Tải bản đầy đủ (.pptx) (73 trang)

THIẾT KẾ TRANG ÂM CHỐNG ỒN CHO TƯỜNG GIẢNG ĐƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.64 MB, 73 trang )

MỤC LỤC
A. CƠ SỞ THIẾT KẾ
B. THIẾT KẾ TƯỜNG
C. PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
D. KẾT LUẬN
A. CƠ SỞ THIẾT KẾ
1. TÌM HIỂU ĐỀ TÀI
2. CƠ SỞ THIẾT KẾ
1.1. ĐỀ TÀI
1.2. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ
+ Đặc điểm âm thanh trong
giảng đường
+ Hình dáng phòng
+ Trang âm
1.1. ĐỀ TÀI
A. CƠ SỞ THIẾT KẾ
- Thiết kế trang âm, chống ồn cho
các bề mặt tường của một giảng
đường 200 chỗ.
- Chỉ tiêu về thể tích chỗ ngồi là 4
m3/chỗ ngồi.
- Độ dốc bậc ngồi là 150.
- Thời gian âm vang của tần số
trung và cao là 500-2000Hz là
0,85 s
- Thời gian âm vang của tần số
thấp 125Hz là 1,2 s
Yêu cầu:
Thiết kế các mặt phản xạ âm, hút
âm hợp lý nhằm tạo ra trường âm


đồng đều.
(độ nghiêng mặt phản xạ, hình
thức mặt phản xạ, cấu tạo mặt
phản xạ, kích thước mặt phản
xạ, )
1. TÌM HIỂU ĐỀ TÀI
1. TÌM HIỂU ĐỀ TÀI
1.2. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ
-
Giảng đường, phòng họp, câu
lạc bộ loại nhỏ, yêu cầu giống
nhau về chất lượng âm, chủ
yếu đảm bảo độ rõ.
-
Yêu cầu độ rõ, độ rõ âm tiết A
≥ 85 %, tốt nhất là 90%.
-
Lựa chọn thời gian âm vang
hợp lý để đạt được độ rõ.
-
Ngăn sóng đứng và nhiễu âm
làm ảnh hưởng đến đáp ứng
tần số của giảng đường
-
Tiêu hoặc tán âm trong phòng
để tránh hiện tượng ù, tiếng
vọng
A. CƠ SỞ THIẾT KẾ
+ Vấn đề cần giải quyết::
1. TÌM HIỂU ĐỀ TÀI

1.2. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ
A. CƠ SỞ THIẾT KẾ
+ Hình dáng phòng:
- Tận dụng năng lượng âm trực
tiếp.
- Khoảng cách từ hàng ghế cuối
đến bục giảng không nên vượt
quá 26m, tỷ lê (rộng x dài) của
mặt bằng nên trong khoảng (1 x
1.5)
- Độ dốc mặt nền đảm bảo không
che lắp âm trực tiếp. Thường thiết
kế không nhỏ hơn 8o, tốt nhất
trong khoảng 15o –25o.
+ Trang âm:
- Tường hai bên bậc giảng, toàn bộ
trần xử lý cứng nhẵn nhằm phản xạ
âm. Bề mặt còn lại xử lý hút âm cao
hoặc tán âm.

2. CƠ SỞ THIẾT KẾ
A. CƠ SỞ THIẾT KẾ
Chức năng sử dụng: giảng đường
Sức chứa N = 200 chỗ.
Chỉ tiêu thể tích chỗ ngồi: M =
4m3/người
Thể tích tính toán: Vtt= n x M =
200 x 2 = 800m3.
Tỉ lệ hình dáng phòng: H:B:L xấp
xỉ = 1:2:3

⇒ Chọn kích thước phòng sơ bộ
là:
H=6m
B=12m
L=18m
B. THIẾT KẾ TƯỜNG
1. TƯỜNG GIẢNG ĐƯỜNG
2. TƯỜNG ÂM HỌC
3. TƯỜNG PHẢN XẠ ÂM
1.1. Tường hai bên sân khấu
1.2. Tường hai bên
1.3. Tường sau
1.4. Tường ban công
2.1. Tường thẳng
2.2. Tường nghiêng
2.3. Tường cong
3.1. Tường tán xạ âm
3.2. Tường hút âm
1.1. TƯỜNG HAI BÊN SÂN KHẤU
+ Đặc điểm:
-Mở rộng phạm vi phản xạ của
những bề mặt này, trên cơ sở
không sinh ra tiếng dội, đưa âm
phản xạ tới phía trước để cải
thiện điều kiện cảm thụ âm cho
những chỗ ngồi gần bể nhạc.
-Đối với tường gần miệng sân
khấu, xử lí phản xạ âm, nên rộng
5-6m và suốt chều cao
1. TƯỜNG GIẢNG ĐƯỜNG

+ Vật liệu:
- Nên bố trí các vật liệu hút âm
B. THIẾT KẾ TƯỜNG
1. 2. TƯỜNG HAI BÊN
+ Đặc điểm
1. TƯỜNG GIẢNG ĐƯỜNG
-Tránh âm phản xạ men theo
tường, tránh thiết kế tường gấp
khúc với góc nghiêng quá
lớn,đưa hết âm phản xạ ra
sau,khu vực trước không có âm
phản xạ, năng lượng âm mất
nhiều trong khe tường
- Tường bảo vệ (từ nền đến cao
độ 2,1m), xử lí đưa âm phản xạ
cho toàn bộ khu vực ngồi trong
phòng, những bộ phận cao trên
2,1m, đưa âm phản xạ vào không
gian trên đầu khán giả , nên xử lí
hút âm hoặc khuếch tán âm
B. THIẾT KẾ TƯỜNG
Tường bảo vệ:
xử lí khuếch
tán âm

xử lí hút âm
Các
tấm
hút
âm

2.1m
- Tường bảo vệ có thể bằng gỗ
ván cứng hoặc trát vữa cứng
+ Vật liệu:
1.3. TƯỜNG SAU
+ Đặc điểm
1. TƯỜNG GIẢNG ĐƯỜNG
-Tường sau dễ tạo nên tiếng dội
do âm phản xạ lần thứ hai từ trần
tới tường sau hoặc phản xạ lần
thứ hai từ tường sau đến trần ban
công.
-Nên thiết kế nghiêng về phía
trước để đưa âm phản xạ xuống
vùng chỗ ngồi gần đó, tránh khả
năng sinh tiếng dội.
- Mặt tường sau tương đối lớn,
để khỏi đơn điệu, thường sử
dụng mặt cong. Nếu xử lý tâm
cong, nên xử lý khuếch tán để
tránh tiêu điểm âm.
B. THIẾT KẾ TƯỜNG
+ Vật liệu:
- tường sau xử lý hút âm
1 số giải pháp thiết kế tường sau
( Sách Âm học Kiến Trúc)
1.3. TƯỜNG SAU
1. TƯỜNG GIẢNG ĐƯỜNG
B. THIẾT KẾ TƯỜNG
Đường đi của âm vang

surement-
testing.com/architectual-acoustics-3-0.html
Sự biến điệu hoặc ko theo quy luật ở
quy mô lớn thì đường kính hình trụ phải
lớn hơn ½ λ (để tạo sự khuếch tán)
Đối phó với hiện tượng xuyên âm
bất kì (để tạo rào cản tấm nhìn)
Thảm (với đệm lót bên dưới)
Bề mặt được đặt xiên (để hướng
âm thanh xuống phía dưới)
Xử lý hiện tượng hút âm sâu như:
tấm sợi thủy tinh được hỗ trợ bởi lớp
trát nền
1.4. TƯỜNG BAN CÔNG
+ Bóng âm
1. TƯỜNG GIẢNG ĐƯỜNG
B. THIẾT KẾ TƯỜNG
-Tường ban công nói chính xác
hơn là lan can ban công, chiều
cao lan can có thể trở thành một
mặt phản xạ, tạo tiếng nhạc ở
vùng bể nhạc
=> thiết kế thành 1 mặt phẳng gác
suốt qua chiều rộng phòng, tránh
làm mặt cong lõm
+ Đặc điểm
+ Vật liệu:
- xử lý hút âm
- Ban công tạo ra bóng âm tường
sau

- khắc phục: xử lý trần ban công
hay đặt hệ thống điện thanh.
( Sách Âm học Kiến Trúc)
Xử lý ban công
2. 1. TƯỜNG THẲNG
+ Đặc điểm âm thanh: năng
lượng âm phân bố tương đối đều,
khu vực trống không có phản xạ
phía trước nhỏ nhất
2. TƯỜNG ÂM HỌC
+ Phòng với tường song song
(mặt bằng hình chữ nhật):
- Khu vực ngồi nằm ngoài góc
nhìn phía trước sẽ có tần số âm
cao rất yếu.
- Kết cấu và thi công nhanh mặt
bằng hình chữ nhật đơn giản,
không gian quy chỉnh, do ưu điểm
này nên thường sử dụng trong
quy mô nhỏ và vừa.
(http://
en.danoline.com/Functions/Acoustics/
Acoustic_mapping/Room_shape
)
( Bài giảng Âm học Kiến trúc file PDF )
B. THIẾT KẾ TƯỜNG
Phòng với tường thẳng song song – mặt bằng hình chữ nhật
2.1. TƯỜNG THẲNG
+ Hiệu quả âm thanh: chứng
minh bằng định lý âm học.

2. TƯỜNG ÂM HỌC
B. THIẾT KẾ TƯỜNG
2.1. TƯỜNG THẲNG
+ Mô phỏng trên Ecotect
2. TƯỜNG ÂM HỌC
B. THIẾT KẾ TƯỜNG
+ Đặc điểm âm thanh: Hiệu quả
âm vang phụ thuộc vào góc tạo
thành giữa tường bên và trục dọc
của phòng. Góc đó càng lớn thì
vùng không có phản xạ phía
trước càng rộng. Thực tế cho
phép góc đó từ 60 - 220 , tốt nhất
là từ 80 - 10 0
2.2. TƯỜNG NGHIÊNG
+ Phòng với tường nghiêng
(mặt bằng hình quạt):
- Đặc điểm nổi bật là góc nhìn
nằm ngang tốt chứa nhiều khán
giả nhất nhưng chỗ ngồi lệch
nhiều.
- φ càng lớn cáng có thề chứa
nhiều khán giả nhưng thiếu sót về
chất lượng âm nên thường xử lý
khuếch tán ở 2 mặt tường bên.
(http://
en.danoline.com/Functions/Acoustics/
Acoustic_mapping/Room_shape
)
( Bài giảng Âm học Kiến trúc file PDF )

2. TƯỜNG ÂM HỌC
B. THIẾT KẾ TƯỜNG
2.2 TƯỜNG NGHIÊNG
+ Hiệu quả âm thanh: chứng
minh bằng định lý âm học.
2. TƯỜNG ÂM HỌC
B. THIẾT KẾ TƯỜNG
- mặt bằng hình
quạt tường sau
tương đối rộng. Để
tránh đơn điệu,
kiến trúc thường
xử lý cong, khi đó
chú ý đặt tâm cong
nằm xa sau sân
khấu để tránh tiêu
điểm âm hoặc tiếng
dội rơi trên sân
khấu , có thể xử lý
khuếch tán âm trên
mặt tường này.
2.2 TƯỜNG NGHIÊNG
2. TƯỜNG ÂM HỌC
B. THIẾT KẾ TƯỜNG
2.2. TƯỜNG NGHIÊNG
+ Phòng với tường nghiêng
(mặt bằng hình lục giác):
- Là mặt bằng cải tiến từ mặt
bằng hình quạt cắt bỏ góc lệch
sau

- Là loại mặt bằng có trường âm
tương đối đều, tăng cường được
mức âm cho khu vực ngồi giữa.
- Để biết tỷ lệ cạnh tường 2 bên
“a” chứng minh bằng định lý âm
học, a là khoảng cách mà tia
phản xạ có thể đến người xa nhất
trong khán phòng => b= L (chiều
dài phòng ) – a
- cạnh a dài hay ngắn phụ thuộc
vào góc φ nhỏ hay lớn
.
2. TƯỜNG ÂM HỌC
B. THIẾT KẾ TƯỜNG
2.2 TƯỜNG NGHIÊNG
+ Hiệu quả âm thanh: chứng
minh bằng định lý âm học.
2. TƯỜNG ÂM HỌC
B. THIẾT KẾ TƯỜNG
2.2 TƯỜNG NGHIÊNG
2. TƯỜNG ÂM HỌC
B. THIẾT KẾ TƯỜNG
2.2 TƯỜNG NGHIÊNG
+ Hiệu quả âm thanh: chứng
minh bằng định lý âm học.
2. TƯỜNG ÂM HỌC
B. THIẾT KẾ TƯỜNG
2.2 TƯỜNG NGHIÊNG
2. TƯỜNG ÂM HỌC
B. THIẾT KẾ TƯỜNG

2. TƯỜNG ÂM HỌC
B. THIẾT KẾ TƯỜNG
Khu vực ngồi nằm ngoài góc nhìn ở phía sân
khấu tương đối nhiều, ở đây tần số âm cao
yếu => thiết kế phần này hình quả chuông
Đảm bảo góc nhìn nằm ngang tốt, chứa nhiều khán giả
nhưng chỗ ngồi lệch tương đối nhiều
Đảm bảo góc nhìn nằm ngang tốt, chứa nhiều
khán giả, bỏ được nhiều chỗ ngồi lệch
Đảm bảo góc nhìn nằm ngang tốt, chứa nhiều
khán giả, bỏ được nhiều chỗ ngồi lệch
SO SÁNH GÓC NHÌN

×