Tải bản đầy đủ (.ppt) (101 trang)

CÁC DẠNG BỂ SINH HỌC TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.75 MB, 101 trang )


LOGO
CÁC DẠNG BỂ SINH HỌC
TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
VI SINH VẬT HỌC MÔI TRƯỜNG
NHÓM 9 – 09CMT

Sơ lược quá trình sinh học
Quá trình sinh học

Mục đích :
- Chuyển hoá (oxy hoá) các chất hoà tan và các chất
dễ phân hủy sinh học thành những sản phẩm cuối
cùng có thể chấp nhận được.
- Hấp phụ và kết tụ cặn lơ lửng và chất keo không
lắng thành bông sinh học hay màng sinh học
- Chuyển hóa/ khử chất dinh dưỡng (N và P )
- Trong một số trường hợp khử những hợp chất và
những thành phần hữu cơ dạng vết.

Sơ lược quá trình sinh học

Vai trò của vi sinh vật trong xử lý nước thải

- Khử các chất hoà tan, BOD Cacbon và ổn đònh hợp
chất hữu cơ trong nước thải

Nhiều loại vi sinh, chủ yếu là vi khuẩn oxy hoá hợp
chất hữu cơ chứa Cacbon hoà tan thành những sản
phẩm đơn giản và sinh sinh khối.


th c hi n quá trình oxy sinh hoá,các ch t h u Để ự ệ ấ ữ
cơ hòa tan,các ch t keo phân tán nh trong n c ấ ỏ ướ
th i c n đ c di chuy n vào bên trong t bào c a vi ả ầ ượ ể ế ủ
sinh v t. ậ

Sơ lược quá trình sinh học

Theo quan điểm hiện đại nhất quá trình xử lý nước
thải hay đơn giản la việc thu hồi chất bẩn là một
quá trình gồm 3 giai đoạn:
- Di chuyển các chất gây ơ nhiễm từ pha lỏng đến
bề mặt của tế bào vi sinh vật do khuếch tán đối
lưu và phân tử.
- Di chuyển các chất từ bề mặt ngồi tế bào qua
màng bán thấm bằng khuếch tán do sự chênh
lệch nồng độ các chất ở torng và ngồi tế bào.
- Q trình chuyển hố các chất ở trong tế bào vsv
với sự sản sinh năng lượng và q trình tổng
hợp các chất mới của tế bào với sự hấp thụ
năng lượng.

Bể lọc sinh học

Là công trình được thiết kế nhằm mục
đích phân hủy các vật chất hữu cơ có
trong nước thải nhờ quá trình ôxy hóa
diễn ra trên bề mặt vật liệu tiếp xúc.
Trong bể thường chứa đầy vật liệu
tiếp xúc, là giá thể cho vi sinh vật
sống bám.


Bể lọc sinh học
Bể lọc sinh học thường được phân chia
thành hai dạng:

bể lọc sinh học nhỏ giọt và bể lọc sinh
học cao tải.

Tháp lọc sinh học cũng có thể được
xem như là một bể lọc sinh học
nhưng có chiều cao khá lớn.

Bể lọc sinh học

- Bể lọc sinh học nhỏ giọt thường dùng để
xử lý sinh học hoàn toàn nước thải, giá trị
BOD của nước thải sau khi làm sạch đạt
tới 10 ÷ 15mg/l với lưu lượng nước thải
không quá 1000 m3/ngđ.
- Bể lọc sinh học cao tải có những đặc
điểm: tải trọng nước tới
10 ÷ 30m3/m2ngđ tức là gấp 10 ÷ 30 lần ở
bể lọc nhỏ giọt.

Bể lọc sinh học

- Tháp lọc sinh học: những tháp lọc
sinh học có thể xử dụng ở các trạm
xử lý với lưu lượng dưới
50000m3/ngđ, với điều kiện địa hình

thuận lợi và nồng độ nước thải sau
khi làm sạch BOD là 20÷25mg/l

Bể lọc sinh học

Bể lọc sinh học là công trình nhân
tạo , trong đó nước thải được lọc qua
vật liệu rắn có bao bọc một lớp màng
vi sinh vật . Bể lọc sinh học gồm các
phần chính như sau :


Bể lọc sinh học

Phần chứa vật liệu lọc

Hệ thống phân phối nước đảm bảo
tưới đều lên toàn bộ bề mặt bể

Hệ thống thu và dẫn nước sau khi lọc

Hệ thống phân phối khí cho bể lọc

Bể lọc sinh học
Diễn ra quá trình oxy hoá chất thải
trong bể lọc sinh học.Màng vi sinh vật
đã sử dụng và xác vi sinh vật chết
theo nước trôi khỏi bể được tách khỏi
nước thải ở bể lắng đợt 2 .


Bể lọc sinh học

Để đảm bảo quá trình oxy hoá sinh
hoá diễn ra ổn định ,oxy được cấp
cho bể lọc bằng các biện pháp thông
gió tự nhiên hoặc thông gió nhân
tạo .Vật liệu lọc của bể lọc sinh học có
thể là nhựa Plastic , xỉ vòng gốm , đá
Granit……

CÁC DẠNG BỂ SINH HỌC
TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
BỂ LỌC
SINH
HỌC KỊ
KHÍ.
BỂ LỌC
SINH
HỌC
HIẾU KHÍ
CÁC LOẠI BỂ
SINH HỌC XỬ
LÝ NƯỚC THẢI
VI SINH VẬT HỌC MÔI TRƯỜNG

BỂ LỌC SINH HỌC HIẾU KHÍ
1
BỂ SỤC
KHÍ
AEROTEN

2
ĐĨA QUAY
SINH
HỌC RBC
VI SINH VẬT HỌC MÔI TRƯỜNG
CÁC DẠNG BỂ HIẾU KHÍ TRONG XỬ LÝ
NƯỚC THẢI

BỂ LỌC SINH HỌC HIẾU KHÍ
Quá trình tổng hợp
(đồng hóa)
Trong đk không có
chất hữu cơ

C5H7O2N +502→5CO2+NH3+2H20+
Năng lượng

(COHNS)+O2+vsv hiêú khí→CO2+NH3+
sản phẩm khác+ năng lượng

(COHNS)+O2+ VSV hiếu khí+ Năng
lượng→C5H702N (tế bào vi sinh vật mới)
Nguyên lý chung của quá trình xử lý
nước thải bằng phương pháp hiếu khí
VI SINH VẬT HỌC MÔI TRƯỜNG
Qúa trình oxy hóa
(dị hóa)

BỂ LỌC SINH HỌC HIẾU KHÍ
Quá trình phân hủy sinh học hiếu khí

Quá trình phân hủy sinh học hiếu khí
H
H
2
2
O
O
Oxi hoá và tổng hợp tế bào:
Ph
Ph
ần không phân
ần không phân
hủy sinh học
hủy sinh học
Ch
Ch
ất hcơ
ất hcơ
O
O
2
2
CO
CO
2
2
Dinh d
Dinh d
ưỡng
ưỡng

(N,P)
(N,P)

BỂ LỌC SINH HỌC HIẾU KHÍ

Q trình phân hủy bùn hiếu khí
Q trình phân hủy bùn hiếu khí
Phần không phân
Phần không phân
hủy sinh học
hủy sinh học
Phân hủy nội bào:
H
H
2
2
O
O
N,P
N,P
O
O
2
2
CO
CO
2
2

BỂ LỌC SINH HỌC HIẾU KHÍ


Bể sinh học tiếp xúc: kết hợp quá trình sinh
trưởng lơ lửng (bùn hoạt tính) và dính bám
(màng sinh học).

Vi sinh vật sinh trưởng và phát triển thành
bông bùn và màng vi sinh  lắng tốt 
tách khỏi nước bằng trọng lực.

Bùn tuần hoàn: duy trì mật độ sinh khối cao.

Bùn dư: được đưa đến hệ thống xử lý bùn
và thải bỏ.

BỂ LỌC SINH HỌC HIẾU KHÍ
Đầu ra
Bùn hoạt tính tuần hoàn
Bùn hoạt tính dư
Bể sinh học hiếu khí tiếp xúc
Bể lắng
Đầu vào

BỂ LỌC SINH HỌC HIẾU KHÍ

Bể sinh học tiếp xúc được làm thoáng
bởi máy thổi thổi khí;

Vật liệu làm giá thể tiếp xúc là những
sợi plastic;


Giá thể tiếp xúc được đặt ngập hoàn
toàn trong nước.

BỂ LỌC SINH HỌC HIẾU KHÍ
Phân phối khí
Ống dẫn khí nén
Màng
sinh
học

BỂ LỌC SINH HỌC HIẾU KHÍ

Hình ảnh một số bể(hồ)sinh học hiếu khí
VI SINH VẬT HỌC MÔI TRƯỜNG

BỂ LỌC SINH HỌC HIẾU KHÍ

BỂ LỌC SINH HỌC HIẾU KHÍ

Cl
2
Song
chắn rác
Bể điều
hòa
Bể Aeroten
Bể lắng II
Bể lọc
áp lực
Bể nén bùn

Máy ép bùn
Bánh
bùn
BỂ SỤC KHÍ AEROTEN
VI SINH VẬT HỌC MÔI TRƯỜNG

×