Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

GIÁO TRÌNH QUY HOẠCH ĐÔ THỊ PHẦN 01: PHẦN MỤC LỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.96 KB, 9 trang )

Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò
________________________________________________________________________________________________________
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
















GIÁO TRÌNH

QUY HOẠCH GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
PHẦN GIAO THÔNG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
















GIẢNG VIÊN : KS. NGUYỄN CAO THẮNG
- NĂM 2005 -

- 1 -
Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò
________________________________________________________________________________________________________
MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 : KHÁI NIỆM CHUNG 10
1.1. Chức năng và nhiệm vụ của hệ thống giao thông đô thò. 10
1.1.1. Chức năng của hệ thống giao thông đô thò 10
1.1.2. Thành phần của giao thông đô thò. 10
a. Giao thông đối ngoại. 10
b. Giao thông đối nội. 13
1.2. Đặc điểm phát triển của hệ thống giao thông đô thò 13
1.2.1. Đặc điểm chung 13
a. Giai đoạn khởi đầu 13
b. Giai đoạn hai 13
c. Giai đoạn ba 13
d. Giai đoạn bốn 13
1.2.2. Đặc điểm giao thông đô thò ở Việt Nam. 14
a. Quy mô và tính chất của đô thò. 14

b. Đònh hướng phát triển giao thông đô thò Việt Nam. 15
1.3. Khái niệm chung về đường bộ và đường đô thò 26
1.3.1. Đường bộ. 26
1.3.2. Đường đô thò. 28
1.4. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng mạng lưới đường đô thò. 31
1.4.1. Mục đích chính trò và phát triển kinh tế. 31
1.4.2. Đảm bảo tốc độ và an toàn giao thông trên các tuyến 31
1.4.3. Khả năng thông xe 31
1.4.4. Có khả năng phối hợp với các công tác quy hoạch xây dựng
khác 31
1.5. Phân loại đường trong mạng lưới đường đô thò 32
1.5.1. Mục đích, ý nghóa. 32
15.2. Phân loại đường đô thò 32
- 2 -
Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò
________________________________________________________________________________________________________
1. Phân loại theo một số quốc gia bên ngoài. 32
a. Phân loại theo nhà quy hoạch Le Corbusier. 32
b. Phân loại theo Liên Xô cũ 33
c. Phân cấp đường đô thò của Anh 33
d. Phân loại đường đô thò của Trung Quốc 34
2. Phân loại đường đô thò của Việt Nam. 35

CHƯƠNG 2 : NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ GIAO THÔNG
ĐƯỜNG ĐÔ THỊ 43
2.1. Nguyên tắc cơ bản để tổ chức xe lưu thông trên đường phố. 43
2.2. Cơ sở lý thuyết khi xe chuyển động trên đường (xét mối quan hệ xe –
đường) 43
2.2.1. Lực cản xe chạy 43
a. Lực cản lăn lên bánh xe. 44

b. Lực cản không khí lên thân xe 46
c. Lực cản leo dốc. 47
d. Lực cản quán tính 48
2.2.2. Lực kéo của ôtô 48
2.2.3. Chiều dài hãm xe trên đường phố 51
2.3. Các yêu cầu cơ bản đối với đường phố 52
2.3.1. Tầm nhìn trên đoạn đường thẳng. 53
a. Chiều dài tầm nhìn 1 chiều. 53
b. Chiều dài tầm nhìn hai xe chạy ngược chiều 55
c. Chiều dài tầm nhìn tránh xe 56
d. Chiều dài tầm nhìn vượt xe 56
2.3.2. Tầm nhìn trên đoạn đường cong, ngã giao nhau, đường dốc. 58
a. Tầm nhìn trên đường cong bằng 58
b. Tầm nhìn tại ngã giao nhau. 63
c. Tầm nhìn trên đoạn đường dốc (đường cong đứng) 64
2.4. Vận tốc thiết kế 66
- 3 -
Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò
________________________________________________________________________________________________________
2.4.1. Vận tốc thiết kế. 67
2.4.2. Vận tốc trung bình. 67
2.4.3. Vận tốc vận chuyển 67
2.4.4. Vận tốc sử dụng 67

CHƯƠNG 3 : QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG 68
3.1. Các sơ đồ hình học mạng lưới đường 69
3.1.1. Sơ đồ quy hoạch dạng nan quạt và nan quạt có đường bao. 69
3.1.2. Dạng sơ đồ quy hoạch vòng tròn xuyên tâm 70
3.1.3. Sơ đồ dạng ô cờ và ô cờ có đường chéo 71
3.1.4. Sơ đồ dạng tam giác. 74

3.1.5. Sơ đồ lục giác. 74
3.1.6. Sơ đồ mạng lưới đường tự do 74
3.1.7. Sơ đồ mạng lưới đường dạng cành cây 75
3.1.8. Sơ đồ hỗn hợp 76
3.2. Các yêu cầu cơ bản trong quy hoạch mạng lưới giao thông. 76
3.2.1. Yêu cầu về mối quan hệ giữa quy hoạch giao thông với quy
hoạch không gian đô thò. 76
3.2.2. Vận dụng tốt và phù hợp với điều kiện đòa hình 77
3.2.3. Mạng lưới đường phố là nơi tổ chức thoát nước mặt, nước sinh
hoạt, sản xuất và một số công trình ngầm đô thò. 78
3.2.4. Mạng lưới đường làm nhiệm vụ thông thoáng và cải tạo vi khí
hậu. 78
3.2.5. Đường phố tạo điều kiện và góp phần xây dựng cảnh quan
đô thò 78
3.3. Các nguyên tắc quy hoạch mạng lưới đường 79
3.4. Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lượng mạng lưới đường 80
3.4.1. Hệ số mật độ mạng lưới đường theo chiều dài. 80
3.4.2. Mật độ mạng lưới đường theo diện tích xây dựng đường. 81
3.4.3. Diện tích đường trên 1 đầu người dân đô thò 81
- 4 -
Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò
________________________________________________________________________________________________________
3.5. Các giai đoạn quy hoạch mạng lưới đường 82
3.5.1. Giai đoạn 1 82
3.5.2. Giai đoạn 2 82
3.5.3. Giai đoạn 3 82

CHƯƠNG 4 : TỔ CHỨC MẶT CẮT NGANG 84
4.1. Khái niệm chung. 84
4.1.1. Yêu cầu mặt cắt ngang 84

4.1.2. Nhiệm vụ thiết kế 85
4.2. Các dạng sơ đồ mặt cắt ngang cơ bản 85
4.2.1. Các dạng mặt cắt 85
a. Sơ đồ đường xe chạy 1 dải 85
b. Sơ đồ đường xe chạy 2 dải (đi và về) 86
c. Đường xe chạy 3 dải 87
d. Đường xe chạy 4 dải 87
e. Đường xe chạy 4 dải kết hợp đường đô thò và đường khu vực. 87
f. Đường ven sông, hồ 88
4.3. Chiều rộng phần đường xe cơ giới 88
4.3.1. Xác đònh chiều rộng phần đường xe cơ giới 88
4.3.2. Lưu lượng giao thông 89
4.3.3. Hiệu chỉnh lưu lượng xe (cường độ xe). 90
4.3.4. Ước tính lưu lượng (cường độ) xe ở 2 giai đoạn thiết kế 91
4.3.5. Khả năng thông xe của 1 làn 91
4.3.6. Xác đònh chiều rộng phần xe cơ giới 92
a. Xác đònh số làn xe. 92
b. Chiều rộng của phần xe cơ giới. 92
4.3.7. Độ dốc ngang mặt đường 93
4.4. Phần đường xe thô sơ. 93
4.4.1. Khả năng thông xe của 1 làn 94
- 5 -
Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò
________________________________________________________________________________________________________
4.4.2. Chiều rộng làn xe đạp. 94
4.5. Chiều rộng đường xe điện bánh sắt. 95
4.6. Tổ chức cây xanh và vỉa hè đi bộ. 97
4.6.1. Tổ chức người đi bộ 97
4.6.2. Tổ chức cây xanh 98
4.7. Tổ chức công trình ngầm 100

4.7.1. Phân loại…………………………………………………………100
4.7.2. Cách bố trí……………………… 100

CHƯƠNG 5 : QUY HOẠCH NÚT GIAO THÔNG VÀ QUẢNG
TRƯỜNG…………………………………………………………………… 104
5.1. Quy hoạch nút giao thông cùng cốt 104
5.1.1. Khái niệm chung……………………………………………… 104
5.1.2. Mức độ phức tạp tại nút giao thông…………………………….104
5.1.3. Tầm nhìn, bán kính đường cong ở nút giao thông 108
a. Tầm nhìn. 108
b. Bán kính đường cong tại nút giao thông 111
5.1.4. Các yêu cầu của nút giao thông và nguyên tắc thiết
kế 112
a. Các yêu cầu cơ bản của nút giao thông 112
b. Nguyên tắc thiết kế 113
5.1.5. Các dạng nút giao thông cùng
mức 113
5.1.6. Các giải pháp tổ chức các dòng xe và giải pháp nâng cao hiệu
quả giao
thông 114
a. Tổ chức các dòng xe 114
b. Tổ chức đèn tín hiệu 115
c. Mở rộng ngã giao nhau. 117
d. Dùng đảo giao thông trong các nút 117
- 6 -
Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò
________________________________________________________________________________________________________
5.2. Quy hoạch nút giao thông khác cốt 124
5.2.1. Khái niệm chung 124
5.2.2. Phân loại nút giao thông khác cốt. 127

a. Phân theo hình thức 127
b. Phân theo mức độ khác mức 129
c. Phân loại theo số đường giao nhau. 129
5.2.3. Các nguyên tắc thiết kế 131
5.2.4. Các thông số kỹ thuật thiết kế 131
5.3. Nút giao nhau giữa đường đô thò và đường sắt 132
5.3.1. Xác đònh vò trí nút giao nhau khác cốt 132
5.3.2. Điều kiện xây dựng nút khác cốt. 132
5.3.3. Một số thông số kỹ thuật chú ý khi xây dựng nút 133
5.4. Quy hoạch quảng trường 134
5.4.1. Phân loại quảng trường 134
a. Quảng trường trung tâm 134
b. Quảng trường giao thông. 136
c. Quảng trường trước công trình công cộng lớn. 137
5.4.2. Một số chú ý về yêu cầu kỹ thuật đối với quảng trường. 137
5.5. Tổ chức bãi đậu xe trong thành phố 138
5.5.1. Vò trí 138
5.5.2. Quy mô bãi đậu xe. 140
5.5.3. Các hình thức và diện tích chi tiết chỗ đậu xe. 141
a. Tổ chức cho xe đậu dọc đường (quá giang) hoặc cũng có thể áp dụng
cho bãi chuyên dụng. 141
b. Tổ chức cho xe đậu trong bãi và diện tích một chỗ đậu 141
c. Bãi xe nhiều tầng 143
5.5.4. Tổ chức bãi đậu xe đạp và xe gắn máy. 144

TÀI LIỆU THAM KHẢO 145
- 7 -
Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò
________________________________________________________________________________________________________




LỜI NÓI ĐẦU
Quy hoạch giao thông đô thò là một nhiệm vụ hết sức quan trọng và
không thể thiếu được trong công tác quy hoạch đô thò. Giao thông đô thò liên
quan đến rất nhiều ngành trong xã hội, liên quan đến khả năng phát triển kinh
tế đô thò. Mạng lưới giao thông là cơ sở hạ tầng của sơ đồ quy hoạch. Khi quy
hoạch đô thò, các chuyên gia cố gắng nghiên cứu đề xuất được một hệ thống
giao thông hợp lý phục vụ lâu dài cho đô thò.
Giáo trình quy hoạch giao thông đô thò được biên soạn theo chương
trình đào tạo sinh viên của trường đại học kiến trúc TP. Hồ Chí Minh với một
số tiêu chuẩn, qui chuẩn, qui phạm mới, cũng như kinh nghiệm đào tạo và sản
xuất của nhà trường những năm qua, nội dung giáo trình lần này giới thiệu
quá trình quy hoạch hệ thống giao thông đô thò với các chương :

Chương 1 : Khái niệm chung.

Chương 2 : Những yêu cầu cơ bản đối với giao thông đường phố.

Chương 3 : Quy hoạch mạng lưới đường.

Chương 4 : Tổ chức mặt cắt ngang.
Chương 5 : Quy hoạch nút giao thông và quảng trường.
• Mục tiêu của giáo trình:
Mục tiêu xây dựng giáo trình Quy Hoạch Giao thông đô thò (phần giao
thông đường đô thò) nhằm phục vụ :
- Làm giáo trình giảng dạy chính cho môn: Giao thông của ngành
Kiến trúc – Thời lượng 30 tiết, Môn Quy Hoạch Mạng lưới đường
của ngành Quy Hoạch 45 tiết – Môn Kỹ thuật đô thò của lớp xây
dựng (30 tiết trong đó có 15 tiết phần giao thông).

- 8 -
Giáo trình Quy hoạch giao thông đô thò
________________________________________________________________________________________________________
- Làm giáo trình tham khảo cho các phần: Phần quy hoạch hệ thống
giao thông và QH hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong môn học Nguyên
lý Quy Hoạch Đô Thò của các ngành Kiến trúc (6 tiết) và Quy hoạch
(9 tiết).
- Làm giáo trình tham khảo cho các môn học Quy hoạch giao thông 1
(45 tiết) và QH giao thông 2 (30 tiết) của ngành Kỹ thuật đô thò.
Trong khuôn khổ của giáo trình này, chúng tôi tập trung vào các vấn đề
thiết kế các hệ thống giao thông đường bộ trong đô thò, các loại giao thông
khác và giao thông đối ngoại sẽ được nghiên cứu trong tương lai ở phần tiếp
theo.
Trong quá trình biên soạn không tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận
được sử đóng góp phê bình của các bạn đọc.
Chúng tôi xin chân thành cám ơn sự đóng góp quý báu của các đồng
nghiệp, đặc biệt là sự giúp đỡ của phòng quản lý nghiên cứu khoa học và đối
ngoại và Ban chủ nhiệm khoa quy hoạch trường đại học kiến trúc TP. Hồ Chí
Minh.

TÁC GIẢ
- 9 -

×