Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Đề cương ôn tập Ngữ văn 6 - HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.69 KB, 30 trang )

I. Phần văn bản :
tt tác
phẩm
Tác
giả
Thể
loại
Nghệ thuật Ý nghĩa
1 Bài học
đường
đời đầu
tiên
(Trích
Dế Mèn
phiêu
lưu kí )

Hoài
Truyệ
n
( Đoạn
trích )
- Kể chuyện kết hợp với miêu tả.
- Xây dựng hình tượng nhân vật
Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ.
- Sử dụng hiệu quả các phép tu
từ.
- Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh,
cảm xúc.
Tính kiêu căng của
tuổi trẻ có thể làm hại


người khác khiến ta
phải ân hận suốt đời.
2 Sông
nước Cà
Mau
( Trích
''Đất
rừng
Phương
Nam )
Đoàn
Giỏi
Truyệ
n ngắn
-Miêu tả từ bao quát đến cụ thể.
- Lựa chọn từ ngữ gợi hình,
chính xác kết hợp với việc sử
dụng các phép tu từ.
- Sử dụng ngôn ngữ địa phương.
- Kết hợp miêu tả và thuyết
minh.
Sông nước Cà Mau là
một đoạn trích độc
đáo và hấp dẫn thể
hiện sự am hiểu, tấm
lòng gắn bó của nhà
văn Đoàn Giỏi với
thiên nhiên và con
người vùng đất Cà
Mau.

3 Bức
tranh
của em
gái tôi
Tạ
Duy
Anh
Truyệ
n ngắn
- Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất
tạo nên sự chân thật cho câu
chuyện.
- Miêu tả chân thực diễn biến
tâm lí của nhân vật.
Tình cảm trong sáng
nhân hậu bao giờ
cũng lớn hơn, cao đẹp
hơn lòng ghen ghét,
đố kị.
4 Vượt
thác Võ
Truyệ
n
-Phối hợp miêu tả cảnh thiên
nhiên và miêu tả ngoại hình ,
- Vượt thác là một bài
ca về thiên nhiên, đất
( Trích ''
Quê nội
" )

Quản
g
( Đoạn
trích )
hành động của con người.
Sử dụng phép nhân hóa so sánh
phong phú và có hiệu quả.
Lựa chọn các chi tiết miêu tả đặc
sắc, chọn lọc.
Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh,
biểu cảm và gợi nhiều liên tưởng.
nước quê hương, về
người lao động ; từ đó
đã kín đáo nói lên tình
yêu đất nước, dân tộc
của nhà văn.
5 Buổi học
cuối
cùng
An-
Phôn
g-xơ
Đô-
Đê
Tuyện
ngắn
Pháp
- Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất.
- Xây dựng tình huống truyện
độc đáo.

- Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm
trạng suy nghĩ, ngoại hình.
- Ngôn ngữ tự nhiên, sử dụng
câu văn biểu cảm, từ cảm thán
và các hình ảnh so sánh.
-Tiếng nói là một giá
trị văn hóa cao quý
của dân tộc, yêu tiếng
nói là yêu văn hóa của
dân tộc. Tình yêu
tiếng nói dân tộc là
một biểu hiện cụ thể
của lòng yêu nước.
Sức mạnh của tiếng
nói dân tộc là sức
mạnh của văn hóa,
không một thế lực nào
có thể thủ tiêu. Tự do
của một dân tộc gắn
liền với việc giữ gìn
và phát triển tiếng nói
dân tộc mình.
- Văn bản cho thấy tác
giả là một người yêu
nước, yêu độc lập, tự
do, am hiểu sâu sắc về
tiếng mẹ đẻ.
6 Cô Tô
( Đoạn
trích )

Nguy
ễn
Tuân

( Tùy
bút )
- Khắc họa hình ảnh tinh tế,
chính xác, độc đáo.
- Sử dụng các phép so sánh mới
lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo.
- Bài văn cho thấy vẻ
đẹp độc đáo của thiên
nhiên trên biển đảo
Cô Tô, vẻ đẹp của
người lao động trên
vùng đảo này. Qua đó
thấy được tình cảm
yêu quý của tác giả
đối với mảnh đất quê
hương.
7 Cây tre
Việt
Nam
Thép
Mới
Kí Kết hợp giữa chính luận và trữ
tình.
Xây dựng hình ảnh phong phú
chọn lọc vừa cụ thể vừa mang
tính biểu tượng.

Lựa chọn lời văn giàu nhịp điệu
và có tính biểu cảm cao.
Sử dụng thành công các phép so
sánh, nhân hóa, điệp ngữ.
- Văn bản cho thấy vẻ
đẹp và sự gắn bó của
cây tre với đời sống
dân tộc ta. Qua đó cho
thấy tác giả là người
có hiểu biết về cây
tre, có tình cảm sâu
nặng có niềm tin và tự
hào chính đáng về cây
tre Việt Nam.
8 Lòng yêu
nước
( Trích
trong
báo''
Thử lửa
I-li-a
Êren
Bua
( Nga
)
Tùy
bút
Chính
luận
Kết hợp giữa chính luận và trữ

tình.
Kết hợp sự miêu tả tinh tế chọn
lọc những hình ảnh tiêu biểu của
từng miền với biểu hiện cảm xúc
tha thiết, sôi nổi và suy nghĩ sâu
Lòng yêu nước bắt
nguồn từ lòng yêu
những gì gần gũi thân
thuộc nhất nơi nhà,
xóm, phố, quê hương.
Lòng yêu nước trở
'' sắc.
Cách lập luận của tác giả khi lí
giải ngọn nguồn của lòng yêu
nước lô-gic và chặt chẽ.
nên mãnh liệt trong
thử thách của cuộc
chiến tranh
vệ quốc. Đó là bài học
thấm thía mà nhà văn
I-li-a Ê -ren -bua
truyền tới.
9 Lao xao Duy
Khán
Hồi kí
tự
truyện
Nghệ thuật miêu tả tự nhiên sinh
động và hấp dẫn.
Sử dụng nhiều yếu tố dân gian

như đồng dao, thành ngữ.
Lời văn giàu hình ảnh.
Việc sử dụng các phép tu từ giúp
hình dung cụ thể hơn về đối
tượng đượcmiêu tả.
Bài văn đã cung cấp
những thông tin bổ
ích và lí thú về đặc
điểm một số loài chim
ở làng quê nước ta,
đồng ht[ì cho thấy
mối quan tâm của con
người với mloaif vật
trong thiên nhiên.
1
0
Đêm nay
Bác
không
ngủ
Minh
Huệ
Thơ
ngũ
ngôn
Lựa chọn sử dụng thể thơ năm
chữ kết hợp tự sự miêu tả và biểu
cảm.
Lựa chọn, sử dụng lời thơ giản dị
có nhiều hình ảnh thể hiện tình

cảm tự nhiên, chân thành.
Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình
Bài thơ thể hiện tấm
lòng Yêu thương bao
la của Bác Hồ với bộ
đội và nhân dân; tình
cảm kính yêu cảm
phục của bộ đội của
nhân dân ta đối với
và biểu cảm khắc họa hình ảnh
cao đẹp về Bác Hồ kính yêu.
Bác.
1
1
Lượm Tố
Hữu
Thơ
bốn
chữ
Sử dụng thể thơ bốn chữ giàu
chất dân gian phù hợp với lối kể
chuyện
Sử dụng nhiều từ láy có giá trị
gợi hình và giàu âm điệu.
Kết hợp nhiều phương thức biểu
đạt: miêu tả, kể chuyện, biểu
cảm.
Kết cấu đầu cuối tương ứng
Bài thơ khắc họa hình
ảnh chú bé hồn nhiên

dũng cảm hi sinh vì
nhiệm vụ kháng
chiến. Đó là một hình
tượng cao đẹp trong
thơ Tố Hữu. Đồng
thời bài thơ đã thể
hiện chân thaatjtinhf
cảm mến thương và
cmar phục của tác giả
giành cho chú bé
Lượm nói riêng và
những em bé yêu
nước nói chung.
1
2
Mưa Trần
Đăng
Khoa
Thơ Sử dụng thể thơ tự do với những
câu ngắn, nhịp nhanh
Sử dụng các phép nhân hóa tác
giả đã tạo dựng được hình ảnh
sống động về cơn mưa.
Khắc họa hình ảnh người cha đi
cày về mang ý nghĩa biểu trưng
cho tư thế lớn lao, sức mạnh và
vẻ đẹp của cn người trước thiên
nhiên.
Bài thơ co thấy sự
phong phú của thiên

nhiên và tư thế vững
chãi của con người.
Từ đó thể hienj tình
cảm vui tươi và thân
thiện của tác giả đối
với thiên nhiên và
làng quê yêu quý của
mình.
Quan sát và miêu tả thiên nhiên
một cách hồn nhiên tinh tế và
độc đáo.
* Đặc điểm của truyện - kí.
Tên tác
phẩm
Thể loại Cốt truyện Nhân vật Nhân vật kể
chuyện
Bài học
đường đời
đầu tiên
Truyện
đồng thoại
Có - Kể theo trình
tự thời gian
- Nhân vật chính: Dế
Mèn
- Nhân vật phụ: Dế
Choắt, chị Cốc
- Dế Mèn
( Ngôi thứ nhất )
Sông nước

Cà Mau
Truyện Đoạn trích không
có cốt truyện vì
đây là đoạn văn tả
cảnh
- Ông Hai, thằng An,
thằng Cò
( Xưng chúng tôi )
- Thằng An
( Ngôi thứ nhất )
Bức tranh
của em gái
tôi
Truyện
ngắn
Có trình tự thời
gian
- Bố, mẹ, chú Tiến
Lê, anh trai, Kiều
Phương
- Người anh trai
( Ngôi thứ nhất )
Buổi học
cuối cùng
Truyện
ngắn
Có trình tự thời
gian
- Chú bé Ph răng, cụ
gì Hô de, thầy giáo

Ha-Men
Chú bé Ph-răng
( Ngôi thứ nhất )
Vượt thác Truyện
dài
Không có vì đây
là đoạn trích tả
cảnh ngược sông
vượt thác
Dượng Hương Thủ
cùng các bạn chèo
Chú bé Cục và Cù
Lao
( Ngôi kể thứ nhất
)
Xưng: chúng tôi
Cô Tô Kí - tùy
bút
Không có cốt
truyện
Anh hùng Châu Hòa
Mãn, vợ con, tác giả,
người dân
Tác giả
( Ngôi thứ nhất )
Cây tre Việt Bút kí Không có - Cây tre, những Ngôi thứ ba
Nam người dân
Lòng yêu
nước
Bút kí

chính luận
Không - Các dân tộc Liên
Xô cũ
Ngôi thứ ba
Lao xao Hồi kí tự
truyện
Không Các loài hoa, ong,
bướm, chim
II.Phần tiếng Việt :
1.Phó từ:
*Khái niệm : Phó từ là những từ chuyên đikèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho
động từ, tính từ.
*Ví dụ: Vậy là mùa xuân mong ước đã đến.
*Có 2 loai phó từ lớn:
+Phó từ đúng trước động từ, tính từ: chỉ quan hệ thời gian, mức độ, sự tiép diễn tương
tự, sự phủ định, sự cầu khiến.
+Phó từ đứng sau động từ, tính từ: Chỉ mức độ, chỉ khả năng, chỉ kết quả và hướng.
2.So sánh :
*So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi
hình gợi cảm cho sự diẽn đạt.
: Ví dụ: Những ngôi sao thức ngoài kia.
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ giấc tròn.
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
*Mô hinh cấu tạo chung : Gồm 4 phần sau:Vế A, Vế B, phương diện so sánh, từ so
sánh.
*Có 2 kiểu so sánh:
+So sánh ngang bằng : Vế A là vế B.
+So sánh không ngang bằng:Vế A chẳng bằng vế B.
*Tác dụng của so sánh : Vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tạư vật, sự việc

được sinh động hấp dẫn.,vừa có tác dụng biểu hiện tu tưởng tình cảm sâu sắc.
3.Nhân hoá:
Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi
hoặc tả người,làm cho thế giới loà vật,cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người,
biểu lộ được những suy nghĩ ,tình cảm của con người.
*Ví dụ: Trâu ơi, ta bảo trâu này.
*Có 3 kiểu nhân hoá:
+Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.
+Dùng từ chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ những hoạt dộng tính chất của vật.
+Trò chuyện,xưng hô với vật như đối với người.
4.ẩn dụ :
Ân dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương
đồng nhằm làm tăng sức gợi hình gợi ảm cho sự diễn đạt.
*Ví dụ: Người Cha mái tóc bạc.
Có 4 kiểu ẩn dụ :
+ ẩn dụ hình thức,
+ẩn dụ cách thức,
+ẩn dụ phẩm chất,
+ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
5.Hoán dụ:
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm khác
có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
*Ví dụ: Aó chàm đưa buổi phân li.
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp:
+Lấy cái bộ phận để chỉ cái toàn thể.
+Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
+Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
+Lấy cái cụ thể để chỉ cái trừu tượng.
6. Các thành phần chính của câu:

Câu có 2 thành phần chính: chủ ngữ và vị ngữ.
* Vị ngữ:
_ Trả lời cho các câu hỏi: Làm gì? làm sao?như thế nào? là gì?
_ Vị ngữ thường là các động từ, cụm động từ; tính từ, cụm tính từ.; danh từ hoặc cụm
danh từ.
*Chủ ngữ:
-Trả lời cho các câu hỏi: Ai? Con gì? Cái gì?
-Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ, hoặc cụm danh từ.
7. Câu trần thuật đơn:
-Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C-V tạo thành dùng để giới thiệu, tả hoặc
kể vềmột sự vật, sự việc hay để nêu một ý kiến.
-Ví dụ: Trời / đã sáng dần lên.
CN VN
8 Câu trần thuật đơn có từ là:
-Vị ngữ thường do từ là kết hợp danh từ( cụm danh từ ) tạo thành.
-Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là:
+ Câu định nghĩa: Ví dụ: So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương
đồng …
+ Câu giới thiệu: Ví dụ: Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
+ Câu miêu tả: Ví dụ: Hôm nay trời trong xanh và thoáng mát.
+Câu đánh gía: Ví dụ : Nó làm vậy là không tốt.
9. Câu trần thuật đơn không có từ là:
-Vị ngữ thường do động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ tạo thành( Vị ngữ không
có từ là đi kèm )
-Có 2 kiểu câu trần thuật đơn khôngcó từ là:
+ Câu miêu tả: Chủ ngữ đứng trước vị ngữ.
Ví dụ: Bóng tre/ trùm lên âu yếm bản, làng, xóm , thôn.
CN VN
+ Câu tồn tại: Chủ ngữ đứng sau vị ngữ.
Ví dụ: Thấp thoáng / nón lá xinh xinh.

VN CN
10. Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ:
*Câu thiếu chủ ngữ
*Câu thiếu vị ngũ.
*Câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.
*Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu.
III.Phần Tập Làm Văn:Văn miêu tả.
*Văn tả cảnh :
Bố cục của bài văn tả cảnh :
+Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả.
+Thân bài: Tập trung miêu tả cảnh vật, chi tiết theo một thứ tự.
+Kết bài: Thường phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó.
*Văn tả người:
Bố cục bài văn tả người:
- Mở bài: giới thiệu người được tả.
- Thân bài: miêu tả chi tiết đối tượng được tả:
+ Ngoại hình: hình dáng, khuôn mặt, máI tóc, nước da…
+ Cử chỉ, hành động, lời nói.
+ Tính cách, sở thích…
- Kết bài: Thường nên nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của ngưòi viết về người được tả.
*Bài tham khảo:
- Xem bài tham khảo trong SGK/47,59,60.
- Tập làm các đề1,2,3,4/49.
- Tập làm các đề 1,2,3,5/94

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VĂN 6 – HKII
I. VĂN BẢN :
1. Bài học đường đời đầu tiên – Tô Hoài
- Kể theo ngôi thứ nhất ( Dế Mèn kể )
- Bài học đầu tiên của Dế Mèn là không nên kiêu căng, xốc nổi

a) Nghệ thuật :
- Phương thức biểu đạt : kể chuyện + miêu tả
- Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ.
- Sử dụng hiệu quả các phép tu từ : so sánh, nhân hóa, …
- Lời văn : giàu hình ảnh, cảm xúc
b) Ý nghĩa văn bản :
Văn bản miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết kiêu căng,
xốc nổi nên đã gây ra cái chết của Dế Choắt.Dế Mèn ân hận và rút ra bài học đường đời
đầu tiên cho mình : tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải
ân hận suốt đời.
2. Sông nước Cà Mau – Đoàn Giỏi
a) Nghệ thuật :
- Phương thức biểu đạt : miêu tả + thuyết minh
- Miêu tả từ bao quát đến cụ thể
- Sử dụng hiệu quả các phép tu từ
- Từ ngữ : gợi hình, chính xác
b) Ý nghĩa văn bản :
Văn bản miêu tả thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy
sức sống hoang dã; cuộc sống con người ở chợ Năm Căn tấp nập, trù phú, độc đáo. Văn
bản là một đoạn trích độc đáo và hấp dẫn thể hiện sự am hiểu, tấm lòng gắn bó của nhà
văn với thiên nhiên và con người vùng đất Cà Mau.
3. Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh
- Nhân vật chính : người anh + Kiều Phương
- Nhân vật trung tâm : người anh
- Kể theo ngôi thứ nhất ( người anh kể )
- Cô em gái trong truyện có tài năng hội họa
- Trong truyện người anh đã đố kị với tài năng của cô em gái nhưng nhờ tình cảm, tấm
lòng nhân hậu của người em nên người anh đã nhận ra tính xấu đó.
a) Nghệ thuật :
- Phương thức biểu đạt : kể chuyện + miêu tả

- Kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, chân thật
- Miêu tả chân thật, tinh tế diễn biến tâm lí của nhân vật
b) Ý nghĩa văn bản :
Văn bản kể về người anh và cô em gái có tài hội họa. Văn bản cho thấy : tình cảm trong
sáng, hồn nhiên và lòng nhân hậu của cô em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần
hạn chế ở mình. Vì vậy, tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn lòng ghen
ghét, đố kị.
4. Vượt thác – Võ Quảng
- Nhân vật chính : Dượng Hương Thư
- Phương thức biểu đạt : miêu tả
a) Nghệ thuật :
- Miêu tả : cảnh thiên nhiên + con người
- Sử dụng hiệu quả các phép tu từ : so sánh, nhân hóa
- Các chi tiết miêu tả : đặc sắc, tiêu biểu
- Ngôn ngữ : giàu hình ảnh, biểu cảm, gợi nhiều liên tưởng
b) Ý nghĩa văn bản :
Văn bản miêu tả cảnh thiên nhiên trên sông Thu Bồn theo hành trình vượt thác vừa êm
đềm vừa uy nghiêm. Nổi bật trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ ấy là hình ảnh
dượng Hương Thư mạnh mẽ, hùng dũng khi đang vượt thác. “Vượt thác” là bài ca về
thiên nhiên, đất nước quê hương, về lao động; từ đó đã nói lên tình yêu đất nước, dân
tộc của nhà văn.
5. Buổi học cuối cùng – An-phông-xơ Đô-đê
- Nhân vật chính : Phrăng + Thầy Ha-men
- Kể theo ngôi thứ nhất ( Phrăng kể )
- Đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng
- Thầy Ha-men là người yêu nghề, yêu tiếng nói dân tộc, yêu nước.
a) Nghệ thuật :
- Kể chuyện theo ngôi thứ nhất
- Xây dựng tình huống truyện độc đáo
- Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình

- Ngôn ngữ : tự nhiên
- Sử dụng câu văn biểu cảm, từ cảm thán, các hình ảnh so sánh
b) Ý nghĩa văn bản :
Văn bản kể về một buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở một lớp học vùng An-dat bị quân
Phổ chiếm đóng. Truyện xây dựng thành công nhân vật thầy Ha-men và cậu bé
Phrăng.Qua đó, truyện cho thấy : Tiếng nói là một giá trị văn hóa cao quý của dân tộc,
yêu tiếng nói là yêu văn hóa dân tộc. Tình yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện cụ thể
của lòng yêu nước. Sức mạnh của tiếng nói dân tộc là sức mạnh của văn hóa, không
một thế lực nào có thể thủ tiêu. Tự do của một dân tộc gắn liền với việc giữ gìn và phát
triển tiếng nói dân tộc mình. Tác giả thật sự là một người yêu nước, yêu độc lập, tự do,
am hiểu sâu sắc về tiếng mẹ đẻ.
6. Đêm nay Bác không ngủ – Minh Huệ
- Nhân vật trung tâm : Bác Hồ
- Bác Hồ được miêu tả qua cái nhìn của anh chiến sĩ.
a) Nghệ thuật :
- Thể thơ : thơ năm chữ
- Phương thức biểu đạt : tự sự + miêu tả + biểu cảm
- Lời thơ : giản dị, có nhiều hình ảnh thể hiện tình cảm tự nhiên, chân thành
- Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình và biểu cảm, khắc họa hình ảnh cao đẹp của Bác Hồ
b) Ý nghĩa văn bản :
Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch, văn bản
thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân; tình cảm kính
yêu, cảm phục của bộ đội, nhân dân ta với Bác.
7. Lượm – Tố Hữu
a) Nghệ thuật :
- Thể thơ : thơ bốn chữ
- Phương thức biểu đạt : tự sự + miêu tả + biểu cảm
- Sử dụng nhiều từ láy : gợi hình, giàu âm điệu
- Cách ngắt dòng các câu thơ ( khi tác giả hay tin Lượm hy sinh) : thể hiện sự đau xót,
nghẹn ngào

- Kết cấu đầu cuối tương ứng khắc sâu hình ảnh nhân vật, làm nổi bật chủ đề tác phẩm :
Lượm sống mãi trong lòng chúng ta.
b) Ý nghĩa văn bản :
Bài thơ khắc họa hình ảnh một chú bé hồn nhiên, dũng cảm hy sinh vì nhiệm vụ kháng
chiến. Đó là một hình tượng cao đẹp trong thơ Tố Hữu. Đồng thời bài thơ đã thể hiện
chân thật tình cảm mến thương và cảm phục của tác giả dành cho Lượm nói riêng và
những em bé yêu nước nói chung.
8. Hướng dẫn đọc thêm : MƯA – Trần Đăng Khoa
a) Nghệ thuật :
- Thể thơ : thơ tự do, câu ngắn, nhịp nhanh
- Sử dụng phép nhân hóa - tạo dựng được hình ảnh sống động về cơn mưa
- Khắc họa hình ảnh người cha đi cày về mang ý nghĩa biểu trưng cho tư thế lớn lao,
sức mạnh và vẻ đẹp của con người trước thiên nhiên
- Miêu tả thiên nhiên : hồn nhiên, tinh tế, độc đáo
b) Ý nghĩa văn bản :
Bài thơ cho thấy sự phong phú của thiên nhiên và tư thế vững chãi của con người. Từ
đó thể hiện tình cảm vui tươi, thân thiện của tác giả với thiên nhiên và làng quê của
mình.
9. Cô Tô – Nguyễn Tuân
a) Nghệ thuật :
- Khắc họa hình ảnh : tinh tế, chính xác, độc đáo
- Sử dụng các phép so sánh mới lạ
- Từ ngữ : giàu tính sáng tạo
b) Ý nghĩa văn bản :
Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên trên biển đảo Cô Tô, vẻ đẹp của người
lao động trên vùng đảo này. Qua đó, ta thấy tình cảm yêu quý của tác giả đối với mảnh
đất quê hương.
10. Cây tre Việt Nam – Thép Mới
a) Nghệ thuật :
- Kết hợp giữa chính luận và trữ tình

- Xây dựng hình ảnh : phong phú, chọn lọc, vừa cụ thể vừa mang tính biểu tượng
- Sử dụng hiệu quả các phép tu từ : so sánh, nhân hóa, điệp ngữ
- Lời văn : giàu nhạc điệu, có tính biểu cảm cao
b) Ý nghĩa văn bản :
Văn bản cho thấy vẻ đẹp và sự gắn bó của cây tre với đời sống dân tộc ta. Qua đó, ta
thấy tác giả là người có hiểu biết về cây tre, có tình cảm sâu nặng, có niềm tin và tự hào
chính đáng về cây tre Việt Nam.
11. Hướng dẫn đọc thêm : LÒNG YÊU NƯỚC – I. Ê-ren-bua
a) Nghệ thuật :
- Kết hợp giữa chính luận và trữ tình
- Phương thức biểu đạt : miêu tả + biểu cảm
- Miêu tả : tinh tế, lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu
- Biểu hiện cảm xúc tha thiết, sôi nổi và suy nghĩ sâu sắc
- Lập luận : lô-gíc và chặt chẽ
b) Ý nghĩa văn bản :
Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc nhất nơi nhà, xóm,
phố, quê hương. Lòng yêu nước trở nên mãnh liệt trong thử thách của cuộc chiến tranh
vệ quốc. Đó là bài học thấm thía mà nhà văn I-li-a Ê-ren-bua truyền tới.
12. Lao xao – Duy Khán
a) Nghệ thuật :
- Miêu tả : tự nhiên, sinh động, hấp dẫn
- Sử dụng nhiều yếu tố dân gian : đồng dao, thành ngữ
- Sử dụng hiệu quả các phép tu từ : so sánh, nhân hóa, …
- Lời văn : giàu hình ảnh
b) Ý nghĩa văn bản :
Văn bản đã cung cấp những thông tin bổ ích và lí thú về đặc điểm một số loài chim ở
làng quê nước ta, đồng thời cho thấy mối quan tâm của con người với loài vật trong
thiên nhiên. Bài văn đã tác động đến người đọc tình cảm yêu quý các loài vật quanh ta,
bồi đắp thêm tình yêu làng quê đất nước,
13. Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử ( Thúy Lan )

a) Nghệ thuật :
- Phương thức biểu đạt : thuyết minh, miêu tả, tự sự, biểu cảm
- Nêu số liệu cụ thể
- Sử dụng phép tu từ : so sánh, nhân hóa, …
b) Ý nghĩa văn bản :
Văn bản đã cho thấy ý nghĩa lịch sử trọng đại của cầu Long Biên : chứng nhân đau
thương và anh dũng của dân tộc ta trong chiến tranh và sức mạnh vươn lên của đất nước
ta trong sự nghiệp đổi mới. Bài văn là chứng nhân cho tình yêu sâu nặng của tác giả đối
với cầu Long Biên cũng như đối với thủ đô Hà Nội.
14. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ – Xi-át-tơn
a) Nghệ thuật :
- Phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ và thủ pháp đối lập đã được sử dụng phong phú, đa
dạng tạo nên sức hấp dẫn, thuyết phục của bức thư.
- Ngôn ngữ : biểu lộ tình cảm chân thành, tha thiết với mãnh đất quê hương – nguồn
sống của con người.
- Khắc họa cuộc sống thiên nhiên đồng hành với cuộc sống của người da đỏ
b) Ý nghĩa văn bản :
Nhận thức về vấn đề quan trọng, có ý nghĩa thiết thực và lâu dài : Để chăm lo và bảo vệ
mạng sống của mình, con người phải biết bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống xung
quanh.
15. Động Phong Nha – Trần Hoàng
a) Nghệ thuật :
- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả gợi hình, biểu cảm
- Sử dụng các số liệu cụ thể, khoa học
- Miêu tả sinh động, từ xa đến gần theo trình tự không gian, thời gian hành trình du lịch
Phong Nha
b) Ý nghĩa văn bản :
Cần phải bảo vệ danh lam thắng cảnh cũng như thiên nhiên, môi trường để phát triển
kinh tế du lịch và bảo vệ cuộc sống của con người.
II. TIẾNG VIỆT :

1. Phó từ :
a. Khái niệm phó từ :
- Phó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ, để bổ sung ý nghĩa cho động
từ, tính từ
b. Các loại phó từ: Có 2 loại lớn :
- Phó từ đứng trước động từ, tính từ : Thường bổ sung ý nghĩa về quan hệ thời gian,
mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến
- Phó từ đứng sau động từ, tính từ : Bổ sung ý nghĩa về mức độ, khả năng, kết quả và
hướng
2. So sánh :
a. Khái niệm so sánh :
So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Môi đỏ như son.
2. Cấu tạo của phép so sánh : Mô hình phép so sánh : gồm 4 phần
Vế A
(Sự vật được so
sánh)
Phương diện so
sánh
Từ so sánh Vế B
(Sự vật dùng để so
sánh.)
Môi đỏ như son
VD: Da trắng như tuyết.
(1) (2) (3) (4)
c. Các kiểu so sánh : Căn cứ vào các từ so sánh ta có hai kiểu so sánh :
- So sánh ngang bằng
( Từ so sánh : như, giống, tựa, y hệt, y như, như là, …)
- So sánh không ngang bằng

( Từ so sánh : hơn, thua, chẳng bằng, khác hẳn, chưa bằng, …)
d. Tác dụng:
- Giúp sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động.
- Giúp thể hiện sâu sắc tư tưởng tình cảm của tác giả.
3. Nhân hóa :
a. Khái niệm nhân hóa :
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng
để gọi hoặc tả con người; làm cho con vật, cây cối… trở nên gần gũi với con người,
biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
b. Các kiểu nhân hóa: Có 3 kiểu :
a/ Dùng những từ vốn gọi người  để gọi vật
VD: Bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay cùng đến nhà Lão Miệng.
b/ Dùng những từ chỉ hoạt động, tính chất của người  để chỉ hoạt động, tính chất của
vật
VD: Con mèo nhớ thương con chuột.
c/ Trò chuyện, xưng hô với vật như với người
VD: Trâu ơi. Ta bảo trâu này.
4. Ẩn dụ :
a. Khái niệm ẩn dụ :
- Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật khác có nét tương đồng với nó
nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
b. Các kiểu ẩn dụ: Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp.
- Ẩn dụ hình thức
- Ẩn dụ cách thức
- Ẩn dụ phẩm chất
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
5. Hoán dụ :
a. Khái niệm hoán dụ :
- Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện
tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho

sự diễn đạt.
b. Các kiểu hoán dụ. Có 4 kiểu :
- Lấy bộ phận để gọi toàn thể
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
- Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật
- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
c. So sánh ẩn dụ và hoán dụ :
* Giống nhau :
- Đều gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng,
khái niệm khác
- Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
* Khác nhau :
Ẩn dụ Hoán dụ
- Dựa vào nét tương đồng về : - Dựa vào quan hệ gần gũi :
+ Hình thức
+ Cách thức
+ Phẩm chất
+ Chuyển đổi cảm giác
+ Bộ phận với toàn thể
+ Cụ thể với trừu tượng
+ Dấu hiệu của sự vật với sự vật
+ Vật chứa đựng với vật bị chứa đựng
6. Các thành phần chính của câu :
a. Phân biệt TPC với TPP của câu.
- Thành phần chính : là thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có cấu tạo
hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. ( CN + VN )
- Thành phần phụ : là thành phần không bắt buộc phải có mặt trong câu ( trạng ngữ, …
)
b. Vị ngữ: - Là thành phần chính của câu
- Có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian ở phía trước.

- Trả lời cho các câu hỏi : Làm gì? Là gì? Làm sao? Như thế nào?
- Cấu tạo : động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh
từ.
- Trong câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ.
c. Chủ ngữ: - Là thành phần chính của câu
- Nêu tên của sự vật, hiện tượng, … được nói đến ở vị ngữ.
- Trả lời cho các câu hỏi : Ai? Cái gì? Con gì?
- Cấu tạo : danh từ hoặc cụm danh từ, động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính
từ.
- Trong câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ.
7. Câu trần thuật đơn :
* Câu trần thuật đơn :
- Cấu tạo : Là loại câu do một cụm C – V tạo thành ( Câu đơn )
( Lưu ý: câu có 1 CN và nhiều VN hoặc câu có nhiều CN và 1 VN đều được xem là
câu đơn )
- Chức năng : Dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý
kiến.
8. Câu trần thuật đơn có từ là :
a. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “là” :
- Vị ngữ thường do từ “là” kết hợp với danh từ (CDT) tạo thành. Ngoài ra, có thể kết
hợp với động từ ( cụm động từ ), tính từ ( cụm tính từ ).
- Khi biểu thị ý phủ định nó kết hợp với các cụm từ “không phải, chưa phải”.
b. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là : Một số kiểu đáng chú ý :
- Câu định nghĩa
- Câu miêu tả
- Câu đánh giá
- Câu giới thiệu
9. Câu trần thuật đơn không có từ là :
a. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là” :
- Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.

- Khi biểu thị ý phủ định, vị ngữ kết hợp với các từ không, chưa.
b. Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ “là”:
- Câu miêu tả : CN - VN
VD: Con chim / đang bay.
- Câu tồn tại : VN - CN
VD: Trong nhà, có / khách.
10. Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ :
a. Câu thiếu chủ ngữ:
Nguyên nhân sai: Lầm trạng ngữ với chủ ngữ.
Sửa:
- Thêm chủ ngữ
- Biến trạng ngữ  chủ ngữ
b. Câu thiếu vị ngữ:
- Nguyên nhân: Lầm định ngữ là vị ngữ.
- Sửa:
+ Thêm vị ngữ:
+ Biến định ngữ  chủ ngữ
- Nguyên nhân: Lầm phần phụ chú là vị ngữ.
- Sửa:
+ Thêm vị ngữ
+ Thay dấu phẩy bằng từ là
c. Câu thiếu cả chủ ngữ.
+ Nguyên nhân: chưa phân biệt được trạng ngữ và chủ ngữ, vị ngữ.
 Cách chữa lỗi.
Bổ sung nòng cốt chủ vị.
d. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu
- Nguyên nhân: sắp xếp các thành phần câu không hợp lý.
- Cách chữa lỗi.
Viết lại cho đúng với trật tự ngữ pháp, ngữ nghĩa.
III. TẬP LÀM VĂN :

1. Văn tả cảnh :
- Mở bài : Giới thiệu cảnh định tả
- Thân bài :
+ Tả khái quát
+ Tả chi tiết : tả theo trình tự thời gian, không gian
Lu ý: Vn dng so sỏnh, liờn tng, tng tng, nhõn húa, v dựng tt c cỏc giỏc
quan cm nhn, miờu t.
- Kt bi : Cm ngh v cnh c t
2. Vn t ngi :
* T chõn dung :
- M bi : Gii thiu ngi nh t
- Thõn bi :
+ T ngoi hỡnh : Tui? Khuụn mt? N ci? Ging núi? Ln da? Mỏi túc? Bn tay?
Vúc dỏng? .
+ T tớnh tỡnh : Hin; s thớch? Thng ngi, thng yờu ng vt, thiờn nhiờn?
Nghiờm khc? Chm ch? Bit quan tõm giỳp mi ngi?
Lu ý: T tớnh tỡnh qua c ch, li núi, hnh ng, vic lm Vn dng so sỏnh, liờn
tng, tng tng,
- Kt bi : Cm ngh v ngi c t + mong c ca em.
* T ngi ang hot ng, lm vic :
- M bi : Gii thiu ngi vi cụng vic ca h ang lm m em s t
( Ai? Em thy lỳc no? H ang lm gỡ? õu? )
- Thõn bi :
+ T ngoi hỡnh : Tui? Khuụn mt? N ci? Ging núi? Ln da? Mỏi túc? Bn tay?
Vúc dỏng? .
Lu ý: Cn la chn nhng chi tit phự hp vi cụng vic h ang lm. trờn ch l
nhng gi ý chung ch khụng phi riờng tng hnh ng
+ T trỡnh t vic lm ca ngi ú : Lm gỡ trc? Lm gỡ sau? Kt qu vic lm ca
h?
( Vn dng so sỏnh, liờn tng, tng tng, bi vn hay hn )

- Kt bi : Cm ngh v ngi c t
3.Cn chỳ ý khi t ả ng ời:
* Tả ngời là gợi tả về các nét ngoại hình, t thế, tính cách, hành động, lời nói của
nhân vật đợc miêu tả.
* Phân biệt đối tợng miêu tả theo yêu cầu:
- Tả chân dung nhân vật (cần tả nhiều về ngoại hình, tính nết )
- Tả ngời trong t thế làm việc (tả ngời trong hành động: chú ý các chi tiết thể hiện cử
chỉ, trạng thái cảm xúc)
* Cách miêu tả:
- Mở bài: Giới thiệu ngời đợc tả (chú ý đến mối quan hệ của ngời viết với nhân vật
đợc tả, tên, giới tính và ấn tợng chung về ngời đó)
- Thân bài:
+ Miêu tả khái quát hình dáng, tuổi tác, nghề nghiệp
+ tả chi tiết: ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói (chú ý tả ngời trong công việc
cần quan sát tinh tế vào các động tác của từng bộ: khuôn mặt thay đổi, trạng thái cảm
xúc, ánh mắt ).
Ví dụ:
Dợng Hơng Th nh một pho tợng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn
chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống nh một hiệp sĩ của Tr-
ờng Sơn oai linh hùng vĩ.
(Võ Quảng)
+ Thông qua tả để khơi gợi tính cách nhân vật: qua tả các chi tiết ngời đọc có thể
cảm nhận đợc tính cách của đối tợng và thái độ của ngời miêu tả đối với đối tợng đó.
- Kết bài: Nhận xét hoặck nêu cảm nghĩ của ngời viết về ngời đợc miêu tả.
. Miêu tả sáng tạo
Đối tợng miêu tả thờng xuất hiện trong hình dung tởng tợng có bắt nguồn từ một cơ
sở thực tế nào đó.
* Tả ngời trong tởng tởng: nhân vật thờng là những ngời có đặc điểm khác biệt với
ngời thờng nh các nhân vật ông Tiên, ông Bụt trong cổ tích hay một ngời anh hùng trong
truyền thuyết Cần dựa vào đặc điểm có tính bản chất để tởng tợng những nét ngoại

hình cho phù hợp, tạo sự hấp dẫn
Lu ý: Dù miêu tả theo cách nào và đối tợng nào cũng cần chú ý vận dụng ví von so sánh
để bài văn miêu tả cói nét độc đáo mang tính cá nhân rõ.
4 một số đề và dàn bài
Đề 1. Miêu tả cô giáo đang say sa giảng bài trên lớp.
- Mở bài: Giới thiệu khung cảnh lớp học, tên cô giáo hoặc tên môn học.
- Thân bài: Miêu tả những nét tiêu biểu về cử chỉ, hình dáng, điệu bộ, biểu hiện s
phạm của cô giáo gắn với diễn biến của bài học hoặc giờ học.
- Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về cô giáo qua giờ học đó.
*Đề bài: Hãy tả một ngời bạn thân của em.
*Bài viết
Em và An không ở cùng khu tập thể, thế nhng ngay từ khi đi học lớp một chúng em
đã rất thân nhau. Chúng em ngồi cùng bàn, mặc những bộ quần áo giống nhau và mỗi
buổi đi học về chúng em lại cùng nhau đi chung một con đờng, bạn An thờng chia tay
em trớc bởi nhà bạn gần trờng hơn nhà em. Song có một điều đã giúp chúng em thân
nhau hơn là bởi chúng em rất ham học. Sau giờ học ở trờng, chúng em lại đến nhà nhau
để ôn bài và cùng nhau giải những bài toán khó.
Bạn An của em rất xinh, trái ngợc với nớc da bánh mật của em thì bạn lại có nớc da
trắng mịn, lúc nào cũng phơn phớt hồng nh đợc đánh một lớp phấn mỏng. Nhất là vào
những ngày hè da của bạn lại càng nh đẹp hơn. Bạn còn có khuôn mặt tròn bầu bĩnh
trông rất đáng yêu, chiếc mũi nhỏ nhắn thẳng tắp trông thật thanh tú, cặp môi đỏ tơi nh
vừa đợc thoa son. Nụ cời của bạn cũng rất tơi, mỗi khi bạn cời lại khoe chiếc răng khểnh
rất duyên. Chơi với nhau đã khá lâu, ấy vậy mà lúc nào nhìn thấy bạn em cũng thấy bạn
thật xinh thật đáng yêu. Bạn An của em còn có một giọng hát rất hay, bạn là cây văn
nghệ của trờng, mỗi khi trờng có văn nghệ bạn An lại tham gia. Trong buổi ca nhạc
giọng hát của An luôn đợc các bạn trong trờng yêu thích và thờng tặng cho bạn những
tràng pháo tay to nhất.
Hơn thế, An còn là một ngời rất tình cảm, em nhớ có lần bị ốm em phải nghỉ học
mấy ngày, An đến mang vở về chép bài hộ em sau đó bạn còn đến giảng lại bài cho em
hiểu.

Và có lần em bị đau chân không tự mình đi học đợc, An cũng đến giúp em đi.
Về vấn đề học hành thì em và An mỗi đứa lại có một sở trờng riêng. An thì đam mê
các môn tự nhiên, còn em thì thích học Văn. Và một câu chuyện đã xảy ra nh thế này.
Hôm đó có tiết bài tập Toán, ấy vậy mà tối hôm trớc do mải mê xem phim hoạt hình em
không kịp làm hết bài tập, đến lớp em rất lo lắng, lỡ đâu cô giáo lại gọi lên kiểm tra vở
thì em sẽ bị điểm kém. Thế là em đành đánh liều mợn vở của An với ý định chép bài.
Em cứ tởng An sẽ vui vẻ cho em mợn vì chúng em là bạn thân của nhau cơ mà. Nhng
thật bất ngờ An đã không đồng ý và bạn nói:
- Mình không muốn bạn trở thành ngời không trung thực.
Lúc đó đang lo lắng về chuyện bị cô phạt nên em rất tự ái, sau buổi học đó em
không đợi bạn về cùng. Ngay buổi chiều hôm đó An xuống nhà em chơi. Bạn vui vẻ gọi
em ra và sau khi nghe bạn phân tích em hiểu bạn đã đúng. Việc mợn vở bạn để chép bài
là sai. Em thầm cảm ơn vì An đã giúp em hiểu hơn về lòng chân thực.
Chúng em lại chơi thân với nhau nh xa. Ngay chiều hôm đó em và Lan rủ nhau đi ăn
chè món chè mà em với bạn rất thích.
Hè vừa rồi em đợc bố mẹ cho về quê chơi, em đã xin phép bố mẹ An cho bạn về
cùng. En và An vô cùng sung sớng khi đợc bố mẹ An đồng ý. Thế là chúng em lại có
những ngày hè ở bên nhau và thời gian dờng nh càng giúp em và Lan hiểu nhau ơn, yêu
quý nhau hơn.
*Đề bài: Dựa vào văn bản Bức tranh của em em gái tôi, hãy miêu tả lại hình ảnh
ngời em gái theo trí tởng tợng của em.
*Bài viết
Kiều phơng là tên mẹ đặt cho cô em gái nhỏ của tôi. Những cả nhà tôi lại gọi nó
bằng một cái tên dễ mến là Mèo. Chả là nó mải mê vẽ tranh lắm lắm nên mặt mũi lúc
nào cũng lem luốc trông ngộ nghĩnh nh một chú mèo con. Tôi yêu em Kiều Phơng lắm!
Những nghĩ lại mà thấy thật buồn vì có lần tôi đã c xử không tốt với Phơng
Mèo mê hội hoạ lắm! Trớc đây, khi cha trở thành hoạ sĩ, nó cứ say xa suốt cả ngày
với đống nguyên liệu có sẵn trong nhà để chế ra những lọ bột màu làm thuốc vẽ. Hàng
ngày khi cha tác nghiệp:, khuôn mặt mặt nó trông trắng trẻo, bầu bĩnh, với một đôi mắt
đen lay láy thật dễ thơng, Mẹ tôi nói, mèo đẹp nhất ở cái mũi dọc dừa. Nên lúc nào vui

nó lại chỉ vào cái mũi ra vẻ vui mừng lắm. Mới mời tuổi mà tôi đã rất bất ngờ vì tóc nó
đẹp, đen lánh nh mun. Mái tóc lúc nào cũng đợc bé bện họn gàng thành hai bím đuôi
sam treo trên đôi vai gầy mỏng.
Một hôm đi học về tôi lao ngay ra vờn ổi Nhngkhìa! Mèo đang làm gì vậy? Tôi tiến
lại rồi nấp ở một góc cây. ồ thì ra con bé lại chơi trò chế những lọ bột mầu. Trông nó có
vẻ thích thú lắm, hai bím tó đuôi sam sung rung rugn cứ đa qua đa lại liên hồi.
Thế rồi bímật của Mèo con cũng bị lộ vào ngày chú Tiến Lê - bạn của bố đến chơi.
Nhng thực ra phải kể đến bé Quỳnh, con gái của chú hoạ sĩ, em mới là ngời phát hiện ra
những bức vẽ của Mèo con chú Lê ngạc nhiên vô cùng trớc "bộ su tập" của Kiều Phơng
và rồi chú khẳng định: "Con bé sẽ là một nhân tài".
Từ hôm đó, cả gia đình đề chú trọng tới Mỡo con làm tôi có cảm giác nh một ngời
thừa. Hàng ngày cứ nhìn thấy nó mặc bộ váy mới nào là tôi lại tìm những lời tốt đẹp mà
khen ngợi nhng mấy hôm vừa rồi dù trông nó lung linh lắm, tôi cũng chẳng thèm quở
đến. Tôi bắt đầu thấy ganh tị với đôi bàn tay có những ngón búp măng thon dài của Kiều
Phơng. và nói tóm lại tôi thấy chán mọi ngời.
Nhng mọi chuyện đã thay đổi từ hôm cả nhà tôi cùng mèo đi nhận giải vì Mỡo đạt
giải nhất trong cuộc thi hội hoạ mù. Tôi sững sờ trớc bức tranh còn Mỡo cứ hích hích cái
mũi dọc dừa vào má tôi mà tự hào lắm. Lúc ấy tôi chợt nhìn qua đôi mắt của Kiều Ph-
ờng. Hình nh tôi vừa nhận ra trong ánh mắt ấy một niềm thơng yêu sâu sắc lắm.
Mèo con ơi! Tha lỗi cho anh nhé! Anh đã trách lầm em. Từ nay anh hứa sẽ là một
ngời anh tốt. Và rồi trên con đờng học tập, anh em mình sẽ lại tiếp tục thi đua.
*Đề bài: Mẹ là ngời gần gũi và thân thiết với em. Hãy tả và kể lại một vài kỷ niệm
về mẹ.
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi suốt cuộc đời, lòng mẹ vẫn theo con
Hai câu thơ đúng là một chân lý chẳng bao giờ thay đổi cả. Ngời con trong mắt mẹ
luôn nhỏ bé thân thơng và non nớt trớc cuộc đời. Còn con, ngay từ ngày cất tiếng nói
đầu tiên, con đã líu lô gọi "mẹ" gọi "bà". Kỷ niệm về mẹ sẽ còn mãi trong em và trong
mỗi chúng ta chẳng bao giờ phai nhạt.
Mẹ em xinh lắm. Một ngời phụ nữ đã bớc qua tuổi ba mơi lăm mà dỏng ngời thon

thả. Mẹ em hiểu về nghệ thuật nên những b đồ mẹ mặc luôn toát lên một vẻ đẹp riêng
ấy đầy cá tính. Mẹ đẹp mà chẳng bao giờ lẫn với ai.
Da mẹ trắng và rất mịn màng. Dù đã lớn nhng cái thói quen đợc vuốt lên má mẹ
những lúc mẹ ngồi bên vẫn tạo ra sự thích thú vô cùng. Mặt mẹ đẹp và phúc hậu. Đôi gò
má dù đã bắt đầu có dấu hiệu nhô cao, nhng chiếc mũi dọc dừa và đôi mắt đen vẫn
khiến mẹ cuốn hút lắm. Mẹ chẳng bao giờ cời to cả nhng mỗi lần em gặp điều gì buồn
phiền trên lớp, về nhà chỉ nhìn thấy nụ cời mỉm của hàm răng trắng đều nh chia của mẹ
là mọi bực bội tan đi hết cả.
Dù việc nhà bộn rộn mẹ vẫn lo lắng cho bố con em rất chu đáo. Nhất là những bừa
cơm mẹ nấu, chẳng bao giờ em và bố thấy có điều gì phải phàn nàn. Mẹ bận thế mà
không hiểu sao vẫn rất năng động trong công việc của cơ quan. Năm nào mẹ cũng mang
về giấy khen và phần thởng. Mẹ thật tài tình.
Còn kỷ niệm về mẹ ? Nó nh một cái kho đầy ắp không biết tự bao giờ. Hôm ấy mẹ
đèo em đến cổng nhng em vừa sợ vừa nũng nịu nhất định không chịu vào trờng. Nhng
rồi em nhanh chóng bị thuyết phục bằng những lời nói ngọt ngào, bằng nụ cời và ánh
mắt của mẹ. Em cầm tay cô bớc vào buổi học đầu tiên.
Lại nhớ một lần khác em đá bóng làm vỡ một cái lọ hoa. Tuy cái lọ không đắn giá
nhng đó là kỷ niệm về một ngời bạn cũ của mẹ đã mất cách đó vài năm. Mẹ không hề
mắng nhng chỉ nhìn sự tiếc nuối xót thơng và tâm trạng của mẹ lúc ấy mà em thấy thấm
thía và ân hận vô cùng.
Năm tháng trôi đi, em đã lớn song cha hề dời xa mẹ. Quê hơng vẫn ngày một mở
rộng hơn bên mẹ mỗi ngày. Mẹ ơi! Con sẽ chuẩn bị vững vàng để khi xa mẹ con sẽ bay
cao, bay xa bằng chính đôi chính mơ ớc mà mẹ đã chắp cho tuổi thơ con.
*Bi tham kho:
- Xem bi tham kho trong SGK/47,59,60.
- Tp lm cỏc 1,2,3,4/49.
- Tp lm cỏc 1,2,3,5/94
. Tả ngời
* Tả ngời là gợi tả về các nét ngoại hình, t thế, tính cách, hành động, lời nói của
nhân vật đợc miêu tả.

* Phân biệt đối tợng miêu tả theo yêu cầu:
- Tả chân dung nhân vật (cần tả nhiều về ngoại hình, tính nết )
- Tả ngời trong t thế làm việc (tả ngời trong hành động: chú ý các chi tiết thể hiện cử
chỉ, trạng thái cảm xúc)
* Cách miêu tả:
- Mở bài: Giới thiệu ngời đợc tả (chú ý đến mối quan hệ của ngời viết với nhân vật
đợc tả, tên, giới tính và ấn tợng chung về ngời đó)
- Thân bài:
+ Miêu tả khái quát hình dáng, tuổi tác, nghề nghiệp
+ tả chi tiết: ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói (chú ý tả ngời trong công việc
cần quan sát tinh tế vào các động tác của từng bộ: khuôn mặt thay đổi, trạng thái cảm
xúc, ánh mắt ).
Ví dụ:
Dợng Hơng Th nh một pho tợng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn
chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống nh một hiệp sĩ của Tr-
ờng Sơn oai linh hùng vĩ.
(Võ Quảng)
+ Thông qua tả để khơi gợi tính cách nhân vật: qua tả các chi tiết ngời đọc có thể
cảm nhận đợc tính cách của đối tợng và thái độ của ngời miêu tả đối với đối tợng đó.
- Kết bài: Nhận xét hoặck nêu cảm nghĩ của ngời viết về ngời đợc miêu tả.
. Miêu tả sáng tạo
Đối tợng miêu tả thờng xuất hiện trong hình dung tởng tợng có bắt nguồn từ một cơ
sở thực tế nào đó.
* Tả ngời trong tởng tởng: nhân vật thờng là những ngời có đặc điểm khác biệt với
ngời thờng nh các nhân vật ông Tiên, ông Bụt trong cổ tích hay một ngời anh hùng trong
truyền thuyết Cần dựa vào đặc điểm có tính bản chất để tởng tợng những nét ngoại
hình cho phù hợp, tạo sự hấp dẫn

×