Trường THCS Ân Hữu giáo viên : Trần Đình Công
Ngày soạn : 23/08/09 TUẦN :2
Tiết :2
BÀI 2: VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT
MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I . MỤC TIÊU:
1.Kiến Thức : Biết được một số vật liệu thơng thường trong lắp đặt mạng điện.
Nắm được cơng dụng , tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu.
2. Kĩ năng: Biết sử dụng một số vật liệu thơng dụng một cách hợp lí.
3. giáo dục: Biết cách sử dụng an tồn điện, tính cẩn thận và làm vệc có khoa học.
giáo dục hướng nghiệp cho các em sau này
II. CHUẨN BỊ:
-Mỗi nhóm: - Một số mẫu dây dẫn và dây cáp điện ( mỗi nhóm một bảng)
- HS: giáo viên hướng dẫn các em ở nhà quan sát các loại dây dẫn có trong hộ gia đình,
cách sử dụng của từng loại vật liệu.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1- Ổn đònh tổ chức: (1)
2. Kiểm tra bài cũ.(7)
Nêu vai trò của
nghề điện dân
dụng trong sản
xuất và đời
sống?
- Để trở thành
người thợ điện,
cần phải phấn
đấu và rèn luyện
như thế nào?
- Hầu hết các hoạt động trong SX và đời sống đều gắn với việc sử
dụng điện năng. Vì vậy cần rất nhiều người để làm các công việc
trong nghề điện đân dụng. Cho nên nghề điện góp phần đẩy nhanh
tốc độ CNH-HĐH đất nước.
- Tri thức : có trình độ văn hóa hết cấp THCS, nắm vững kiến thức
về kó thuật điện.
- Kó năng : nắm vững kó năng đo lường, sử dụng bảo dưỡng, sửa
chữa lắp đặt các thiết bò và mạng điện.
- Sức khỏe tốt không có bện về tim mạch.
- Thía độ yêu thích nghề.
3. giới thiệu bài. (1)
- Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện gồm dây cáp điện, dây dẫn điện và những vật
liệu cách điện. Dây cáp điện và dây dẫn điện dùng để truyền tải và phân phối điện năng
đến đồ dùng điện. Để đảm bảo cho mạng điện làm viêc hiệu quả và an toàn cho người và
mạng điện, người ta phải dùng vật liệu cách điện. Vậy những vật liệu dùng trong lắp đặt
mạng điện trong nhà bao gồm những vật liệu gì ?
4
Trường THCS Ân Hữu giáo viên : Trần Đình Công
T
L
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
15
10
Hoạt động 1: Tìm hiểu về
dây dẫn điện
GV: Em hãy kể tên một số
loại dây dẫn điện mà em
được biết?
GV:Dựa vào mẫu dây đã
chuẩn bò em hãy chỉ ra các
loại dây vừa nêu?
GV: Em hãy phân biệt lõi và
sợi của dây?
Gv: Dựa vào H2.2 em hãy
cho biết cấu tạo của dây dẫn
gồm mấy bộ phận?
GV: Tại sao lớp vỏ cách điện
của dây dẫn thường có màu
sắc khác nhau.
- Yêu cầu HS đọc thông tin
ở mục 2 -> trả lời các câu hỏi
;
GV: Khi chọn dây dẫn cần
chú ý đến những yếu tố
nào ?
GV: Khi sử dụng dây dẫn
cần chú ý điều gì?
- Yêu cầu đại diện 1N trả lời
,các N còn lại bổ sung .
- Phân tích thêm : chọn dây
dẫn điện còn phải dựa vào
phụ tải để chọn tiết diện dây,
điện áp, vò trí đặt dây để
chọn vỏ của dây , dây di
động hay lắp cố đònh để chọn
lõi một sợi.
- Kết luận ghi bảng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu dây
cáp điện
GV:Em hãy quan sát và phân
biệt giữa dây dẫn và dây cáp
?
GV: Em hãy quan sát và mô
tả cấu tạo dây cáp ở nhóm
em ?
HS: Có thể kể dây trần,
dây bọc cách điện.
Dây lõi nhiều sợi và dây
lõi một sợi
HS: Lõi là phần trong của
dây, lõi có thể có một sợi
hay nhiều sợi.
HS: Dây dẫn gồm 3 bộ
phận chính : lõi , vỏ cách
ddienj và vỏ bảo vệ.
HS: Mục đích dùng để
phân biệt khi sử dụng.
HS: Khai thác thông tin ở
mục 3 -> thảo luận để trả
lời câu hỏi của GV .
C- Đại diện N trả lời ,các
N khác bổ sung -> hoàn
chỉnh.
- Lắng nghe để nắm bắt
thêm.
- Ghi vở.
HS: Cáp điện gồm nhiều
dây dẫn được bọc cáh
điện. Bên ngoài là vỏ bảo
vệ mền.
HS : quan sát và mô tả
cấu tạo của dây cáp gồm
ba bộ phận chính.
HS: Truyền tải từ máy
phát cho hộ đông người,
truyền biến áp, truyền
I. Dây dẫn điện.
1-Phân loại :
- Dựa vào có bọc hay
không có bọc.
- Dựa vào số lõi số
sợi .
2-Cấu tạo :
Gồm hai phần : lõi và
vỏ.
- Lõi : Bằng đồng
hoặc nhôm.
-Vỏ : Bằng nhựa PVC,
cao su…
3-Sử dụng :
- Chọn dây theo thiết
kế .
- Chú ý :
+ Thường xuyên kiểm
tra vỏ cách điện .
+ Cắm vào ổ điện
phải có phích cắ
II. Dây cáp điện.
1- Cấu tạo : gồm 3
phần :
- Lõi
-Vỏ cách điện
- Vỏ bảo vệ
* Khi mua hay thiết kế
cần chú ý :
- Chất cách điện
- Cấp điện áp
5
Trường THCS Ân Hữu giáo viên : Trần Đình Công
4. Hướng dẫn chuẩn bò tiết sau. (1)
Về nhà học bài. quan sát lại cấu tạo các loại cáp điện và dẫn điện mà ở gia đình em
đang sử dụng.
- Quan sát dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà( đồng hồ đo điện, dụng cụ cơ khí)
công dụng của từng loại để tiết sau học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG.
6