Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Đưa giáo dục môi trường vào trường học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (898.41 KB, 19 trang )

Trường ĐH Bà Rịa Vũng Tàu

1




TRƯỜNG ĐH BÀ RỊA VŨNG TÀU

Khoa Hóa Học Và Công Nghệ Thực Phẩm
Chủ Đề:
Đưa Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường
Vào Trường Học
GVHD: Nguyễn Thị Tuyết
Nhóm 11. Nguyễn Cao Minh.
Đỗ Thành Đạt.
Đinh Quốc Việt.
Phan Minh Mẫn.
Vũng Tàu Ngày 28 tháng 06 Năm 2015
Trường ĐH Bà Rịa Vũng Tàu

2


Lời Nói Đầu.

Nhằm thực hiện việc bảo vệ môi trƣờng một cách hiệu quả ngoài việc nâng cao
ý thức, tuyên truyền không thể thiếu những hƣớng cho tƣơng lai mà ở đây thiết
thực nhất là đƣa giáo dục môi trƣờng vào trƣờng học, nó cũng là một trong
những hƣớng đi lâu dài cho sự phát triển nâng, nâng cao ý thức của thế hệ mai
sau, đồng thời còn phản ánh thực trạng hiện nay về việc chú trọng giáo dục môi


trƣờng trong trƣờng học. Bài báo cáo không thể không thiếu sót kính mong thầy
cô cùng các bạn đọc và góp ý kiến để nhóm khắc phục.
Xin Cảm Ơn.










Trường ĐH Bà Rịa Vũng Tàu

3


Mục Lục.

I. Môi trƣờng là gì ? 4
II. Vì sao cần bảo vệ môi trƣờng? 6
III. Thực trạng môi trƣờng hiện nay. 9
IV. Việc đƣa giáo dục môi trƣờng vào trƣờng học. 12
V. Nguyên nhân và giải pháp. 14
VI. Góp phần cho việc giáo dục. 17
VII. Tóm tắt. 18














Trường ĐH Bà Rịa Vũng Tàu

4

I. Môi trường là gì?
Môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ
mật thiết với nhau, bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời sống, sản xuất,
sự tồn tại, phát triển của con ngƣời và thiên nhiên.
Môi trƣờng sống của con ngƣời theo chức năng đƣợc chia thành các loại:
Môi trƣờng tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên nhƣ vật lý, hoá học, sinh
học, tồn tại ngoài ý muốn của con ngƣời, nhƣng cũng ít nhiều chịu tác động của
con ngƣời. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật,
đất, nƣớc Môi trƣờng tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà
cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con ngƣời các loại tài nguyên khoáng
sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung
cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con ngƣời thêm phong phú.
Môi trƣờng xã hội là tổng thể các quan hệ giữa ngƣời với ngƣời. Đó là những
luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ƣớc định ở các cấp khác nhau nhƣ: Liên
Hợp Quốc, Hiệp hội các nƣớc, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc,
gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể, Môi trƣờng xã hội

định hƣớng hoạt động của con ngƣời theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức
mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con ngƣời khác
với các sinh vật khác.
Ngoài ra, ngƣời ta còn phân biệt khái niệm môi trƣờng nhân tạo, bao gồm tất cả
các nhân tố do con ngƣời tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống,
nhƣ ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo
Môi trƣờng theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho
sự sinh sống, sản xuất của con ngƣời, nhƣ tài nguyên thiên nhiên, không khí,
đất, nƣớc, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội
Môi trƣờng theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ bao gồm
các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lƣợng cuộc sống con
Trường ĐH Bà Rịa Vũng Tàu

5

ngƣời. Ví dụ: môi trƣờng của học sinh gồm nhà trƣờng với thầy giáo, bạn bè, nội
quy của trƣờng, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vƣờn trƣờng, tổ chức xã
hội nhƣ Đoàn, Đội với các điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với những quy
định không thành văn, chỉ truyền miệng nhƣng vẫn đƣợc công nhận, thi hành và
các cơ quan hành chính các cấp với luật pháp, nghị định, thông tƣ, quy định.
Tóm lại, môi trƣờng là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống
và phát triển.

















Trường ĐH Bà Rịa Vũng Tàu

6

II. Vì sao cần bảo vệ môi trường?
Môi trƣờng là nơi con ngƣời sống và làm việc . Hoạt động đó tạo nên hai yếu tố :
thiên nhiên và con ngƣời. Thiên nhiên bao gồm các nguồn tài nguyên thiên
nhiên, khoáng sản đặc biệt là cây xanh giúp cân bằng hệ sinh thái động thực
vật hài hoà các yếu tố tự nhiên bảo đảm duy trì sự sống cho con ngƣời. Môi
trƣờng xanh đồng thời cũng phải là môi trƣờng sạch và đẹp. Sạch ở đây có
nghĩa là sạch sẽ thể hiện ngay trong ý thức của con ngƣời: không xả rác ra
đƣờng phố. Còn đẹp là một nhu cầu tất yếu mà con ngƣời ai cũng muốn hƣởng
thụ. Cho nên xây dựng môi trƣờng xanh, sạch, đẹp cần phải có 3 yếu tố cấu
thành: xanh, sạch, đẹp. Đảm bảo sức khoẻ cho con ngƣời mà còn tạo cảm giác
sảng khoái, dễ chịu.
Con ngƣời sẽ phải chịu nhiều hậu quả của việc môi trƣờng sống đang bị đe doạ
nghiêm trọng. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng có thể là do: con ngƣời và
thiên nhiên (động đất, sóng thần … ) nhƣng chủ yếu là do con ngƣời. Cuộc cách
mạng khoa học kĩ thuật lần thứ 2 đã đem lại nhiều thành tựu khoa học rực rỡ :
chế tạo máy, xe tăng, tàu ngầm …Bên cạnh đó con ngƣời cũng xả ra môi trƣờng
một lƣợng rác thải vô cùng lớn gây ô nhiễm môi trƣờng. Theo các nhà khoa học
chỉ trong 100 năm trở lại đây nhiệt độ Trái Đất sẽ tăng 0,6 C gây ra hiệu ứng nhà

kính. Tầng ôzôn bị chọc thủng ở nam cực - tia cực tím làm ảnh hƣởng đến sức
khoẻ gây ra các bệnh về mắt. Làm băng ở 2 cực tan dần ra khiến cho mực nƣớc
biển dâng cao làm ngập lụt nhiều phố xá, nhà cửa. Con ngƣời sẽ mất đi những
cảnh đẹp, những bãi biển đẹp . Các tàu chở dầu hàng chục tấn do mƣa bão bị
đắm tàu gây ra sự cố tràn dầu làm nhiều sinh vật biển chết, cảnh đẹp của biển
mất đi gây nhiều hậu quả về sau .
Ở Việt Nam những năm gần đây, các trận bão diễn ra liên tục với quy mô và
sức tàn phá ngày càng khủng khiếp. Đặc biệt là trận lụt lịch sử năm 2008 làm
ngập lụt nhiều tuyến phố ở Hà Nội. Giữa lòng thủ đô ngƣời dân vẫn tung tăng
Trường ĐH Bà Rịa Vũng Tàu

7

bắt cá. Gây ra nhiều thiệt hại to lớn về ngƣời và của. Làm tan nát hạnh phúc của
nhiều gia đình: con mất cha, bà mất cháu, vợ mất chồng. Xã hội đang cần nhiều
hơn nữa sự quan tâm chia sẻ của cộng đồng đối với các nạn nhân bị thiên tai, lũ
lụt nhƣ: ủng hộ quần áo, tiền, sách vở …Đó là hậu quả của việc chặt phá rừng
đầu nguồn một cách vô tội vạ. Hàng nghìn, hàng vạn hécta rừng bị chặt phá vì
nguồn lợi trƣớc mắt mà một số ngƣời đã khai thác gỗ bừa bãi, săn bắn các động
vật quí hiếm nhƣ hổ báo, sƣ tử , ngƣời dân đốt rừng làm nƣơng rẫy. Nhiều quả
đồi có diện tích rừng bao phủ nay bị trọc lóc nhƣ đầu ông sƣ. Đất đai cằn cỗi,
bạc màu do mƣa xuống rửa trôi các chất dinh dƣỡng. Nhiều cây rừng bị chặt
phá nằm ngổn ngang, cây to ngã xuống đè chết cây bé. Ông cha ta có câu "
rừng vàng, biển bạc " nhƣ vậy quả là rất đúng. Rừng cung cấp gỗ để sản xuất
giấy, chế biến đồ mĩ nghệ … Biển cho ta nguồn lợi về thuỷ sản, du lịch, ngắm
cảnh đẹp. Nhƣng rừng và biển không phải là vô tận. Cây chặt mãi cũng hết. Tôm
cá nào kịp sinh sản với kiểu đánh bắt có tính chất huỷ diệt: dùng điện, kích,
thuốc nổ … Làm cho nhiều sinh vật đƣới nƣớc chết! Thử hỏi khai thác mà không
đi đôi với bảo vệ và phát triển thì các nguồn tài nguyên đó cũng cạn kiệt. Các
nhà máy, xí nghiệp thải các chất thải công nghiệp nhƣ: túi ni lông cho dù đem

chôn hoặc đốt cũng gây ô nhiễm môi trƣờng. Nƣớc thải trong công nghiệp và
trong sinh hoạt không qua sử lí đổ thẳng ra sông suối. Con sông Tô Lịch ở Hà
Nội một thời mộng mơ, nƣớc trong xanh đi vào thơ văn nay chỉ thấy một màu
nƣớc đen ngòm. Ô nhiễm môi trƣờng cũng là nguồn bùng phát, lây lan các bệnh
dịp nguy hiểm nhƣ: thổ tả, H5N1, sốt xuất huyết …
Ở nông thôn ngƣời dân còn quá lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật. Cứ phun
nhiều, bón nhiều làm cho sản phẩm ngày càng to ra trông đẹp mắt dẫn đến ô
nhiễm các môi trƣờng: đất, nƣớc, không khí…
Quả là tình trạng ô nhiễm môi trƣờng đã đến mức báo động đỏ: SOS! Chúng ta
phải làm gì đây để cứu lấy màu xanh của chúng ta, cứu lấy môi trƣờng, cứu lấy
Trái Đất - ngôi nhà chung của chúng ta?
Trường ĐH Bà Rịa Vũng Tàu

8

Chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi trƣờng bằng những việc làm hết sức nhỏ bé
nhƣ: bỏ rác đúng nơi qui định. Giáo dục mọi ngƣời hãy bảo vệ môi trƣờng sống.
Đấu tranh với các hành vi phá hoại môi trƣờng, tố giác những kẻ phá hoại. Cung
cấp tiền của, trồng thêm nhiều cây xanh để phủ xanh đất trống, đồi núi trọc theo
lời Bác Hồ dạy:" Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nƣớc càng ngày càng xuân “
Các chất thải công nghiệp phải qua xử lí mới đƣợc thải vào môi trƣờng, nếu vi
phạm sẽ bị sử phạt thật nặng. Việt Nam cũng là nƣớc tham gia nghị định thƣ
Tôkyôtô của Liên Hợp Quốc về cắt giảm lƣợng khí thải. Tích cực chủ động, sáng
tạo tìm ra nhiều nguồn năng lƣợng mới thay thế các nguồn năng lƣợng hoá
thạch nhƣ : năng lƣợng gió, năng lƣợng Mặt Trời …
Hiện nay vấn đề bảo vệ môi trƣờng không chỉ là vấn đề của riêng một quốc gia
nào hết mà là của toàn nhân loại. Môi trƣờng sống bị đe doạ đƣa ra những cảnh
báo dữ dội đối với loài ngƣời . Hãy bảo vệ môi trƣòng nhƣ bảo vệ cuộc sống của
chính chúng ta! Mỗi chúng ta hãy chung tay góp sức làm cho Trái Đất thực sự

trở thành ngôi nhà chung bình yên, tƣơi đẹp của toàn nhân loại !








Trường ĐH Bà Rịa Vũng Tàu

9

III. Thực trạng môi trường hiện nay.
Một vấn đề nóng bỏng, gây bức xúc trong dƣ luận xã hội cả nƣớc hiện nay là
tình trạng ô nhiễm môi trƣờng sinh thái do các hoạt động sản xuất và sinh hoạt
của con ngƣời gây ra. Vấn đề này ngày càng trầm trọng, đe doạ trực tiếp sự
phát triển kinh tế - xã hội bền vững, sự tồn tại, phát triển của các thế hệ hiện tại
và tƣơng lai. Đối tƣợng gây ô nhiễm môi trƣờng chủ yếu là hoạt động sản xuất
của nhà máy trong các khu công nghiệp, hoạt động làng nghề và sinh hoạt tại
các đô thị lớn.
hiễm môi trƣờng bao gồm 3 loại chính là: ô nhiễm đất, ô nhiễm nƣớc và ô nhiễm
không khí. Trong ba loại ô nhiễm đó thì ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn, khu
công nghiệp và làng nghề là nghiêm trọng nhất, mức độ ô nhiễm vƣợt nhiều lần
tiêu chuẩn cho phép.
Theo báo cáo giám sát của Uỷ ban Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng của
Quốc hội, tỉ lệ các khu công nghiệp có hệ thống xử lí nƣớc thải tập trung ở một
số địa phƣơng rất thấp, có nơi chỉ đạt 15 - 20%, nhƣ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu,
Vĩnh Phúc. Một số khu công nghiệp có xây dựng hệ thống xử lí nƣớc thải tập
trung nhƣng hầu nhƣ không vận hành vì để giảm chi phí. Đến nay, mới có 60

khu công nghiệp đã hoạt động có trạm xử lí nƣớc thải tập trung (chiếm 42% số
khu công nghiệp đã vận hành) và 20 khu công nghiệp đang xây dựng trạm xử lí
nƣớc thải. Bình quân mỗi ngày, các khu, cụm, điểm công nghiệp thải ra khoảng
30.000 tấn chất thải rắn, lỏng, khí và chất thải độc hại khác. Dọc lƣu vực sông
Đồng Nai, có 56 khu công nghiệp, khu chế xuất đang hoạt động nhƣng chỉ có 21
khu có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung, số còn lại đều xả trực tiếp vào nguồn
nƣớc, gây tác động xấu đến chất lƣợng nƣớc của các nguồn tiếp nhận Có nơi,
hoạt động của các nhà máy trong khu công nghiệp đã phá vỡ hệ thống thuỷ lợi,
tạo ra những cánh đồng hạn hán, ngập úng và ô nhiễm nguồn nƣớc tƣới, gây trở
ngại rất lớn cho sản xuất nông nghiệp của bà con nông dân.
Trường ĐH Bà Rịa Vũng Tàu

10

Nhìn chung, hầu hết các khu, cụm, điểm công nghiệp trên cả nƣớc chƣa đáp
ứng đƣợc những tiêu chuẩn về môi trƣờng theo quy định. Thực trạng đó làm cho
môi trƣờng sinh thái ở một số địa phƣơng bị ô nhiễm nghiêm trọng. Cộng đồng
dân cƣ, nhất là các cộng đồng dân cƣ lân cận với các khu công nghiệp, đang
phải đối mặt với thảm hoạ về môi trƣờng. Họ phải sống chung với khói bụi, uống
nƣớc từ nguồn ô nhiễm chất thải công nghiệp Từ đó, gây bất bình, dẫn đến
những phản ứng, đấu tranh quyết liệt của ngƣời dân đối với những hoạt động
gây ô nhiễm môi trƣờng, có khi bùng phát thành các xung đột xã hội gay gắt.
Cùng với sự ra đời ồ ạt các khu, cụm, điểm công nghiệp, các làng nghề thủ công
truyền thống cũng có sự phục hồi và phát triển mạnh mẽ. Việc phát triển các
làng nghề có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và giải quyết
việc làm ở các địa phƣơng. Tuy nhiên, hậu quả về môi trƣờng do các hoạt động
sản xuất làng nghề đƣa lại cũng ngày càng nghiêm trọng. Tình trạng ô nhiễm
không khí, chủ yếu là do nhiên liệu sử dụng trong các làng nghề là than, lƣợng
bụi và khí CO, CO
2

, SO
2
và Nox thải ra trong quá trình sản xuất khá cao. Theo
thống kê của Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, hiện nay cả nƣớc có 2.790 làng
nghề, trong đó có 240 làng nghề truyền thống, đang giải quyết việc làm cho
khoảng 11 triệu lao động, bao gồm cả lao động thƣờng xuyên và lao động không
thƣờng xuyên. Các làng nghề đƣợc phân bố rộng khắp cả nƣớc, trong đó các
khu vực tập trung phát triển nhất là đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Tây
Bắc Bộ, đồng bằng sông Cửu Long. Hoạt động gây ô nhiễm môi trƣờng sinh thái
tại các làng nghề không chỉ ảnh hƣởng trực tiếp đến cuộc sống, sinh hoạt và sức
khoẻ của những ngƣời dân làng nghề mà còn ảnh hƣởng đến cả những ngƣời
dân sống ở vùng lân cận, gây phản ứng quyết liệt của bộ phận dân cƣ này, làm
nảy sinh các xung đột xã hội gay gắt.
Bên cạnh các khu công nghiệp và các làng nghề gây ô nhiễm môi trƣờng, tại các
đô thị lớn, tình trạng ô nhiễm cũng ở mức báo động. Đó là các ô nhiễm về nƣớc
thải, rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, không khí, tiếng ồn Những năm gần đây,
Trường ĐH Bà Rịa Vũng Tàu

11

dân số ở các đô thị tăng nhanh khiến hệ thống cấp thoát nƣớc không đáp ứng
nổi và xuống cấp nhanh chóng. Nƣớc thải, rác thải sinh hoạt (vô cơ và hữu cơ) ở
đô thị hầu hết đều trực tiếp xả ra môi trƣờng mà không có bất kỳ một biện pháp
xử lí môi trƣờng nào nào ngoài việc vận chuyển đến bãi chôn lấp. Theo thống kê
của cơ quan chức năng, mỗi ngày ngƣời dân ở các thành phố lớn thải ra hàng
nghìn tấn rác; các cơ sở sản xuất thải ra hàng trăm nghìn mét khối nƣớc thải độc
hại; các phƣơng tiện giao thông thải ra hàng trăm tấn bụi, khí độc. Trong tổng số
khoảng 34 tấn rác thải rắn y tế mỗi ngày, thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí
Minh chiếm đến 1/3; bầu khí quyển của thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí
Minh có mức benzen và sunfua đioxit đáng báo động. Theo một kết quả nghiên

cứu mới công bố năm 2008 của Ngân hàng Thế giới (WB), trên 10 tỉnh thành
phố Việt Nam, xếp theo thứ hạng về ô nhiễm đất, nƣớc, không khí, thành phố Hồ
Chí Minh và Hà Nội là những địa bàn ô nhiễm đất nặng nhất. Theo báo cáo của
Chƣơng trình môi trƣờng của Liên hợp quốc, thành phố Hà Nội và thành phố Hồ
Chí Minh đứng đầu châu Á về mức độ ô nhiễm bụi.









Trường ĐH Bà Rịa Vũng Tàu

12

IV. Việc đưa giáo dục môi trường vào trường học.
Ngay từ năm 1997, trong một hội thảo quốc gia bàn về tuyên bố chính sách và
chiến lƣợc GDMT trong nhà trƣờng phổ thông, Bộ GD-ĐT đã quyết định đƣa
môn học GDMT vào tất cả các cấp giáo dục, hội nhập vào các nhóm môn học
cốt lõi ở các cấp.
Thế nhƣng từ bấy đến nay, môn học GDMT vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức
trong chƣơng trình giảng dạy của các trƣờng phổ thông. Chƣơng trình, nội dung,
khối lƣợng kiến thức đƣợc giảng dạy ở các bậc học đều không có hoặc thiếu nội
dung GDMT. Sách giáo khoa, nhất là các môn sinh học, địa lý, hóa học, vật lý và
ngay cả các nội dung giáo dục nhân văn, cũng hầu nhƣ tách biệt giữa giáo dục
chuyên môn với GDMT. Vào mạng tra cứu Google, gõ dòng chữ “giáo dục môi
trƣờng trong các trƣờng phổ thông”, hầu nhƣ chẳng cho một kết quả nào, ngoại

trừ một vài tin trƣờng này, trƣờng kia tổ chức “ra quân” tổng vệ sinh dọn dẹp
trƣờng, lớp mà rác thải không ai khác, chính do các học sinh xả ra. Khi “cây”
GDMT chậm đƣợc gieo trồng thì việc không có hoa trái - những học sinh, sinh
viên gƣơng mẫu đi nhặt rác, dọn dẹp môi trƣờng… cũng là điều dễ hiểu.
Sự trễ nải, lơ là trong việc đƣa môn GDMT vào nhà trƣờng phổ thông có nhiều
nguyên nhân, trong đó có sự thiếu quan tâm và nhận thức đơn giản về vấn đề
của lãnh đạo các sở và trƣờng học. Không ít ý kiến cho rằng, việc đƣa GDMT
vào chƣơng trình chính khóa hoặc ngoại khóa là điều khó thực hiện vì chƣơng
trình giáo dục đã rất nặng và quá tải (?!)
Mục tiêu của GDMT là trang bị cho học sinh những kỹ năng hành động bảo vệ
môi trƣờng một cách hiệu quả và phƣơng pháp GDMT hiệu quả nhất là giáo dục
kiến thức về môi trƣờng trong một môi trƣờng cụ thể. Hẳn nhiên cần phải làm
khá nhiều việc để phục vụ cho việc giáo dục kiến thức về môi trƣờng ấy. Chẳng
hạn phải tiến hành GDMT cho cả cộng đồng song song với GDMT trong trƣờng
Trường ĐH Bà Rịa Vũng Tàu

13

phổ thông và giáo dục về môi trƣờng ở bậc đại học. Tuy nhiên, điều quan trọng
là quan tâm đào tạo cho những ngƣời đào tạo - những ngƣời dạy về môi trƣờng.
Nâng cao nhận thức và hiểu biết ở mọi cấp trong hệ thống giáo dục, kể cả ở các
bậc phụ huynh học sinh, về tầm quan trọng và nhu cầu GDMT chính là chìa khóa
đi đến thành công của chƣơng trình GDMT.



















Trường ĐH Bà Rịa Vũng Tàu

14

V. Nguyên nhân và giải pháp.
Nguyên Nhân.
• Ý thức mỗi ngƣời chƣa cao trong việc bảo vệ môi trƣờng.
• Việc dạy chƣa đƣợc chú trọng, thầy cô vẫn chủ quan, quá chú trọng vào
việc dạy lý thuyết trên lớp.
• Ít cơ hội đƣợc thực hành song song, số tiết thực hành ngoài để nâng cao
hiệu quả quá ít thậm chí không có.
• Ngƣời lớn chƣa thực sự làm gƣơng, vô tình vẫn còn những hành động
ngƣời lớn vô tình xả rác trƣớc mặt các em.
Giải Pháp.
 Thứ nhất: Trƣớc hết phải xây dựng văn hóa ứng xử thân thiện với môi
trƣờng trên cơ sở đổi mới tƣ duy, cách làm, hành vi ứng xử, ý thức trách
nhiệm với thiên nhiên, môi trƣờng trong xã hội và của mỗi ngƣời dân. Đẩy
mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao hiểu biết, xây dựng các
chuẩn mực, hình thành ý thức, lối nghĩ, cách làm, hành vi ứng xử thân

thiện với thiên nhiên, môi trƣờng. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, thanh tra,
xử lý quyết liệt, giải quyết dứt điểm các vụ việc về môi trƣờng, các vi phạm
pháp luật bảo vệ môi trƣờng.
 Thứ hai: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng, gắn nhiệm vụ bảo vệ môi
trƣờng với phát triển kinh tế-xã hội. Đổi mới cơ chế quản lý tài nguyên và
bảo vệ môi trƣờng. Khắc phục suy thoái, khôi phục và nâng cao chất
lƣợng môi trƣờng; Thực hiện tốt chƣơng trình trồng rừng, ngăn chặn có
hiệu quả nạn phá rừng, cháy rừng, tăng diện tích các khu bảo tồn thiên
nhiên; Khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm môi trƣờng
và cân bằng sinh thái.
 Thứ ba: Coi trọng yếu tố môi trƣờng trong tái cơ cấu kinh tế, tiếp cận các
xu thế tăng trƣởng bền vững và hài hòa trong phát triển ngành, vùng phù
hợp với khả năng chịu tải môi trƣờng, sinh thái cảnh quan, tài nguyên
thiên nhiên và trình độ phát triển.
Trường ĐH Bà Rịa Vũng Tàu

15

 Thứ tư: Dự báo, cảnh báo kịp thời, chính xác các hiện tƣợng khí tƣợng
thủy văn, chung sức và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; Tập trung
triển khai thực hiện Chiến lƣợc phát triển ngành khí tƣợng thủy văn đến
năm 2020 và hai đề án: Hiện đại hóa công nghệ dự báo khí tƣợng thủy
văn; Hiện đại hóa ngành khí tƣợng thủy văn.
 Thứ năm: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai; Quy hoạch sử
dụng đất cả nƣớc đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2011 -
2015. Xác lập cơ chế cung - cầu, chia sẻ lợi ích, phát triển bền vững tài
nguyên nƣớc và bảo đảm an ninh nguồn nƣớc. Đẩy nhanh tiến độ xây
dựng dự án Luật Tài nguyên nƣớc và các văn bản quy phạm pháp luật
thuộc lĩnh vực tài nguyên nƣớc theo hƣớng xác lập cơ chế quản lý tài
nguyên nƣớc đồng bộ với thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ

nghĩa.
 Thứ sáu: Đẩy mạnh thực hiện “kinh tế hóa” trong lĩnh vực địa chất và
khoáng sản theo hƣớng giảm cơ chế “xin - cho”, tăng cƣờng áp dụng hình
thức đấu thầu quyền thăm dò khoáng sản, đấu giá mỏ để tăng thu cho
ngân sách Nhà nƣớc và lựa chọn đƣợc tổ chức, cá nhân có năng lực, kinh
nghiệm tham gia hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản; nâng
cao tính thống nhất, tránh chồng chéo trong quản lý; tăng cƣờng phân cấp
cho các địa phƣơng quản lý khoáng sản; chú trọng thanh tra, kiểm tra, xử
lý vi phạm pháp luật.
 Thứ bảy: Hoàn thiện hệ thống pháp luật về môi trƣờng, chuẩn bị cơ sở
pháp lý cho ứng phó với biến đối khí hậu theo hƣớng thống nhất, công
bằng, hiện đại và hội nhập đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nƣớc pháp
quyền xã hội chủ nghĩa. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật hiện hành,
tiến tới xây dựng Bộ Luật Môi trƣờng, hình thành hệ thống các văn bản
quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành theo hƣớng thống nhất, công
bằng, hiện đại và hội nhập, khắc phục tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn,
không rõ trách nhiệm và thiếu khả thi.
Trường ĐH Bà Rịa Vũng Tàu

16

Riêng đối với học sinh, sinh viên cần có những việc làm thiết thực.
• Sử dụng tiết kiệm các loại giấy, vở.
• Tái sử dụng giấy đã viết để gói, bọc hoặc làm đồ tái chế.
• Hạn chế sử dụng túi nilon, vứt rác vào đúng nơi quy định.
• Sử dụng tiết kiệm nƣớc sạch.
• Tận dụng nguồn năng lƣợng ánh sáng mặt trời, tranh thủ học bài vào buổi
sang có ánh nắng mặt trời.
• Tích cực đi bộ và xe đạp thay vì để bố mẹ chở đến trƣờng bằng xe máy, ô
tô hàng ngày.

• Cố gắng hình thành ý thức giữ vệ sinh, làm gƣơng cho bạn khác.













Trường ĐH Bà Rịa Vũng Tàu

17

VI. Góp phần cho việc giáo dục.
Biết đƣợc những khó khăn, nguyên nhân này rất mong nhận đƣợc sự thay đổi
kịp thời hƣớng giáo dục của các giáo viên.
Chú trọng hơn đến việc nâng cao chất lƣợng, tăng số tiết thực hành song song.
Thực sự làm gƣơng cho các học sinh, sinh viên.
Có chuyên môn cao tận tình, hiểu biết về giáo dục môi trƣờng để truyền đạt cho
HSSV.
Nói chung, giáo dục môi trƣờng, cùng các hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã
hội của các trƣờng học tại địa phƣơng có vai trò rất quan trọng. Nó không những
có tác động tích cực tới nhân cách và hành vi của trẻ em, những ngƣời chủ
tƣơng lai mà còn có ảnh hƣởng lan tỏa tới cộng đồng và xã hội ở địa phƣơng,
góp phần tăng cƣờng sự tham gia tự giác và chủ động của mọi ngƣời dân vào

sự nghiệp chung về bảo vệ môi trƣờng.











Trường ĐH Bà Rịa Vũng Tàu

18

VII. Tóm tắt.
 Mặt đất và bầu trời, núi non và biển cả, dòng sông và những cánh đồng…
đó là sự ban tặng tuyệt với nhất của tự nhiên cho muôn loài, trong đó có
CON NGƢỜI.
 Mẹ TRÁI ĐẤT đã sinh ra chúng ta, nuôi dƣỡng con ngƣời bằng bầu khí
quyển trong lành, từ những cánh rừng đại ngàn, từ đại dƣơng xanh thẳm,
từ những dòng sông và những cánh đồng.
 Trải qua nhiều thế kỷ, con ngƣời đã hoà đồng và lệ thuộc vào tự nhiên.
Nhƣng gần đây, bằng những phát kiến khoa học vĩ đại, dƣờng nhƣ con
ngƣời đang muốn tách ra khỏi thiên nhiên. Bằng lòng tự mãn của mình, để
phục vụ cho nhu cầu nhất thời, con ngƣời cũng có khi đã quay lƣng lại, đối
xử một cách thô bạo với NGƢỜI ĐÃ NUÔI DƢỠNG mình.
 Thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21 này, con ngƣời đã đạt đƣợc những thành tựu
vƣợt bậc trong tất cả các lĩnh vực. Con ngƣời tự hào đã có thể thám hiểm

các vì sao. Internet đã kéo cả thế giới lại gần. Công nghệ sinh học đã can
thiệp vào bản đồ gen. Con ngƣời đã biết hƣởng thụ những tiện nghi chƣa
từng có. Những chiếc xe hơi sang trọng. Những ngôi nhà số. Những
chuyến du lịch vũ trụ… Nhƣng trong cung cách đối xử với thiên nhiên, con
ngƣời dƣờng nhƣ chƣa vƣợt qua đƣợc chính mình.
NẾU QUAY LƯNG LẠI VỚI THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI SẼ TỰ
HUỶ DIỆT CHÍNH MÌNH.






Trường ĐH Bà Rịa Vũng Tàu

19

Tài liệu tham khảo.

/>thong-tin&par=1&cat=13&id=790
/>B%9Dngl%C3%A0g%C3%AC.aspx


×