Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM KỸ THUẬT: ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP : TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ PHÂN HIỆU THỪA THIÊN HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.22 KB, 29 trang )

Bộ xây dựng
TRƯờng cao đẳng xây dựng công trình đô thị
Báo cáo thực tập
S phạm
địa điểm thực tập : trờng cao đẳng xây dựng công
trình
đô thị - phân hiệu thừa thiên huế
địa chỉ : khu 8 thị trấn phú bài - hơng thuỷ
Thừa thiên huế
Giáo viên hớng dẫn:
GIáO SINH THựC HIệN:hoàng công huy
Lớp: cđ s phạm kỹ thuật xây dựng_2K3
B¸o c¸o thu ho¹ch Thùc tËp S ph¹m

HuÕ, th¸ng 10 / 2009
Sinh viªn: Hoµng C«ng Huy Líp C§SP KTXD 2K3
Trang 2
Báo cáo thu hoạch Thực tập S phạm

LờI NóI ĐầU
Nghề giáo đợc xem là nghề cao quý nhất trong tất cả các nghề và nhà nớc
ta đã lấy ngày 20 tháng 11 hằng năm làm ngày Nhà giáo Việt Nam nh là một sự
tri ân đối với tất cả thầy cô. Trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội loài ng-
ời, công việc giáo dục thế hệ trẻ, chuẩn bị cho họ bớc vào cuộc sống phù hợp với
những yêu cầu của xã hội đơng thời đã sớm đợc tách riêng thành một chức năng
xã hội đặc thù. Và chức năng này dần dần đợc giao cho đội ngũ giáo viên. Từ đó
mà nghề dạy học ra đời và cũng từ đó công việc này mang ý nghĩa xã hội to lớn.
dới chế độ mới - Chế độ xã hội chủ nghĩa, trong điều kiện tiến bộ về kinh tế và
xã hội, trong điều kiện đất nớc độc lập, tự chủ, đang từng bớc thực hiện công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, ngời thầy giáo mới thực sự đợc đa lên vị trí xã
hội xứng đáng, có những điều kiện để phát huy hết tài năng sáng tạo của mình.


Chính vì vậy mà bản thân em cảm thấy rất tự hào khi mình đang theo học lớp S
phạm kỹ thuật xây dựng và sau này sẽ trở thành giáo viên hớng dẫn nghề cho các
em khóa sau. Tuy nhiên, vì tính chất cao quý và thiên liêng đó mà đòi hỏi mỗi
một sinh viên trớc khi trở thành một giáo viên thực thụ phải trải qua một quá
trình học tập và thực tập lâu dài.
Sinh viên: Hoàng Công Huy Lớp CĐSP KTXD 2K3
Trang 3
Báo cáo thu hoạch Thực tập S phạm

Nội dung báo cáo thực tập
Lời cảm ơn 1
Lời nói đầu
Nội dung báo cáo thực tập
Phần I:

Đối tợng, mục đích, yêu cầu của thực tập s
phạm
1. Đối tợng
2. Mục đích
3. Yêu cầu
4. Thời gian thực tập
5. Địa điểm thực tập
Phần II: Nội dung thực tập
I. Rèn luyện kỹ năng s phạm
1. Rèn luyện kỹ năng nghe, nói
2. Rèn luyện kỹ năng viết, trình bày bảng
3. Rèn luyện tác phong, phong cách s phạm
4. Tập giải quyết và sử lý các tình huống s phạm
5. Rèn luyện kỹ năng soạn giáo án
II. Thực hành giáo dục(thực tập làm giáo viên chủ nhiệm)

Thực hành các phơng pháp nghiên cứu tâm lý lứa tuổi, nghiên cứu
học sinh cá biệt
Nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ của ngời giáo viên chủ nhiệm lớp

Tìm hiểu các loại sổ sách học sinh, sổ sách lớp học, cách đánh giá,
cho điểm, phân loại hạnh kiểm
Dự các buổi sinh hoạt lớp
Sinh viên: Hoàng Công Huy Lớp CĐSP KTXD 2K3
Trang 4
Báo cáo thu hoạch Thực tập S phạm

Tập tổ chức các hoạt động ngoài giờ, hoạt động đoàn thể trong giáo
dục học sinh
I. Thực hành giảng dạy
6. Nghiên cứu kế hoạch, chơng trình, mục tiêu đào tạo của ngành
nghề sẽ đảm nhiệm
7. Lập kế hoạch giảng dạy cho toàn đợt và từng tuần
8. Dự giờ dạy mẫu (Lý thuyết + thực hành)
9. Soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học
10 Tập giảng có nhóm sinh viên thực tập và giáo viên hớng dẫn
tham dự. Sau mỗi giờ tập giảng có rút kinh nghiệm đề xuất hoàn
thiện bài
11. Lên lớp giảng dạy 2 tiết lý thuyết và 2 giờ thực hành theo
chuyên ngành đào tạo. Sau giờ dạy có rút kinh nghiệm đánh giá
cho điểm.
Nhận xét của giáo viên hớng dẫn
Phần I
Đối tợng, mục đích, yêu cầu của thực tập s phạm
Sinh viên: Hoàng Công Huy Lớp CĐSP KTXD 2K3
Trang 5

Báo cáo thu hoạch Thực tập S phạm

1. Đối tợng
Dùng cho đào tạo sinh viên trình độ cao đẳng s phạm kỹ thuật xây dựng
2. Mục đích
- Tạo điều kiện cho sinh viên sớm tiếp xúc với thực tế giáo dục,
có cái nhìn tổng quát về hoạt động của nhà trờng, về nhiệm vụ của ng-
ời giáo viên và các yêu cầu cần phải phấn đấu trở thành ngời giáo viên
có phẩm chất và năng lực tốt.
- Tạo điều kiện cho sinh viên s phạm sớm đợc luyện tập các kỹ
năng s phạm, làm quen với nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức
dạy học, giáo dục trong và ngoài lớp, một số kỹ thuật dạy học đặc trng
của ngành học.
3. Yêu cầu
- Thực tập s phạm phải đảm bảo yêu cầu về mặt học tập: Góp
phần làm phong phú thêm về mặt lý luận và giúp giáo sinh có cơ sở
thực tiễn để vận dụng các kiến thức đã học
- Thực tập s phạm cần đảm bảo yêu cầu thăm dò, chuẩn đoán nhân
cách. Qua đợt thực tập s phạm, một mặt giáo sinh có thể hoàn thiện
toàn bộ năng lực tổ chức, kỹ năng s phạm, lòng yêu nghề, miến trẻ của
mình.
- Cần cù chịu khó khắc phục khó khăn, chống lời biếng, đa đẩy
công việc trong quả lý học sinh thực hành.
- Chủ động học hỏi, sáng tạo trong công việc, tìm hiểu và bám sát
hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.
- Thờng xuyên rút kinh nghiệm trong học tập, ghi nhật ký đầy đủ
phản ánh với thầy giáo hớng dẫn ý kiến và những vớng mắc cần thiết.
- Thực tập tốt những nội quy, quy chế của nơi mình thực tập( tr -
ờng CĐXDCTĐT - Phân hiệu Thừa Thiên Huế).
- Giữ gìn bảo vệ của công, chống mọi biểu hiện tiêu cực trong học

đờng.
- Quan hệ: Giữ đúng thái độ đúng mức với các thầy cô giáo, bạn
bè và học sinh.
- Khiêm tốn học hỏi những kinh nghiệm s phạm của các thầy cô
giáo trong trờng.
4. Thời gian thực tập: 150 tiết (05 đơn vị học trình)
5. Địa điểm thực tập: Trờng cao đẳng xây dựng công trình đô thị -
khu 8- thị trấn Phú Bài - Hơng Thuỷ- Thừa Thiên Huế.
Phần ii: nội dung tổng quát
I: Rèn luyện các kỹ năng s phạm
1. Rèn luyện kỹ năng nghe, nói.
Sinh viên: Hoàng Công Huy Lớp CĐSP KTXD 2K3
Trang 6
Báo cáo thu hoạch Thực tập S phạm

Bớc đầu khi bớc chân vào thực tập tại trờng cao đẳng xây dựng công trình đô
thị phân hiệu Thừa Thiên Huế, cũng do em là ngời miền bắc, khi bớc chân
vào thực tập ở miền trung nơi mà ngôn ngữ và cách gọi tên là khác so với ở
miền bắc nơi mà em sinh sống và theo học. Ban đầu nghe học sinh nói quả
thật là em không nghe đợc họ đang nói gì? Họ nói nhanh mà ngôn ngữ lại
khác ngoài bắc. Nhiều tên vật liệu trongnày họ gọi khác so với tên kỹ thuật
nh: cái xẻng cái xên; viên sỏi viên sạn; cái tắc te con chuột nên
ban đầu em không hiểu gì cả. Nhng do ngành s phạm đòi hỏi phải có một kỹ
năng nghe thật tốt để có thể hiểu đợc học sinh, giúp đỡ cho học sinh học tập
và ren luyện đạo đức tốt hơn. Vì vậy nhờ sự hớng dẫn của thầy giáo Nguyễn
Văn Ngọc giáo viên hớng dẫn chung em đã chỉ bảo cho em nhiều ngôn từ,
phong tục ở đây khác với ngoài bắc nh thế nào? Cũng nhờ sự chỉ bảo của
thầy, các thầy cô giáo trong trờng và qua nhiều lần tiếp xúc , nói chuyện với
học sinh mà giờ đây em đã phần nào nghe và hiểu đợc những gì mà học sinh
nói để có thể giúp đỡ họ về mặt chuyên môn cũng nh các hoạt đọng khác

trong tập thể.
Không chi có nghe không mà khi nói mình phải chuẩn để học sinh có thể
hiểu đợc ý của mình nói với họ: Nói phải không đợc ngọng, nói phải to rõ
ràng, và phải nhấn mạnh đợc những từ, những câu quan trọng Vì vậy khi
nói cho học sinh là một ngời trong nghề s phạm cần phải có những yếu tố đó.
Khi nói cho học sinh thì mình là ngời truyền đạt cho học sinh những kiến
thức vì vậy mình phải giữ vững quan điểm và lâph trờng của mỗi câu nói khi
đa ra cho học sinh. Nếu quan điểm và lập trờng của mình không vững thì sẽ
làm cho học sinh gây ồn ào khó quản đợc hoc sinh lúc đó, và khi đó mình
chính là nguyên nhân gây ra sự việc h vậy và sẽ làm ảnh hởng tới lớp khác.
Nói tóm lại trong ngành s phạm kỹ năng nghe và nói là hai kỹ năng đòi hỏi
ngời giáo viên phải chính xác. Nghe thật kỹ câu nói của học sinh đẻ hiểu đ ợc
ý nghĩa của câu nói đó. Nói phải chính xác có điểm nhấn ở những chỗ quan
trọng, phải giữ vững đợc quan điểm và lập trờng của mình khi đã nói ra.
2. Rèn luyện kỹ năng viết, trình bày bảng.
Khi ta viết là không phải cho một mình ta xem , mà đây là ta viết để cho học
sinh và mọi ngời xem, vì vậy kỹ năng viết và trình bày trên bảng đòi hỏi phải
viết rõ ràng, các chữ không quá sát nhau, viết phải để học sinh và mọi ng ời
đọc đợc xem là ta đang viết gì? Câu từ phải ngắt nghỉ đúng và hợp lý.
Trong quá trình giảng bài trình bày bảng cũng là một trong những yếu
tố quan trọng. Khi trình bày bảng các chữ viết đòi hỏi phải thẳng hàng, đề
mục phải rõ ràng, chia bảng làm sao mà trình bày một bố cục, một nội dung
để cho học sinh dễ nhìn và dễ hiểu. Từ cách trình bày bảng hợp lý, chữ viết
rõ ràng thì có thể sẽ làm cho học sinh học bài một cách có hiệu quả cao, học
sinh có thể tự tóm tắt đợc bài học nhờ sự trình bày bảng hợp lý của ngời giáo
viên mà từ đó học sinh sẽ hiểu đợc bài ngay tại trên lớp. Khi đó bài giảng
của mình sẽ đạt đợc hiệu qua cao.
Nh vậy kỹ năng viết và trình bày bảng cũng là một kỹ năng quan trọng
trong quá trình lên lớp của ngời giáo viên, nó quyết định cho hiệu quả của
Sinh viên: Hoàng Công Huy Lớp CĐSP KTXD 2K3

Trang 7
Báo cáo thu hoạch Thực tập S phạm

bài học và ren luyện cho ngời giáo viên tính cẩn thận và kiên trì trong ngành
nghề của mình đã lựa chọn. Chúng em là những ngời mới bắt đầu chập
chững bớc vào nghề cho nên cần phải học hỏi và rèn luyện các kỹ năng này
nhiều hơn nữa và cần phải học hỏi những kinh nghiệm của các thầy cô giáo
đi trớc rất nhiều để có thể hoàn thiện cho bản thân mình hơn.
3. Rèn luyện tác phong, phong cách s phạm
Là một giáo sinh đang thực tập về nghệp vụ s phạm em nhận thấy mỗi một
giáo vien cần phải có một tác phong và phong cách giảng dạy cho riêng
mình, nhng làm sao cái tác phong và phong cách phải phù hợp với những yêu
càu chung quy định đói với nghề s phạm.
Đối với một giáo viên cần phải có tác phong nhanh nhẹn để giúp cho giáo
viên đó có đợc một cách ứng xử, xử lý tình huống s phạm đợc tốt, một sự xắp
xếp thời gian biểu cho mình phải phù hợp để có thể có một chế độ ăn uống,
nghỉ ngơi hợp lý, để đảm bảo cho sức khoẻ của mình phục vụ cho quá trình
lên lớp. Chuẩn bị tốt cho bài giảng của mình để học sinh có thể lĩnh hội đợc
kiến thức mà mình truyền đạt cho một cách có hiệu quả nhất. Một giáo viên
khi lên lớp đòi hỏi phải chính xác về thời gian để dảm bảo cho bài giảng đ ợc
tuân thủ theo đúng tiến độ và mục tiêu mà nhà trờng hay của Bộ giáo dục đề
ra. Nếu một ngời giáo viên mà không chính xác về thời gian thì không những
làm sai về tiến độ, mục tiêu mà đề ra mà sẽ còn làm ảnh hởng tới tâm lý học
tập của học sinh. Khi đi dứng trên lớp một ngời giáo viên cũng cần phải có
những bớc đi nhẹ nhàng, chậm rãi, không đi lại nhiều có thể gây lên sự mất
tập trung cho học sinh. Giọng nói trong quá trình giảng dạy cũng cần phải có
sự trầm bổng khác nhau để học sinh có thể cảm nhận đợc những chỗ quan
trọng của bài. Trong quá trình giảng dạy ngời giáo viên cũng cần phải đi lại
để quan sát học sinh, tạo cảm giác thân thiện đối với học sinh. Qua sự chỉ
bảo của thầy giáo hớng dẫn Nguyễn Văn Ngọc và nhờ sự tập luyện của bản

thân em, giờ đây em có phần nào có đợc một tác phong và phong cáhc s
phạm cho riêng mình tuy vẫn còn cha đợc hoàn thiện, xong em sẽ cố gắng
củng cố những tác phong, phong cách cho bản thân.
4. Tập giải quyết và xử lý các tình huống s phạm
Tình huống 1: Trống vào học đã gióng lên nh

ng học sinh vẫn còn thói quen
ch

a tốt, cứ đứng lang thang ở các cạnh cửa sổ và các bậc cầu thang. Thấy
bóng cô giáo Lan b

ớc lên đầu bậc cấp, các em chạy lên thông báo cho
nhau:
Lan lên, Lan lên! cô giáo Lan nghe rõ mồn một


Cách giải quyết:
- Cô Lan vẫn điềm tĩnh bớc vào lớp và nhẹ nhàng nói:
Một số em vừa chạy từ dới cầu thang lên còn mệt lắm phải không? Thôi
ngồi nghỉ thở một tí cho lại sức rồi cố tập trung nghe cô giảng bài mới, bài
hôm nay hơi khó đấy ==> Tiết học diễn ra tốt đẹp.
- Đến cuối buổi học đó có tiết sinh hoạt lớp, cô Lan tranh thủ nhắc:
Sinh viên: Hoàng Công Huy Lớp CĐSP KTXD 2K3
Trang 8
Báo cáo thu hoạch Thực tập S phạm

Nghe trống các em lên vào lớp ngay chờ thầy cô vào, đừng để khi giáo
viên lên mới chạy vội vào goi nhau thì không đợc trật tự. Và khi vội nh thế
thì dễ có kiểu hô bảo nhau ngắn cụt không thích hợp. Ví dụ nh đầu giờ

sáng nay đáng lẽ phải thông báo đủ cô giáo Lan lên nhng vội quá có em
đã gọi là Lan lên, cô dừng lại một lát. Song trong trờng hợp này nếu cần
phải dùng hai tiếng trong số bốn tiếng đó thì nên chọn hai tiếng nào, các
em?
Học sinh trả lời: cô lên, cô lên!
Đúng, các em chọn hai tiếng đó vừa gọn, vừ lịch sự. Em nào sáng nay chọn
vội, cha đúng thì rút kinh nghiệm nhé.
Tình huống 2: Một lớp đang trong giờ kiểm tra, cô giáo Nhung trông thấy
Tuyến nhìn bài của bạn. Nhung rất bực mình, khi thu bài cô mắng Tuyến
không biết tự trọng và sẽ huỷ bài của Tuyến. Nói xong cô xé vụn bài của
Tuyến tr

ớc cả lớp. Tuyến đã phải ứng một cách quyết liệt, em đứng lên
nhếch mép c

ời, nhổ n

ớc bọt và b

ớc ra cửa.
Cách giải quyết:
Sau khi tình huống đó xảy ra cô Nhung đã khóc và chạy lên phòng nghỉ của
giáo viên và khóc nức nở. Mọi ngời xúm vào hỏi han và cô Nhung đã kể lại
câu truyện trên lớp học cho các đồng nghiệp nghe và cô Nhung cũng đợc
những lời khuyên của các đồng nghiệp.
Sau khi trấn tĩnh lại và suy nghĩ tới lời khuyên của các đồng nghiệp. Nhung
đã xin lỗi em Tuyến về hàng động xé bài kiểm tra trớc toàn bộ lớp và trong
lòng cô bông dấy lên một tình cảm khó tả khi Tuyến mặt mũ đỏ bừng , ấp
úng xin lỗi cô giáo và các bạnvề hành động của mình.
Tình huống 3: Sau những ngày nghỉ tết đến lớp khi thầy giáo mở sổ ra để

kiểm tra thì cả lớp nhao nhao: Th

a thầy đừng đừng kiểm tra ạ. Ngày tết ăn
nhiều bánh tr

ng, thịt mỡ quá chúng em quên hết sạch cả rồi, hôn nay thầy
có kiểm tra cũng không ai thuộc bài đâu ạ.
Cách giải quyết :
Chờ cho những yêu cầu của lớp lăng xuống thầy giáo mới nhẹ nhàng nói
Thời gian trôi qua không thể nào lấy lại đợc. Đừng bỏ phí thời gian các
em ạ! Nếu các em cha học kỹ bài, hôm nay thầy cho các em 10 phút để ôn
lại sau đó thầy mới kiểm tra rồi chúng ta học bài mới. Tiết sau thầy sẽ kiểm
tra cả hai bài. Nhng nhớ là lần sau, thầy không giải quyết nh thế này nữa
đâu nhé. Các em phải hoàn thành công việc bài cũ trớc khi đến lớp.
Còn rất nhiều tình huống s phạm mà em cần phải học hỏi để có thể hoàn
thiện đợc cho bản thân mình và sau đây em xin đa thêm một số tình huống
s phạm khác nh:
- Tình huống 1: Trừng phạt học sinh phạm lỗi, nhng hoá ra học sinh đó
không có lỗi
- Tình huống 2: Khi sắp hết giờ học, có học sinh làm bạn bực mình vì
những câu thắc mắc hắc búa ngoài sự chuẩn bị của bạn.
Sinh viên: Hoàng Công Huy Lớp CĐSP KTXD 2K3
Trang 9
Báo cáo thu hoạch Thực tập S phạm

- Tình huống 3: Theo kế hoạch đã dặn, hôm nay có bài kiểm tra 15 phút
viết. Khi bạn yêu câu học sinh làm bài kiểm tra thì lớp trởng đứng dậy
báo cáo: Hôm qua cả lớp đi chùa Tây Thiên mệt, xin cô khất bài kiểm
tra lại. Dới lớp có giọng lảm nhảm: Kiểm tra cũng đếch đợc gì? làm
bạn tức giận.

- Tình huống 4: Ngôn là một học sinh cá biệt hay ây gổ, đánh lộn với bạn
bè làm ảnh hởng không tốt đến tập thể lớp. Nhng trong đợt nớc lũ vừa
rồi, em đã dungc cảm cùng với ngời khác cứu đợc 3 em học sinh nhỏ
khỏi bị chết đuối. Là một giáo viên chủ nhiệm của Ngôn bạn có đánh
giá am Ngôn nh thế nào?
- Khi giáo viên vào lớp, chào học sinh. Nếu có học sinh còn ngồi hoặc
đứng hay quay bên này, bên kia nói chuyện, giáo viên xử sự nh thế nào?
Nếu học sinh cha xoá bảng, để lớp bẩn hoặc lớp ồn ào giáo viên xử trí
nh thế nào?
- Nếu lớp ồn ào mất trật tự, hoc sinh không thuộc bài, giờ kiểm tra viết
học sinh mang tài liệu vào hoặt trao đổi riêng, chép bài của bạn, là giáo
viên bạ xử lý nh thế nào?
- Trong giờ giảng bài học sinh làm việc riêng(đọc th, đọc truyện hoặc cãi
nhau một vấn đề gì đó ) giáo viên sẽ giải quyết nh thế nào?
- Nếu học sinh hoi một vấn đề khó cha giải đáp đợc hoặc giờ học đã hết
thì bạn xử trí thế nào?
- Tất cả đang say mê theo dõi vở kịch mà các bạn đang duyệt thử thì
bỗng choang!. Tiếng kính vỡ rơi loảng xoảng. Một vai kich quá say
mê đã làm vỡ kính. Là giáo viên chủ nhiệm lớp bạn phải xử lý nh thế
nào khi biết chuyện đó?
5. Rèn luyện kỹ năng soạn giáo án
Trong quá trình thực tập, dới sự hớng dẫn của thầy giáo Nguyễn Văn Ngọc
cùng với sự ren luyện của bản thân mà em phần nào có đợc một số kỹ năng
soạn giáo án khi lên lớp, còn mới bớc vào nghề xong em sẽ cố gắng học tập
trau rồi kỹ năng soạn giáo án để có thể hoàn thiện cho bản thân mình hơn.
một ngời giáo viên dạy lý thuyết khi soạn giáo án lên lớp cần phỉa tuân thủ
đúng theo mẫu sau:
Giáo án lý thuyết
Giáo án số: tiết thứ tổng số tiết đã giảng
Giáo viên giảng:

Thực hiện ngày:
Lớp: Khoá:
Tên bài học:
Sinh viên: Hoàng Công Huy Lớp CĐSP KTXD 2K3
Trang 10
Báo cáo thu hoạch Thực tập S phạm

Mục
đích:



Yêu
cầu:



I. ổn định lớp:
Lớp:
Số học sinh vắng: Tên:
Nội dung nhắc nhở:

II. Kiểm tra bài cũ: thời gian phút, dự kiến học sinh kiểm tra:
Tên
điểm
Câu hỏi kiểm tra:







III. bài giảng mới:
Đồ dùng dạy học:








Sinh viên: Hoàng Công Huy Lớp CĐSP KTXD 2K3
Trang 11
B¸o c¸o thu ho¹ch Thùc tËp S ph¹m






Néi dung, ph¬ng ph¸p:
Tt Néi dung gi¶ng d¹y Thêi gian
(phót)
Ph¬ng ph¸p thùc hiÖn
1 2 3 4
IV. tæng kÕt bµi: thêi gian: phót.







………………………………………………………………………………………………

V. c©u hái vµ bµi tËp: thêi gian: phót.

Sinh viªn: Hoµng C«ng Huy Líp C§SP KTXD 2K3
Trang 12
Báo cáo thu hoạch Thực tập S phạm






VI. tự đánh giá của giáo viên về: chất lợng, nội dung, phơng
pháp, thời gian thực hiện bài giảng trên.








Huế, ngày 18 tháng 10 năm 2009
Thông qua bộ môn chữ ký giáo viên
Sinh viên: Hoàng Công Huy Lớp CĐSP KTXD 2K3
Trang 13

Báo cáo thu hoạch Thực tập S phạm

Nh vậy một ngời giáo viên cần phải tuân thủ đúng các bớc trong khi soạn
giáo án, có những kỹ năng về soạn giáo án một cách thành thạo để có thể phân
bổ đợc thời gian hợp lý trong giáo án, chuẩn bị giáo án một cách chu đáo để có
đợc bài giảng thành công.
Tập giảng là một yếu tố rất quan trọng đối với một giáo sinh chuẩn bị
bớc vào nghề nh em. Tập giảng không chỉ tạo cho em có đợc kinh nghiệm
khi đứng trớc lớp học, có đợc kinh nghiệm trong quá trình diễn đạt một vấn
đề nào đó, giúp cho em có đợc một tác phong, phong cách cho riêng bản
thân mình. Cũng quan trọng nh soạn giáo án, tập giảng cũng là một vấn đề
đòi hỏi em phải luyện tập rất nhiều để không bị bỡ ngỡ khi lên lớp giảng thật

II. Thực hành giáo dục(thực tập làm giáo viên chủ
nhiệm lớp).
1. Thực hành các phơng pháp nghiên cứu tâm lý lứa tuổi, nghiên
cứu học sinh cá biệt
Qua nghiên cứu và tham khoả một số tài liệu thì em đợc biết: sự phát
triển tâm lý của con ngời từ lúc sinh ra đến khi qua đời, trải qua nhiều giai
đoạn (gọi là những giai đoạn lứa tuổi). Việc xác định chính xác các giai
đoạn phát triển tâm lý, tìm ra quy luật đặc thù của sự phát triển tâm lý trong
từng giai đoạn, cũng nh quy luật và cơ chế chuyển từ giai đoạn lứa tuổi này
sang giai đoạn lứa tuổi khác có ý nghĩa to lớn về mặt lý luận và thực tiễn. Sự
phát triển tâm lý con ngời về mặt phơng diện cá thể là một quá trình chuyển
đổi liên tục từ cấp độ này sang cấp độ khác. ở mỗi cấp độ lứa tuổi, sự phát
triển tâm lý đạt tới một chất lợng mới và diễn ra theo quy luật đặc thù. Sự
phát triển tâm lý của con ngời gắn liền với sự phát triển hoạt động của con
ngời trong thực tiễn đời sống của nó, trong một số hoạt động đóng vai trò
chính(chủ đạo) trong sự phát triển, một số hoạt động khác giữ vai trò phụ.
2. Nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ của ngời giáo viên chủ nhiệm

lớp
Giáo viên chủ nhiệm đợc quyền bổ nhiệm theo đề nghị của tiểu ban
đào tạo, phân hiệu. Quyết định của hiệu trởng và có các quyền lợi, nghĩa vụ
theo quy chế của trờng cao đẳng xây dựng công trình đô thị. Dới đây là một
số nhiệm vụ cụ thể của giáo viên chủ nhiệm nh sau:
1. Đầu mỗi năm học chỉ đạo để bầu ban cán sự lớp gồm: lớp trởng
và các lớp phó.
2. Chia tổ học tập, chọn tổ trởng.
3. Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, tâm t tình cảm, nguyện vọng của
học sinh nhất là những học sinh cá biệt để động viên và uốn nắn kịp thời
những biểu hện cha tốt.
4. Chỉ đạo các hoạt động của lớp về:
a) Tình hình học tập của lớp, cùng giáo viên bộ môn lên kế hoạch
phụ đạo học khá, giỏi và yếu kém.
Sinh viên: Hoàng Công Huy Lớp CĐSP KTXD 2K3
Trang 14
Báo cáo thu hoạch Thực tập S phạm

b) Đôn đốc học sinh chấp hành nội quy, quy chế của nhà trờng, phân
hiệu.
c) Có kế hoạch thực hiện các phong trào thi đua.
d) Chỉ đạo các hoạt động của chi đoàn lớp mình phụ trách.
e) Phụ trách trực tiếp lớp mình lao động: nhận kế hoạch, khối lợng từ
tiểu ban tổng hợp.
5. Liên hệ với giáo viên bộ môn để nắm đợc tình hình học tập, chấp
hành nội quy, quy chế của từng học sinh; tình hình thi, kiểm tra các môn học
của lớp.
6. Đôn đốc giáo viên bộ môn thực hiện sổ sách giáo vụ nh:
a) Ghi đầy đủ các yêu cầu trong sổ lên lớp(để có thông tin sinh hoạt
lớp)

b) Ghi đầy đủ các yêu cầu trong sổ tay giáo viên.
c) Vào điểm trong sổ lên lớp hàng ngày sau khi có kết quả điểm
của môn học để có thông tin về học tập của từng học sinh: giỏi, khá, trung
bình kém, phải thi, kiểm tra lại.
d) Đề nghị giáo viên bộ môn ghi điểm và ký vào sổ học tập của học
sinh lớp mình.
7. Sinh hoạt lớp theo định kỳ(mỗi tháng 2 lần và đột xuất) và nộp
biên bản họp lớp về tiểu ban đào tạo. Xếp loại đạo đức từng học sinh từng
tháng và ghi vào sổ lên lớp, là thành viên của hội đồng kỷ luật, khen thởng.
8. Báo cáo kịp thời những học sinh nghỉ không có lý do liên tục 3
ngày về tiểu ban đào tạo.
9. Xếp loại và đề nghị xét cấp học bổng cho học sinh lớp mình theo
từng học kỳ, họp sơ kết học kỳ và tổng kết năm học.
10. Tính điểm trung bình năm học và viết nhận xét cho học sinh vào
sổ học tập sau mỗi năm học. Xét đề nghị học sinh đợc lên lớp thẳng, đợc xét
vớt lên lớp, lu ban.
11. Ghi điểm tổng kết các môn học vào sổ lên lớp hàng ngày cho
từng học sinh
12. Hàng tháng sinh hoạt tổ giáo viên chủ nhiệm của phân hiệu.
13. Đôn đốc học sinh lớp mình chủ nhiệm đóng học phí đầy đủ và
đúng hạn.
14. Theo dõi học sinh trong quá trình thực tập kỹ thuật viên(thực tập
sản xuất).
3. Tìm hiểu các loại hồ sơ học sinh, sổ sách lớp học, cách đánh giá,
cho điểm, phân loại hạnh kiểm.
* Các loại hồ sơ học sinh:
Đối với một học sinh đang theo học tại một trờng cao đẳng hay trung
học chuyên nghệp, dới sự hớng dẫn của thầy giáo Nguyễn Văn Ngọc và qua
tìm hiểu của bản thân em thì các loại hồ sơ học sinh bao gồm: Sổ học tập,
Sinh viên: Hoàng Công Huy Lớp CĐSP KTXD 2K3

Trang 15
Báo cáo thu hoạch Thực tập S phạm

* Một số loại sổ sách lớp học cần thiết cho một giáo viên khi lên lớp:
Sổ điểm, sổ tay giáo viên, đề cơng bài giảng, giáo án lý thuyết
* Cách đánh giá cho điểm:
a. Đánh giá cho điểm học sinh là đánh giá kết quả rèn luyện của học
sinh, sinh viên về phẩn chất chính trị, đạo đức, lối sống của từng học sinh,
sinh viên theo các mức điểm đạt đợc trên các mặt:
- ý thức học tập
+ Căn cứ để xác định điểm là tinh thần vợt khó, phấn đấu vơn
lên trong học tập, tích cực tham gia nghiên cứu khoa học, tham gia dự
thi học sinh, sinh viên giỏi ở các cấp.
+ Khung điểm đánh giá từ 0 đến 30 điểm
- ý thức và kết quả chấp hành nội quy, quy chế của nhà trờng
+ Căn cứ để xác định điểm là ý thức và kết quả việc chấp hành
các nội quy, quy chế và các quy định khác đợc áp dụng trong nhà tr-
ờng.
+ Khung điểm đánh giá từ 0 đến 25 điểm
- ý thức và kết quả tham gia các hoạt động chính trị xã hội, văn
hoá, văn nghệ, thể thao, phòng chống các tệ nạn xã hội.
+ Căn cứ để xác định điểm là kết quả tham gia các hoạt động
rèn luyện về chính trị-xã hội, văn hoá, văn nghệ, thể thao và phòng chống
các tệ nạn xã hội.
+ Khung điểm đánh giá từ 0 đến 20 điểm
- Phẩm chất với công dân và quan hệ với cộng đồng
+ Căn cứ để xác định điểm là kết quả chấp hành các chủ trơng
của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nớc, thành tích trong công tác xã
hội và giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; mối qua hệ cộng
đồng, tinh thần giúp đỡ bạn bè, cu mang ngời gặp khó khăn.

+ Khung điểm đánh giá từ 0 đến 15 điểm
- ý thức, kết quả tham gia phụ trách lớp, các đoàn thể, tổ chức khác
trong nhà trờng hoặc các thành tích đặc biệt trong học tập, rèn luyện của học
sinh, sinh viên.
+ Căn cứ để xác định điểm là ý thức, mức độ hoàn thành nhiệm
vụ đối với học sinh, sinh viên đợc phân công quản lý lớp, các tổ chức đảng,
đoàn, thanh niên, hội sinh viên và các tổ chức khác trong nhà trờng, và
những học sinh, sinh viên khác có thành tích đặc biệt trong học tập, rèn
luyện.
+ Khung điểm đánh giá từ 0 đến 10 điểm
b. Điểm rèn luyện đợc đánh giá bằng thang điểm 100. Hiệu trởng các
trờng căn cứ vào đặc điểm, điều kiện cụ thể của từng trờng quy định các tiêu
trí và mức điểm chi tiếp phù hợp với các nội dung đánh giá và không v ợt quá
khung điểm quy định của quy chế mà bộ giáo dục đa ra.
Sinh viên: Hoàng Công Huy Lớp CĐSP KTXD 2K3
Trang 16
Báo cáo thu hoạch Thực tập S phạm

* Phân loại két quả rèn luyện nh

sau:
a. Kết quả rèn luyện đợc phân thành các loại: xuất sắc, tốt, khá, trung
bình khá, trung bình, yếu và kém.
- Từ 90 đến 100 điểm: loại xuất sắc
- Từ 80 đến dới 90 điểm: loại tốt
- Từ 70 đến dới 80 điểm: loại khá
- Từ 60 đến dới 70 điểm: loại trung bình khá
- Từ 50 đến dới 60 điểm: loại trung bình
- Từ 30 đến dới 50 điểm: loại yếu
- Dới 30 điểm : loại kém.

b. Những học sinh, sinh viên bị kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên khi
phân loại kết quả rèn luyện không vợt quá mức trung bình.
* Điểm trung bình chung mở rộng
Điểm trung bình chung mở rộng đợc sử dụng vào việc xét, cấp hoc
bổng theo quy định hiện hành và đợc tính nh sau:
ĐTBCMR = ĐTBCHT + ĐRLqđ
Trong đó:
+ Rèn luyện đạt loại xuất sắc: ĐRLqđ là 1,0 điểm
+ Rèn luyện đạt loại tốt : ĐRLqđ là 0,8 điểm
+ Rèn luyện đạt loại khá : ĐRLqđ là 0,6 điểm
+ Rèn luyện đạt loại trung bình khá : ĐRLqđ là 0,4 điểm
+ Rèn luyện đạt loại trung bình: ĐRLqđ là 0,0 điểm
+ Rèn luyện đạt loại yếu: ĐRLqđ là -0,5 điểm
+ Rèn luyện đạt loại kém: ĐRLqđ là -1,0 điểm
4. Dự các buổi sinh hoạt
Trong qua trình thực tập cũng nhờ sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của
thầy giáo Nguyễn Văn Ngọc và các thầy cô giáo khác trong toàn trờng mà
em cũng đã có phần nào hiểu đợc ý nghĩa của những buổi sinh hoạt lớp. Cụ
thể em cũng đã có đị dự giờ sinh hoạt lớp của một số các lớp trong tr ờng.
Đặc biệt hơn là em có đợc dự giờ của lớp CĐSPKTXD3_k4 do thầy giáo
Nguyễn Văn Ngọc chủ nhiệm. Thầy Ngọc là giáo viên mới đợc phân công
chủ nhiệm lớp CĐSPKTXD3_k4 và đây cũng là buổi sinh hoạt lớp đầu tiên
của thầy để gặp mặt, làm quen với hoc sinh và đa ra một số những vấn đề,
nội quy, quy chế của nhà trờng đề ra để cho hoc sinh có thể nắm đợc và chấp
hành những điều đó.
Là một ngời giáo viên mới đợc nhận phân công vào chủ nhiệm lớp
CĐSPKTXD3_k4, khi mới bớc vào lớp thầy có giới thiệu tên và sau đo thầy
làm một số công việc sau:
- Đọc quyết định giao nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp
Sinh viên: Hoàng Công Huy Lớp CĐSP KTXD 2K3

Trang 17
Báo cáo thu hoạch Thực tập S phạm

- Điểm danh sỹ số của lớp để xem tình hình học tập của lớp nh thế
nào?
- Hỏi ai đã vào đảng? Ai đã đi học cảm tình đảng?
- Ai là thanh niên cha vào đoàn?
- Cách xng hô giữa thầy(cô) với học sinh, học sinh với học sinh
- Đề nghị chia tổ trong lớp để rễ ràng quản lý
- Nhắc nhở lớp trởng chuẩn bị mọi mặt về học tập, nội quy, quy chế
của nhà trờng đề ra
- Nhắc nhở học sinh, sinh viên phải mặc đồng phục khi đến trờng
- Viết biên bản họp lớp(tóm tắt quá trình họp lớp về tình hình học tập,
đạo đức, nôi quy, quy chế của học sinh, sinh viên trong hai tuần). Sau đó lớp
trởng phôtô biên bản họp lớp để gửi phòng công tác học sinh sinh viên một
bản và lớp giữ một bản.
- Mời lớp trởng tạm thời và th ký lên làm việc
- Lớp trởng thôngbáo với giáo viên chủ nhiệm về tình hình học tập của
lớp và tình hình học sinh, sinh viên thực hiện nộn quy, quy chế của nhà tr ờng
đề ra nh thế nào?
- Giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở học sinh, sinh viên về nội quy, quy
chế của nhà trờng đề ra.
- Đề nghị lớp bầu ra lớp trởng, lớp phó, bí th, ban chấp hành chi đoàn.
- Giáo viên chủ nhiệm yêu cầu lớp phải tham gia đày đủ các hoạt động
của trờng và của đoàn trờng đề ra.
- Bầu ra thủ quỹ để cầm quỹ lớp dùng vào hoạt động của lớp nh:
+ Thăm hỏi ban khi bị ốm đau
+ Hoạt động các phong trào của trờng, đoàntrờng
Qua tiết sinh hoạt của lớp CĐSPKTXD3_k4 do thầy Nguyễn Văn
Ngọc chủ nhiệm mà em có đợc phần nào kinh nghiệm về công tác giáo viên

chủ nhiệm khi tổ chức sinh hoạt lớp nh thế nào? Mỗi tháng trờng quy định
phải họp lớp hai lần để báo cáo phản ánh tình hình học tập, thực hiện nội
quy, quy chế của học sinh, sinh viên trong lớp, sau đó phải nộp biên bản
họp lớp về phòng công tác hoc sinh, sinh viên.
Trong quá trình thực tập em cũng đã đợc dự thêm một số các buổi sinh họat
của một số lớp nh: lớp THXD6_k4 do cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Hằng chủ
nhiệm và lớp THXD4_25 do thầy giáo Uông Đình Hoàng chủ nhiệm. Từ đó
mà em có thể rút ra đợc những kinh nghiệm cho bản thân mình để sau này
mình có đợc những hành trang vững vàng khi bớc vào nghề s phạm. Qua
các buổi sinh hoạt lớp mà ta có thể nắm bắt đợc tình hình hoc sinh của lớp
do mình chủ nhiệm mà từ đó có những phơng pháp đối với những học sinh
cá biệt.
5. Tập tổ chức các hoạt động ngoài giờ, hoạt động đoàn thể trong
giáo dục học sinh.
Sinh viên: Hoàng Công Huy Lớp CĐSP KTXD 2K3
Trang 18
Báo cáo thu hoạch Thực tập S phạm

Nhân dịp kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20-11, cũng trong đợt thực
tập này em đã cùng chi đoàn THXD6_k24 tham gia một số hoạt động của
đoàn trờng đa ra để kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 cụ thể nh: Làm
báo tờng, tập văn nghệ, tập bóng đá.
Đối với hoạt động làm báo tờng, em đã đa ra một số nội dung của báo
tờng để cùng giáo viên chủ nhiệm, các cán bộ lớp và tập thể chi đoàn quyết
định và đa ra ý kiến cuối cùng xem đồng ý với nội dung nào để cùng nhau
bắt tay vào làm. Trong quá trình làm phải nói rõ đợc cho học sinh biết đợc ý
nghĩa của việc làm báo tờng để kỷ niệm ngày 20-11, từ đó mà học sinh có đ-
ợc những ý tởng về cách trang trí nội dung báo cáo đa ra sao cho phù hợp với
mục đích của việc tôn vinh các thầy cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam
20-11. Tạo cảm giác vui tơi cho hoc sinh khi làm báo để hoc sinh có một

tinh thần sảng khoái khi tham gia làm báo, từ đó mà hiệu quả của công việc
đợc tăng cao.
Cũng để kỷ niệm cho ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 văn nghệ là một
món ăn tinh thần không thể thiếu đợc trong học sinh hiên nay. Để có một tiết
mục văn nghệ hay, phù hợp với ý nghĩa ngày 20-11, em cùng với chi đoàn
THXD6_k24 đã phải chọn ra những gơng mặt tiêu biểu,có giọng hát hay và
phỉa phù hợp với ngày 20-11, trong chi đoàn mọi ngời cùng nhau tập luyện,
cùng nhau hát tạo nên một không khí vui tơi, hoà đòng giữa tấp cả các thành
viên trong lớp.
Hoạt động bóng đá cũng là môn thể thao mà đoàn trờng đa ra để chào
mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11. Để có đợc một đội bóng đá hay cần
phải có sự đoàn kết và kỹ thuật của mỗi cá nhân trong tập thể, biết điều đó là
không thể thiếu đợc trong một trân đấunên mọi ngời trong chi đoàn
THXD6_k24 ra sức tập luyện để mong có đợc một kết quả cao nhất, trong
quá trình tham gia cùng tập luyện với đội bóng của lớp, em cảm thấy đợc sự
gần gũi, nhiệt tình và sự cố gắng hết sức mình của các thành viên đội bóng
trong lớp.
Nói tóm lại hoạt động ngoài giờ, hoạt động đoàn thể trong giáo dục
học sinh là một yếu tố không thể thiếu đợc trong mỗi học sinh, nó đem lại
tâm lý và một tinh thần thoải mãi cho học sinh sau những giờ học căng thẳng
khi hoạt động trí óc mà bù vào đó là hoạt động tinh thần để điều hoà cho cơ
thể của học sinh và cũng là một trong những hình thức rèn luyện sức khoẻ
cho học sinh để học sinh có đủ sức khoẻ để đáp ứng đợc nhu cầu học tập
cho bản thân mình có kết quả cao nhất.

III. thực hành giảng dạy
1. Mục tiêu đào tạo của ngành nghề xây dựng dân dụng và công
nghiệp
Sinh viên: Hoàng Công Huy Lớp CĐSP KTXD 2K3
Trang 19

Báo cáo thu hoạch Thực tập S phạm

Đào tạo ngời lao động có kiến thức và kỹ năng thực hành nghề nghiệp
ở trình độ trung cấp chuyên ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp, có
đạo đức, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho ngời lao động có khả năng tìm
việc làm, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Cụ thể là:
- Về phẩm chất chính trị:
Có đạo đức, lơng tâm nghề nghiệp, có ý thức kỷ luật và tác phong
công nghiệp.
Có hiểu biết cơ bản về đờng nối chính sách của Đảng và Nhà nớc có
liên quan đến công việc, có ý thức tôn trọng và thực hiện đứng pháp luật,
trung thành với lợi ích dân tộc.
- Về chuyên môn:
Có kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành cơ bản về xây dựng
công tình dân dụng và công nghiệp. Có khả năng tổ chức, quản lý thi công
một hạng mục công trình hoặc các công trình có quy mô nhỏ.
Dới sự chỉ đạo của kỹ s, có khả năng triển khai thiết kế kỹ thuật và
giám sat thi công các công trình xây dựng.
Đạt trình độ công nhân đạt tay nghề tơng đơng bậc 2/7 của một trong
các nghề: Nề, Mộc, bêtông, cốt thép.
- Về thể lực quân sự:
Đủ sức khoẻ để làm việc lâu dài trong ngành xây dựng.
Có kiến thức về quốc phòng và sẵn sàng bảo vệ tổ quốc.
2. Lập kế hoạch giảng dạy cho toàn đợt và từng tuần
Trong quá trình thực tập, khi bớc vào nhận nhiệm vụ em và các ban
trong nhóm cũng đã đợc thầy giáo hớng dẫn có giới thiệu cho kế hoach
giảng dạy toàn đợt của từng môn học và kế hoạch giảng dạy của từng tuần.
Và từ đó mà em có thể da vào đó để tham khảo và nghiên cứu cách phân bố,
bố trí thời gian học, thời gian lên lớp của học sinh và giáo viên cho phù hợp.
Làm thế nào để cho khối lợng kiến thức không đợc quá nhiều dẫn đến học

sinh không tiếp thu đợc hết những kiến thức chính mà mình đa ra, dẫn đến
việc đào tạo giáo dục kém chất lợng. Nếu khối lợng kiến thức mà quá ít thì
dẫn đến tình trạng học sinh sẽ không chú tâm vào học mà chỉ no nghĩ đến
việc chơi bời, điều này cũng sẽ làm ảnh hởng đến việc học tập của học sinh
và ảnh hởng đến chất lợng đào tạo của giáo dục. Đối với việc phân bổ kế
hoạch giảng dạy cho giáo viên cũng nh vậy, nếu ngời giáo viên mà thời gian
giảng dạy quá nhiều thì sẽ làm ảnh hởng đến tình trạng sức khoẻ, trí óc làm
việc quá giới hạn, bụi bảng có thể sẽ gây ra một số bệnh nghề nghiệp nh :
bệnh phổi, street vì vậy việc lập kế hoạch giảng dạy cho toàn đợt hay từng
tuần là rất quan trọng trong môi trờng s phạm
3. Dự giờ dạy mẫu (lý thuyết + thực hành).
Là một giáo sinh đi thực tập, để phục vụ cho công việc sau này của em
nên em cần phải học hỏi rất nhiều từ các thầy (cô) đi trớc về các kỹ năng
nghe, nói, viết, trình bày bảng, tác phong, phong cách của một giáo viên
Sinh viên: Hoàng Công Huy Lớp CĐSP KTXD 2K3
Trang 20
Báo cáo thu hoạch Thực tập S phạm

khi lên lớp. Đó là những tiền đề giúp cho em sau này có thể hoàn thiện đợc
bản thân. Vì vậy trong quá trình thực tập em cũng đã đợc dự giờ giảng dạy
của một số thầy cô giáo trong trờng và để rút ra kinh nghiệm cho bản thân.
Mỗi thầy cô đều có một tác phong, phong cách riêngkhi lên bảng giảng dạy.
Có ngời mạnh về điểm này nhng yếu về điểm kia, nhng đó đó cũng là những
bài học cho kinh nghiệm bản thân em. Một tác phong trững trạc khi lên lớp,
một phong cách của riêng mình đó cũng là tiêu chí mà em cần đạt đợc, nhng
đối với một giáo sinh thực tập nh em để đạt đợc điều đó thì em cần phải học
tập và rèn luyện rất nhiều, phải thờng xuyên trau dồi kiến thức, tích cực học
hỏi qua những buổi dự giờ, học hỏi những kinh nghiệm của các thầy cô đi tr -
ớc, không ngừng tìm tòi cho mình những phơng pháp dạy học phù hợp với
bài giảng, làm sao giảng bài để cho học sinh có thể đa lợng kiến thức vào

đầu là nhiều nhất? làm sao trong quá trình giảng bài lớp học phải sôi nổi?
học sinh chú tâm vào bài? làm sao để trong khi giảng bài phải tạo đợc cho
học sinh có cảm giác đợc gần gũi với giáo viên? làm sao trong quá trình
mình giảng bài phải lấy đợc học sinh làm trung tâm? còn rất nhiều câu hỏi
mà một giáo sinh nh em cần phải có câu trả lời ngắn gọn nhng có hiệu quả
nhất. Vì vậy em cần phải học tập ở mọi lúc, mọi nơi để có thể trả lời đ ợc
những câu hỏi đó. Dự giảng cũng là một trong những hình thức học hỏi có
hiệu quả nhất mà em cần phải tận dụng hình thức này.
4. Soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học
Trong quá trình thực tập, do yêu cầu và tính chất của công việc nên
em cũng đã thực hành sạon giáo án để phần nào làm quen đợc với công tác
chuẩn bị trớc khi lên lớp, từ đó mà em có thể phân bổ, bố trí trời gian sao
cho hợp lý trên giáo án của một tiết học. Quá trình soạn giáo án sẽ làm cho
em có đợc những kỹ năng cần thiết khi soạn giáo án của một ngời giáo viên,
tạo cho mình có đợc một nền tảng vững chắc sau này khi ra làm nghề giáo
viên, không bị bỡ ngỡ với công tác này. Đợc sự hớng dẫn, chỉ bảo và uốn nắn
kịp thờicủa thầy giáo Nguyễn Văn Ngọc và các thầy cô giáo trong trờng nên
giờ đây em cũng đã làm quen đợc với quá trình soạn giáo án lý thuyết cũng
nh giáo án thực hành. Để có một tiết giảng thành công đòi hỏi ngời giáo viên
phải chuẩn bị thật kỹ về giáo án của mình mà từ đó ngời giáo viên sẽ quyết
định tới sự đúng tién độ, mục tiêu hay nhanh, chậm so với tiến độ, mục tiêu
đã đa ra. Vì vậy khâu soạn giáo án là rất quan trọng trong qua trình lên lớp
của một ngời giáo viên. Qua quá trình luyện tập bản thân em có sọan đợc
giáo án của một số môn học cả về lý thuyết, cả về thực hành. Tuy em cũng
đã bỏ ra nhiều thời gian để soạn giáo án nhng do kinh nghiệm còn cha có,
kiến thức còn không đủ để có thể đa ra một giáo án hoàn thiện theo đúng
nghĩa là giáo án, vì vậy em cần phải học hỏi rất nhiều từ phía các thầy cô đi
trớc, đặc biệt là phải học hỏi những giáo viên nhiều tuổi có nhiều kinh
nghiệm về công tác giáo viên, mà từ đó em sẽ nâng cao đ ợc kiến thức và
kinh nghiệm cho bản thân để có thể hoàn thiện cho mình về kỹ năng soạn

giáo án.
Sinh viên: Hoàng Công Huy Lớp CĐSP KTXD 2K3
Trang 21
Báo cáo thu hoạch Thực tập S phạm

Trong quá trình lên lớp đồ dùng dạy học cũng là một trong những
yếu tố làm cho bài giảng đợc hiệu quả hơn. Nếu trong quá trình giảng bài ta
có thêm đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho bài giảng phù hợp sẽ làm cho khả
năng tiếp thu kiến thức bài giảng của học sinh có hiệu quả hơn. Vì vậy để
chuẩn bị đồ dùng dạy học tốt thì khâu chuẩn bị giáo án cũng phải tốt. Nên
trong quá trình soạn giáo án, ngời giáo viên phải biết lựa chọn đồ dùng, dụng
cụ nào phù hợp với yêu cầu của bài giảng để ta có thể áp dụng vào đó lựa
chọn cho mình những đồ dùng, dụng cụ cần thiết. Mỗi bài giảng đều có
những phơng pháp dạy học khác nhau tuỳ vào khả năng và kinh nghiệm của
bản thân, bên cạnh những phơng pháp dạy học này là những đồ dùng, dụng
cụ dạy học phù hợp với phơng pháp đó để bài giảng đạt hiệu quả cao, đó mới
là điều quan trọng. Nhờ sự chỉ bảo của các thầy cô, sự cố gắng học hỏi của
bản thân em nên em cũng đã hoàn thành đợc một số giáo án cả về lý thuyết
lẫn thực hành.
5. Tập giảng có nhóm sinh viên thực tập và giáo viên hớng dẫn
tham dự. Sau mỗi giờ tập giảng có rút kinh nghiệm đề xuất hoàn thiện
bài.
Đợc sự hớng dẫn của thầy giáo Nguyễn Văn Ngọc, để chuẩn bị cho
bài giảng chính thức nhóm giáo sinh thực tập chúng em phải có sự chuẩn bị
trớc bằng cách sẽ phải tập giảng cho nhau nghe, để có thể không bị bơ ngỡ
khi lên trên lớp. Trong quá trình giảng thử, ban đầu do ai cung cha quen với
công tác này cho nên khi bbớc lên bục giảng vẫn còn bị lúng túng, lời giảng
vẫn cha rứt khoát, kiến thức vẫn còn cha sâu rộng nên kém phần liên hệ với
thực tế. Trong quá trình giảng bài, do là một giáo sinh mới đi thực tập làm
quen với công tác làm giáo viên nên cha có đợc kinh nghiệm về tác phong

giảng dạy cụ thể nh: vẫn cha đi lại để bao quát đợc học sinh, tạo cảm giác
gần gũi với học sinh hơn, cách trình bày bảng vẫn cha đợc khoa học, hay
trong quá trình kểm tra bài cũ cho học sinh vẫn cha nhắc nhở học sinh quay
mặt xuống lớp trả lời hay vẫn cha cho điểm mỗi khi học sinh trả lời xong câu
hỏi. Đối với cách xng hô do vẫn cha quen nên còn xng hô là bạn - tôi hay
khi học sinh trả lời xong vẫn chuqa đa ra đợc ý kiến chính xác cho học sinh,
vẫn còn cha nhắc nhở học sinh gấp vở vào trong khi kiểm tra. Hay âm điệu
giọng nối vẫn còn cha chuẩn, nhiều chỗ trong bài giảng cần nhấn mạnh để
học sinh biết đợc chỗ đó là quan trọng nhng do kinh nghiệm còn cha có nên
chúng em vẫn cha thực hiện đợc. Nói tóm lại lần đầu tiên giảng bài do kinh
nghiệm cha có, vẫn còn bỡ ngỡ khi bớc lên bục giảng nên chúng em còn rất
nhiều điều thiếu sót và cũng nhờ thầy giáo hớng dẫn Nguyễn Văn Ngọc đã
chỉ bảo cho chúng em những chỗ thiếu sót đó và truyền đạt cho chúng em
một số kinh nghiệm của bản thân mình, không chỉ có thầy Ngọc mà các thầy
cô giáo trong trờng cũng hết sức tận tình chỉ bảo cho chúng em để chúng em
phần nào vững tin hơn khi bớc vào giảng bài tiếp theo.
6. Lên lớp giảng hai tiết lý thuyết và hai giờ thực hành theo
chuyên ngành đào tạo. Sau giờ dạy có rút kinh nghiệm đánh giá cho
điểm.
Sinh viên: Hoàng Công Huy Lớp CĐSP KTXD 2K3
Trang 22
B¸o c¸o thu ho¹ch Thùc tËp S ph¹m

Néi dung d¹y tiÕt lý thuyÕt ®Çu:
Sinh viªn: Hoµng C«ng Huy Líp C§SP KTXD 2K3
Trang 23
Báo cáo thu hoạch Thực tập S phạm

Giáo án lý thuyết
Giáo án số: 14 tiết thứ 49 tổng số tiết đã giảng 40

Giáo viên giảng: hoàng Công Huy
Thực hiện ngày: 29 09 2009
Lớp: CĐSPKTXD 2. Khoá: 3
Tên bài học: Các hình chiếu cơ bản
Mục đích:
- Cung cấp kiến thức cơ bản về vẽ kỹ thuật hình chiếu
- Phát triển khả năng t duy, hình dung không gian, rèn luyện tính
chính xác tính khoa học cho học sinh
Yêu cầu:
- Học sinh phải nắm vững các hình chiếu cơ bản
- Học sinh tự vẽ đợc hình chiếu của các vật thể đơn giản
I. ổn định lớp: thời gian 1 phút
Lớp: Trung học xây dựng
Số học sinh vắng: 0
Nội dung nhắc nhở:
- Học sinh phải tập trung nghe giảng, tích cực tham gia phát biểu ý
kiến xây dựng bài học
II. Kiểm tra bài cũ: thời gian 5 phút, dự kiến học sinh kiểm tra:
Tên
Thanh Lam
điểm
9
Câu hỏi kiểm tra:
Em hãy trình bày nội dung phơng pháp mặt phẳng phụ trợ khi tìm giao
của đờng thẳng với một đa diện
III. bài giảng mới:
Đồ dùng dạy học:
- Mô hình khối
- Thớc kẻ
- Hình ảnh minh họa

- Giáo án, bài giảng
- Phấn viết bảng
Nội dung, phơng pháp:
Sinh viên: Hoàng Công Huy Lớp CĐSP KTXD 2K3
Trang 24
Báo cáo thu hoạch Thực tập S phạm

STT Nội dung giảng dạy Thời gian
(phút)
Phơng pháp thực hiện
1
2
Chơng I: Biểu diễn vật thể
trên bản vẽ kỹ thuật
Bài: Các hình chiếu cơ bản
Khái niệm hình chiếu
Các hình chiếu cơ bản
2.1 Tên gọi các hình chiếu
cơ bản
2.2 Một số chú ý
7
23
5
Thuyết trình + trực
quan
Thuyết trình + trực
quan + vấn đáp
Thuyết trình
IV. tổng kết bài: thời gian: 2 phút.
- Khái quát lại khái niệm và tên gọi các hình chiếu cơ bản

- Vận dụng trong thực tế khi thể hiện hình chiếu của một công trình
V. câu hỏi và bài tập: thời gian: 2 phút.
- Em hãy trình bày khái niệm và nêu tên gọi các hình chiếu cơ bản
- Bài tập: Thể hiện hình chiếu của các vật thể đợc in trong sách
VI. tự đánh giá của giáo viên về: chất lợng, nội dung, phơng
pháp, thời gian thực hiện bài giảng trên.




Huế, ngày 29 tháng 09 năm 2009
Thông qua bộ môn chữ ký giáo viên
Hoàng công huy
Sinh viên: Hoàng Công Huy Lớp CĐSP KTXD 2K3
Trang 25

×