Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

GIÁO TRÌNH QUY HOẠCH ĐÔ THỊ PHẦN 04: TỔ CHỨC MẶT CẮT NGANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 21 trang )

Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò
__________________________________________________________________________________________________________________________________________
CHƯƠNG 4
TỔ CHỨC MẶT CẮT NGANG

4.1. KHÁI NIỆM CHUNG
4.1.1. Yêu cầu mặt cắt ngang
* Mặt cắt ngang là mặt cắt : thẳng góc với mặt đường, thẳng góc với tim
đường. Khi thiết kế mặt cắt ngang ta phải nghiên cứu giải quyết thoả mãn
những yêu cầu tổng hợp các vấn đề : giao thông, cây xanh, thoát nước mưa,
chiếu sáng, không gian kiến trúc cũng như những vấn đề kỹ thuật ngầm.
* Mặt cắt ngang mỗi tuyến phải thể hiện rõ chức năng, nhiệm vụ, và tính
chất của nó. Phần đường xe cơ giới phải phù hợp với giao thông hiện tại và
đáp ứng được yêu cầu tương lai.
* Khi nghiên cứu thiết kế mặt cắt ngang, ta thường phân chia ra các bộ
phận chính sau đây :
- Phần đường xe chạy cho : xe cơ giới, xe điện, xe thô sơ.
- Phần vỉa hè cho người đi bộ.
- Dải cây xanh và dải phân cách.
- Phần bố trí các công trình ngầm.
* Giới hạn đất để bố trí xây dựng chiều ngang đường gọi là đường đỏ.
Giới hạn đất xây dựng công trình kiến trúc hai bên gọi là chỉ giới xây dựng.
Khoảng trống giữa đường đỏ và chỉ giới xây dựng là đất dự trữ cho phát triển
tương lai hoặc tạo không gian cảnh quan (tầm nhìn) cho đô thò.
* Để tổ chức tốt mặt cắt ngang, nên xác đònh cụ thể vấn đề :
- Xác đònh cấp đường với tính chất và chức năng đã được quy hoạch
trên mạng.
- Thành phần và lưu lượng giao thông (mật độ giao thông).
- Chức năng và chiều cao công trình xây dựng 2 bên.
- Điều kiện tự nhiên (đòa hình, đòa chất, thuỷ văn,…).




- 84 -
Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò
__________________________________________________________________________________________________________________________________________











Hình 4 - 1 : Sơ đồ mặt cắt ngang đường phố.
1. Dải phân cách dòng xe. 4. Vỉa hè.
2. Phần đường xe chạy (xe cơ giới). 5. Phần đường xe chạy (xe thô sơ).
3. Dải trồng cây.
4.1.2. Nhiệm vụ thiết kế

- Chọn được hình thức mặt cắt ngang cho phù hợp.
- Xác đònh chiều rộng của các thành phần : Phần xe chạy, đi bộ,
cây xanh.
- Độ dốc ngang và cao độ của mặt đường.
- Kết cấu mặt đường.

4.2. CÁC DẠNG SƠ ĐỒ MẶT CẮT NGANG CƠ BẢN
4.2.1. Các dạng mặt cắt

a. Sơ đồ đường xe chạy 1 dải

Hình 4 - 2 : Sơ đồ đường xe chạy 1 dải.
1. Phần đường xe chạy. 2. Dải trồng cây.
3. Vỉa hè cho người đi bộ.
- 85 -
Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò
__________________________________________________________________________________________________________________________________________
Đặc điểm :
- Diện tích mặt đường được khai thác triệt để, vận tốc thấp.
- Độ an toàn không cao khi xe có vận tốc cao.
- Khi bố trí dòng xe có thể bố trí : Xe thô sơ , xe cơ giới đi 1 chiều hoặc 2
chiều có vạch sơn phân cách.
- Số làn xe tổ chức 2 làn đến 4 làn (là tối đa).
b. Sơ đồ đường xe chạy 2 dải (đi và về)
Đặc điểm :
- Tách được đường xe đi và về bằng dải phân cách, chưa tách xe thô sơ và
cơ giới. Vận tốc được cải thiện nhưng chưa thật an toàn vì còn chung với
xe thô sơ.
- Tốn đất xây dựng hơn, kinh phí đầu tư tốn hơn.
- Không gian cảnh quan đẹp hơn.




Hình 4 - 3 : Sơ đồ đường xe chạy 2 dải.

1. Phần đường xe chạy. 3. Vỉa hè cho người đi bộ.
2. Dải trồng cây. 4. Dải phân cách làn xe.
- 86 -

Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò
__________________________________________________________________________________________________________________________________________
c. Đường xe chạy 3 dải


Hình 4 - 4 : Sơ đồ đường xe chạy 3 dải.
1. Phần đường xe chạy. 2. Dải trồng cây.
3. Vỉa hè cho người đi bộ. 4. Dải phân cách làn xe.
5. Phần đường xe thô sơ.









Đặc điểm :
- Tách được dòng xe thô sơ riêng thành 2 chiều. Phần xe cơ giới chạy 1 chiều
(cũng có khi chung 2 chiều – hiệu quả không cao).
- Giải quyết tốt, an toàn, vận tốc cao. Khả năng thông xe tốt, kinh phí cao.
d. Đường chạy xe 4 dải
Đặc điểm :
- Xe thô sơ, xe cơ giới, 2 chiều tách riêng hoàn toàn.
- Phát huy được vận tốc, khả năng thông xe, an toàn.
- Kinh phí cao.
e. Đường xe chạy 4 dải kết hợp đường đô thò và đường khu vực










Hình 4 -5 : Sơ đồ đường xe chạy 4 dải.
1. Phần đường xe chạy. 2. Dải trồng cây.
3. Vỉa hè cho người đi bộ. 4. Dải phân cách làn xe.
5. Phần đường xe thô sơ.
- 87 -
Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò
__________________________________________________________________________________________________________________________________________

f. Đường ven sông, hồ
Đặc điểm :
- Một phía đường giáp sông, hồ, các ngã giao chỉ là ngã ba. Mặt nước,
cây xanh, kiến trúc kết hợp với nhau tạo ra cảnh quan tốt. Ta thường kết hợp
thành các đường dạo. Mặt cắt ngang không đối xứng. Các bộ phận cốt có thể
chênh nhau. Phần giáp mặt nước còn có kè đá. Cần chú ý cốt ngập lụt để thiết
kế cốt đường.

Đường đỏ
H
Đường điều
chỉnh của sông
Dãi ven bờ
ven bờ
mái dốc

Bờ trên của
Mái dốc
bờ sông
Đường

Hình 4 - 6 : Các thành phần của dải ven sông









4.3. CHIỀU RỘNG PHẦN ĐƯỜNG XE CƠ GIỚI
4.3.1. Xác đònh chiều rộng phần đường xe cơ giới


H
ình 4 - 7 : Sơ đồ xác đònh chiều rộng làn xe





a) Chiều rộng 1 làn xe tính toán :
- Đối với 1 làn xe : b
1
= x + a + x = a + 2x

- Đối với 2 làn xe : b
2
= 2a + 4x = 2 ( a + 2x )
- 88 -
Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò
__________________________________________________________________________________________________________________________________________
- Đối với 2 làn xe cùng chiều : b
3
= 2a + 2x + 2d=2(a+x+d)
Trong đó :
a : Chiều rộng thùng xe

2,5 m
x : Khoảng an toàn 1

÷
0,5 m, tra bảng TCXD 104 – 1983
b) Chiều rộng chọn theo bảng tiêu chuẩn thiết kế: TCXD 104 -1983 – Bảng
1-9.

4.3.2. Lưu lượng giao thông
* Lưu lượng giao thông hay còn gọi là cường độ giao thông hay mật độ giao
thông : là lượng xe vận chuyển trong mạng lưới đường trong giờ cao điểm
hoặc lượng xe vận chuyển qua mặt cắt ngang của đường trong giờ cao điểm.
* Lưu lượng xe (cường độ xe) được xác đònh theo 4 phương pháp sau :
a) Xác đònh lưu lượng xe theo giờ cao điểm bình quân trong năm :
Người ta xác đònh lưu lượng xe bằng phương pháp trắc quan (đếm nhiều
tuần, tháng của các giờ cao điểm rồi lấy bình quân).
b) Xác đònh theo tỉ lệ phần trăm (%) của cường độ xe ngày bình quân cả
năm :

ngaygiongay
nam
16%M10MM
365
M
≈=⇒=

Theo kinh nghiệm của các nước :
12%10M
gio
÷
=
M
ngay
: Nội thành

15%10M
gio
÷
=
M
ngay
: Ngoại thành
c) Tham khảo số liệu từ các tuyến có chức năng tương tự ở các đô thò
có quy mô tương đương.
d) Xác đònh theo số liệu quy hoạch của đô thò.
Căn cứ vào quy mô chung của đô thò, xác đònh các điểm đông hành
khách và hàng hóa, ước tính quy mô dòng người, hàng hóa, từ đó ước tính lưu
lượng thiết kế cho thành phố và tuyến thiết kế.
Với 4 phương pháp trên, khi sử dụng ta chú ý :

- Đối với tuyến thiết kế mới : áp dụng phương pháp d là chính. Dùng phương
pháp c để đối chiếu tham khảo.
- Đối với tuyến cải tạo : áp dụng phương pháp trắc quan thống kê là chính
(a,b). Dùng phương pháp ước tính để đối chiếu tham khảo (c,d).
- 89 -
Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò
__________________________________________________________________________________________________________________________________________
4.3.3. Hiệu chỉnh lưu lượng xe (cường độ xe)
a. Hiệu chỉnh lưu lượng xe không đều cho 2 chiều (đi và về)

N
N'
K =

% (4.1)
Trong đó :
N’ : là lưu lượng xe 1 chiều (đi hoặc về)
N : là lưu lượng xe cả 2 chiều.
Như vậy, lưu lượng xe 2 chiều :


2KMM
chinh
2
××=
(xe/h) (4.2)
Trong đó :
M : lưu lượng xe chưa điều chỉnh.
K : hệ số điều chỉnh.
2 : xe 2 chiều.

Nếu 2 chiều đều nhau thì chỉ cần lấy đường đi 1 chiều nhân 2.
b. Hệ số quy đổi xe tiêu chuẩn : TC 20 TCN – TCXD104 – 83 (BXD)
Trên đường có nhiều xe vận chuyển, để đơn giản cho tính toán, ta đổi
hết ra xe tiêu chuẩn (xe du lòch 4 chỗ dài : 1 = 5m).
Bảng 4 - 1
Loại xe Hệ số quy đổi
- Ôtô du lòch.
- Ôtô tải : dưới 2T.
Trên 2 đến 5T.
Trên 5 đến 8T.
Trên 8 đến 14T.
Trên 14T.
- Ôtô có rơ mooc.
- Ôtô buýt.
1
1,5
2,0
3,0
3,5
3,5
6,0
2,5
- 90 -
Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò
__________________________________________________________________________________________________________________________________________
- Ôtô điện.
- Ôtô buýt và ôtô điện có khe nối co dãn.
- Môtô.
- Xe đạp, xe máy.


3,0
4,0
0,5
0,3


4.3.4. Ước tính lưu lượng (cường độ) xe ở 2 giai đoạn thiết kế
Trong thiết kế đô thò, người ta thường phân đợt xây dựng cho 2 giai
đoạn với thời gian : giai đoạn 1 từ 5 ÷ 10 năm, giai đoạn 2 từ 15 ÷ 20 năm
hoặc trên 20 năm (do quy hoạch chung hoạch đònh).
Lưu lượng xe ở thời điểm năm thiết kế được xác đònh theo 2 bước :
- Xác đònh lưu lượng xe hiện tại.
- Xác đònh lưu lượng xe ở thời điểm năm thiết kế.


t.Δ.MM
t
+=
(4.3)
Trong đó :
M : Lưu lượng xe đếm được những năm cuối cùng của những năm đã
sử dụng tuyến đường.
Ví dụ : sử dụng 1990 ÷ 1995 ⇒ M = 1930 xe; tăng trưởng trung bình từ
năm 1990 ÷ 1995 là 200 xe/năm.
Vậy : (xe/ngày )
4930200151930M
15
2010
=×+=


4.3.5. Khả năng thông xe của 1 làn


0
TK
L
V1000
N
×
=

(xe/h) (4.4)
Trong đó :
N : khả năng thông xe 1 làn (xe/h) của đoạn đường thẳng.
V
TK
: vận tốc tuyến thiết kế.
L
O
: Khoảng cách động (m) giữa 2 xe. (xem chương I)
- 91 -
Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò
__________________________________________________________________________________________________________________________________________
N : Ở đoạn đường cong hoặc ngã giao thì V
TK
lấy giảm đi 30%, đôi khi
giảm tới 50%.

Bảng 4 - 2 : Khả năng thông xe của 1 làn xe
Loại xe Khi giao nhau khác mức

Đường cao tốc Đường phố chính
Khi giao nhau cùng
mức
Ôtô du lòch.
Ôtô vận tải.
Ôtô buýt.
Ôtô điện.

1200
÷
1500
600
÷
800
200
÷
300
1000
÷
1200
500
÷
650
150
÷
250
110
÷
130
600 700 ÷

300
÷ 400
100 150
÷
70 90
÷
N ⇒ bình quân khoảng 500 xe/h.

4.3.6. Xác đònh chiều rộng phần xe cơ giới
a) Xác đònh số làn xe


N
M
n
h
=

(4.4)
Trong đó :
M
h
: Lưu lượng xe lớn nhất trước mặt cắt ngang, xe/h.
N : Khả năng thông xe 1 làn, xe/h.
b. Chiều rộng của phần xe cơ giới
2xn)(bB
+
×=
(cho xe chạy 1 chiều) (m)
4xn)(bB

+
×=
(cho xe chạy 2 chiều) (m)
Trong đó :
b : Chiều rộng làn xe tra bảng : TCXD 104 _ 1983 _ Bảng 1-9 (m).
n : Số làn xe.
x : Dải an toàn tra bảng : TCXD 104 _ 1983 _ Bảng 1-9 (m).
Chú ý :
• Nếu ở đoạn đường cong thì mỗi đoạn được mở rộng (theo bảng chương 3).
- 92 -
Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò
__________________________________________________________________________________________________________________________________________
• Khi xác đònh chiều rộng phần đường xe cơ giới (ôtô) cần xem TCXD 104 _
1983 tại bảng 1-9 (Chương 1).
4.3.7. Độ dốc ngang mặt đường
a. Các dạng mặt đường
- 2 mái : dốc ra, dốc vào.
- 1 mái dốc (siêu cao).


c
b
a

Hình 4 - 8 : Các dạng mặt cắt ngang đường xe chạy.
a. Lồi b. Lõm c. Nghiêng một mái







b. Độ dốc ngang mặt đường

Bảng 4 - 3
Loại mặt đường Độ dốc ngang (%)
- Bêtông ximăng.
- Bêtông nhựa.
- Láng nhựa, thấm nhập, trộn nhựa.
- Đá lát cấp cao.
- Đá lát quá độ.
- Đá dăm, cấp phối.
- Đất gia cố.
- Đất thiên nhiên hoặc gia cố bằng đá.
1,0
÷ 2,0
1,0
÷ 2,0
1,5
÷ 2,5
1,5
÷ 2,5
2,0
÷ 3,0
2,5
÷ 3,5
2,0
÷
4,0
3,0

÷
4,0

4.4. PHẦN ĐƯỜNG XE THÔ SƠ
Xe thô sơ lưu thông gồm nhiều loại : xe đạp, xích lô, ba gác. Lượng xe
đạp chiếm đa số; khi tính toán là có thể lấy tiêu chuẩn xe đạp để tính.
- 93 -
Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò
__________________________________________________________________________________________________________________________________________
4.4.1. Khả năng thông xe của 1 làn


L
1000V
N
h
d
=

(xe/h) (4.5)
Trong đó :
V : Vận tốc thiết kế (km/h), khoảng 12km/h.
N : Khoảng cách an toàn 2 xe =
oh
llt
V
+++
ϕ
.
6,3

=
o
ll
i
VtV
++
±
+
)(2546,3
.
2
ϕ

Đặt :
i)254(
1
β
±
=
ϕ



0
2
h
d
ll.V.t
3,6
v

1000V
N
+++
=
β

(xe/h)
(4.6)
Trong đó :
V
= 12 (km/h) ; (s)
15,0 ÷=t
0,0098β =
(hệ số hãm xe khi
ϕ
- hệ số ma sát = 0,4 ; i = 0)
1,9l = (chiều dài xe)
1l
0
= (m) (khoảng an toàn 2 xe)
Nếu chọn : V = 12 (km/h) (xe/h)
01.83N
h
d
=⇒
4.4.2. Chiều rộng làn xe đạp
Số làn xe :

h
d

max
d
d
N
M
n =

(4.7)
Trong đó :
max
d
M
: Lưu lượng xe dạng lớn nhất trong giờ cao điểm : do đếm và dự báo.

bnB
d
×
=

m
(4.8)
- 94 -
Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò
__________________________________________________________________________________________________________________________________________
Trong đó :
b : Chiều rộng 1 làn = 1 1,5 m
÷
Chiều rộng 2 làn cùng chiều = 2,5 m

Chiều rộng 2 làn khác chiều = 3,5 m



4.5. CHIỀU RỘNG ĐƯỜNG XE ĐIỆN BÁNH SẮT
Xu thế hiện nay trong nội thành không thiết kế đường xe điện bánh sắt,
nếu có thì chỉ thiết kế ở ngoại thành. Một số quốc gia vẫn duy trì hệ thống xe
điện. Khối lượng vận chuyển của xe điện lớn, nhưng gây tiếng ồn, không đảm
bảo an toàn giao thông.
* Một số thông số kỹ thuật áp dụng trong thiết kế :
Bảng 4 - 4
Chiều rộng đường đôi (m) Hình thức bố trí
đường xe điện
Có cột điện Không có cột điện
Chiều rộng đường 1
chiều (m)
- Bố trí chung với đường đỏ.
- Bố trí riêng độc lập

6,95
7,35
6,60
6,80
3,60
3,80
Ga xe điện :
- Khoảng cách 2 đường ray : 1.524 (m)
- Có chiều rộng : Đường đôi : 9,6 m
Đường đơn : 5,0 m
- Có chiều dài : chiều dài các toa xe + 5m.
* Cách tổ chức :
- Chung với đường ôtô : Đặt ở giữa đường (cả đường đôi hoặc đường đơn)

Đặt 2 bên sát vỉa hè.
- Riêng với đường ôtô : Đặt giữa đường xe hơi có dải phân cách.
Đặt 2 bên đường xe hơi có dải phân cách.

- 95 -
Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò
__________________________________________________________________________________________________________________________________________
a)
7.5 6.60 7.5
b)
6.60
c)
3.60 3.60
d)
1.50 6.95 1.50
e)
6.95 - 7.35 1.50
f)
3.80
1.50
1.50
3.80



Hình 4 – 8a : Sơ đồ bố trí xe điện trên mặt cắt ngang đường phố.
- 96 -
Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò
__________________________________________________________________________________________________________________________________________
Bảng 4 – 5 : Khoảng cách đường xe điện đến công trình

Loại công trình Khoảng cách (m )
- Nhà ở và các công trình trên đường phố thẳng.
- Góc nhà ở phía ngoài đường cong.
- Góc nhà ở phía trong đường cong.
- Lan can, hàng rào tường cao < 2m.
- Mép đường không có cột điện.
- Hàng rào bằng cây, bên cạnh không có đường đi bộ.
- Tường đường hầm, tường mố cầu, lan can cầu vượt.
- Mép đường đi bộ hay bó vỉa.
3,80
3,20
2,80
2,30
2,55
2,10
2,05
1,90

4.6. TỔ CHỨC CÂY XANH VÀ VỈA HÈ ĐI BỘ
4.6.1. Tổ chức người đi bộ
Chiều rộng được xác đònh theo công thức :

nbB
bo
×
=

(m) (4.9)
Trong đó :
n : Số làn người đi bộ.

b : Chiều rộng 1 làn, thường b = 0,8m; gần ga b = 0,85m.
h
ng
h
ng
M
M
M
n ⇒=
: lấy theo bảng :
Bảng 4 - 6
Khả năng thông qua (ng/h) Loại vỉa hè
700
800
1000
600
1200
- Hai bên xây dựng nhà là cửa hàng.
- Xa nhà và xa cửa hàng.
- Trong dải cây xanh.
- Cho đường đi bộ.
- Cho người băng qua đường.

- 97 -
Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò
__________________________________________________________________________________________________________________________________________
Ta cũng có thể tra theo bảng :
Bảng 4 - 7

Chiều rộng ( m )

Cấp đường phố
Đợt đầu Tương lai
- Đường phố cấp đô thò.
- Đường khu vực.
- Đường khu nhà ở.
- Đường trong khu công nghiệp kho tàng.
- Đường đi bộ.
4,50
3,00
2,25
2,25
3,00
7,50
6,00
4,50
4,50
4,50
Nếu đòa hình dốc, có thể xây dựng bậc, tỉ lệ bậc : B x h = 30 x (15 ÷ 18)
(cm). Chọn cách bố trí :
- Trên vỉa hè.
- Giữa đường có các hàng cây, bóng mát, gọi là đường bunva.
4.6.2. Tổ chức cây xanh
* Cây xanh trên đường phố gồm : hàng cây bóng mát và các dải đất trồng cỏ,
trồng hoa. Chương trình này ta chỉ xét phần cây bóng mát. Cây bóng mát tạo
bóng mát cho đường phố, chống ồn, chống bụi, cải tạo vi khí hậu, tăng cảnh
quan cho đô thò.
* Các loại cây xanh chọn cho đường phố :
- Trên tuyến có thể chọn 1 hay 2 loại cây và nhiều loại hoa thảm cỏ.
Xong phải đặc biệt chú ý đến từng loại đường phố, từng đô thò, từng khu nhà
để chọn.

- Cây đường phố chọn theo các yêu cầu chính : cây cao, thẳng, tán
rộng, không rụng lá ào ạt về mùa đông, không có mùa hôi, mùi thơm, trái
chín ăn được, rễ ăn sâu vào đất.
Ví dụ : Đường phố làng đại học : trồng cây phượng vó.
Đường phố ven biển : cây thông, dừa, dương.
* Cách bố trí cây xanh :
- Hai bên hè phố, giữa phần xe chạy và đường đi bộ.
- Sát vào đường đỏ, nếu có khoảng lùi tương đối rộng.
- Trong các dải phân cách.
- 98 -
Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò
__________________________________________________________________________________________________________________________________________


Hình 4 – 8b
Bố trí trồng cây không đối xứng, tăng cường trồng cây trước nhà hướng tây.

a. Quy hoạch tự do b. Quy hoạch theo quy cách nhất đònh

Hình 4 – 8c : Các dạng trồng cây trên đường bunva.
a. Quy hoạch theo dạng tự do b. Quy hoạch theo quy cách nhất đònh
- 99 -
Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò
__________________________________________________________________________________________________________________________________________
- Bố trí giữa đường với nhiều hàng, có chen đường đi dạo (gọi là đường
Bunva).
- Hai bên đường phố có nhà thì khoảng cách giữa 2 cây trồng 6 hoặc
8m.
* Chiều rộng đất cây xanh :
- Mỗi hàng cây lấy 2 ÷ 3m. Nếu trồng cây lớn, rễ nhiều, lấy 3m, ⇒ 2

hàng 5 ÷ 6m.
- Tỉ lệ trên mặt cắt ngang có thể tham khảo :
Bảng 4 - 8

Chiều rộng mặt cắt ngang đường Tỉ lệ phần trăm cây xanh
30 m
40 m
60 m
16 24 % ÷
20 26 %
÷
24 30 %
÷
- Độ dốc i dải cây xanh : 1
÷
1,5 %. Dốc về phía thốt nước.

4.7. TỔ CHỨC CÔNG TRÌNH NGẦM
4.7.1. Phân loại
a. Đường dây
Đường dây điện chiếu sáng, điện cho xe điện, điều khiển giao thông,
dây điện động lực, cấp điện thông tin, truyền hình, bưu điện.
b. Đường ống
Cấp nước sạch, nước nóng, hơi, ga, nhiệt sưởi ấm, ống chuyên dụng
nhà máy, ống thoát nước,…
4.7.2. Cách bố trí
a. Nguyên tắc chung
- Tránh bố trí công trình ngầm dưới lòng đường xe chạy, phải bố trí
dưới phần đất vỉa hè đi bộ hoặc tốt nhất là dưới thảm cỏ.
- Nếu hết chỗ bố trí trên vỉa hè thì chọn đường ngầm nào ít phải sửa

chữa như ống thoát nước mưa để đặt dưới lòng đường và cách vỉa hè 2 ÷ 1,5m.
- Các công trình đặt song song với tim đường, không được trùng nhau
về chiều ngang lẫn chiều sâu (nếu chôn trực tiếp dưới đất).
- 100 -
Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò
__________________________________________________________________________________________________________________________________________
- Cách đường ray xe điện 1,5m.
- Khoảng cách kỹ thuật có thể tham khảo bảng 4 – 9.
b. Đường dây, đường ống đi ngầm : có 3 cách lắp đặt :
* Chôn ngầm từng công trình dưới đất vỉa hè :
- Sơ đồ :

Hình 4 - 9 : Sơ đồ bố trí công trình ngầm trên mặt cắt ngang (đối xứng).

1. Dây điện 4. Ống cấp nước. 7. Đường ống ngang.
2. Dây điện thoại. 5. Ống thoát nước bẩn 8. Giếng thu nước.
3. ng hơi đất. 6. Ống thoát nước mưa.











- Đặc điểm : giá thành hạ, thi công đơn giản, sửa chữa khó khăn, tuổi thọ công
trình kém.

* Bố trí chung trong 1 đường hào xây (hoặc bêtông) :
- Sơ đồ :

Hình 4 - 10 : Sơ đồ bố trí công trình ngầm chung một hào.
1. Đường dây điện 6. Đường ống cấp nước.
2. Đường dây thông tin. 7. Giếng thu nước.
3. Cấp nhiệt. 8. Đường ống ngang.
4. Đường ống thoát nước bẩn.
5. Đướng ống thoát nước mưa.









- 101 -
Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò
__________________________________________________________________________________________________________________________________________
- Đặc điểm : giá thành xây dựng cao, sửa chữa dễ dàng, tuổi thọ công trình
cao hơn.
- Bố trí trong 1 đường hầm bê tông hiện đại.
- Sơ đồ :


Hình 4 - 11 : Sơ đồ đường dây đường ống đặt trong hầm ngầm.
1. Khu vực đường dây thông tin. 2. Khu vực dây điện.
3. Ống khí đốt. 4. Ống cấp nước.

5. Ống dự trữ. 6. Ống thoát nước.


















- Đặc điểm : kiểm tra, sửa chữa dễ, tuổi thọ công trình rất cao, đầu tư
ban đầu lớn, khi có sự cố, có thể gây ảnh hưởng cho các công trình khác. Mép
đường hầm cách nhà 1m, bó vỉa hè 0,5m, cách khoảng 100 ÷ 200m, phải có
cửa xuống thăm.




- 102 -
Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò
__________________________________________________________________________________________________________________________________________

- 103 -
14
Đường
xe điện
(trục
đường)
4.0
2.5
2.5
3.0

3.0
3.0
2.5
2.5
2.5
2.5
4.0
1.5
2.0
2.0
-
-
13
Đường
sắt
(trục
đường)
20.0
4.0

4.0
4.0

4.0
6.0
4.0
3.0
3.0
4.0
-
-
-
4.0
-
-
12
Mép

vỉa
-
1.5
1.5
1.5

1.5
2.5
1.5
1.0
1.0
1.0

1.0
0.5
0.5
-
4.0
2.0

11
Cột
dây
(giữa
cột)
3.0
1.0
1.5
1.5
-
1.5
1.5
1.0
0.5
0.5
2.0
2.0
-
-
0.5
-
2.0
10

Cây
bụi
1.5
-
-
2.0

2.0
2.0
1.0
-
-
-
-
-
-
0.5
-
1.5
9
Cây to
(giữa
thân
cây)
3.0
1.5
1.5
2.0

2.0

2.0
2.0
2.0
2.0
1.5
-
-
2.0
1.6
-
4.0
8
Ống
dây
điện
tín
1.5
1.0
1.0
1.0

1.0
10.0
1.0
0.2
0.2
-
1.5
-
1.0

10.0
4.0
2.5
7
Dây
điện
tín
0.6
1.0
1.0
1.0

1.0
10.0
1.0
0.5
-
0.2
2.0
-
0.5
1.0
3.0
2.5
6
Dây
điện
0.6
0.5
0.5

1.0

1.0
1.0
2.0
-
0.5
0.2
2.0
-
0.5
1.0
3.0
2.5
5
Ống
cấp
nhiệt
3.0
1.5
1.5
1.0

1.5
2.0
-
2.0
1.0
1.0
2.0

1.0
1.0
1.5
4.0
2.5
p
cao
6.0
1.5
2.0
-

-
-
20
1.0
10.0
10.0
2.0
2.0
1.5
2.5
6.0
3.0
Áp
trung
bình
0
1.5
1.5

-

-
-
1.5
1.0
1.0
1.0
2.0
2.0
1.5
1.5
4.0
3.0
4
Ống hơi đốt
Áp
thấp
2.0
1.0
1.0
-

-
-
1.5
1.0
1.0
1.0
2.0

2.0
1.5
1.5
4.0
3.0
3
Ống
thoát
nước
3.0
1.5
1.5
1.0

1.5
2.0
1.5
0.5
1.0
1.0
1.5
-
1.5
1.5
4.0
3.0
2
Ống
cấp
nước

3.0
-
1.5
1.0

1.5
2.0
1.5
0.5
1.0
1.0
1.5
-
1.5
1.5
4.0
3.0
1
Công
trình
xây
dựng
-
3.0
3.0
2.0

4.0
6.0
3.0

0.6
0.6
1.5
3.0
1.5
3.0
-
20.0
4.0
Tên công trình
Công trình xây dựng
Ống cấp nước.
Ống thoát nước.
Ống Áp thấp (>55 mmHg)
hơi Áp trung bình
đốt (0.05-0.147)
Áp cao (1.0-3.0)
Ống cấp nhiệt.
Dây điện.
Dây điện tín.
Ống dây điện tín.
Cây to (giữa thân cây).
Cây bụi.
Cột điện (giữa cột).
Mép bó vỉa.
Trục đường sắt.
Trục đường xe điện.
S
T
T

1
2
3

4


5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Bảng 4-9 : Bảng tiêu chuẩn khoảng cách tối thiểu giữa các công trình
Giaùo trình Quy hoaïch giao thoâng ñoâ thò
__________________________________________________________________________________________________________________________________________

- 98 -

×