2. Phiên mã:
- Tháo xoắn gen
- Tổng hợp mARN sơ khai -> mARN chức
năng
3. Dịch mã:
- Mở đầu
20
- Kéo dài.
- Kết thúc
B. Chạy máy chiếu.
C. Học sinh quan sát.
A. Tập trung quan sát mục: 1,
2, 3
B. Viết thu hoạch:
Yêu cầu nêu đợc:
1. Tự nhân đôi ADN:
- enzim -> liên kết H -> ADN
tách
- Trên mạch khuôn 3
/
-> 5
/
: Enzim
ADN polimêaza sử dụng Nu
td
để
tổng hợp mach mới bổ sung với
mạch khuôn (A-T, G -X) theo chiều
5
/
-> 3
/
- Trên mach khuôn 5
/
-> 3
/
Enzim
ADN polimêaza sử dụng Nu
td
để
tổng hợp những đoạn bổ sung ngắn
(A-T, G -X) củng theo chiều 5
/
->3
/
.
Sau đó các đoạn này đợc nối lại
(kiểu Ôkazaki)
- Kết quả : Tạo nên 2 ADN con
giống nhau về số lợng, thành phần
trình tự các Nu.
2. Phiên mã : Yêu cầu thu hoạch đ-
ợc :
- Enzim ARN-pôlimêaza -> làm lộ
mạch khuôn ?
- ARN-pôlimêaza trợt dọc mạch
khuôn 3
/
-> 5
/
làm cho rNu
td
liên kết
với Nu trên khuôn (theo NTBS) ->
tạo nên PT ARN sơ khai (chiều 5
/
->3
/
)
- Cắt bỏ intrôn để thành ARN chức
năng.
3. Dịch mã: yêu cầu mô tả đợc diễn
biến của các bớc sau đây :
- Mở đầu (?)
- Kéo dài ( ?)
- Kết thúc ( ?)
( Học sinh có thể dùng bảng sau đây
để hoàn thiện kiến thức )
*Bảng báo cáo kết quả quan sát của Em : lớp :
Các mục quan sát Các hiện tợng quan sát đợc
Kết quả quan sát
đợc
1. Tự nhân đôi ADN
2. Phiên mã
3. Dịch mã.
21
IV. Củng cố kiến thức: Nhấn mạnh yêu cầu các quan sát và kết luận
V. bài tập: Chuẩn bị cho thực hành (tiếp theo sgk) - bài 10
* Bổ sung kiến thức : ( hớng dẫn một số cách làm đề trắc nghiệm)
Tiết: Ngày soạn:
Bài 10. Thực hành:
Quan sát các dạng đột biến số lợng NST
trên tiêu bản cố định
I.Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh phải:
+ Phân biệt các dạng đột biến số lợng NST trên tiêu bản cố định.
+ Vẽ đợc hình thái NST đả quan sát.
II. Phơng tiện dạy học:
+ Đĩa CD về: các dạng đột biến số lợng NST (nếu có)
+ máy vi tính, máy chiếu, màn hình
+ Tiêu bản cố định bộ NST của khoai môn sọlỡng bội, tam bội, tế bào
bạch cầu của bệnh Dao, tơcnơ
III. Nội dung:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài tập ở nhà của học sinh
2. Bài mới:
Làm việc của Thầy Làm việc của học sinh
A. Hớng dẫn các nội dung ,yêu cầu
Học Sinh quan sát :
- Nhắc lại các thao tác cơ bản khi sử dụng
kính hiển vi.
- Cách đặt mẫu vật, lấy tiêu cự, điều chỉnh
ánh sáng, độ nét.
- Bội giác lấy ánh sáng (ì10), nâng lên (ì20)
Hoặc (ì40) để quan sát.
- Nếu có Đĩa CĐ -> GV cho chạy máy chiếu
để HS quan sát.
B. Học sinh quan sát.
I. Yêu cầu :
+ Các nhóm thảo luận để xác định
kết quả quan sát đợc.
+ Vẽ lại hình thái NST ở một tế bào
bất kì vào vở
+ Đếm số lợng NST trên tế bào và
ghi kết quả vào vở.
II. Viết thu hoạch:
(Từng học sinh viết thu hoạch theo
bảng sau đây)
Bảng thu hoạch
+ Họ và tên:
22
+ Lớp:
TT
Đối tợng Số NST/ TB
(Vẽ minh hoạ)
Giải thích cơ chế hình
thành đột biến
1
Khoái môn- sọ l-
ỡng bội, 2n
2
Khoái môn- sọ
tam bội, 3n
3
Bệnh nhân Đao
4
Bệnh nhân
Tơcnơ
IV. Củng cố kiến thức: Nhấn mạnh yêu cầu các quan sát và kết luận
V. bài tập: Ôn tập chơng I, kiểm tra 15 phút.
* Bổ sung kiến thức : ( hớng dẫnphơng pháp học và ôn tập chơng I)
Bài kiểm tra 15 phút . Đề số1
Họ và tên: Lớp: 12A
a. Tô đen đáp án đúng vào ô A,B,C,D của bảng phía d ới:
1.Gen là gì:
A. là một đoạn chứa các nuclêôtit.
B. là đoạn ADN chứa thông tin mã hoá một sản phẩm xác định (Prôtêin hay ARN)
C. là một đoạn ADN chứa ba vùng: khởi đầu, mã hoá, kết thúc.
D. là một phân tử ADN xác định
2. Trong phiên mã, mạch ADN nào đợc dùng làm khuôn mẫu :
A. Chỉ mạch 3
/
> 5
/
dùng làm khuôn mẫu
B. Chỉ mạch 5
/
> 3
/
dùng làm khuôn mẫu
C. Mạch dùng làm khuôn mẫu do enzim tự chọn
D. Cả hai mạch 3
/
> 5
/
hoặc 5
/
> 3
/
đều có thể làm khuôn mẫu.
3. Trong cơ chế điều hoà biểu hiện gen ở SV nhân sơ, vai trò của gen điều hoà là:
A. Nơi tiếp xúc với enzim ARN - pôlimêraza
B. Nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động enzim phiên mã
C. Mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế vùng khởi đầu
D. Mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên gen
chỉ huy
4. Ngiên cứu các điều kiện để có thể xảy ra hiện tợng trao đổi đoạn trong giảm phân, một số ngời
có nhận xét:
A. Rất dễ xảy ra, B. Xảy ra một cách ngẫu nhiên,
23
C. Xảy ra trong điều kiện nhất định, D. Xảy ra ở các vùng gần tâm động.
5. Thành phần hoá học chính của NST gồm:
A. ADN và prôtêin dang hyston
B. ADN và prôtêin dang phi hyston
C. ADN và prôtêin dạng hyston và phi hyston cùng một lợng nhỏ ARN
D. ADN và prôtêin cùng các enzim tái bản
6. Hiện tợng đột biến cấu trúc NST là do:
A.Tăng gấp đôi số NST hiện có.
B. Thay NST này bằng NST khác.
C. Đứt gãy NST hoặc đứt gãy rồi tái hợp khác thờng.
D. Giảm số lợng NST trong nhân TB.
7. Căn cứ để phân ĐB thành ĐB hại - ĐB gây chết - ĐB thấy đợc là:
A. Mức độ biểu hiện. B. Bản chất của đột biến.
C. Hớng biểu hiện kiểu hình của đột biến. D. Tần số và hiệu quả của ĐB
8. Tính hiệu điều hoà tổng hợp Prôtêin ở tế bào nhân chuẩn là :
A. Môi trờng, B. Hoá học, C. Lí học, D. Hoocmôn
9. Xác định tỉ lệ kiểu hình, kiểu gen của cặp lai sau: Bbbb x Bbbb (cho biết gen B - trội, tính trạng
hạt vàng; gen b - lặn, tính trạng hạt xanh)
B. Bài làm:
1 2 3 4 5 6 7 8
A
O O O O O O O O
B
O O O O O O O O
C
O O O O O O O O
D
O O O O O O O O
Bài kiểm tra 15 phút . Đề số 2
Họ và tên: Lớp: 12A
a. Tô đen đáp án đúng vào ô A,B,C,D của bảng phía d ới:
1. Mã di truyền là:
A. Là trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin
B. Là một bộ ba các nuclêôtit
C. là một tập hợp gồm có 64 bộ ba nuclêôtit
D. là một tập hợp các bộ ba nuclêôtit để mã hoá các axit amin
2. Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza là:
A. Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza là 5
/
> 3
/
B. Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza là 3
/
> 5
/
C. Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza tuỳ thuộc vào
cấu trúc phân tử ADN
D. Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza phụ thuộc cấu
trúc gen
3. Mức điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân chuẩn gồm :
A. Một mức (mức ADN) B. hai mức (Phiên mã , dịch mã)
C. Ba mức (Phiên mã , dịch mã, ADN)
D. Bốn mức (ADN, Phiên mã , dịch mã, sau dịch mã)
4. Khi một phân tử ađênin chèn vào vị trí giữa 2 nuclêôtit trong mạch khuôn ADN thì gây nên đột
biến :
A. Mất 1 Nu, B. Thêm 1 Nu C. Đão vị trí Nu, D. Thay Nu này bằng Nu khác.
5. Một trong các vai trò của hyston trong NST của SV nhân sơ là :
A. Bảo vệ ADN khỏi bị phân đoạn bởi enzim phân cắt
B. Cung cấp năng lợng để tái bản ADN
C. Điều hành phiên mã
D. Liên kết các vòng xoắn ADN
6. Một trong các vai trò của hyston trong NST của SV nhân sơ là :
A. Bảo vệ ADN khỏi bị phân đoạn bởi enzim phân cắt
B. Cung cấp năng lợng để tái bản ADN
C. Điều hành phiên mã
D. Liên kết các vòng xoắn ADN
7. Trong phiên mã, mạch ADN nào đợc dùng làm khuôn mẫu :
A. Chỉ mạch 3
/
> 5
/
dùng làm khuôn mẫu
B. Chỉ mạch 5
/
> 3
/
dùng làm khuôn mẫu
C. Mạch dùng làm khuôn mẫu do enzim tự chọn
D. Cả hai mạch 3
/
> 5
/
hoặc 5
/
> 3
/
đều có thể làm khuôn mẫu.
8. Tính chất NST của virut là:
A. Có sự kết hợp chặt chẻ giữa prôtêin và axit nuclêic
24
B. Chỉ là một phân tử axit nuclêic ở trạng thái trần
C. Chỉ là sợi ADN trần có bọc prôtêin
D. Chỉ là sợi ARN trần có bọc prôtêin
9. Xác định tỉ lệ kiểu hình, kiểu gen của cặp lai sau: BBbb x BBbb (cho biết gen B - trội, tính trạng
hạt trơn; gen b - lặn, tính trạng hạt nhăn)
B. Bài làm:
1 2 3 4 5 6 7 8
A
O O O O O O O O
B
O O O O O O O O
C
O O O O O O O O
D
O O O O O O O O
Bài kiểm tra 15 phút . Đề số 3
Họ và tên: Lớp: 12A
a. Tô đen đáp án đúng vào ô A,B,C,D của bảng phía d ới:
1. Phân tử ADN tái bản theo nguyên tắc:
A. Nguyên tắc nhân đôi. B. Nguyên tắc bổ sung
C. Nguyên tắc khuôn mẫu và bán bảo toàn D. Nguyên tắc sao ngợc
2. Với các côzôn sắp xếp trên phân tử mARN nh sau:
3
/
AUG GAA XGA GXA 5
/
. Ta sẽ có trật tự sắp xếp các aa là:
A. Met - Glu - Arg - Ala C. Met - Glu - Ala - Arg
B. Ala - Met - Glu - Arg D. Arg - Met - Glu - Ala
3. Căn cứ để phân biệt đột biến trội - lặn là:
A. Đối tợng xuất hiện đột biến,
B. Mức độ xuất hiện đột biến,
C. Hớng biểu hiện kiểu hình của đột biến,
D. Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến ở thế hệ đầu hay thế hệ tiếp theo
4.Trong TB, ADN và prôtêin có mối quan hệ sau đây:
A. ADN kết hợp với Pr với tỉ lệ tơng đơng tạo thành sợi cơ bản.
B. Các sợi cơ bản kết hợp với Pr tạo thành sợi NST
C. Gen (ADN) mang mã gốc quy định trình tự aa trong Pr.
D. Prôtêin enzim có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ADN
5. Đột biến đão đoạn trên NST :
A. Không làm thay đổi kích thớc NST, nhng làm thay đổi trình tự gen
trên đó, thờng ít ảnh hởng đến sức sống.
B. Làm thay đổi kích thớc NST, ảnh hởng lớn đến sức sống của sinh vật
C. Đẩy nhanh sự tiến hoá của sinh vật.
D. Làm cho sinh vật khó thích nghi, dễ bị diệt vong.
6. Căn cứ để phân ĐB thành ĐB thành ĐB lớn, ĐB nhỏ là:
A. Mức độ sống của cơ thể. B. Mức độ biến đổi đợc phả ánh ở kính hiển vi
C. Bản chất của ĐB. D. Hớng của ĐB.
7. Bênh nào sau đây do đột biến số lợng NST gây ra:
1. Ung th máu. 2. Hội chứng tiếng khóc mèo kêu.
3. Bênh đao. 4. Hội chứnh tơcnơ. 5.Bạch tạng.
Câu trả lời đúng là :
A. 1, 2 B. 3, 4 C. 1, 5 D.2, 3
8. Một đoạn gen bình thờng ở E.côli chứa các bazơnitơ trong mạch khuôn nh sau:
A T A G X A T G X A X X X A A T. gỉa sử bị ĐB bazơnitơ số 5(trái sang) là X bị mất. Nếu mỗi bộ
ba mã hoá 1 aa thì số aa bị thay đổi ở phân tử Pr sẻ là :
A:1, B: 2, C: 3, D: 4
9. Số lợng NST lỡng bội của một loài 2n = 8. Có bao nhiêu NST có thể đợc dự đoán ở : a /thể một,
b/ thể ba, c /thể bốn, d/ thể ba kép, e/ thể không ?
B. Bài làm:
1 2 3 4 5 6 7 8
A
O O O O O O O O
B
O O O O O O O O
C
O O O O O O O O
D
O O O O O O O O
Bài kiểm tra 15 phút . Đề số 4
25