Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

PHIẾU ĐÁNH GIÁ NGOÀI NHÓM VĂN- NN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.5 KB, 30 trang )

PHỊNG GD & ĐT KRƠNG ANA ( NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ NGỒI )
TRƯỜNG THCS BN TRẤP Tổ: Ngữ văn, Tiếng Anh
Số: 02/ĐGTC-BTr
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
BUÔN TRẤP HUYỆN KRÔNG ANA, ĐĂK LĂK
Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển của trường trung học cơ sở
Mở đầu : Trường THCS Bn Trấp là một trong những trường trọng
điểm của huyện nhà. Qua mười năm phấn đấu liên tục, với mục tiêu xây dựng
thành cơng trường chuẩn Quốc gia, trường đã có nhiều cố gắng khắc phục mọi
khó khăn và ln là đơn vị dẫn đầu về phong trào thi đua “ Hai tốt ”. Nhờ có kế
hoạch phát triển phù hợp, sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Phòng Giáo dục và
Đào tạo …đến tháng 5 năm 2010 trường đã được kiểm tra và cấp bằng cơng
nhận đơn vị đạt chuẩn Quốc gia.
Tiêu chí 1. Chiến lược phát triển của nhà trường được xác định rõ ràng,
phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thơng cấp trung học cơ sở được quy định tại
Luật Giáo dục và được cơng bố cơng khai.
1) Mơ tả hiện trạng:
a. Nhà trường đã xây dựng được chiến lược phát triển dài hạn, chiến lược
phát triển được cụ thể hóa bằng kế hoạch từng năm học và được các cấp có
thẩm quyền phê duyệt . [H1.1.01.01]
b. Chiến lược phát triển của nhà trường được xây dựng phù hợp với mục
tiêu giáo dục phổ thơng cấp THCS được quy định tại khoản 3, Điều 27, Luật
Giáo dục. Cụ thể: Giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo
dục tiểu học, có học vấn phổ thơng ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu
1
về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học THPT, trung cấp, học nghề hoặc đi
vào cuộc sống lao động. [H1.1.01.02]
c. Các kế hoạch xây dựng, phát triển của nhà trường đều được công khai
trước tập thể sư phạm, được đăng trên trang Website của trường (thcs-buontrap-
daklak.edu.vn ). Cập nhật thông tin thường xuyên qua trang Website của Sở
Giáo dục và Đào tạo . [H1.1.01.03]


2) Điểm mạnh:
Nhà trường có chi bộ độc lập, có sự thống nhất cao trong việc lãnh đạo,
chỉ đạo, điều hành đơn vị thực hiện nhiệm vụ chính trị hàng năm.
Ban giám hiệu nhà trường có năng lực quản lý, nhiệt tình, có tinh thần
trách nhiệm cao trong công việc, được tập thể sư phạm tín nhiệm.
Các văn bản chiến lược phát triển của nhà trường đều được toàn thể
CBVC, học sinh, cha mẹ học sinh đồng tình ủng hộ, có sự thống nhất cao trong
quá trình thực thi nhiệm vụ.
Được các cấp có thẩm quyền quan tâm, chỉ đạo sát sao, phê duyệt kịp
thời.
Hầu hết giáo viên trong nhà trường đều có khả năng sử dụng CNTT,
thường xuyên khai thác các thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng
đặc biệt là khai thác, tìm hiểu thông tin trên mạng nội bộ.
3) Điểm yếu:
Chất lượng đội ngũ không đồng bộ, một số giáo viên lớn tuổi còn hạn
chế trong việc áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy cũng như khai thác
thông tin trên mạng.
Việc quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ tầng tại địa phương đôi lúc còn bất
cập. Quá trình điều chỉnh quy hoạch ảnh hưởng đến chiến lược phát triển của
nhà trường ( Đất đai, nhân sự )
4) Kế hoạch cải tiến chất lượng
2
Tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện chiến lược phát triển, đổi mới công tác
quản lí phù hợp với xu thế xã hội hiện nay, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất
nước.
Tăng cường công tác tham mưu, huy động các nguồn lực tích cực tham
gia vào công tác giáo dục.
Tiếp tục tạo điều kiện cho giáo viên, nhân viên tham gia học tập để nâng
cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao năng lực sử dụng công nghệ thông
tin.

5) Tự đánh giá:
5.1) Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của
tiêu chí
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt Đạt Đạt
Không đạt Không đạt Không đạt
5.2 ) Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt: Không đạt
* [ H1. 01.01.01]
Văn bản chiến lược phát triển của nhà trường.
Kế hoạch năm học (hàng năm)
* [ H1.01 .01.02]
Văn bản chiến lược phát triển của nhà trường, mục tiêu GDPT cấp THCS được
3
X
X
X
X
quy định tại luật Giáo dục.
* [ H1.01. 01.03]
Các văn bản đã được niêm yết tại trường.
Truy cập trang Website của nhà trường: thcs-buontrap-daklak.edu.vn
Tiêu chí 2. Chiến lược phát triển phù hợp với các nguồn lực của nhà
trường, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và định kỳ được
rà soát, bổ sung, điều chỉnh.
1 ) Mô tả hiện trạng:
a) Trường THCS Buôn Trấp trước đây đóng trên địa bàn Phường 7 (nay
thuộc Tổ dân phố 6). Sau khi được các cấp có thẩm quyền phê duyệt cho
chuyển đối trường về cơ sở mới để đảm bảo về quỹ đất theo tiêu chuẩn của
trường chuẩn Quốc gia, nhà trường đã nhanh chóng tham mưu với chính quyền

địa phương, với UBND huyện đầu tư tu sửa cơ sở vật chất hiện có đồng thời
xây dựng thêm 8 phòng học kiên cố, đủ để cho học sinh học hai ca và 5 lớp học
trên 6 buổi/tuần. Trong quá trình chuyển đổi, nhà trường đã điều chỉnh chiến
lược phát triển cho phù hợp với các nguồn lực về nhân lực, tài chính và cơ sở
vật chất hiện có. [H1.1.02.01]
b) Chiến lược phát triển của nhà trường phù hợp với định hướng phát triển
kinh tế - xã hội địa phương. [H1.1.02.02]
c) Nhà trường thường xuyên rà soát lại chiến lược phát triển, điều chỉnh
kịp thời những nội dung chưa phù hợp, bổ sung những nội dung còn thiếu (hoặc
phát sinh trong quá trình thực thi chiến lược) theo định kỳ hàng năm.
[H1.1.02.03]
2) Điểm mạnh:
Nhà trường đã xây dựng được một tập thể sư phạm đoàn kết, có sự
thống nhất cao, tích cực tự giác, có trách nhiệm trong việc thực hiện các
nhiệm vụ được giao.
Cơ sở vật chất tương đối đảm bảo để phục vụ cho dạy và học.
4
Được các cấp có thẩm quyền quan tâm, đầu tư xây dựng đặc biệt là về
cơ sở vật chất.
Các nguồn thu từ ngân sách nhà nước được cấp đầy đủ, kịp thời, chi
đúng mục đích, đúng nguyên tắc. Bên cạnh đó, nhà trường còn luôn nhận
được sự ủng hộ, đóng góp tự nguyện từ phía CMHS.
3) Điểm yếu:
Nhà trường có đủ CBQL, GV, nhân viên theo quy định nhưng chất
lượng đội ngũ không đồng bộ.
Các cấp thẩm quyền ở địa phương quan tâm chưa thường xuyên, chưa
thể hiện bằng các Nghị quyết chuyên đề trong qua trình chỉ đạo, xử lý một số
nội dung công việc ( Xây dựng cơ sở hạ tầng trường học) còn mang tính thời
vụ.
4) Kế hoạch cải tiến chất lượng

Thường xuyên chăm lo xây dựng đội ngũ đảm bảo cả về “chất” và
“lượng”.
Tiếp tục tham mưu với chính quyền địa phương và các cấp có thẩm quyền
đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm thêm thiết bị để phục vụ tốt hơn cho
công tác dạy và học, từng bước xây dựng trường trọng điểm chất lượng cao theo
kế hoạch.
Tiếp tục rà soát điều chỉnh, bổ sung kịp thời những vấn đề còn bất cập khi
thực thi kế hoạch.
5) Tự đánh giá: Đạt
5.1) Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của
tiêu chí
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt Đạt Đạt
5
X
X
X
Không đạt Không đạt Không đạt
5 .2) Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt: Không đạt
* [ H1. 01.02.01]
- Bảng thống kê thông tin về nhân sự.
- Bảng thống kê tài chính, cơ sở vật chất, thư viện của nhà trường
- Dự kiến tài chính (ngân sách nhà nước, nguồn kinh phí ngoài ngân sách) để
thực hiện các mục tiêu Chiến lược phát triển giáo dục trong 5 năm và 10 năm
- Sơ đồ quy hoạch tổng thể của nhà trường có sự đóng góp ý kiến của Hội đồng
trường, được cấp trên phê duyệt.
* [ H1. .01.02.02]
- Các văn bản, nghị quyết định hướng phát triển kinh tế- xã hội của địa phương.
* [ H1. 01.02.03]

Biên bản cuộc họp có nội dung rà soát, bổ sung và điều chỉnh chiến lược phát
triển của nhà trường hàng năm .
Văn bản điều chỉnh chiến lược phát triển của nhà trường được cấp có thẩm
quyền phê duyệt.
Đánh giá chung tiêu chuẩn 1:
Chiến lược phát triển của nhà trường được xây dựng kịp thời, phù hợp với
mục tiêu giáo dục cấp THCS, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương, với thực tế của đơn vị, có sự thống nhất cao, tổ chức thực hiện
có hiệu quả. Trường được công nhận là trường chuẩn Quốc gia năm 2010
6
X
Số tiêu chí đạt 2/2
Tiêu chuẩn 5: Tài chính và cơ sở vật chất.
Mở đầu:
Tài chính và cơ sở vật chất là những yếu tố quan trọng trong hoạt động
giáo dục. Việc sử dụng tài chính đúng nguyên tắc, cơ sở vật chất được đảm bảo
sẽ góp phần hỗ trợ tích cực để nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
Tiêu chí 1: Nhà trường thực hiện quản lý tài chính theo quy định và huy động
hiệu quả các nguồn kinh phí để hỗ trợ hoạt động giáo dục.
1. Mô tả hiện trạng :
a. Công tác quản lí tài chính : Quán triệt tinh thần đổi mới quản lí giáo dục nói
chung và quản lí tài chính nói riêng, nhà trường thực hiện đầy đủ, kịp thời chế độ
chính sách đối với cán bộ giáo viên và học sinh ; Trên cơ sở căn cứ vào hệ thống
các văn bản qui định về chính sách chế độ như chế độ về tiền lương, chế độ công
tác phí, chế độ tiếp khách, chế độ hội nghị, văn bản quy định về mua sắm để
thực hiện quản lý tài chính và lưu trữ hồ sơ chứng từ theo qui định.
[ H1.5.01.01] ;
[ H8.5.01.01]
b. Căn cứ vào biên chế được giao lập dự toán thu chi sát với tình hình thực tế của
đơn vị. Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ đảm bảo chế độ chính sách, rõ ràng

trên tinh thần thực hành tiết kiệm chống lãng phí, tiết kiệm các khoản chi không
cần thiết như tiếp khách, hội nghị, đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ công
tác chuyên môn. Hàng quý lập cáo tài chính, báo cáo quyết tóan với cơ quan tài
chính theo đúng chế độ kế toán. Thực hiện đúng quy chế dân chủ công khai cụ
thể công khai một năm 2 lần . Lần 1 : sau khi quyết toán được duyệt. Lần 2 công
khai được thông báo trong đại hội công nhân viên chức hàng năm. Đối với
nguồn huy động một năm công khai vào 2 kỳ cuối học kỳ 1 và cuối năm học.
[H8.5.01.02] ; [H1.5.01.02]
7
c. Thực hiện hiệu quả nguồn huy động hợp pháp như huy động đóng góp theo
Quyết định 108 của UBND tỉnh, nghị định 24 của CP để hỗ trợ xây dựng cơ sở
vật chất như sửa tường rào, sơn các phòng học, thay kính các của sổ, cửa lớn,
thay tôn các phòng học cấp 4, làm khang trang trường lớp phục vụ hoạt động
giáo dục. [H8.5.01.03]
2. Điểm mạnh :
- Bộ phận tài vụ có nhiều kinh nghiệm trong công tác chuyên môn, nhiệt tình tận
tụy với công việc ham học hỏi, có tinh thần học tập để nâng cao trình độ chuyên
môn nghiệp vụ.
- Lãnh đạo nhà trường quan tâm chỉ đạo sát sao mọi hoạt động tài chính của đơn
vị, thường xuyên kiểm ra đôn đốc việc thu, nộp các loại quỹ vào ngân sách kịp
thời.
3. Điểm yếu :
- Trường THCS Buôn Trấp đóng trên địa bàn thị trấn tuy nhiên vẫn còn nhiều
học sinh thuộc con em dân tộc thiểu số, học sinh thuộc hộ nghèo ( Số học sinh
dân tộc đều được miễn đóng góp và số học sinh thuộc hộ nghèo đều được giảm
50% mức đóng đóng góp) nên một phần hạn chế trong việc thực hiện kế hoạch
huy động đóng góp.
- Việc vận dụng công nghệ thông tin vào nghiệp vụ tài chính như cài đặt và sử
dụng phần mềm kế toán hỗ trợ cho công tác quản lý tài chính của đơn vị còn
hạn chế.

4. Kế hoạch cải cách chất lượng :
- Tiếp tục nghiên cứu kỹ các công văn về tài chính để việc quản lí, sử dụng tài
chính đúng qui định.
- Làm tốt công tác huy động vốn hỗ trợ trong nhân dân
- Ứng dụng công nghệ thông tin vào nghiệp vụ như cài đặt và sử dụng phần mềm
kế toán hỗ trợ cho công tác quản lý tài chính của đơn vị .
5. Tự đánh giá : Đạt
8
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt Đạt Đạt
Không đạt Không đạt Không đạt
5 .2) Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt: Không đạt
Gợi ý các minh chứng cần thu thập
* [H1.5.01.01]. - Sổ quản lí và lưu trữ các văn bản, công văn.
* [H8.5.01.01] : - Danh mục hệ thống các văn bản hiện hành qui định về quản

- Các biên bản họp, báo cáo tài chính và các chứng từ liên
quan.
- Sổ quản lí tài chính.
- Báo cáo tài chính theo năm học, hoặc theo năm tài chính.
* [H8.5.01.02]
- Sổ quản lí tài chính.
- Dự toán, chứng từ thu, chi, quyết toán, báo cáo tài chính…
- Qui chế chi tiêu nội bộ.
- Sổ quản lí tài chính.
* [H1.5.01.01] - Các loại biên bản liên quan, biên bản thanh tra tài chính.
* [H8.5.01.03]
- Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học.

- Các loại biên bản liên quan.
Người viết báo cáo : Nguyễn Thị Thi
9
X
X
X
X
Tiêu chí 2: Nhà trường có khuôn viên riêng biệt, tường bao, cổng trường, biển
trường và xây dựng được môi trường xanh, sạch, đep theo quy định của Bộ Giáo
dục và Đào tạo.
Tiêu chí 2 : Nhà trường có khuôn viên riêng biệt, tường bao, cổng trường,
biển trường và xây dựng được môi trường xanh, sạch, đẹp theo quy định của
Bộ Giáo dục và Đào tạo.
1. Mô tả hiện trạng.
a. Trường THCS Buôn Trấp nằm trên đường Chu Văn An thuộc địa bàn tổ dân
phố 7, thị trấn Buôn Trấp. Có khuôn viên trường sạch sẽ, thoáng mát, hệ thống
tường bao khép kín, cổng trường, biển trường đúng qui định. [H1.5.02.01]
b. Tổng diện tích của nhà trường là 15.313m
2

với 1.314 học sinh. Bình quân
diện tích cho mỗi học sinh là gần 12m
2
.[
[H1.5.02.02]; [ H1.5.02.02]
c. Nhà trường đã xây dựng được một môi trường xanh, sạch, đẹp, không gian
thoáng mát, trên sân trường có hai hàng cây bóng mát, có bồn hoa cây cảnh,
xung quanh trường được trồng cây xanh đảm bảo bóng mát cho học sinh nghỉ
ngơi lúc ra chơi. [ H1.5.02.03]
2. Điểm mạnh:

- Ban giám hiệu nhà trường gồm 3 đồng chí có trình độ chuyên môn, quản lí
vững vàng, nhiệt tình, thường xuyên tham mưu với lãnh đạo cấp trên để xây
dựng trường ngày càng khang trang, sạch đẹp.
- Nhà trường được xây dựng ở một không gian rất phù hợp với việc dạy học :
Nằm ở trung tâm thị trấn nên thuận lợi cho các em đến trường. Khuôn viên
trường thoáng mát, sạch đẹp.
- Đa số học sinh có ý thức xây dựng và bảo vệ cảnh quan, môi trường.
- Nhà trường đã hợp đồng một nhân viên lao động vệ sinh hàng ngày nên đảm
bảo sạch sẽ.
- Diện tích của nhà trường đạt chuẩn ( bình quân 12m
2
/học sinh).
3. Điểm yếu :
10
- Hệ thống sân tập thể dục của học sinh mặt bằng chưa đạt yêu cầu. Hầu hết các
cây xanh mới trồng nên chưa đủ bóng mát.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng.
- Trong những năm tới nhà trường tiếp tục có kế hoạch trồng, chăm sóc và bảo
vệ cây xanh tạo thêm cảnh quan, môi trường thêm xanh, sạch, đẹp.
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt Đạt Đạt
Không đạt Không đạt Không đạt
5 .2) Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt: Không đạt
Gợi ý các minh chứng cần thu thập
* H1.5.02.01
- Quyết định giao đất.


* H1.5.02.02
- Quyết định giao mặt bằng
* H2.5.02.02 - Bản tổng hợp tổng số học sinh của từng lớp, khối, toàn trường.
* H1.5.02.03
- Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học.
- Báo cáo tổng kết năm học.
Người đánh giá : Nguyễn Thị Thanh
11
X
X
X
X
Tiêu chí 3: Nhà trường có khối phòng học thông thường, phòng học bộ môn
trong đó có phòng máy tính kết nối intemet phục vụ dạy học, khối phòng phục vụ
học tập, khối phòng hành chính đảm bảo quy cách theo quy định của Bộ Giáo
dục và Đào tạo.
Tiêu chí 3 : Nhà trường có khối phòng học thông thường, phòng học bộ môn
trong đó có phòng máy tính kết nối internet phục vụ dạy học, phòng phục học
tập, khối phòng hành chính đảm bảo quy cách theo quy định của Bộ Giáo dục
và Đào tạo.
1. Mô tả hiện trạng.
a. Tổng số phòng học hiện có của nhà trường là 18 phòng ( được xây dựng kiên
cố 10 phòng, 8 phòng bán kiên cố). Phòng đủ cho việc dạy học 2 ca với 31 lớp.
Tất cả các phòng học có bàn ghế, bảng đầy đủ, phù hợp, đảm bảo đủ ánh sáng.
Có nội qui học sinh niêm yết trong mỗi phòng học. [H7.5.03.01]
b. Nhà trường đã có phòng làm việc của lãnh đạo, các tổ chức, đoàn thể với
phương tiện khá đầy đủ, có đủ phòng bộ môn song chưa đúng qui cách.
[H7.5.03.02]
c. Việc sử dụng phòng học, phòng chức năng là đúng mục đích có hiệu quả.
Khâu bảo quản thực hiện nghiêm túc. [H1.5.03.03]

2/ Điểm mạnh:
- Nhà trường đã đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 1(2001-2010)
- Lãnh đạo nhà trường có trình độ quản lí vững vàng, nhiệt tình, thường xuyên
tham mưu với các cấp lãnh đạo để xây dựng cơ sở vật chất đảm bảo cho hoạt
động dạy học của nhà trường, chỉ đạo các bộ phận phụ trách CSVC một cách
phù hợp.
- Học sinh có ý thức tốt trong việc sử dụng, bảo quản CSVC của nhà trường.
3. Điểm yếu :
- Một số phòng bộ môn chưa đúng qui cách, đầu tư chưa hiệu quả.
12
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng.
- Ban lãnh đạo tiếp tục tham mưu với các cấp để có kế hoạch xây dựng các
phòng còn thiếu và tu sửa các phòng chưa đúng qui cách nhằm phục vụ cho hoạt
động dạy và học đạt hiệu quả hơn.
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt Đạt Đạt
Không đạt Không đạt Không đạt
5 .2) Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt: Không đạt
Gợi ý các minh chứng cần thu thập
* H7.5.03.01
- Sổ quản lí tài sản.
- Bản thống kê về khối phòng học thông thường, phòng học bộ môn…

* H7.5.03.02
- Bản thống kê cơ sở vật chất, thư viện.
- Sổ quản lí tài sản,
* H1.5.03.03

- Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học.
- Các biên bản họp nhà trường.
13
X
X
X
X
- Báo cáo tổng kết.
Người đánh giá : Đặng Thị Hiền - Trần Thị Hồng
Tiêu chí 4: Thư viện của nhà trường đáp ứng được nhu cầu nghiên cứu, học
tập của cán bộ quản ký, giáo viên, nhân viên và học sinh.
1. Mô tả hiện trạng
a. Thư viện của nhà trường tương đối đáp ứng được nhu cầu nghiên cứu, học
tập của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh. Có phòng đọc riêng cho
học sinh, diện tích 42m2 nhưng chưa có phòng đọc riêng cho cán bộ quản lý,
giáo viên, nhân viên. [H7.5.04.01]
b. Hàng năm, thư viện được bổ sung sách, tạp chí, tài liệu tham khảo, các văn
bản quy phạm pháp luật đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập của cán bộ quản
lý, giáo viên, nhân viên và học sinh. Số lượng sách báo, tài liệu tham khảo mỗi
năm bổ sung hàng trăm bản. [H1.5.04.02]; [H7.5.04.02]
c. Việc quản lý và tổ chức phục vụ của thư viện đáp ứng tương đối yêu cầu
của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh. Nhà trường luôn quan tâm
đến hoạt động của thư viện, nhà trường phân công một tổ cộng tác viên thư viện.
Thư viện có 6 loại sổ sách theo đúng quy định của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo: Sổ
đăng kí tổng quát, sổ đăng kí cá biệt, sổ đăng kí sách giáo khoa, sổ mượn sách
của giáo viên, sổ mượn sách của học sinh, sổ thống kê bạn đọc. Thư viện phục
vụ bạn đọc ngày 2 buổi, từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần, đáp ứng yêu cầu của bạn
đọc( có thể đọc tại chỗ hoặc mượn về nhà đọc). [H7.5.04.02]
2. Điểm mạnh:
- Nhà trường đã có thư viện, tài liệu trong thư viện tương đối phong phú, đáp

ứng nhu cầu ban đầu của cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên và học sinh của
nhà trường.
- Lãnh đạo nhà trường có trình độ quản lý vững vàng, nhiệt tình, chỉ đạo sát sao
tới các bộ phận đặc biệt là công tác thư viện.
14
- Có đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh tích cực tìm tòi, học hỏi,
tự học, tự nghiên cứu luôn tham khảo tài liệu.
- Cán bộ thư viện tích cực, nhiệt tình trong công tác phục vụ bạn đọc. Thường
xuyên tự học, tự rèn để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của mình.
3. Điểm yếu:
- Chưa có thư viện điện tử. Chưa có phòng đọc riêng cho cán bộ quản lí, giáo
viên, nhân viên.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Từng bước xây dựng thư viện đạt chuẩn, tiến tới xây dựng thư viện điện tử.
- Huy động vốn ngoài ngân sách như vốn từ quỹ hội cha mẹ học sinh, quỹ kế
hoạch nhỏ của học sinh để có thêm kinh phí bổ sung tài liệu cho thư viện.
5. Tự đánh giá: Đạt
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu
chí
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt Đạt Đạt
Không đạt Không đạt Không đạt
5 .2) Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt: Không đạt
Gợi ý các minh chứng thu thập
* H7.5.04.01
- Hồ sơ quản lí thư viện.
* H7.5.04.02
- Hồ sơ quản lí thư viện
15

X
X
X
X
- Biên bản nhậm sách, báo, tạp chí, tài liệu tham khảo
* H1.5.04.02
- Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học.
* H7.5.04.03
- Hồ sơ quản thư viện, lịch hoạt động của thư viện.
- Sổ theo dõi đọc, mượn của thư viện.
- Quy định của nhà trường về tổ chức và hoạt động thư viện.
- Biên bản kiểm tra nội bộ về công tác quản lí và phục vụ của thư
viện.
Người đánh giá : Hồ Thị Thu Mai - Nguyễn Thị Ren
Tiêu chí 5 : Nhà trường có đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học và quản lý sử
dụng theo quy định của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo.
1. Mô tả hiện trạng.
a. Nhà trường có đủ thiết bị, đồ dùng dạy học theo quy định của Bộ Giáo dục
&Đào tạo. Đa số các thiết bị được cấp về, ngoài ra có một số thiết bị nhà trường
mua bổ sung theo đề xuất của các nhóm bộ môn. Một số đồ dùng dạy học giáo
viên tự làm để phục vụ cho tiết dạy của mình [ H7.5.05.01]
b. Lãnh đạo nhà trường luôn quan tâm đến việc quản lý và sử dụng đồ dùng dạy
học của giáo viên bằng cách theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc sử dụng đồ dùng.
Thành lập tổ cộng tác viên để hỗ trợ cho cán bộ thiết bị trong công tác sử dụng
và bảo quản thiết bị dạy học. [ H7.5.05.02]; [H1.5.05.02]
c. Hàng tháng, hàng kỳ, nhà trường có đánh giá, nhận xét kết quả sử dụng và bảo
quản thiết bị dạy học của giáo viên- Mỗi năm học nhà trường lại tổ chức kiểm kê
3 lần:
Lần 1 - vào lúc 0 giờ ngày 31 tháng 08. Lần 2 - vào lúc 0 giờ ngày 31 tháng 01
Lần 3 - vào lúc 0 giờ ngày 31 tháng 05

16
Rà soát tất cả các thiết bị hiện có, kiểm tra, đánh giá chất lượng của từng thiết bị.
Cái nào hư hỏng, kém chất lượng không còn khả năng sử dụng được nữa thì đưa
vào thanh lý. Đồng thời có kế hoạch bổ sung các thiết bị mới để thay thế.
[ H7.5.05.03]
2. Điểm mạnh.
- Lãnh đạo trường luôn chú trọng đến công tác sử dụng thiết bị giáo dục, đồ dùng
dạy học của giáo viên. Động viên, đôn đốc giáo viên thường xuyên sử dụng đồ
dùng trong các tiết dạy. Có cán bộ thiết bị chuyên trách. Giáo viên mượn và sử
dụng thiết bị dạy học thường xuyên và có hiệu quả.
- Học sinh rất hứng thú học tập khi những tiết dạy có sử dụng thiết bị dạy học mà
giáo viên thực hiện.
3. Điểm yếu.
- Một số thiết bị được cấp về chất lượng chưa cao, chưa đồng bộ.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng.
- Tiếp tục mua bổ sung một số thiết bị theo đề xuất của nhóm bộ môn.
5/ Tự đánh giá : Đạt
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu
chí:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt Đạt Đạt
Không đạt Không đạt Không đạt
5 .2) Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt: Không đạt
Gợi ý các minh chứng cần thu thập
* [ H7.5.05.01]
17
X
X
X

X
- Sổ quản lí tài sản.
- Hồ sơ quản lí thiết bị dạy học và thực hành thí nghiệm.
- Danh mục thiết bị giáo dục, đồ dung dạy học theo quy định của Bộ GD &
ĐT.
- Danh mục thiết bị giáo dục, đồ dung dạy học hiện có của nhà trường.
* [ H7.5.05.02 ]
- Nội quy bảo quản thiết bị giáo dục, đồ dung dạy học.
- Biên bản kiểm tra định kì về bảo quản thiết bị, đồ dung dạy học.
* [H1.5.05.02] - Báo cáo tổng kết năm học.
* [ H7.5.05.03]
- Sổ quản lí tài sản.
- Hồ sơ quản lí thiết bị dạy học và thực hành thí nghiệm.
* [H1.5.05.03]
- Biên bản cuộc họp của nhà trường có nội dung rà soát, đánh giá để
cải tiến việc sử dụng thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học.
Người đánh giá : Thái Thị Hường

Tiêu chí 6 : Nhà trường có đủ khu sân chơi, bãi tập, khu để xe, khu vệ sinh
và hệ thống cấp thoát nước theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo và các
quy định khác.
1. Mô tả hiện trạng.
a. Nhà trường có khu sân chơi có tổng diện tích khoảng 4.500.000m
2
,
có các
hàng cây bóng mát cho học sinh nghỉ sau mỗi tiết học. Sân chơi được lát bằng
gạch và bê tông, có thuê một nhân viên luôn luôn vệ sinh quét dọn vệ sinh khu
vực xung quanh trường vì thế khuôn viên trường luôn đảm bảo vệ sinh và cảnh
quan thẩm mỹ.

Khu bãi tập thể thao với tổng diện tích là 5.200 m
2
nằm tách riêng, cơ bản đảm
bảo cho việc tập luyện thể dục, thể thao. [H7.5.06.01]
18
b. Nhà trường có khu để xe riêng biệt của học sinh và giáo viên, nhân viên. Nhà
để được làm bằng khung sắt, mái lợp bằng tôn, đủ cho giáo viên, nhân viên và
học sinh để xe an toàn, hợp vệ sinh, nằm trong khuôn viên nhà trường.
[H7.5.06.02]
c. Khu vệ sinh được bố trí hợp lý, đảm bảo vệ sinh, ánh sáng. Có khu vệ sinh
riêng cho giáo viên và học sinh. Đã có hệ thống cấp nước sạch từ giếng khoan
của nhà trường. [H11.5.06.03]
2/ Điểm mạnh:
- Trường được lãnh đạo chính quyền địa phương quan tâm đầu tư xây dựng cơ
sở vật chất khá khang trang.
- Tình hình an ninh trật tự ở khu vực quanh trường khá đảm bảo, thuận tiện cho
việc bảo vệ tài sản của nhà trường, giáo viên, học sinh.
- Học sinh có ý thức cao trong việc giữ gìn vệ sinh trong khu vực trường.
3/ Điểm yếu :
- Sân tập thể dục, của nhà trường chưa được lát gạch, chưa có nhà đa chức năng,
cây xanh còn nhỏ chưa đảm bảo bóng mát. Chất lượng sân chưa tốt, hệ thống cấp
thoát nước chưa đảm bảo.
4/ Kế hoạch cải tiến chất lượng.
- Tiếp tục tham mưu với các cấp lãnh đạo để xây dựng khu bãi tập cho học sinh
học thể dục, luyện tập thể thao theo đúng quy định.
5/ Tự đánh giá : Đạt
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu
chí:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt
19
X
X
X
5 .2) Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt: Không đạt
Gợi ý các minh chứng cần thu thập
* H7.5.06.01
- Các danh mục thiết bị phục vụ học tập thể dục thể thao của học sinh…
- Sổ quản lí tài sản.
- Hồ sơ quản lí thiết bị dạy học và thực hành.
* H7.5.06.02
- Quy định về việc gửi, trông giữ xe của nhà trường.
* H11.5.06.03
- Biên bản định kì kiểm tra nội bộ của nhà trường về các điều kiện và tiêu
chuẩn, vệ sinh môi trường.
Người đánh giá : Quách Thị Cải - Nguyễn Thị Hoài Sương
KẾT LUẬN VỀ TIÊU CHUẨN 5
Nhà trường thực hiện nghiêm túc chế độ tài chính theo qui định. Có cơ sở vật
chất khá khang trang để phục vụ cho việc dạy học. Khuôn viên nhà trường xanh,
sạch, đẹp
Công tác sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất thực hiện tốt.
Tuy nhiên một số phòng chức năng còn thiếu. Bãi tập của học sinh chưa đảm bảo
cho việc học thể dục và luyện tập thể thao.
Tổng số tiêu chí đạt yêu cầu : 6/6
Tiêu chuẩn 6: Quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội
Mở đầu :
Nhà trường, gia đình, xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau. Các hoạt
động giáo dục của nhà trường muốn thành công phải được sự đồng lòng ủng hộ

của gia đình học sinh, sự quan tâm giúp đỡ của xã hội cả về mặt vật chất lẫn tinh
20
X
thần. Xác định được tầm quan trọng đó nên trường THCS Buôn Trấp đã xây
dựng tốt mối quan hệ với gia đình học sinh, với xã hội
Tiêu chí 1: Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm,
hoạt động theo quy đinh; nhà trường phối hợp hiệu quả với cha mẹ học sinh,
Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện chamẹ học sinh trường đê
nâng cao chất lượng giáo dục.
1. Mô tả hiện trạng.
a. Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường gồm 5 người (một trưởng ban, một
phó ban và ba thành viên) được bầu ra theo tín nhiệm của cha mẹ học sinh ở các
kì đại hội. Mỗi lớp đều có một Ban đại diện cha mẹ học sinh gồm 3 người (một
trưởng ban, một phó ban và một thành viên). Ban đại diện cha mẹ học sinh đã
thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha
mẹ học sinh do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. [H6.06.01.01]
b. Nhà trường luôn tạo điều kiện thuận lợi cho cha mẹ học sinh, Ban đại diện
cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường thực hiện đúng Điều
lệ của Ban đại diện cha mẹ học sinh và nghị quyết đầu năm học. Nhà trường
thường xuyên phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường trong việc tổ
chức các hoạt động phong trào như: Lên kế hoạch tham mưu với BĐDCMHS để
tổ chức tốt các hoạt động, mời Ban đại diện tham gia vào các buổi sinh hoạt chủ
điểm, các Đại hội và chào cờ đầu tháng để Ban đại diện nắm bắt được tình hình
chung của trường, cụ thể hóa bằng nghị quyết để đi vào hoạt động. Ban đại diện
có quyền quản lý thu - chi các nguồn quỹ do cha mẹ học sinh đóng góp nhằm
phục vụ tốt cho việc dạy và học cũng như thúc đẩy các phong trào thi đua.
[ H6.06.01.02]
c. Vào đầu mỗi năm học Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức họp phụ huynh để
thông qua kết quả học tập rèn luyện trong hè của học sinh và thông báo kế hoach
năm học mới. Kết hợp bầu Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp. Sau đó tiến hành

21
họp Ban đại diện cha mẹ học sinh của từng lớp để bầu ra Ban đại diện cha mẹ
học sinh toàn trường. Nhà trường phối hợp và tạo điều kiện cho Ban đại diện cha
mẹ học sinh lên kế hoach hoạt động cho năm học mới. Định kì nhà trường tổ
chức họp cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh các lớp, Ban đại diện
cha mẹ học sinh trường (tổ chức họp đột xuất nếu cần thiết) để tiếp thu, đóng
góp ý kiến về công tác quản lý của nhà trường, các biện pháp giáo dục học sinh,
giải quyết các kiến nghị của cha mẹ học sinh đồng thời nhà trường góp ý kiến
cho hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh.[H6.06.01.03]
2. Điểm mạnh:
- Đối với trường THCS Buôn Trấp, ban đại diện cha mẹ học sinh rất qua tâm đến
công việc dạy và học của nhà trường cũng như việc học tập, rèn luyện của học
sinh. - Phối hợp tốt với nhà trường trong công tác quản lý giáo dục học sinh. Kết
hợp cùng nhà trường lên kế hoạch và thực hiện tốt công tác của ban đại diện cha
mẹ học sinh
3. Điểm yếu:
- Ban đại diện cha mẹ học sinh ở một số lớp hoạt động chưa thật nhiệt tình, hiệu
quả chưa cao. Một số ít CMHS chưa thật sự phối hợp với nhà trường trong công
tác giáo dục học sinh, khoán trắng con em cho nhà trường
4. Kế hoạch phát triển.
Nhà trường tiếp tục duy trì và phát triển những kết quả đã đạt được và khắc phục
các hạn chế trong quá trình hoạt động, phát huy tốt vai trò của ban đại diện cha
mẹ học học sinh trong công tác quản lý giáo dục học sinh
5. Tự đánh giá: Đạt
1 Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu của từng chỉ số tiêu chí.
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt Đạt Đạt
22
X
X

X
Không đạt Không đạt Không đạt
5 .2) Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt: Không đạt
Các minh chứng
* [H6.06.01.01]
- Các biên bản về thành lập Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp và Ban đại diện
cha mẹ học sinh trường.
- Kế hoạch hoạt động của ban đại diện CMHS được nhà trường phối hợp thực
hiện.
- Quyết định khen thưởng.
* [ H6.06.01.02]
- Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh.
- Kế hoạch hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường, lớp.
- Các biên bản họp phân công nhiện vụ
- Nghị quyết hàng năm.
*[H6.06.01.03]
- Biên bản các cuộc họp giữa nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh
trường.
- Báo cáo tổng kết.
Người đánh giá: Nguyễn Ngọc Đoài
Tiêu chí 2: Nhà trường phối hợp có hiệu quả với các tổ chức đoàn thể trong và
ngoài nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân khi
thực hiện các hoạt động giáo dục.
1/ Mô tả hiện trạng
a. Nhà trường đã có sự phối hợp với tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường,
cá nhân khi thực hiện các hoạt động giáo dục. Hàng năm nhà trường phối hợp
23
X
với Công đoàn vận động công đoàn viên tham gia tốt các hoạt động phong trào,

hoạt động chuyên môn, xây dựng khối đoàn kết nội bộ. Phối hợp với Đoàn, Đội
tổ chức các đợt sinh hoạt chủ điểm, xây dựng nề nếp học tập nghiêm túc cho học
sinh.
Nhà trường là đơn vị kết nghĩa với thôn Buôn Trấp. Cùng phối hợp giúp đỡ,
động viên học sinh dân tộc thiểu số tích cực học tập.
Phối hợp với các tổ chức xã hội ngoài nhà trường tổ chức tuyên truyền, cổ động,
mít tinh nhân kỉ niệm các ngày lễ, các đợt sinh hoạt chính trị của địa phương.
[H1.06.02.01]
b. Các tổ chức trong nhà trường đã có sự ủng hộ về tinh thần, vật chất, giúp
những học sinh của trường có hoàn cảnh khó khăn, khắc phục để tham gia học
tập như: tặng quà cho học sinh nghèo, học sinh dân tộc chăm ngoan Đội ngũ
giáo viên chủ nhiệm thường xuyên quan tâm, giúp đỡ, động viên các em trong
học tập.
[ H1.06.02.02]; [ H6.6.02.02]
c. Hàng năm nhà trường phối hợp với các tổ chức đoàn thể, cá nhân trong và
ngoài nhà trường tổ chức rút kinh nghiệm để hoạt động giáo dục của nhà trường
thực hiện được tốt hơn. [H1.06.02.03]
2/ Điểm mạnh:
- Đa số học sinh của nhà trường đều có ý thức học tập và rèn luyện tốt.
- Luôn được sự quan tâm, ủng hộ của các cấp lãnh đạo; gia đình học sinh thường
xuyên quan tâm, phối hợp trong việc giáo dục học sinh.
- Nhà trường được ban tự quản các thôn, buôn quan tâm đến các hoạt động giáo
dục đồng thời phối hợp tốt với nhà trường để duy trì sĩ số học sinh, đảm bảo tỉ lệ
tuyển sinh đạt kết quả.
- Các tổ chức đoàn thể trong nhà trường tham gia hoạt động tích cực, có hiệu
quả.
24
- Chính quyền địa phương quan tâm xây dựng cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu
giáo dục của nhà trường.
3/ Điểm yếu:

- Sự quan tâm của các bậc cha mẹ học sinh chưa đồng bộ.
- Sự hỗ trợ về vật chất và tinh thần của các tổ chức đoàn thể xã hội ngoài nhà
trường chưa nhiều.
4/ Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Nhà trường tiếp tục xây dựng kế hoạch phối hợp các tổ chức đoàn thể trong và
ngoài nhà trường để thực hiên tốt các hoạt động giáo dục.
- Lãnh đạo nhà trường tăng cường tham mưu với các tổ chức đoàn thể trong và
ngoài nhà trường ủng hộ nhiều hơn nữa về tinh thần và vật chất phục vụ cho hoạt
động giáo dục.
- Tăng cường công tác vận động, tuyên truyền đến mọi tầng lớp nhân dân về
hoạt động giáo dục để toàn dân nhận thức được rằng: giáo dục là của toàn xã hội
để nhận được sự đồng lòng ủng hộ của xã hội.
5/ Tự đánh giá:
5.1 Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu của từng chỉ số tiêu chí.
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt Đạt Đạt
Không đạt Không đạt Không đạt
5 .2) Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt: Không đạt
25
X
X
X
X

×