Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN SINH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.52 KB, 40 trang )

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THI SINH ĐẠI CƯƠNG
1.Hiện tượng nào sau đây xảy ra trong giảm phân mà không xảy ra trong nguyên phân :
A. Nhiễm sắc thể sắp hàng trên mp xích đạo
B. Nhiễm sắc thể cô đặc
C. Nhiễm sắc thể di chuyển về hai cực tế bào
D. Thoi phân bào hình thành
E. Nhiễm sắc thể tiếp hợp
2. Thế nào là trao đổi chéo
A. Trao đổi chéo là sự di chuyển của vật chất di truyền từ NST này sang 1 NST không tương đồng
B. Trao đổi chéo là sự tổ hợp ngẫu nhiên của các NST
C. Hiện tượng trao đổi các đoạn nhiễm sắc tử trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng
D.
E.
3. Sự biến dị xảy ra khi chức năng các NST được tổ hợp lại trong giai đoạn nào với thụ tinh
A. Nguyên phân
B. Phiêu bạt gen
C. Chọn lọc tự nhiên
D. Đột biến
E. Giảm phân
4. Các giao tử được sản sinh bởi quá trình nào sau đây:
A. Chu trình tế bào
B. Thụ tinh
C. Giảm phân
D. Nguyên phân
E. Sinh sản vô tính
5. Giao tử người bình tưưòng mang bao nhiêu NST
A. 23 cặp NST
B. 23 NST
C. 5 NST
D. 46 NST


E. 46 cặp NST
6.Giảm phân I sản sinh bao nhiêu tế bào và các tế bào này có đặc điểm gì?
A. Hai TB đơn bội kép
B. Bốn TB đơn bội
C. Hai TB lưỡng bội
D. Bốn TB lưỡng bội
E. Hai TB giống hệt nhau
7. GIảm phân II thường sản sinh ra bao nhiêu teTB
A. Hai TB đơn bội kép
B. Bốn TB đơn bội
C. Hai TB lưỡng bội
D. Bốn TB lưỡng bội
E. Hai TB giống hệ nhau
8. Các Nhiễm sắc tử chị emphaan ly trong kỳ nào sau đây
A. Kỳ đầu I
B. Kỳ đầu II
C. Kỳ sau II
D. Kỳ trung gian
E. Kỳ giữa I
9.Tế bào đơn booijchuwas NST kép gồm 2 Nhiễm sắc tử chị em ở giai đoạn nào sau đây?
A. Kỳ giữa II và phân chia TB chất
B. Kỳ cuối I và phân chia TB chất
C. Kỳ cuối và phân chia TB chất
D. Kỳ cuối II và phân chia TB chất
E. Kỳ trung gian và phân chia TB chất
10. Tiếp hợp NST xảy ra trong giai đoạn nào sau đây:
A. Kỳ đầu I
B. Kỳ cuối I và phân chia TB chất
C. Kỳ đầu II
D. Kỳ giữa II

E. Kỳ sau II
11. Các NST tương đồng di chuyển đến 2 cực đối diện trong giai đoạn nào sau đây :
A. Kỳ cuối II và phân chia TB chất
B. Kỳ đầu II
C. Kỳ cuối I
D. Kỳ giữa I
E. Kỳ giữa II
12. NST xếp thành 1 hàng ngang trên mặt phẳng xích đạo của TB đơn bội trong giai đoạn nào của phân bào
giảm nhiễm
A. Kỳ đầu I
B. Kỳ giữa I
C. Kỳ sau I
D. Kỳ giữa II
E. Kỳ cuối II và phân chia TB chất
13.Qua kỳ nào và phân chia TB chất hình thành 4 TB đơn bội
A. Kỳ cuối II
B. Kỳ đầu II
C. Kỳ sau I
D. Kỳ đầu I
E. Kỳ giữa
14. Vai trò của giảm phân là gì ?
A. Giảm số lượng NST từ lưỡng bội thành đơn bội
B. Tạo ra tính biến dị di truyền ở TB con
C. Đột biến mỗi TB con chứa từng bảo sao trong NST
D. Sẳn sinh 2 tế bào
E. Tất cả đều đúng trừ đáp án D
15. Sự phân chia nhân dẫn đến hình thành TB chứa 1 nữa lượng NST so với bố mẹ được gọi là gì ?
A. Phân chia tTB chất
B. Nguyên phân
C. Giảm phân

D. Kỳ trung gian
E. Kỳ giữa
16.Vai trò của giảm phân là gì?
A. Tạo ra các TB con giống hệt TB bố mẹ
B. Tạo ra 1 TB có số lượng NST gấp đôi số lượng NST TB bố mẹ
C. Tạo ra 4 TB con cùng số lượng NST như TB bố mẹ
D. Tạo ra TB đơn bội chứa số NST bằng 1/2 so với TB bố mẹ.
E. Tất cả đáp án trên đều sai
17. Các NST của cơ thể lưỡng bội không liên quan đến xác định giới tính được gọi là NST gì?
A. NST thường
B. NST không xác định
C. NST nguyên phân
D. Dị NST
E. Thế nhân
18. Khi TB lưỡng bội trải qua giảm phân thì tạo ra những TB như thế nào
A. Hai TB lưỡng bội
B. Hai TB đơn bội
C. Bốn TB lưỡng bội
D. Bốn TB đơn bội
E. Hai TB đơn bội và 2 TB lưỡng bội
19. Kiểu nhân là gì ?
A. Là các tính trạng vật lý của cơ thể
B. Là phương thức quyết định kiểu hình của cơ thể
C. Là tất cả các giao tử có thể được tạo thành
D. Là hình ảnh toàn bộ NST của cơ thế
E. Là danh sách tất cả các gen của cơ thể
20. Hai NST trong nhân mang các gen quy định cùng loại tính trạng trên cùng locus. Song thể hiện những
trạng thái khác nhau của cùng tính trạng đó thì được gọi là các NST gì?
A. NST bắt màu
B. NST bổ sung

C. NST biệt hóa
D. Các NST tương đồng
E. Các nhiễm sắc tử chị em
21. Tế bào Soma của người có bao nhiêu cặp NST bình thường
A. 23
B. 22
C. 2
D. 1
E. Điều này còn phụ thuộc vào giới tính của người đó
22. Kiểu nhân được xác lập bằng cách nào
A. Quan sát kiểu hình của 1 cá thể
B. Phân tích kiểu gen của 1 cá thể
C. Quan sát sự tổ hợp NST duy nhất thấy trong giao tử
D. Kiểm tra nhóm máu của 1 cá thể
E. Sắp xếp các NST tương đồng của TB tương quan về số lượng, kích thước và hình thể
23.Khẳng định nào sau đây đúng về các NST tương đồng
A. NST tương đồng chỉ thấy ở các TB động vật mà không thất ở TB thực vật
B. NST tương đồng chứa các gen quy định cùng loại tính trạng trên cùng locus
C. NST tương đồng cặp đôi trong kỳ đầu II của giảm phân
D. NST tương đồng thấy ở các TB đơn bội nữ giới nhưng không thấy ở TB nam giới
24. TB người chứa 46 NST. Số lượng NST như vậy có ở TB nào?
A. Tất cả các TB ở kỳ sau của quá trình Nguyên phân
B. Tất cả các TB trứng và tinh trùng.
C. Tất cả các TB tạo giao tử sau giảm phân I
D. Tất cả các TB Xoma
E. Tất cả các TB của cơ thể.
25. Pha lưỡng bội trong chu kỳ sống của ngưòi bắt đầu từ quá trình nào ?
A. Nguyên phân
B. Giảm phân
C. Thụ tinh

D. Đột biến NST
E. Lần phân bào đầu tiên của hợp tử
26. Giảm phân ở người không có chức năng nào sau đây
A. Tạo trứng
B. Tạo tinh trùng
C. Giảm số lượng NST
D. Tăng sinh TB cơ thể
E. Tất cả đáp án đều sai
27. Các TB Xoma của người bình thường chứa bao nhiêu bộ NST và được gọi là gì
A. Một bộ NST/ Lưỡng bội
B. Hai bộ NST/ Đơn bội
C. Một bộ NST/ Đơn bội
D. Hai bộ NST/ Lưỡng bội
E. Ba bộ NST/ Tam bội
28. Cuối kỳ cuối I của giảm phân và phân chia TB chất sẽ tạo nên những TB nào ?
A. 4 TB đơn bội
B. 2 TB lưỡng bội
C. 4 TB lưỡng bội
D. 1 TB trứng đơn bội và 3 thể cực
E. 2 TB đơn bội
29. Sự tiếp hợp của NST xảy ra trong giai đoạn nào sau đây?
A. Kỳ sau I
B. Kỳ đầu I
C. Phân chia TB chất
D. Kỳ đầu II
E. Kỳ giữa I
30.Kỳ sau 2 có diễn biến chính nào sau đây:
A. Các NST tương đồng phân ly và di chuyển về các cực đối diện
B. Các nhiễm sắc tử chị em phân ly và di chuyển về các cực đối diện
C. Nhân tái xuất hiện

D. NST xếp thành hàng trên mặt phẳng xích đạo
E. TB ở trạng thái đơn bội
ĐÁP ÁN
1.E 2.C3.E 4.C 5.B 6.A 7.B 8.C 9.B 10.A
11.C 12.D 13.A 14.E 15.C 16.D 17.A 18.D 19.D 20.D
21.B 22.E 23.B 24.D 25.C 26.D 27.A 28.E 29.B 30.B
ADN VÀ QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI ( Đã sữa)
Câu 1: Enzym có chức năng tháo xoắn tại điểm gốc:
a) Topois I
b) Topois II
c)ADN polymerase I
d) Helicase
e)Cả a,b đúng
f)
g) Câu 2: Giải Nobel về mô hình cấu trúc không gian của ADN đuợc trao cho:
a) Watson
b) Crick
c)Wilkin
d) Cả 3
e) Câu 3: Trong tế bào người có bao nhiêu gen cấu trúc:
a) 3.7 triệu
b) 30000
c)300000
d) 3000
e) Câu 4: Cấu trúc bậc 3 của ADN thường gặp ở:
a) Virus, vi khuẩn
b) Động vật có vú
c) Con người
d) Thực vật
e) Câu 5: Ở người, Telomere chứa 1 trình tự lặp lại nhiều lần là:

a) 5’ TATAGG 3’
b) 5’ TTAAGG 3’
c)5’ TTAGGG 3’
d) 5’ TTGAGG 3’
e) Câu 6: Các điều kiện để quá trình tổng hợp ADN được xảy ra: (chọn câu sai)
a) Có đủ 4 loại dADP, dTDP, dGDP, dCDP
b) Tổng hợp trên mạch khuôn theo hướng 5’→3’
c)a,b đúng
d) a,b sai
e) Câu 7: Sự tự nhân đôi ADN ở Eukaryote có bao nhiêu loại ADN Polymerase tham
gia:
a) 3
b) 5
c)6
d) a,b,c sai
e) Câu 8: Chọn câu đúng: Trong tế bào, mồi (primer):
a) Là 1 đoạn ADN gồm 5→10 base
b) Gồm nhiều protein và men primase
c)Là 1 đoạn ARN gồm 5→10 base
d) a,b,c sai
e)
f)
g)
h) Câu 9: Chọn câu sai:
i) Trong quá trình tự nhân đôi ADN:
a) Men ADN polymerase III chỉ tham gia tổng hợp ADN trên mạch dẫn,
j) ADN polymerase I chỉ tham gia tổng hợp ADN trên mạch chậm.
b) Mồi ARN bị phân huỷ bởi RNAse H
c)Ligase nối tất cả các chỗ gián đoạn
d) Các lỗ hổng được lấp lại nhờ ADN polymerase I

k) Câu 10: ADN polymerase I và III có hoạt tính:
a) Exonnuclease 3’→5’ và polyme hoá
b) Exonnuclease 5’→3’ và polyme hoá
c)Gặp Nu lắp sai, ADN polymerase lui lại cắt bỏ theo hướng 5’→3’
d) Exonnuclease 5’→3’
l) Câu 11: 3 mã kết thúc không mã hoá axit amin là:
a) UAU, UAA, UGA
b) UGA, UUA, UAA
c)UAA, UAG, UGA
d) UAG, UAU, UGA
m) Câu 12: Mỗi gen có 3 vùng trình tự đó là:
a) Promoter, vùng phiên mã, terminator ở cuối gen
b) Promoter, vùng giải mã, terminator ở cuối gen
c)Promoter, vùng phiên mã, capping ở đầu gen
d) Promoter, Operator, vùng phiên mã .
e)
f) Câu 13: Chọn câu sai:
a) Ở prokaryote, tất cả các trình tự Nu đều mã hoá axit amin
b) Ở eukaryote, vùng phiên mã gồm exon xen lẫn intron
c)Tế bào bình thường sẽ chết sau 50-60 chu kì tế bào
d) Telomerase là 1 ADN polymerase phụ thuộc ADN
g) Câu 14: Trong tế bào, chuỗi ADN dạng A có chiều cao 1 chu kì xoắn là:
a) 2,6 nm
b) 1,8 nm
c)3,4 nm
d) 2nm
e) Câu 15: Nhân tố thực hiện quá trình cắt đứt các liên kết hidro của ADN trước khi
thực hiện sự tái bản là:
a) Enzym helicase + năng luợng
b) Enzym ADN polymerase I + năng luợng

c)Enzym ADN polymerase III + năng luợng
d) Enzym helicase
e)Năng luợng
f) Câu 16: Hoạt tính nào của ADN polymerase đóng vai trò trong sự sửa sai của quá
trình nhân đôi ADN:
a) Polyme hoá
b) Exonnuclease 3’→5’
c)Exonnuclease 5’→3’
d) b và c
e)a,b,c đúng
g) Câu 17: Tế bào ung thư có thể phân chia liên tục nhờ Telomerase. Đây là một
loại:
a) ADN polymerase phụ thuộc ADN
b) ADN polymerase phụ thuộc ARN
c) ARN polymerase phụ thuộc ADN
d) ARN polymerase phụ thuộc ARN
e) ARN polymerase II
h)
i) Câu 18: Chọn câu đúng:
a) Telomerase thêm vào đầu 3’ của mạch chậm nhiều bản sao lặp lại
b) Telomerase thêm vào đầu 5’ của các NST nhiều bản sao lặp lại
c)Các lỗ hổng trên ADN được lấp lại nhờ enzym ligase
d) ADN polymerase chỉ gắn Nu mới vào nhóm 5’P của các chuỗi polynucleotide đang
hình thành
e)ADN ở prokaryote có những trình tự mã hoá xen lẫn trình tự không mã hoá
j) Câu 19: Trong sự tổng hợp ADN nhờ phiên mã ngược: (chọn câu sai)
a) Có sự hình thành 1 phân tử lai ADN-ARN
b) Chuỗi ADN sẽ tách rời khỏi khuôn ARN nhờ men ribonuclease H
c)Men ADN polymerase trùng hợp các ribonucleotide trên khuôn ARN
d) Trong quá trình tổng hợp gen nhân tạo, men ADN polymerase được phân lập từ virus

ARN, các tế bào bị ung thư và các tế bào bị nhiễm virus
k) Câu 20: Chọn câu sai:
a) 2 loại base nitric Adenin (A) và Guanin (G) là các purin
b) ADN tự sao theo mạch gốc theo chiều 3’→5’
c)Thành phần chung của các ADN được biểu thị bằng số (A+G)/(T+C=1)
d) Primer là 1 đoạn mạch ARN 5 – 10 base, tổng hợp nhờ phức hợp primosome gồm
nhiều protein và men primase
e)Đoạn okazaki chứa 100 – 1000 cặp base
l) Câu 21: Người tìm ra phương pháp nhuộm màu đặc hiệu với ADN là:
a) Griffith
b) Franklin
c)Feulgen
d) Avery
e)
f)
g) Câu 22: Kết quả thí nghiệm của Avery:
a) Phát hiện sự biến nạp ở phế cấu khuẩn
b) Phát hiện ra ADN
c)ADN là vật chất mang thông tin di truyền
d) Phát hiện sự tồn tại của 4 loại Nu
e) Câu 23: Trong cơ chế tái bản ADN, yếu tố nào làm căng mạch, giúp cho 2 mạch
đơn sau khi tách rời sẽ không tạo liên kết hidro trở lại với nhau nữa:
a) Protein B
b) Protein SSB
c)Helicase
d) Topois I
e) Câu 24: Chiều dài mỗi đoạn Okazaki trên mạch chậm tương ứng với:
a) 500 – 1000 cặp base
b) 1000 – 10000 cặp base
c)5000 – 10000 cặp base

d) 100 – 1000 cặp base
e) Câu 25: Mô hình ADN của Watson và Crick là ADN dạng:
a) B
b) C
c)A
d) Z
e) Câu 26: Trong cơ chế tái bản ADN ở Eukaryote, tốc độ tái bản là khoảng:
a) 3000 Nu/phút
b) 6000 Nu/phút
c)5000 Nu/phút
d) 4000 Nu/phút
e) Câu 27: Quá trình tái bản ADN được thực hiện ở giai đoạn nào của nguyên phân:
a) G
1
b) G
2
c) S
d) Kì giữa I
e) Câu 28: Đặc tính nào của ADN được ứng dụng vào phản ứng PCR (Polymerase
Chain Reaction):
a) Hồi tính
b) Hồi biến
c) Biến tính
d) a,c
e) a,b
f)
g) Câu 29: Đường deoxyribose gắn base nitric và phosphate ở những vị trí nào:
a) C1, C2
b) C3, C5
c) C1, C5

d) C2, C3
e) Câu 30: Enzym nào không tham gia trong giai đoạn khởi sự của quá trình tái bản
ADN :
a) Helicase
b) Protein B
c) ADN polymerase III
d) Protein SSB
e)
f) ĐIỀU HÒA SINH TỔNG HỢP PROTÊIN( Lớp YHCT)
g)
h) 1.Mã mở đầu là:
AUG
UGA
GAU
Tất cả sai.
i) 2.Trong cơ chế kìm hãm sự tổng hợp tryptophan ở E.Coli, khi môi trường dư thừa tryptophan:
a. tryptophan trở thành chất kìm hãm liên kết trực tiếp vào các gen O
b. Tryptophan là chất đồng kìm hãm gắn vào chất kìm hãm ( R) để tạo nên phức hợp kìm hãm - đồng kìm hãm
hoạt động
c. Tryptophan trở thành chất cảm ứng kích thích sự hoạt động của chất kìm hãm.
d. T ất c ả sai
j) 3.Quá trình sinh giải mã gồm các giai đoạn:
a. Khởi sự, kéo dài
b. Mở đầu, kéo dài, kết thúc
c. Khởi sự, rút ngắn, kết thúc.
d. Khởi sự, kéo dài, kết thúc
k) 4.Ch ọn c âu sai:
a. Trình tự khởi động pr là nơi bắt dầu phiên mã
b. Trình tự khởi động pr là nơi ARN polymerase nhận biết và gắn vào để thực hiện phiên mã
c. Một hệ thống gen cấu trúc, chỉ huy, khởi động được gọi là operon.

d. Hồng cầu bào thai tổng hợp HbF, người trưởng thành tổng hợp HbA
l) 5.Phát biểu nào đúng:
a. giai đoạn giải mã cần năng lượng là ATP
b. Giải mã thực hiện theo chiều 3’ – 5’
c. ở giai đoạn khởi sự của qt giải mã, IF2 có sự kết hợp với IF1 và ATP
d. ở giai đoạn khởi sự của qt giải mã SubS ko kết hợp được với SubL vì IF3 gắn vào SubS
m) 6.Thứ tự gắn các nhân tố ở giai đoạn khởi sự trong quá trình giải mã:
a. IF2 > IF 1 > IF3
b. IF1 > IF2 > IF3
c. IF3 > IF1 > IF2
d. IF2 > IF3 > IF1
n) 7.Chọn câu đúng:
a. Operon cảm ứng có tác dụng ức chế
b. Operon cảm ứng có tác dụng kích thích tổng hợp protein
c. Operon kìm hãm có tác dụng kích thích
d. A,c đúng
o) 8.Chọn câu sai:
a. Operon kìm hãm liên quan đến con đường đồng hóa
b. Operon cảm ứng: sự có mặt của cơ chất thúc đẩy sự tổng hợp enzym
c. Operon kìm hãm: chất kìm hãm R bất hoạt
d. Quá trình tổng hợp tryptophan là quá trình dị hóa
p) 9.chọn câu sai:
a. quá trình tổng hợp acid amin được điều khiển bởi cơ chế điều hòa biến dưỡng
b. việc đóng hay mở hệ gen phụ thuộc vào môi trường thừa hay thiếu tryptophan trong mô hình điều hòa tổng hợp
tryptophan.
c. Hormon và các yếu tố tăng trưởng ko ảnh hưởng đến quá trình điều hòa gen
d. Gen Operator có chức năng điều hành 1 số gen cấu trúc trong cùng một Operon.
q)
r)
s) 10.Ai nêu khái niệm operon?

a. Monod
b. Mieschen
c. Avery
d. Nickin
t) 11.Trong cơ chế kích thích sự tổng hớp lactose ở E coli, khi môi trường có lactose,chọn câu sai
a. lactose là chất cảm ứng liên kết với chất kìm hãm tạo phức hợp bất hoạt.
b. lactose là chất đồng kìm hãm
c. lactose là chất kìm hãm hoạt động của gen điều hòa (R)
d. lactose là chất kích thích hoạt động của Operon
u) 12.Operon được hợp thành bởi:
a. gen cấu trúc, gen vận hành
b. gen khởi động
c. gen điều chỉnh
d. a,b đúng
v) 13.khi môi trường có lactose, để cần sản xuất men thì cần loại enzym gì?
a. β lactaza
b. α lactaza
c. ADN polimeraza
d. ARN polimeraza
w) 14.Gen nào cho phép quá trình sao mã diễn ra?
a. Gen cấu trúc
b. Gen vận hành
c. Gen khởi động
d. Gen điều chỉnh
x) 15.đối với quá trình kìm hãm
a. liên quan đến đồng hóa và chất kìm hãm r bất hoạt
b. liên quan đến đồng hóa và chất kìm hãm r hoạt động
c. liên quan đến dị hóa và chất kìm hãm r hoạt động
d. liên quan đến dị hóa và chất kìm hãm r bất động
y) 16.chọn câu đúng

a. tế bào cơ tổng hợp thyrosin
b. hồng cầu tổng hợp myoglobin
c. tuyến giáp trạng tổng hợp hemoglobin
d. a,b,c sai
z) 17.cơ chế điều hòa sinh tổng hợp protêin được phát hiện năm:
a. 1945
b. 1962
c. 1980
d. 1953
aa) 18.operon kìm hãm:
a. liên quan đến con đường dị hóa
b. có sự có mặt của cơ chất
c. cợ sự tổng hợp các enzym
d. liên quan đến con đường đồng hóa
ab) 19.gen vận hành là:
a. đoạn ADN mã hóa cấu trúc P ức chế
b. nơi bám của ARN – polimeraza
c. Đoạn ADN gắn vào chất ức chế
d. Kiểm soát hoạt động nhóm gen cấu trúc
e. A,b sai
f.
ac) 20.Trên operon đoạn ADN nào được nhận diện bởi ARN polimerasa để phiên mã:
a. Gen cấu trúc thứ I
b. Promoter
c. Operator
d. Gen điều chỉnh
ad) 21.Gen cấu trúc ở prokeryote và eukaryote đều có vùng trình tự:
a. promoter, vùng phiên mã ra mARN, Terminator
b. vùng phiên mã ra mARN, Terminator, promoter
c. promoter, terminator, vùng phiên mã mARN

d. terminater, promoter, vùng phiên mã mARN
ae) 22.Số loại protêin có trong cơ thể:
a. 64
b. 62
c. Rất nhiều
d. 20
af) 14/ Động cơ của sự điều hòa ở tế bào Prokaryote
ag) a/ Để đối phó với các biến động ngoại bào, sự điều hòa hướng đến sự biệt hóa tế bào.
ah) b/ Tế bào không tiếp xúc trực tiếp với môi trường
ai) c/ Nhằm điều chỉnh hệ enzyme cho phù hợp với các tác nhân dinh dưỡng và lý hóa của môi
trường để tăng trưởng và sinh sản
aj) d/ a và b
ak)
al) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN
am)
an) 1. Đặc điểm bệnh di truyền trội trên NST thường. (Chọn câu sai)
a. Tỉ lệ mắc bệnh khá cao khoảng 50%.
b. Bệnh biểu hiện liên tục qua các thế hệ liên tiếp
c. Trong phả hệ, những người con lành mạnh nếu kết hôn với những người lành mạnh thì sinh các
con 100% lành mạnh.
d. Người mắc bệnh có thể được sinh ra trong gia đình cả hai bố mẹ đều lành mạnh (gen bệnh ở bố
mẹ có độ thấm hoàn toàn)
ao)
ap) 2. Đặc điểm bệnh di truyền trung gian trên NST thường (Chọn câu sai)
aq) a. Tỷ lệ nữ giới mắc bệnh thấp
ar) b. Mức độ nặng nhẹ của bệnh phụ thuộc vào kiểu gen
as) c. Trong thực tế rất hiếm gặp người đồng hợp tử về gen bệnh
at) d. Người bệnh nặng có thể được sinh ra trong gia đình bố mẹ đều là dị hợp tử mang gen bệnh
au)
av) 3. Phương pháp nghiên cứu phả hệ xác định:

a. Qui luật di truyền của bệnh
b. Khả năng mắc bệnh của thế hệ tiếp theo
c. Người dị hợp tử mang gen bệnh
d. Tất cả đều đúng
aw)
ax) 4. Chọn câu sai:
a. Trong phả hệ, tỉ lệ các cá thể mắc bệnh di truyền trội trên NST thường khá cao, khoảng 50%
b. Trong phả hệ, tỉ lệ các cá thể mắc bệnh di truyền lặn trên NST thường khá thấp, khoảng < 50%
c. Ở bệnh di truyền trung gian NST thường, người đồng hợp tử biểu hiện bệnh nhẹ, người dị hợp tử
biểu hiện bệnh nặng.
d. Ở bệnh di truyền trung gian NST thường, người đồng hợp tử biểu hiện bệnh nặng, người dị hợp tử
biểu hiện bệnh nhẹ.
ay)
az) 5. Phát biểu nào sau đây sai :
a. Ở bệnh di truyền trung gian NST thường, mức độ nặng nhẹ của bệnh còn tùy thuộc vào kiểu gen
b. Bệnh DT trội hay lặn do gen bệnh nằm trên NST X có biểu hiện như bệnh di truyền trội hay lặn
trên NST thường
c. Ở bệnh di truyền lặn trên NST giới tính X, tỉ lệ mắc bệnh ở nữ giới cao hơn nam giới
d. Ở bệnh di truyền trội NST thường, người mắc bệnh có thể được sinh ra trong gia đình có cả hai bố
mẹ đều lành mạnh (người mắc bệnh mang đột biến mới)
ba)
bb) 6. Trường hợp con trai chắc chắn bị bệnh khi bố bị bệnh là do :
a. Gen bệnh là gen trội nắm trên X
b. Gen bệnh là gen lặn nắm trên X
c. Gen bệnh nằm trên X
d. Gen bệnh nằm trên Y
bc)
bd)
be)
bf)

bg)
bh) 7.cho sơ đồ phả hệ sau:
bi)
bj)
bk)
bl)
bm)
bn)
bo)
bp)
bq)
br)
bs) chọn câu đúng với phả hệ trên:
bt)
a. cặp vợ chồng I(1) và I(2) sinh được 1 đứa con trai có kiểu gen ở trạng thái dị hợp tử về gen bệnh
b. Vì II(2) và II(3) sinh đôi cùng trứng nên hôn nhân giữa II(1) và II(3) là hôn nhân đồng huyết
c. cặp vợ chồng II(1) và II(3) đã kết hôn nhưng không sinh được con
d. III(1) đã chết do mang kiểu gen đồng hợp tử về gen bệnh nhận từ bố mẹ
bu) (Biết rằng gen bệnh là gen lặn nằm trên NST thường. người mang gen đồng hợp tử lặn sẽ biểu
hiện bệnh)
bv)
bw)9. Nước nào có hệ số sinh đôi 2 hợp tử và hệ số sinh đôi 1 hợp tử lớn nhất :
a. Pháp
b. Anh
I
II
( )
III
c. Trung Quốc
d. Nhật

bx)
by) 10. Theo công thức Helling, tần số sinh 4 là:
a. 1/n
b. 1/n
2
c. 1/n
3

d. 1/n
4
bz)
ca) 11. Trong lòng bàn tay, các đường vân bắt đầu xuất hiện từ lúc phôi thai
được………….
a. 12 tuần tuổi
b. 18 tuần tuổi
c. 6 tháng tuổi
d. 7 tháng tuổi
cb)
cc) 12. Ở bệnh nhân Trisomi 18, mặt trước đốt xa ngón tay thường có loại hoa vân
nào ?
a. Hoa vân cung và móc quay
b. Hoa vân cung
c. Hoa vân móc
d. Hoa vân vòng
cd)
ce) 13. Chọn câu đúng:
a. Ở bệnh nhân Trisomi 21 có hiện tượng tăng số hoa vân cung
b. Ở bệnh nhân Trisomi 18, hoa vân ở hầu hết các ngón tay là hoa vân móc
c. Ở bệnh nhân Trisomi 13, hay gặp hoa vân vòng và móc trụ
d. Trong các bệnh nhân sai lạc số lượng NST giới tính, khi NST X càng tăng thì số hoa vân cung

càng tăng, số hoa vân vòng càng giảm
cf)
cg) 14. Ở Việt Nam, tần số đẻ sinh đôi là:
a. 1 -2 %
b. 2 – 3 %
c. 3 – 4%
d. a,b,c đều sai
ch)
ci) 15. Phân tích phả hệ là phân tích:
a. Mối quan hệ huyết thống trong phả hệ
b. Mức độ biểu hiện bệnh, sự biểu hiện bệnh liên tục hay ngắt quãng
c. Tỉ lệ mắc bệnh của nam hay nữ
d. Tất cả đều đúng
cj)
ck) 19. Trong sơ đồ phả hệ, kí hiệu dưới đây minh họa:
cl)
cm)
cn)
a. Vợ chồng
b. Anh chị em ruột
c. Hôn nhân cùng huyết thống
d. Hai vợ chồng không có con
co)
cp) 20.Trong phương pháp nghiên cứu phả hệ, việc lập phả hệ phải được thực hiện ít
nhất qua mấy thế hệ
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
cq)

cr) 21. Đặc điểm bệnh di truyền lặn trên NST thường ( chọn câu sai)
a. Tỉ lệ các cá thể có bệnh trong một thế hệ và mỗi gia đình đều thấp, thường dưới 50%.
b. Bệnh biểu hiện lẻ tẻ trong một số gia đình của mỗi thế hệ với đặc điểm ngắt quãng không liên tục
qua các thế hệ.
c. Người dị hợp tử mang gen bệnh lặn nếu kết hôn với người mang gen bệnh cùng loại thì có khả
năng sinh con bị bệnh.
d. Mức độ nặng, nhẹ của bệnh phụ thuộc vào kiểu gen
cs)
ct) 22. Nhân tố nào ảnh hưởng đến tần số đẻ đa thai:
a. tuổi và thể trạng của bố, mẹ
b. yếu tố di truyền trên NST thường
c. sử dụng hoocmôn sinh dục
d. tất cả đúng
cu)
cv) 23. Phân tích yếu tố nào sau đây cho kết luận chính xác nhất trong việc xác định
kiểu sinh đôi:
a. Sắc tố
b. Nhóm máu
c. Hình dáng cơ thể
d. Phản ứng cấy ghép mô
cw)
cx) 24. Trong quần thể, số cặp sinh đôi cùng giới ……. số cặp sinh đôi khác giới.
Nguyên nhân sự chênh lệch đó là do hiện tượng sinh đôi …… tạo nên.
cy) a. nhiều hơn ; một hợp tử
cz) b. ít hơn ; một hợp tử
da) c. nhiều hơn ; hai hợp tử
db) d. ít hơn ; hai hợp tử
dc)
dd) 25. Câu nào sau đây đúng:
a. Nếp vân da khi đã hình thành có thể thay đổi hình dạng

b. Nếp vân da khi đã hình thành có thể thay đổi kích thước
c. Hình dạng NVD bàn tay hoàn thành trước 6 tháng tuổi của phôi thai
d. Hình dạng NVD bàn chân hoàn thành chậm hơn NVD bàn tay khoảng 2, 3 tuần
de)
df) 26. Bệnh Huntington có đặc điểm:
a. Không có phương pháp điều trị
b. Do sự phá hủy sợi thần kinh
c. Gây ra bởi 1 vùng gen trên NST số 4
d. Tất cả đều đúng
dg)
dh) 27.Kí hiệu trong phương pháp nghiên cứu phả hệ dùng để chỉ
di)
dj)
a. Nam bị bệnh
b. Nam mang gen bệnh lặn
c. Nữ mang gen bệnh lặn
( )
d. Đương sự cần khảo sát
dk)
dl) 28. Có bao nhiêu loại đa thai ?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
dm)
dn) 30. Nếu bệnh đã rõ tính di truyền thì việc lập bảng phả hệ nhằm xác định:
a. Mức độ biểu hiện bệnh
b. Quy luật di truyền của bệnh
c. Mối quan hệ huyết thống trong phả hệ
d. Người dị hợp tử mang gen bệnh, xác suất mắc bệnh của thế hệ tiếp theo

do)
dp)
dq) 32. Dưới đây là phả hệ của một gia tộc mắc bệnh máu khó đông (di truyền lặn
trên NST X)
dr)
ds) I
dt)
du)
dv) II
dw)
dx) III
dy)
dz)
76
54321
32
1
ea) Hãy xác định kiểu gen của I
2
và II
6
:
a. X
R
X
R
b. X
R
X
r


c. X
R
X
R
hoặc X
r
X
r
d. Tất cả đều sai
eb)
ec) 32. Dưới đây là phả hệ của một gia tộc mắc bệnh máu khó đông (di truyền lặn
trên NST X)
ed)
ee) I
ef)
eg)
eh) II
ei)
ej) III
ek)
el)
em)Hãy tính xác suất mắc bệnh của những đứa con thuộc cặp vợ chồng II
1
và II
2
(biết II
2

thể mang gen bệnh):

e. 25%
f. 50%
g. 75%
h. 100%
en)
eo) 17/ Chọn câu sai
76
54321
32
1
ep) Một cặp vợ chồng bình thường nhưng lại sinh ra một người con bị bệnh bạch
tạng (di truyền lặn trên NST thường). Cặp vợ chồng này muốn có thêm con.
Hãy tính xác suất mắc bệnh của đứa con tiếp theo là bao nhiêu phần trăm ?
eq) a/ 25%
er) b/ 50%
es) c/ 75 %
et) d/ 100%
eu)
ev) 18/ Chọn câu đúng:
ew)a/ Nghiên cứu con sinh đôi để xác định mức độ di truyền của môi trường đến
kiểu gen
ex) b/ Đa thai một hợp tử là do một trứng thụ tinh đồng thời với nhiều tinh trùng
ey) c/ Đa thai nhiều hợp tử là do sự thụ tinh đồng thời của hai hoặc nhiều trứng
với hai hoặc nhiều tinh trùng riêng rẽ tạo thành hai hoặc nhiều hợp tử khác
nhau
ez) d/ Những đứa trẻ sinh đôi hai hợp tử thường có cùng giới tính.
fa)
fb) 22/ Cho sơ đồ phả hệ
fc)
fd)

fe) I 1 2
ff)
fg) II
fh) 1 2 3 4
fi) III ?
fj) 1 2
fk) Biết đây là bệnh di truyền lặn trên NST thường. Xác suất mắc bệnh
của III-1 là bao nhiêu phần trăm biết rằng II-1 là thể dị hợp tử mang
gen bệnh lặn.
fl) a/ 100%
fm) b/ 50%
fn) c/ 25%
fo) d/ 0%
fp)
fq) 33/ Hệ số di truyền xác định
fr) a. Vai trò của yếu tố môi trường với một tính trạng hoặc bệnh nào đó
fs) b. Vai trò của yếu tố di truyền với một tính trạng hoặc bệnh nào đó
ft) c. Bệnh do yếu tố di truyền quyết định
fu) d. Bệnh do yếu tố môi trường quyết định
fv)
fw) 34/ Cho sơ đồ phả hệ sau. Xác định đặc điểm di truyền của bệnh
fx)
fy)
gx)
gy) DỘT BIẾN GEN- BỆNH PHÂN TỬ ( Đã sữa)
gz) LỚP A
1) Chọn câu sai :đột biến thay thế 1 nuclêotit có thể gây ra các hậu quả sau (đối với chuỗi
polynuclêotit)
a) kh ông thay đ ổi 1 aa n ào
b) thay đ ổi 1 aa

c) k ết th úc chu ỗi p ôlypeptit
d) th êm 1 aa m ới
2) Đặc tính n ào c ủa b ệnh ph ân t ử kh ông ph ải l à men :ch ọn c âu sai
a) g ồm c ác b ệnh c ủa hemoglobin , c ác y ếu t ố đ ông m áu , pr ôtein huy ết thanh ,
h ormon
b) c ó kho ảng 100 b ệnh Hb do nhi ều lo ại đ ột bi ến
c) c ó t ính ch ấ t ri êng l ẻ
d) c ó t ính kh áng s ốt r ét
3) b ệnh HbE : ch ọn c âu đ úng
a) do đ ột bi ến thay th ế acid amin th ứ 26 ở chu ỗi α :acid glutamic th ành valin
b) bi ểu hi ện n ặng h ơn HbS
c) h ồng c ầu nh ỏ , s ố l ư ợng t ăng
d) ít g ặp ở Đ ông Nam Á , Vi ệt Nam
4) ch ất n ào c ó kh ả n ăng metyl ho á thay G b ằng T ho ặc C
a) 5BU
b) BUdR
c) c onsisine
d) EMS
5) m ARN b ình th ư ờng : CAU – CAU-CAU-CAU
Protein b ình th ư ờng: h is-h is-h is-h is
m ARN ĐB: CAU – AAU-CAC-CAU
PROTEIN đb: : h is-asn-h is-h is đây là ĐB loại cấu
trúc nào
a) ĐB sai nghĩa
b) ĐB đồng nghĩa
c) ĐB vô nghĩa
d) tất cả sai
6) đột biến gen tARN làm thay đổi cấu trúc chức năng nhận diện aa có thể là ở:
a) vị trí 3’OH
b) vị trí gắn aa

c) vị trí gắn enzym hoạt hoá
d) tất cả đúng
7) chọn câu đúng
a) ĐB đảo chuyển gây ra bởi sự ion hoá các bazơ nỉtic
b) ĐB đồng chuyển gây ra bởi sự bắt cặp sai ngẫu nhiên
c) a , b đúng
d) a , b sai
8) đột biến gen điều chỉnh R giống ĐB gen vận hành O ở chỗ
a) làm chất R thay đổi cấu trúc không liên kết được với O
b) làm sản xuất nhiều enzym (quá sản)
c) chất kìm hãm không tách khỏi được gen O
d) gen O thay đổi cấu trúc không cho phép phiên mã
9) ADN polymerase III và I dều có khả năng sửa sai nhờ hoạt tính (A) nhưng vẫn còn (B) cơ hội
cho đột biến xảy ra: (A),(B)lần lượt là:
a) Exonuclease 3’-5’ ;10
-9
đến 10
-8

b) Exonuclease 5’-3’ ;10
-9
đến 10
-8

c) Exonuclease 3’-5’ ;10
-10
đến 10
-9

d) Exonuclease 5’-3’ ;10

-10
đến 10
-9

10) t ác nh ân n ào chen gi ữa 2 m ạch AND g ây ra đ ột bi ến gen:
a) ethidium bromide
b) EMS
c) BUdR
d) t ất c ả đ úng
11) c âu n ào sau đ ây l à đ úng khi n ói v ề ĐBG
a) Coù theå gây ra b ởi c ác t ác nh ân v ật l ý v à ho á h ọc
b) theo tinh chất ,gồm 2 lo ại : đột bi ến ng ẫu nhi ên v à đ ột bi ến c ăm ứng
c) theo co ch ế , c ó 3 lo ại :m ất , th êm , thay th ế Nu
d) t ất c ả đ úng
12) đ ột bi ến c ảm ứng :
a) l àm t ăng t ần s ố gen cao h ơn m ức t ự nhi ên
b) c òn g oi l à đ ột bi ến nh ân t ạo
c) x ảy ra khi c ó t ác đ ộng c ủa c ác nh ân t ố đ ột bi ên
d) t ất c ả đ úng
13) Sao chép sai có thể gây ra:
a) Thay thế Nu
b) Mất Nu
c) Thêm Nu
d) a,b,c đều đúng
14) Tia tử ngoại tác động đến:
a) Tất cả các dạng sinh vật
b) Giao tử và sinh vật đơn bào
c) Giao tử và sinh vật đa bào
d) Hạt
15) Hóa chất 5-Bromuracil:

a) Methyl hóa thay G bằng T hoặc C
b) Là đồng đẳng của T và C
c) Có khả năng bắt cặp với A hoặc G
d) b và c đúng
16) Chọn câu đúng:
a) Đột biến đồng chuyển gây ra bởi sự bắt cặp sai ngẫu nhiên khiến A bắt cặp với G
b) Đột biến đảo chuyển gây ra bởi sự ion hóa tự nhiên các baz nitric khiến A bắt cặp
với C
c) Đột biến đồng chuyển gây ra bởi sự ion hóa tự nhiên các baz nitric khiến T bắt cặp
với G
d) Đột biến đảo chuyển gây ra bởi sự bắt cặp sai ngẫu nhiên khiến A bắt cặp với C
17) Các tia phóng xạ
a) Có liều lượng ngưỡng (đủ lớn mới gây đột biến)
b) Tác động lên tất cả các dạng sinh vật
c) Không có liều lượng ngưỡng (dù mức nhỏ vẫn có thể gây đột biến)
d) b và c đúng
18) Nguyên nhân nào gây ảnh hưởng đến số lượng protein được tổng hợp:
a) Do đột biến gen điều chỉnh R
b) Do đột biến gen vận hành O
c) Do một số loại thuốc như Barbituric
d) Tất cả đều đúng
19) Chọn câu sai
a) Sai hỏng trong sao chép AND phải qua ít nhaát 2 lần tự nhân đôi mới xuất hiện đột
biến
b) Sự bắt cặp sai ngẫu nhiên khiến A bắt cặp với G gọi là tiền đột biến
c) Ethidium bromide thay G-C thành T-A hoặc C-G
d) Đột biến nhân tạo còn gọi là đột biến cảm ứng
20) Bệnh Thalassemia α:
a) Hồng cầu gồm HbF và HbA2
b) Hồng cầu coù HbBart hoặc HbH

c) Thường gặp ở Việt Nam với tần số 72%-77%
d) Ức chế tổng hợp chuỗi α và β
21) Chọn câu đúng:
a) A,T có đồng phân là imino(A) và imino(T)
b) A,G có đồng phân là imino(A) và enol(G)
c) A,C có đồng phân là enol (A) và enol(C)
d) T,G có đồng phân là imino(T) và imino(G)
22) Chọn câu đúng:
a) BudR, 5BU có khả năng methyl hóa thay G bằng T hoặc C
b) EMS là đồng đẳng của T và C
c) Tia tử ngoại có khả năng ion hóa và xuyên thấu mạnh
d) Tất cả đều sai
23) Bệnh về Hb nào thường xuất hiện ở Việt Nam:
a) HbS (hồng cầu liềm)
b) HbE (hồng cầu nhỏ)
c) Thalassemia β (72-77%)
d) b và c đúng
24) Tần số xuất hiện đột biến gen trên một cơ thể có thể là: chọn câu sai
a) 10
-9
đến 10
-8
b) 10
-6
đến 10
-4
c) 10
-4
đến 10
-2+

( nếu ADN polymerase không có hoạt tính sửa sai)
d) Tùy cơ thể có bao nhiêu gen
ha)
25) Dạng đột biến nào có thể là do sự ion hóa tạo imino:
a) G-C →G-T →A-T
b) A-T →A-C →G-C
c) A-T →G-T →G-C
d) G-C →T-C →T-A
26) Bệnh phenylceton niệu :
a) Do tắc nghẽn men phenylalanin hydroxylase
b) Do quá sản men AAL synthetase
c) Biểu hiện bệnh là nước tiểu màu đỏ
d) Có thể do thuốc Barbituric
27) Đột biến G-C →T-C →T-A có thể là:
a) Đột biến đảo chuyển do bắt cặp sai ngẫu nhiên
b) EMS methyl hóa thay G bằng T hoặc C
c) Do sự ion hóa tạo imino(C)
d) a và b đúng
28) Chọn câu đúng:
a) Chuỗi α và β được tổng hợp trên cùng một hệ operon
b) Chuỗi γ và δ được tổng hợp trên cùng một hệ operon
c) Chuỗi β và δ được tổng hợp trên cùng một hệ operon
d) Chuỗi δ được tổng hợp trên một hệ operon riêng biệt
29) Nếu không có hoạt tính exonuclease 3

-5’ thì cơ hội cho đột biến xảy ra là:
a) 10
-9
-10
-8

b) 10
-5
-10
-4
c) 10
-4
-10
-2
d) ¼
30) Đột biến liên quan đến chất lượng protein là do:
a) Đột biến gen điều chỉnh
b) Đột biến gen cấu trúc
c) Đột biến gen vận hành
d) Tất cả đều đúng
hb)
hc) Phần ARN và Sự phiên mã ( Đã sữa)
hd)
he) Câu 1: Cấu trúc có thể có ở rARN:
A. Dạng chuỗi đơn liên tục
B. Dạng xoắn bậc 2
C. Dạng xoắn cầu
D. Cả A và B
hf) Câu 2: Chọn câu sai: Đặc điểm mARN ở Eukaryote:
A. Có cấu trúc phức tạp hôn ôû prokaryote
B. Mã hóa nhiều chuỗi polipeptit
C. Thời gian tồn tại lâu
D. Có các đoạn exon và intron
hg) Câu 3: Loại ARN nào có trình tự nuclêôtit bổ sung với một mạch ADN của gen
cấu trúc:
A. rARN

B. tARN
C. mARN
D. Tất cả đều đúng
hh) Câu 4: rARN nào sau đây là thành phần cấu tạo Rb của vi khuẩn?
A. ARN 5S
B. ARN 16S
C. ARN 18S
D. ARN 28S
hi) Câu 5: Điền khuyết: 1 ATP được … sử dụng để tách… trong sự phiên mã ở
Eukaryote:
A. TFII E/ 2 mạch đơn
B. TFII H/ 2 mạch đôi
C. TFII E/ 2 mạch đôi
D. TFII H/ 2 mạch đơn
hj) Câu 6: Chọn câu đúng:
A. mARN của prokaryote chỉ thực hiện giải mã sau khi phiên mã xong.
B. Virus gây bệnh AIDS có ARN di truyền
C. ARN polymerase III tổng hợp mARN của Eukaryote
D. tARN có đời sống dài nhất vì có cấu trúc bậc 2
hk) Câu 7: Chọn câu đúng: Phiên mã ở Prokaryote:
A. 1 loại ARN –polymerase tồng hợp tất cả loại ARN
B. Khi thực hiện giải mã, mARN bị loại bỏ intron, nối exon
C. mARN chứa thông tin 1 gen
D. Gắn chóp vào đầu 5’. gắn đuôi polyA vào đầu 3’
hl) Câu 8: Loại nào sau đây là enzyme ADN polimerase phụ thuộc ARN ? Chọn
câu sai
A. Tellomerase
B. ARN polymerase
C. Reverse transcriptase
D. Enzyme phiên mả ngược

hm)Câu 9: Chức năng của việc gắn chóp ở đầu 5’:
A. Bảo vệ ARN không bị phân hủy bởi enzim phân rã ARN ở đầu 5’
B. Có tác dụng như một dấu hiệu để đơn vị dưới nhỏ của Ribosome gắn vào giải mã
C. Đánh dấu thời điểm ARN sẵn sàng được đưa ra tế bào chất.
D. Cả A và B.
hn) Câu 10: Chọn câu đúng:
A. mARN ở Eukaryote mã hoá nhiều chuối polipeptit
B. tARN là vật liệu trung gian giữa ADN và protein
C. mARN ở Eukaryote có vùng intron không mã hoá và có đuôi polyA
D. mARN ở Eukaryote có vùng exon không mã hoá và có đuôi polyA
ho) Câu 11: Sự khác nhau trong quá trình phiên mã giữa Eukaryote và Prokaryote:

×