Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

PP kỷ luật tích cực - Chế ngự căng thẳng và tức giận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.28 KB, 19 trang )

© Plan
Chương 7
Chế ngự căng
thẳng và tức giận
Phương pháp kỷ luật tích cực

© Plan
Mục tiêu
Giúp học viên:

Hiểu về sự căng thẳng và cách thức
giảm căng thẳng

Hiểu về tức giận và cách thức đề
phòng, kiềm chế tức giận

© Plan
Căng thẳng – nguyên nhân căng
thẳng

Căng thẳng (stress) là phản ứng
của con người đối với một tác
nhân được coi là có hại cho thể
chất và tâm lý con người.

Có rất nhiều tác nhân (các yêu
cầu hay thách thức) gây căng
thẳng:
- Các sự kiện trong cuộc sống
- Các phức tạp rắc rối hàng ngày
- Công việc


- Xung đột nội tâm
- Sinh lý

© Plan
Biểu hiện của căng thẳng
Sinh lý Hành vi

Đau đầu; Mệt mỏi

Căng cơ ở cổ, lưng và
quai hàm

Tim đập mạnh; Thở nhanh

Thay đổi thói quen ngủ

Hay run và lo lắng

Đi ngoài, khó tiêu, nôn

Đi tiểu thường xuyên

Mồm và họng khô

Giảm ngon miệng

Nói lắp, lắp bắp

Nhiều “lỗi” hơn thường lệ


Hút thuốc / uống rượu / uống
cà phê nhiều hơn thường lệ

Thiếu kiên nhẫn

Không có khả năng thư giãn

Nghiến răng

Thiếu sự mềm dẻo trong ứng
xử

Né tránh mọi người

Có lời nói xúc phạm người
khác

Không hoàn thành công việc

© Plan
Biểu hiện của căng thẳng
Cảm xúc Nhận thức

Sợ hãi

Lo lắng

Tức giận

Thấy ấm ức


Hành vi hung hăng
hơn

Khó chịu

Trầm cảm/cảm thấy
buồn bã

Muốn khóc, chạy,
trốn

Phủ nhận cảm xúc

Buồn tẻ

Suy nghĩ theo một chiều

Thiếu sáng tạo

Không có khả năng lập kế
hoạch

Quá lo lắng về quá khứ
hay tương lai (không nghĩ
tới hiện tại)

Thiếu tập trung

Tư duy tiêu cực


Tư duy cứng nhắc

Gặp ác mộng

Mơ ngày

© Plan
Công thức căng thẳng
ÁP LỰC CUỘC SỐNG (XÃ HỘI, CÔNG VIỆC,
GIA ĐÌNH )
CĂNG THẲNG =
NỘI LỰC BẢN THÂN

© Plan
Giảm căng thẳng: Giảm áp lực
cuộc sống

Sắp đặt thời gian hợp lý cho
công việc của mình

Tập trung vào những điểm tích
cực, vào những gì mình kiểm
soát được

Học áp dụng các cách kỷ luật trẻ
một cách tích cực

© Plan
Một số yếu tố giúp giảm căng

thẳng

Tăng cường thể
dục, thể thao
hay vận động

Cười, âm nhạc

Chế độ ăn uống,
nghỉ ngơi hợp lý

Giảm hút thuốc

Ngủ

Sự chia sẻ, hỗ
trợ của người
thân, đồng
nghiệp

© Plan
Tức giận là gì?

Là một cảm xúc thông thường mà
cả người lớn và trẻ em đều có

Tức giận là cảm xúc thứ phát, ẩn
sau có thể là:
- Lo lắng, sợ hãi, thất vọng, đau đớn
- Tủi thân, bị tổn thương, bị đe dọa

- Che giấu sự thất bại của bản thân
- Buồn phiền, chán nản

Đằng sau sự tức giận của người
lớn đối với trẻ em là sự lo lắng,
thương yêu, muốn bảo vệ trẻ,…
Tức giận là do không kiềm chế
được bản thân.

© Plan
Biểu hiện khi tức giận
Suy nghĩ Phản ứng cơ thể

Mình đang bị đe dọa hoặc bị tổn
thương

Nội qui/nề nếp bị phá vỡ

Mình bị đối xử bất công

Cứng cơ, khó cử động

Huyết áp tăng

Nhịp tim tăng
Hành vi Tâm trạng

Phòng ngự, bảo vệ, chống lại

Tấn công, tranh cãi


Rút lui (trừng phạt, làm đau đớn
hoặc bảo vệ)

‘Cáu tiết’, ‘nóng mặt’

Tức giận

Nổi khùng/nổi điên

© Plan
Hậu quả của tức giận

“Giận mất khôn”, không kiểm soát được
hành vi

Tác động tiêu cực đến sức khỏe con người: Vì
tức giận nên đánh đập người khác / trẻ em

Gây ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ giữa
người lớn và trẻ em

Có thể gây ra những hậu quả lâu dài đối với
trẻ em: về tâm sinh lý, về sự phát triển toàn
diện.

© Plan
Mô hình nhận thức – Hành vi
Tình huống
kích hoạt A

Suy nghĩ, thái độ,
niềm tin B
Hệ quả
C
Trẻ đánh vỡ
bát
1. Nó lúc nào cũng thế,
lóng ngóng, hậu đậu,
chẳng được tích sự gì.
2. Ồ, đôi khi những sơ
xuất như vậy có thể xảy
ra với bất kỳ ai, kể cả
mình nữa.

Tức giận

Phản ứng
bình tĩnh
hơn
A chỉ là yếu tố kích hoạt. Quan trọng là B
– cách chúng ta suy nghĩ, nhìn nhận, phản
ứng đối với vấn đề. B mới dẫn đến C,
không phải A tạo ra C

© Plan
4 bước đề phòng tức giận

“Xác định tình huống gây ra sự tức
giận (A)


Xác định các suy nghĩ, thái độ, niềm
tin bản thân có lúc đó (B)

Xác định cảm xúc thực sự nằm đằng
sau sự tức giận (C)

Thử nghĩ xem trong tình huống đó
thì những người khác có thể suy
nghĩ như thế nào (cái B của họ) mà
họ không bị tức giận. Mình có thể
suy nghĩ khác đi, có những suy nghĩ
tích cực hơn, hay có ích hơn không?
Nếu suy nghĩ như vậy thì sẽ dẫn đến
cảm xúc gì?

© Plan
Những dạng suy nghĩ thiên lệch,
méo mó

Suy nghĩ trắng - đen

Khái quát hoá quá
mức

Khoan sâu vào cái
tiêu cực

Hạ thấp các điểm
tích cực


Kết luận vội vã

Phóng đại hoặc đánh
giá thấp

Suy đoán cảm tính

Suy nghĩ là “phải”
thế này hay thế kia

Chụp mũ

Cá nhân hoá và đổ lỗi

© Plan
Kiềm chế cơn tức giận của người
lớn

Thở sâu. Suy nghĩ kỹ trước khi nói và hành
động.

Nhắm mắt lại và tưởng tượng là bạn đang
nghe thấy những điều mà trẻ sắp nghe
thấy bây giờ.

Hãy vỗ nước lạnh lên mặt hay đi ra ngoài.

Mím môi lại và đếm đến 20. Hoặc tốt hơn
là đếm đến 50.


Đưa trẻ đến chỗ ghế ngồi để thực hiện
Thời gian tạm lắng.

Tự thực hiện Thời gian tạm lắng cho chính
mình.

Hãy nói chuyện với một người bạn nào đó.
Không mượn rượu để giải toả cơn tức giận.

© Plan
Khi cơn tức giận đã lắng, hãy thử
dùng thông điệp sau:

Khi con/em (la hét khi bố/mẹ đang
nghỉ/đang nói chuyện; nói chuyện
liên tục khi cô đang giảng bài )

Bố, mẹ/thày cô (cảm thấy rất khó
chịu/ tức giận )

Bởi vì (bố/mẹ không thể nghe được
cô/chú ấy nói gì; cô không thể tiếp
tục giảng bài được )

Bố, mẹ/thày cô muốn (con hãy nói
nhẹ nhàng trong khi bố mẹ đang
nói chuyện với người khác; em hãy
trật tự khi cô đang giảng bài )

© Plan

Dạy trẻ cách giải quyết vấn đề

Ngừng ngay lại, đặc biết nếu hành
động đó sẽ làm tổn thương người
khác.

Lắng nghe người khác một cách tích
cực.

Phát hiện vấn đề.

Tìm nhiều cách khác nhau để giải
quyết vấn đề.

Chọn một phương án tốt nhất đáp ứng
yêu cầu của những người liên quan.

Thực hiện phương án.

Đánh giá xem giải pháp đó có hiệu
quả không

© Plan

© Plan
Xin cám ơn!

×