Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

HÌNH TƯỢNG CON RỒNG TRONG CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.39 KB, 13 trang )

ﻒﻒﻑTIỂU LUẬN ﻑﻒﻑ
HÌNH TƯỢNG CON RỒNG TRONG CÁC
TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN
Họ và tên: MA THỊ TÌNH
Lớp: N14
Ngày sinh:11/12/1992
Lớp sinh viên: khoa học môi trường k8
1
Mục lục
I. Mở đầu..………………………………………………… Trang 2
II. Nội dung:
1.Hình tượng rồng thời Lý……………………………… Trang 3
2.Hình tượng rồng thời Trần……………………………..Trang 6
3. Hình tượng rồng thời Lê………………………………Trang 7
4.Hình tượng rồng thời Trịnh – Nguyễn…....……………Trang 9
5. Hình tượng rồng thời Nguyễn…...…………………… Trang 9
III. Kết luận………………………………………………...Trang 11
2
I.LỜI MỞ ĐẦU
Hình tượng con rồng đã khá quen thuộc với mọi người nhất là người Việt
Nam, nhưng chúng ta mới chỉ nghiên cứu và nhìn nhận hình tượng con rồng
dưới góc độ điêu khắc, hội họa được sử dụng nhiều trong kiến trúc cung đình,
đình chùa và trang phục vua chúa.việc xác định phong cách thể hiện qua các
thời kì sẽ là một căn cứ để xác định niên đại công trình kiến trúc nào đó.Vậy
nên em muốn tìm hiểu hình tượng con rồng dưới góc nhìn văn hóa.
Trước vần đề điêu khắc, mỹ thuật dân gian có hình tượng 4 con vật thiêng
mà người Việt gọi là tứ linh: long, lân, quy, phượng. Trong số đó thì con rồng
thường được chạm khắc và được sử dụng trong công trình kiến trúc nhiều nhất.
Dưới góc độ văn hóa, con rồng là một con vật có vị trí đặc biệt trong văn hóa tín
ngưỡng của dân tộc Việt Nam. Từ truyền thuyết cha rồng Lạc Long Quân lấy mẹ
tiên Âu Cơ, với huyền sử Hùng Vương con của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Hùng


Vương đã dạy dân ta tục xăm mình hình rồng ở ngực bụng và hai đùi (thái long )
để không bị loài thủy quái xâm hại. Rồng tượng trưng cho thần linh mây, mưa,
sấm chớp, hình tượng rồng còn xuất hiện trong văn hóa Đông Sơn, Âu Lạc với
những hình trang trí chữ S và tục thờ cúng tứ pháp. Không chỉ vậy hình tượng
con rồn từ lâu đã ăn sâu vào tiềm thức của người việt, Hà Nội thủ đô cả nước với
tên gọi đầu tiên: Thăng Long (rồng bay), vùng đông bắc Việt Nam có địa danh
Hạ Long (rồng hạ). Đồng bằng Nam Bộ phì nhiêu được làm nên bởi dòng sông
mang tên Cửu Long (chín rồng).
Qua thời kì bắc thuộc dài đằng đẵng, con rồng Việt Nam xuất hiện rõ nét dưới
thời Lý. Hình ảnh rồng bay lên Thăng Long tượng trưng cho khí thế vươn lên của
dân tộc, được đem đặt cho đất đế đô. Rồng thời Lý tượng trưng cho mơ ước của
cư dân trồng lúa nước nên luôn luôn được tạo trong khung cảnh của nước của
mây mưa cuộn. Rồng thời Trần đã khác so với rồng thời Lý,nó không còn mang
3
ý nghĩa mơ ước về nguồn nước nữa. Rồng thời Lê tượng trưng cho quyền uy
phong kiến .Thời Trịnh nguyễn đã đua hình ảnh con rồng vào đời sống thường
ngày. Đến thời nhà Nguyễn con rồng trở lại vẻ uy nghi tượng trưng cho
sức mạnh thiêng liêng. Tuy nhiên rông thời Lý có nét văn hóa đặc sắc nhất và
được biểu hiện rõ nhất về hình tượng con rồng. Hình tượng rồng cũng thay đổi
qua các triều đại lịch sử vậy nên, hình tượng con rồng qua các triều đại: Lý, Trần,
Lê, Trịnh- Nguyễn, Nguyễn sẽ có những nét riêng và đặc trưng văn hóa của từng
thời kì cũng sẽ khác nhau.
Như vậy bài tiểu luận này sẽ giúp chúng ta hiểu thêm hơn về hình tượng
con rồng trong các triều đại lịch sử phong kiến của dân tộc Việt Nam

4
II. NỘI DUNG
Con rồng là một hình tượng có vị trí đặc biệt trong văn hóa tín ngưỡng của
dân tộc Việt Nam. Rồng tượng trưng cho quyền uy tuyệt đối của các đấng thiên
tử( bệ rồng, mình rồng), là linh vật đứng vào hàng bậc nhất trong tứ linh “long,

lân, quy, phụng”. Dân tộc ta có truyền thuyết về rồng từ rất sớm bởi nó gắn liền
với mây, mưa với việc trồng lúa nước, với sự tích “con rồng cháu tiên”….Do vậy
hình tượng con rồng đã sớm được định hình trong dân tộc, trong mỗi con người
Viêt, và hình tượng ấy càng được biểu hiện rõ nét hơn qua các triều đại lịch sử
phong kiến: Lý, Trần, Lê, Trịnh – Nguyễn, Nguyễn.
1. Hình tượng Rồng thời Lý:
Nhà vua Lý Thái Tổ, bắt đầu sự nghiệp chói sáng của mình trong tiến trình
lịch sử của dân tộc bằng việc dời đô từ Hoa Lư(Ninh Bình) ra Đại La và đặt tên
Quốc đô là Thăng Long. Đồng nghĩa với việc lấy rồng làm biểu tượng cho sức
mạnh của vương triều và còn là sự thể hiện nội lực dồi dào, sức mạnh to lớn của
toàn dân tộc trên con đường xây dựng và giữ đất nước độc lập tự chủ hùng
cường, bình đẳng với các quốc gia lân bang. Vua Thái Tông cho mở hàng quán
chen chúc sát tới đền rất huyên náo. Vua thấy đền cổ bèn sửa sang lại làm nơi
thờ thần. Đến đêm, thần hiển linh nổi trận gió bắc rất to các nhà bên đều đổ hết,
chỉ còn đền thờ. Vua mừng nói: “đó là thần Long Đỗ coi việc nhân gian”.
Đất nước Đại Việt phải thịnh vượng là trên hết. Cho nên không lấy làm ngạc
nhiên khi đại bộ phận các di vật thời Lý rồng được dùng làm biểu tượng của
vương triều, cho dù dưới bất cứ hình thức nào, sử dụng vào mục đích gì. Biểu
tượng rồng hàm chứa tính tư tưởng triết lí sâu sắc, mở ra phía trước tầm nhìn
mênh mông kì vĩ.
5

×