Tải bản đầy đủ (.doc) (181 trang)

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU các NGÀNH HÀNG CHỦ lực của VIỆT NAM và NHỮNG GIẢI PHÁP đẩy MẠNH KIM NGẠCH XUẤT KHẨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (920.22 KB, 181 trang )


KỸ THUẬT VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH NGOẠI THƯƠNG
Đề tài:
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÁC NGÀNH HÀNG CHỦ LỰC
CỦA VIỆT NAM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH KIM
NGẠCH XUẤT KHẨU
NHĨM THỰC HIỆN – LỚP NT4
NGUYỄN T. THÙY DƯƠNG
VŨ THỊ HỒNG OANH
HỒNG T. MINH PHƯƠNG
TRẦN KIM TRANG
ĐÀO T. THANH TÚ
MỤC LỤC
TRANG
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM
THỜI GIAN GẦN ĐÂY
I. QUY MƠ VÀ TỐC ĐỘ 01
II.MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHÍNH 02
A. XUẤT KHẨU DẦU THƠ
I. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DẦU THƠ CỦA VIỆT NAM 06
II. THUẬN LỢI 09
III. KH Ĩ KH ĂN 09
IV. GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU DẦU THƠ
CỦA VIỆT NAM 10
B. NGÀNH DỆT MAY
I. NHỮNG THÀNH CƠNG CỦA DỆT MAY VIỆT NAM 11
II. KHĨ KHĂN, THÁCH THỨC 16
III. H ẠN CHẾ 19
IV. GIẢI PHÁP 22
C. XUẤT KHẨU DA GIÀY


I. KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH DA GIÀY VIỆT NAM 28
II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GIÀY DA 28
III. THÀNH CƠNG CỦA XUẤT KHẨU DA GIÀY VIỆT NAM 33
IV. CƠ HỘI CHO NGÀNH XUẤT KHẦU DA GIÀY VIỆT NAM 34
V. THÁCH THỨC 36
VI. GIẢI PHÁP 41
D. NGÀNH THỦY SẢN
I. GIỚI THIỆU CHUNG … 45
II. THỰC TRẠNG XKTS TỪ 1990 ĐẾN 7 THÁNG 2008 46
III. CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHÍNH 50
IV. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XKTS 75
E. XUẤT KHẨU GẠO
I. VÀI NÉT VỀ GẠO VIỆT NAM 80
II. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM 80
III. NHỮNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHÍNH CỦA GẠO 83
IV. THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN 84
V. GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẨY NHANH XUẤT KHẨU GẠO 88
F. XUẤT KHẨU GỔ
I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 91
II. SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA NGÀNH VÀ THÀNH TỰU 91
III. THỊ TRƯỜNG 94
IV. THUẬN LỢI 99
V. HẠN CHẾ VÀ KHĨ KHĂN 101
VI. GIẢI PHÁP 103
G. XUẤT KHẨU CÀ PHÊ
I. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ 105
II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ 107
III. THUẬN LỢI 112
IV. HẠN CHẾ VÀ KHĨ KHĂN 114
V. GIẢI PHÁP 118

H. XUẤT KHẨU HÀNG ĐIỆN TỬ, LINH KIỆN MÁY TÍNH
I. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH 124
II. SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA NGÀNH VÀ THÀNH TỰU 125
III. CÁC THỊ TRƯỜNG CHỦ LỰC 126
IV. THUẬN LỢI 130
V. KHĨ KHĂN VÀ HẠN CHẾ 131
VI. GIẢI PHÁP 133
I. HỒ TIÊU
I. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HẠT TIÊU 135
II. THỊ TR ƯỜNG XUẤT KHẨU TIÊU CỦA VIÊT NAM 136
III. THUẬN LỢI 140
IV. CƠ HỘI 141
V. KHĨ KHĂN VÀ THÁCH THỨC 142
VI. GIẢI PHÁP 145
J. HẠT ĐIỀU
I. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU 153
II. THUẬN LỢI 156
III. KHĨ KH ĂN 157
IV. GIẢI PHÁP 159
NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HĨA
VIỆT NAM RA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI 160
TÀI LIỆU THAM KHẢO 163
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM
THỜI GIAN GẦN ĐÂY
I. QUY MƠ VÀ TỐC ĐỘ
Theo Bộ Cơng Thương, tình hình xuất khẩu tháng 8/2008 tiếp tục diễn biến
theo chiều hướng cĩ lợi cho cán cân thương mại. Mặc dù kim ngạch xuất khẩu
tháng 8/2008 cĩ giảm nhẹ so với tháng 7/2008 do một số mặt hàng tái xuất khơng
cịn song vẫn ở mức khá cao. Kim ngạch xuất khẩu tháng 8/2008 đạt khoảng 6,1 tỷ
USD đưa kim ngạch xuất khẩu 8 tháng đầu năm 2008 lên mức 43,321 tỷ USD,

tăng 39,1% so với cùng kỳ năm 2007. Trong đĩ, xuất khẩu của khu vực cĩ vốn đầu
tư nước ngồi (khơng kể dầu thơ) đạt khoảng 2.200 triệu USD, nâng tổng kim
ngạch 8 tháng của khu vực này lên 15,816 triệu USD, tăng 28% so với cùng kỳ
năm 2007.
Tính đến hết tháng 8/2008 đã cĩ 10 nhĩm hàng hố cĩ kim ngạch xuất khẩu đạt trên
1 tỷ USD. Nhĩm hàng cĩ tốc độ tăng trưởng cao nhất là nhĩm nhiên liệu và khống
sản, tăng 52,6% so với cùng kỳ 2007. Trong đĩ, dầu thơ đạt 7,88 tỷ USD, tăng
53,3%; tiếp đến là than đá đạt gần 1,02 tỷ USD, tăng 52,8%. Các mặt hàng khác
như dệt may đạt 6,04 tỷ USD, tăng 20%; giày dép đạt 3,158 tỷ USD, tăng 18,5%;
điện tử và máy tính đạt 1,66 tỷ USD, tăng 26%; gạo 2,23 tỷ USD; cà phê 1,54 tỷ
USD; cao su 1,04 tỷ USD; đồ gỗ 1,82 tỷ USD; thuỷ sản 2,89 tỷ USD.
Nguồn: Hải quan Việt Nam
Kim ngạch xuất khẩu tăng cao một phần do giá cả thị trường thế giới tiếp tục
cĩ lợi cho hàng hố xuất khẩu của Việt Nam. Điều đĩ thể hiện rõ ở việc giá trị kim
ngạch xuất khẩu tăng cao trong khi lượng xuất khẩu các mặt hàng giảm mạnh so
với cùng kỳ năm 2007. Theo tính tốn, kim ngạch xuất khẩu 8 tháng đầu năm 2008
tăng 12,2 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2007 thì trong đĩ tăng giá khoảng 8,5 tỷ
USD, chiếm 70% tổng kim ngạch tăng thêm. Đặc biệt, giá tăng tập trung chủ yếu
ở một số mặt hàng chủ lực cĩ kim ngạch lớn như: dầu thơ, than đá, gạo, cà phê,
cao su. Tuy nhiên, nếu loại trừ yếu tố tăng giá của các mặt hàng này thì tốc độ
tăng tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước đạt khoảng 21%, vẫn cao hơn cùng kỳ
năm 2007.
Theo dự báo của Bộ Cơng Thương, kim ngạch xuất khẩu 4 tháng cuối năm sẽ ổn
định và đạt khoảng 21-22 tỷ USD, đưa kim ngạch xuất khẩu cả năm đạt khoảng 65
tỷ USD, tăng 33,9% so với năm 2007.
II. MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHÍNH
- Dầu thơ:
Xuất khẩu trong tháng là 991 nghìn tấn, giảm 4,2% so với tháng 6, nâng tổng
lượng dầu thơ xuất khẩu của Việt Nam 7 tháng 2008 lên 7,7 triệu tấn, giảm 13,2%
so với cùng kỳ năm 2007. Mặc dù lượng dầu thơ xuất khẩu giảm nhưng do giá

xuất khẩu bình quân tăng cao nên trị giá xuất khẩu dầu thơ đạt 6,71 tỷ USD, tăng
50,2% so với cùng kỳ năm 2007.
Trong 7 tháng đầu năm 2008, lượng dầu thơ của Việt Nam chủ yếu xuất sang
các thị trường là Ơxtrâylia: 2,39 triệu tấn, giảm 11,5% so với cùng kỳ 2007; Nhật
Bản: 1,8 triệu tấn, tăng 139%; Singapore: 1,24 triệu tấn, giảm 28,6%; Hoa Kỳ: 685
nghìn tấn, giảm 20,1%; Malaysia: 659 nghìn tấn, tăng 2,1%; …
- Than đá:
Trong tháng xuất khẩu 1,45 triệu tấn, tăng 21,8% so với tháng trước, nâng tổng
lượng than xuất khẩu 7 tháng năm nay lên 14,56 triệu tấn, giảm 22,3% so với cùng
kỳ năm trước và thực hiện được 72,8% kế hoạch năm. Trị giá xuất khẩu than đá 7
tháng năm 2008 đạt gần 874 triệu USD tăng 49,23% so với cùng kỳ năm 2007.
Dẫn đầu trong các thị trường nhập khẩu than đá của Việt Nam trong 7 tháng
qua vẫn là Trung Quốc với gần 11,18 triệu tấn, giảm 27,1% so với cùng kỳ năm
trước và chiếm hơn 76,8% tổng lượng than xuất khẩu của Việt Nam.
- Hàng dệt may:
Trị giá xuất khẩu nhĩm hàng này trong tháng 7/2008 là 945 triệu USD, tăng
12,8% so với tháng 6, nâng tổng kim ngạch 7 tháng lên 5,09 tỷ USD, tăng 20,6%
so với cùng kỳ năm trước và thực hiện được 53,6% kế hoạch năm.
Tính đến hết tháng 7/2008, ba thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của
Việt Nam là Hoa Kỳ: 2,9 tỷ USD, EU: 966 triệu USD và Nhật Bản: 442 triệu
USD.
- Giày dép:
Trị giá giày dép xuất khẩu trong tháng 7/2008 đạt gần 461 triệu USD, tăng nhẹ
(4,2%) so với tháng trước. Hết tháng 7/2008, trị giá xuất khẩu nhĩm hàng này của
cả nước đạt 2,73 tỷ USD, tăng 17,2% so với cùng kỳ năm trước và thực hiện được
60,6% kế hoạch năm.
Hai đối tác lớn nhất nhập khẩu giày dép của Việt Nam trong 7 tháng năm
2008 vẫn là EU và Hoa Kỳ với trị giá và tốc độ tăng tương ứng là 1,5 tỷ USD,
tăng 16,4% và 576 triệu USD, tăng 10,7% so với cùng kỳ 2007.
- Gỗ và sản phẩm gỗ:

Trong tháng xuất khẩu 226 triệu USD, tăng 15,6% so với tháng 6, nâng tổng
kim ngạch xuất khẩu 7 tháng năm 2008 lên 1,59 tỷ USD, tăng 21,2% so với 7
tháng năm 2007 và đạt 53,1% kế hoạch năm.
Tính đến hết tháng 7 năm 2008, Hoa Kỳ vẫn là thị trường nhập khẩu nhĩm mặt
hàng này nhiều nhất của Việt Nam với 593 triệu USD, tăng 16,6% so với cùng kỳ
năm 2007. Tiếp theo là thị trường EU nhập khẩu 479 triệu USD và thị trường Nhật
Bản là 197 triệu USD
- Gạo:
Tháng 7 năm 2008 xuất khẩu 497 nghìn tấn, tăng 120% so với tháng trước,
nâng tổng lượng gạo xuất khẩu 7 tháng năm 2008 lên 2,93 triệu tấn giảm nhẹ
(2,2%) so với cùng kỳ năm trước và thực hiện được 65,1% kế hoạch năm. Trị giá
xuất khẩu gạo 7 tháng năm 2008 của Việt Nam đạt gần 1,9 tỷ USD tăng 96,3% so
với cùng kỳ năm 2007.
Trong 7 tháng năm 2008, Việt Nam xuất khẩu gạo sang Châu Á là 1,91 triệu
tấn, chiếm 65,2% tổng lượng gạo xuất khẩu của cả nước. Trong đĩ, Philippin tiếp
tục là nước dẫn đầu về nhập khẩu gạo của Việt Nam với hơn 1,37 triệu tấn, tăng
32,6% so với cùng kỳ năm 2007.
- Hải sản:
Trong tháng xuất khẩu 478 triệu USD, tăng 20,5% so với tháng 6, tính đến hết
tháng 7/2008, xuất khẩu hải sản của Việt Nam đạt 2,39 tỷ USD, tăng 19,1% so với
cùng kỳ năm 2007 và thực hiện được 56,2% kế hoạch năm.
Hết tháng 7/2008, trị giá hải sản xuất khẩu sang EU đạt 607 triệu USD, tiếp
theo là Nhật Bản: 459 triệu USD; Hoa Kỳ: 342 triệu USD…
- Cà phê:
Xuất khẩu trong tháng đạt 65,5 nghìn tấn, giảm 5,2% so với tháng trước, nâng
tổng lượng cà phê xuất khẩu 7 tháng năm 2008 lên 668 nghìn tấn, kim ngạch đạt
gần 1,4 tỷ USD, giảm 25,3% về lượng và 5% về trị giá so với 7 tháng năm 2007
và thực hiện được 60,7% kế hoạch năm.
- Cao su:
Lượng xuất khẩu cao su tháng 7/2008 đạt gần 70 nghìn tấn, tăng 48,8% so với

tháng trước, nâng tổng lượng cao su xuất khẩu 7 tháng năm 2008 lên 308 nghìn
tấn, giảm 12,8% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, giá xuất khẩu cao su bình
quân vẫn tiếp tục tăng trong 7 tháng qua, tăng 40,2% tương đương với tăng 759
USD/ tấn so với 7 tháng năm 2007 nên trị giá đạt 815 triệu USD và tăng 22,2%.
Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu chính của cao su Việt Nam trong 7
tháng năm 2008 với 199 nghìn tấn, tiếp theo là Hàn Quốc: 16,1 nghìn tấn, Đức:
13,1 nghìn tấn, Đài Loan: 10,3 nghìn tấn, Nga: 7,8 nghìn tấn, Nhật Bản: 7,6 nghìn
tấn,…
- Hạt tiêu:
Trong tháng trị giá xuất khẩu mặt hàng này chỉ đạt 35 triệu USD giảm 2,7%
so với tháng trước, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu hạt tiêu 7 tháng năm 2008 lên
202 triệu USD tăng 31,3% so với cùng kỳ năm trước và thực hiện được 50,5% kế
hoạch năm.
- Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện:
Trong tháng xuất khẩu 224 triệu USD, tăng 5,1% so với tháng trước, nâng
tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này 7 tháng năm 2008 lên 1,43 tỷ USD, tăng
28,4% so với cùng kỳ năm trước và thực hiện được 40,8% kế hoạch năm.
A. XUẤT KHẨU DẦU THƠ
I. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DẦU THƠ CỦA VIỆT
NAM
Cùng với dệt may, giày dép và hàng thủ cơng mỹ nghệ, dầu thơ được coi là
một trong 4 nhĩm hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và cĩ khả năng cạnh tranh
cao trên thị trường thế giới.
Xuất khẩu trong tháng 7 là 991 nghìn tấn, giảm 4,2% so với tháng 6, nâng tổng
lượng dầu thơ xuất khẩu của Việt Nam 7 tháng 2008 lên 7,7 triệu tấn, giảm 13,2%
so với cùng kỳ năm 2007. Mặc dù lượng dầu thơ xuất khẩu giảm nhưng do giá
xuất khẩu bình quân tăng cao nên trị giá xuất khẩu dầu thơ đạt 6,71 tỷ USD, tăng
50,2% so với cùng kỳ năm 2007.
Trong 7 tháng đầu năm 2008, lượng dầu thơ của Việt Nam chủ yếu xuất sang
các thị trường là Ơxtrâylia: 2,39 triệu tấn, giảm 11,5% so với cùng kỳ 2007; Nhật

Bản: 1,8 triệu tấn, tăng 139%; Singapore: 1,24 triệu tấn, giảm 28,6%; Hoa Kỳ: 685
nghìn tấn, giảm 20,1%; Malaysia: 659 nghìn tấn, tăng 2,1%.
Tuy nhiên, nếu tính riêng tháng 8, xuất khẩu dầu thơ chỉ đạt 1,7 triệu tấn, trị
giá 493 triệu USD, tăng 14,3% về lượng và 38% về trị giá so với tháng 8 năm
ngối. Theo Bộ Thương mại, sự tăng lên của kim ngạch dầu thơ trong tháng 7 chủ
yếu do tăng lượng xuất, cịn giá đã bắt đầu xu hướng giảm dần (giảm gần 3
USD/thùng). Dự kiến từ nay đến cuối năm, Việt Nam chỉ xuất thêm 4,5 triệu tấn
với giá 38 USD/thùng. Như vậy, kim ngạch trong những tháng cuối năm chỉ đạt
1,2 tỷ USD, tức là bình quân mỗi tháng đạt 300 triệu USD, giảm khoảng 195 triệu
USD so với tháng 8 và giảm 135 triệu USD so với bình quân tháng của 8 tháng
đầu năm.
Nguồn: Tổng cục thống kê
Mặc dù là nước xuất khẩu dầu đứng thứ ba khu vực Đơng Nam Á (sau
Malaysia và Indonesia), nhưng xuất khẩu dầu thơ chưa đạt tiến độ (qua 8 tháng
đầu năm 2008 mới chỉ đạt 9 triệu tấn trong khi kế hoạch cả năm tối thiểu là 15
triệu tấn), đưa tổng kim ngạch thu được cả năm từ mặt hàng dẫn đầu này cĩ thể đạt
14 tỉ đơ la Mỹ. Mức 14 tỉ đơ la Mỹ này nếu đạt được (tăng 65% so với năm trước)
thì vẫn thấp hơn dự báo do lượng xuất khơng đạt như mong muốn.
Dầu thơ là mặt hàng cĩ kim ngạch xuất khẩu lớn nhất (chiếm 18,9% tổng kim
ngạch xuất khẩu). So với cùng kỳ năm trước, kim ngạch tăng 49% (hay tăng 1,842
tỷ USD, lớn nhất trong các thành viên). Mặt hàng này cĩ giá tăng rất cao, lên đến
69,5% đã làm tăng 2,296 tỷ USD
Rất tiếc là trong khi giá tăng rất cao như trên, thì lượng xuất khẩu mới đạt
6,723 tỷ tấn, giảm 12,1% hay giảm 925 nghìn tấn so với cùng kỳ năm trước. Cĩ tin
vui mới là giá dầu thơ thế giới đã lên tới trên dưới 145 USD/thùng, đang nhắm tới
mốc 150 USD/thùng
Dầu thơ là nhĩm hàng xuất khẩu cĩ kim ngạch lớn nhất trong cơ cấu ngành
hàng xuất khẩu. Sự sụt giảm của nhĩm hàng này cĩ tác động lớn đến tốc độ tăng
xuất khẩu chung.
Nguyên nhân sụt giảm sản lượng là do một số mỏ dầu trong nước giảm sản

lượng và mục tiêu khai thác 1 triệu tấn dầu thơ từ nước ngồi khơng đạt. Năm 2008
vẫn sẽ tiếp tục đà khĩ khăn, bởi sản lượng khai thác vẫn tiếp tục đi xuống. Một số
mỏ mới dự định đưa vào khai thác chưa hồn tất các cơng việc chuẩn bị phát triển
mỏ.
Do giá dầu thế giới tiếp tục tăng cao, hiện đã vượt quá 110 đơ la Mỹ/thùng,
nên giá xuất khầu dầu thơ của Việt Nam cũng tăng theo. Điều này giúp đảm bảo
được mục tiêu thu về 9,5 tỉ đơ la Mỹ trong năm nay như kế hoạch, dù sản lượng
khai thác dầu thơ từ mỏ Bạch Hổ (lớn nhất nước ta) sẽ giảm khoảng 1 triệu tấn so
với năm trước.
PetroVietnam đặt mục tiêu khai thác trong năm nay đạt 16 triệu tấn, xuất khẩu
dầu thơ và condensate đạt 15,65 triệu tấn, với kim ngạch xuất khẩu dự kiến 7,6 tỉ
USD. Với giá dầu ở mức cao như hiện nay, nhiều chuyên gia cịn dự báo khả quan
kim ngạch xuất khẩu sẽ giữ vững con số kỷ lục của năm nay hoặc vượt (năm 2007,
kim ngạch xuất khẩu dầu thơ đạt 8,78 tỉ USD)
Mặc dù là nước xuất khẩu dầu, song Việt Nam sẽ phải đối mặt với những
thách thức kể từ năm nay khi sản lượng dầu thơ xuất khẩu đang sụt giảm và nhu
cầu nhập khẩu dầu trong những năm tới, để đáp ứng nguyên liệu cho các nhà máy
lọc
Bộ Thương mại đang xây dự Đề án xuất khẩu 2006 - 2010, theo đĩ, trong giai
đoạn tới, cơ cấu xuất khẩu theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng cĩ giá
trị gia tăng cao; tăng sản phẩm chế biến chế tạo, sản phẩm cĩ hàm lượng cơng
nghệ và chất xám cao, giảm dần tỷ trọng hàng thơ. Do đĩ, nhĩm hàng nhiên liệu,
khống sản với hai mặt hàng chủ yếu là dầu thơ và than đá giảm mạnh từ 21% năm
2006 xuống cịn 9,6% năm 2010. Kim ngạch xuất khẩu dầu thơ sẽ bắt đầu giảm
mạnh từ năm 2009 trở đi do sản lượng khai thác được sẽ dành một phần để phục
vụ cho hoạt động của nhà máy lọc dầu trong nước.
Nhằm hạn chế xuất khẩu các sản phẩm nguyên nhiên liệu hĩa thạch, Bộ Tài
chính vừa quyết định tăng thuế xuất khẩu đối với cả 3 nhĩm mặt hàng gồm dầu
thơ, than và quặng lên mức 20%.
Tin vui là trong thời gian từ nay đến cuối năm sẽ đưa thêm 5 mỏ mới vào khai

thác (Sư Tử Vàng, Cá Ngừ Vàng, Phương Đơng, Sơng Đốc, Bunga Orkid) phấn
đấu đạt kế hoạch 2008 và đưa sản lượng lên 17 triệu tấn vào năm 2009.
II. THUẬN LỢI
Thị trường dầu thơ châu Á - Thái Bình Dương cĩ sự tăng trưởng khá tốt do thời
gian này cĩ nhu cầu sưởi ấm mùa đơng tại vùng Đơng Bắc Á và nhu cầu tiêu thụ
năng lượng ở Trung Quốc và Ấn Độ tiếp tục gia tăng. Cơn sốt nhiên liệu thế giới
thời gian qua đã giúp Việt Nam tăng kim ngạch xuất khẩu dầu thơ và cải thiện cán
cân thương mại
Giá dầu thế giới tiếp tục tăng cao, hiện đã vượt quá 110 đơ la Mỹ/thùng, nên
giá xuất khầu dầu thơ của Việt Nam cũng tăng theo. Điều này giúp đảm bảo được
mục tiêu thu về 9,5 tỉ đơ la Mỹ trong năm nay như kế hoạch
Hoạt động tìm kiếm và thăm dị đang được đẩy mạnh. Trong thời gian từ nay
đến cuối năm sẽ đưa thêm 5 mỏ mới vào khai thác (Sư Tử Vàng, Cá Ngừ Vàng,
Phương Đơng, Sơng Đốc, Bunga Orkid) phấn đấu đạt kế hoạch 2008 và đưa sản
lượng lên 17 triệu tấn vào năm 2009.
III. KHĨ KHĂN
Mặc dù là nước xuất khẩu dầu, song Việt Nam sẽ phải đối mặt với những thách
thức kể từ năm nay khi sản lượng dầu thơ xuất khẩu đang sụt giảm và nhu cầu
nhập khẩu dầu trong những năm tới, để đáp ứng nguyên liệu cho các nhà máy lọc
dầu sẽ đi vào hoạt động.
Kim ngạch xuất khẩu dầu thơ sẽ bắt đầu giảm mạnh từ năm 2009 trở đi do sản
lượng khai thác được sẽ dành một phần để phục vụ cho hoạt động của nhà máy lọc
dầu trong nước
Sản lượng khai thác vẫn tiếp tục đi xuống. Một số mỏ mới dự định đưa vào
khai thác chưa hồn tất các cơng việc chuẩn bị phát triển mỏ.
Số lượng khai thác hàng năm tương đối ổn định và cĩ xu hướng giảm nên việc
tăng khối lượng xuất khẩu là khơng đơn giản. Đặc biệt mỏ Bạch Hổ lớn nhất Việt
Nam hàng năm khai thác giảm tới trên 1 triệu tấn.
Vận tải biển, mấy tháng qua, tuy các cơ quan chức năng đã cĩ những tháo gỡ
kịp thời nhưng về cơ bản là phí tăng cao, ách tắc lưu thơng hàng hĩa ảnh hưởng

lớn đến hoạt động xuất khẩu.
IV. GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU DẦU THƠ CỦA VIỆT
NAM
Cần đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm, thăm dị trong phạm vi kỹ thuật cho phép và
an tồn mỏ để gia tăng trữ lượng dầu khí, tiếp tục thúc đẩy các dự án tìm kiếm thăm
dị ở nước ngồi để sớm cĩ thêm nguồn dầu khí bảo đảm an ninh năng lượng quốc
gia.
Tổ chức khai thác bảo đảm an tồn và hiệu quả nhất nguồn tài nguyên dầu khí
của đất nước.
Cần tập trung phân tích tình hình và nâng cao dự báo chính xác về thời điểm
nhằm đẩy mạnh xuất khẩu đúng thời điểm cĩ lợi nhất để thu được giá trị lợi nhuận
cao.
Kiên quyết chống thất thốt, triệt để tiết kiệm nguyên nhiên liệu, năng lượng,
dành thêm tài lực cho xuất khẩu.
Nâng cao hiệu quả cơng tác thống kê thương mại, chính sách tiền tệ và tỷ giá
hối đối, tăng cường tiếp xúc và tham vấn giữa các cơ quan quản lý nhà nước và
doanh nghiệp.
B. NGÀNH DỆT MAY
I. NHỮNG THÀNH CÔNG CỦA DỆT MAY VIỆT NAM
1. Tổng kim ngạch xuất khẩu của dệt may Việt Nam từ năm 1999 đến 7 tháng
đầu năm 2008
Năm 96 97 98 99 2000 01 02 03 04 05 06 07 7T/
08
Số
lượn
g (tỷ
$)
1.1
5
1.34

9
1.35
1
1.74
7
1.89
2
1.96
2
2.75
2
3.
6
4.386 4.83
6
5.83
4
7.8 5.0
9
Biểu đồ 1 : Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may từ năm 1996 đến 7 thaùng
đầu năm 2008
Nguồn : Bộ Thương mại
Ta nhận thấy rằng xuất khẩu hàng dệt may khơng ngừng tăng đều qua các
năm, nhất là sau năm 2006, khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO. Năm 2007,
năm đầu tiên Việt Nam là thành viên WTO nên ngành dệt may cũng gặp nhiều
thuận lợi, dệt may vươn lên vị trí dẫn đầu trong danh mục các mặt hàng xuất khẩu
với kim ngạch đạt khoảng 7,8 tỉ USD (tăng 31% so với năm 2006), vượt qua cả
dầu thơ. Đặc biệt, hàng dệt may xuất khẩu của nước ta chỉ trong 7 tháng đầu năm
2008 đã đạt được 5,094 tỷ USD. Đĩ là một con số đáng mừng, dự kiến rằng đến
cuối năm 2008, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của ta sẽ phấn đấu đạt mức 9,5

tỷ USD.
2. Xuất khẩu hàng dệt may trong 8 tháng đầu năm 2008 so với tổng kim
ngạch xuất khẩu cả nước:
Bộ Công Thương vừa thông báo, ước tính xuất khẩu của Việt Nam trong 7
tháng đầu năm 2008 đạt 37,22 tỷ USD, tăng 39% so với cùng kỳ năm 2007. Trong
đó, xuất khẩu hàng dệt may đạt kim ngạch xấp xỉ 5,094 tỷ USD (chiếm gần 14%
tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước), tăng gần 20,6% so với cùng kỳ năm ngoái và
thực hiện được 53,6% kế hoạch năm, là một trong những ngành hàng có tốc độ
tăng trưởng xuất khẩu cao.
Biểu đo à 2: Xuất khẩu dệt may trong 7 tháng đầu năm 2008 so với tổng kim
ngạch xuất khẩu của cả nước
Nguồn:www.doanhnghiep24g.com.vn
3. Dệt may là một trong tám mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD,
dẫn đầu Hiệp hội dệt may Đơng Nam Á về tăng trưởng:
Trong tổng kim ngạch xuất khẩu 37.22 tỷ USD vào 7 thàng đầu năm 2008 thì
dệt may là một trong tám mặt hàng cĩ kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD. Cụ thể:
dệt may đạt 5.094 tỷ USD; thuỷ sản là 2.388 tỷ USD; giày dép là 2.73 tỷ USD;
dầu thơ là 6.71 tỷ USD; gỗ là 1.59 tỷ USD; cà phê là 1.4 tỷ USD; điện tử là 1.43 tỷ
USD và cuối cùng là gạo 1.9 tỷ USD.
Ngồi ra, theo tuyên bố của Hiệp hội dệt may Đơng Nam Á tại buổi Hội nghị
Liên đồn các nhà sản xuất, dệt may các nước Đơng Nam Á (AFTEX) diễn ra vừa
qua, mặc dù Việt Nam đứng vị trí thứ ba về tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may
ASEAN với xấp xỉ 3 tỷ USD/năm (dẫn đầu là Indonesia từ 7-8 tỷ USD/năm, kế
đến là Thái Lan, 6.5 tỷ USD) song tăng trưởng của Việt Nam lại dẫn đầu khu vực.
Và theo ơng Lê Quốc Ân-Chủ tịch Hiệp hội dệt may Việt Nam, vị trí số một về tỷ
trọng xuất khẩu hàng dệt may sẽ về với Việt Nam trong năm tới.
Xét vị trí trên thị trường quốc tế, từ vị trí thứ 16, hàng dệt may Việt Nam đã lọt
vào nhĩm 10 nước xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới vào cuối năm 2007 và
hiện nay,Việt Nam đứng vị trí thứ 9. Theo mục tiêu đề ra, Việt Nam sẽ đứng vào
nhĩm 5 thế giới trong 3 năm tới.

Biểu đồ 3: Giá trị xuất khẩu của dệt may trong 7 tháng đầu năm 2008 so với
một số sản phẩm xuất khẩu khác
Nguồn:
Nhìn chung trong thị trường xuất khẩu Việt Nam trong 7 tháng đầu năm nay
thì dệt may và dầu thơ vẫn là 2 mặt hàng cĩ kim ngạch xuất khẩu nhiều nhất.
Trong đĩ ta cĩ thể thấy rằng dệt may đang cĩ tiềm năng “qua mặt” cả dầu thơ để
vươn lên vị trí dẫn đầu trong danh sách các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta.
4. Các thị trường xuất khẩu chính của dệt may Việt Nam:
Kim ngạch xuất khẩu hàng vào một số thị trường chính của Việt Nam 7 tháng
đầu năm 2008
Nước Mỹ EU Nhật Đài Loan Hàn Quốc Nga Canada UAE Khác
Số
lượng
(tỷ $)
2.9 0.975 0.422 0.130 0.062 0.052 0.095 0.027 0.431
Biểu đồ 4:Kim ngạch xuất khẩu vào một số thị trường chính của Việt Nam 7
tháng đầu năm 2008.
Nguồn :thongtindubao.gov.vn
Cụ thể hơn, theo số liệu thống kê, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của
Việt Nam trong tháng 7/2008 đạt hơn 932 triệu USD, tăng tới 21,94% so với cùng
kỳ năm trước. Đây là mức tăng trưởng rất cao và được duy trì từ tháng 5 đến nay.
Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong tháng 7 là do
xuất khẩu sang Mỹ và EU tăng và đạt ở mức cao. Xuất khẩu sang Nhật Bản vẫn
duy trì ở mức thấp, xuất khẩu sang Đài Loan và các nước châu Á tăng mạnh. Kim
ngạch xuất khẩu trong 7 tháng cụ thể như sau:
+ Kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ đạt 2,9 tỷ USD, tăng 16,75% so với cùng
kỳ, thấp hơn so với mức tăng trưởng 35,16% của giai đoạn này năm ngối. Tuy
19.1%
56.9%
0.08%

nhiên, trong bối cảnh hiện nay, đồng USD đang cĩ dấu hiệu phục hồi, giá dầu đã
giảm và các dịng vốn đầu tư đang cĩ dấu hiệu quay trở vào thị trường tài chính,
đưa nền kinh tế Mỹ sẽ thốt khỏi suy thối và hàng dệt may của Việt Nam xuất sang
Mỹ cĩ thể bứt phá mạnh trong thời gian tới.
+ Kim ngạch xuất khẩu sang EU đạt 975 triệu USD, tăng 21,63%; Kim ngạch
xuất khẩu sang Đài Loan đạt 130 triệu USD, tăng 49%; Kim ngạch xuất khẩu sang
Canađa tăng 23%, đạt 95 triệu USD; Kim ngạch xuất khẩu sang Nga đạt 52 triệu
USD, tăng 22%; Kim ngạch xuất khẩu sang Hàn Quốc đạt 62 triệu USD, tăng
51%; Kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc đạt 30 triệu USD, tăng 57%; Kim
ngạch xuất khẩu sang Thổ Nhĩ Kỳ đạt 31 triệu USD, tăng 47%; Kim ngạch xuất
khẩu sang Ơxtrâylia đạt 23 triệu USD, tăng 77%.
+ Kim ngạch xuất khẩu sang Đài Loan đạt 130 triệu USD, tăng 49%
+ Kim ngạch xuất khẩu sang Canađa tăng 23%, đạt 95 triệu USD
+ Kim ngạch xuất khẩu sang Nga đạt 52 triệu USD, tăng 22%
+ Kim ngạch xuất khẩu sang Hàn Quốc đạt 62 triệu USD, tăng 51%
+ Kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc đạt 30 triệu USD, tăng 57%
+ Kim ngạch xuất khẩu sang Thổ Nhĩ Kỳ đạt 31 triệu USD, tăng 47%
+ Kim ngạch xuất khẩu sang Ơxtrâylia đạt 23 triệu USD, tăng 77%
+ Trong khi đĩ, xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản vẫn duy trì ở mức thấp. 7
tháng đầu năm nay kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Nhật
Bản chỉ tăng 13,6%, đạt 422 triệu USD. Tuy nhiên, trong tháng 7, kim ngạch xuất
khẩu hàng dệt may của nước ta sang Nhật Bản đã tăng rất cao so với tháng trước
và cùng kỳ năm ngối.
5. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ từ năm 2002 đến 7 tháng đầu
năm 2008:
Biểu dồ 5: Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Mỹ từ năm 2002 dến 7 tháng
đầu năm 2008
Nguồn : www.doanhnghiep24g.com.vn
Trong các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam, Hoa Kỳ vẫn tiếp tục dẫn
đầu. Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Mỹ đạt trị giá 2,9 tỷ USD, tăng 16,75%

so với cùng kỳ năm ngối nhưng thấp hơn so với mức tăng trưởng 35,16% của giai
đoạn này năm ngối. Mức tăng trưởng thấp này nguyên nhân là do nền kinh tế Mỹ
trong giai đoạn này đang rơi vào tình trạng khĩ khăn, ảnh hưởng khơng nhỏ đến
sức mua và khả năng nhập khẩu hàng hĩa nĩi chung của thị trường này, nhất là đối
với dệt may. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, đồng USD đang cĩ dấu hiệu phục
hồi, giá dầu đã giảm và các dịng vốn đầu tư đang cĩ dấu hiệu quay trở vào thị
trường tài chính, đưa nền kinh tế Mỹ sẽ thốt khỏi suy thối và hàng dệt may của
Việt Nam xuất sang Mỹ cĩ thể bứt phá mạnh trong thời gian tới.
II. KHĨ KHĂN, THÁCH THỨC:
Trong 7 tháng đầu năm 2008, ngành dệt may xuất khẩu được 5,094 tỷ USD, để
đạt chỉ tiêu cả năm 2008 là 9,5 tỷ USD, 5 tháng cịn lại trong năm ngành phải xuất
khẩu 4,406 tỷ USD. Cũng trong 5 tháng cuối năm 2008, ngành cĩ nhiều thuận lợi
về thị trường xuất khẩu như giá đơn hàng tăng, thị phần ở nhiều thị trường tiếp tục
tăng: Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Australia, Nhật, Ukraina, Achentina, Brazin….
Song để đạt được kim ngạch xuất khẩu 4,406 tỷ USD trong 5 tháng tới là điều
khơng dễ, vì hàng loạt trở ngại, khĩ khăn đã và sẽ tiếp tục xảy ra.
Cĩ thể thấy rõ 4 trở lực lớn của ngành dệt may xuất khẩu trong thời gian này,
đĩ là: Tác động vĩ mơ (như lạm phát, giá nguyên liệu tăng, lãi suất ngân hàng quá
cao); Cơ sở hạ tầng yếu (cảng và thủ tục hải quan); Giám sát bán phá giá của Hoa
Kỳ; Biến động lao động và tranh chấp lao động. Trong đĩ, hai nội dung cuối là trở
lực vơ cùng khĩ, gần như cĩ vai trị quyết định đến sự thành cơng hay thất bại trong
việc thực hiện mục tiêu.
a) Tác động vĩ mơ:
+ Lạm phát cao, lãi suất ngân hàng tăng, đồng USD khơng ổn định, đầu vào
nguyên liệu tăng, các loại nhiên liệu như dầu, than, điện… đều tăng, là những khĩ
khăn dồn dập mà doanh nghiệp phải chịu đựng. Trong đĩ, sự biến động về tỷ giá
USD cĩ sự tác động rõ rệt nhất tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp xuất khẩu hàng dệt may, gây khĩ khăn cho doanh nghiệp, khiến sản xuất bị
ngừng trệ, nhiều doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ. Nguyên nhân là do trong các
hoạt động giao dịch xuất khẩu của ngành, đồng tiền thanh tốn chủ yếu là USD

(chiếm tỷ trọng hơn 90%), kể cả khi xuất khẩu sang các thị trường EU, Nhật Bản.
Nhưng từ đầu năm đến nay, tỷ giá đồng USD lên xuống khơng ổn định, khi thì
giảm giá, sau đĩ lại tăng cao đã gây khĩ khăn cho doanh nghiệp.
Nếu như quý I, tỷ giá đồng USD giảm, các ngân hàng hạn chế mua USD,
cho nên USD thu được từ xuất khẩu dệt may khĩ chuyển đổi ra VNÐ dẫn tới việc
thanh tốn các khoản chi và tiền lương cho người lao động gặp khĩ khăn, trong khi
giá cả đầu vào như xăng, dầu, than và các nguyên liệu vật tư khác đều tăng cao,
dẫn đến nhiều DN hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, một số đơn vị
thua lỗ. Cĩ DN đã ký hợp đồng mở L/C bằng USD để nhập nguyên phụ liệu,
nhưng ngân hàng khơng đáp ứng được ngoại tệ để thanh tốn, hoặc nếu thanh tốn
thì các DN phải nhận nợ bằng đồng VNÐ với lãi suất cao càng khiến DN điêu
đứng.
Từ quý II-2008, tỷ giá đồng USD tăng vọt, đồng thời giá nguyên liệu nhập
khẩu như bơng, xơ, phụ liệu, hĩa chất thuốc nhuộm tăng mạnh làm cho giá thành
sản phẩm sợi vải tăng đột biến đã làm cho sản phẩm của DN khơng đủ sức cạnh
tranh trên thị trường quốc tế và trong nước, sản phẩm làm ra bị tồn kho. Nhiều DN
cần USD để trả nợ ngân hàng hoặc đến hạn thanh tốn L/C phải mua USD của ngân
hàng bán ra với giá cao hơn nhiều so với tỷ giá niêm yết của ngân hàng. Lấy ví dụ,
khi tỷ giá ngân hàng niêm yết là 16.250 đồng/USD nhưng thực chất DN phải mua
với giá 17.500-19.500 đồng/USD. Như vậy DN cần đồng USD để thanh tốn đều
phải mua bằng với giá tại thị trường tự do, làm cho DN phát sinh khoản chênh
lệch tỷ giá khá lớn
Ngồi ra, lãi suất cho vay tăng cao, giá đầu vào nguyên liệu tăng cũng ảnh
hưởng trực tiếp đến hoạt động của các DN dệt may cĩ nhu cầu vay vốn lưu động,
nhiều dự án đầu tư bị chậm tiến độ. Nhiều trường hợp DN đã ký hợp đồng mở L/C
bằng USD để nhập khẩu nguyên phụ liệu với mức lãi suất 7%/năm, khi hàng về
nhận nợ, ngân hàng thương mại cắt ngang lãi suất chuyển nhận nợ bằng VNÐ với
mức lãi suất từ 14 đến 18%/năm, gây bất bình đẳng trong quan hệ tín dụng. Mặt
khác, khi lãi suất cho vay VNÐ tăng lên 21%/năm, dẫn đến giá thành sản phẩm
tăng cao, khơng cĩ khả năng tiêu thụ sản phẩm, nhiều dự án đang trong quá trình

thực hiện khơng cĩ khả năng đầu tư tiếp.
b) Cơ sở hạ tầng:
Các loại thủ tục hành chính như thuế, hải quan, dù đã cĩ cải thiện chút đỉnh,
song đối với DN vẫn cịn rất khĩ khăn. Các DN đơn cử, được hồn thuế giá trị gia
tăng vơ cùng khĩ khăn, vì ngành thuế kéo dài, điều này làm cho vốn của DN bị ứ
đọng. Hoặc làm các thủ tục để hàng xuất cảng cũng khơng kém phần vất vả. Thêm
vào đĩ, ngành điện cũng là mối đe dọa đến an nguy của hoạt động sản xuất. Điện
lực cĩ thể cúp điện bất cứ lúc nào mà khơng thèm thơng báo. chỉ việc cúp điện
khơng báo trước và diễn ra nhiều ngày trong thời gian qua đã khiến hầu hết DN bị
thiệt hại. Số ngày cúp điện khơng báo trước tăng, sẽ làm tăng tỷ lệ khơng thực
hiện được hợp đồng đúng thời hạn.
c) Giám sát bán phá giá của Hoa Kỳ:
Thách thức lớn trong năm nay mà các doanh nghiệp dệt may trong nước tiếp
tục phải đối mặt là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên 3 thị trường nhập khẩu
chính EU, Nhật Bản và Hoa Kỳ đến từ các nước sản xuất dệt may lớn trong khu
vực như Trung Quốc, Bangladest, Campuchia và Ấn Độ - những nước cĩ lợi hơn
VN cả về nguyên vật liệu, lao động, thiết kế và thương hiệu, trong đĩ, cĩ những
nước cĩ nhiều thế mạnh về cơng nghiệp phụ trợ và chủ động về nguyên liệu như
Trung Quốc và Ấn Độ. Đối với EU, việc sẽ bãi bỏ hạn ngạch dệt may cho Trung
Quốc từ năm 2008 sẽ đẩy các doanh nghiệp dệt may Việt Nam vào thế cạnh tranh
gay gắt hơn. Đối với thị trường Nhật Bản, sáu nước trong khu vực Đơng Nam Á
gồm Xingapo, Malaixia, Philippin, Inđơnêxia, Brunây và Thái Lan đã được hạ
mức thuế xuống 0% khi xuất khẩu hàng dệt may vào Nhật Bản; trong khi hàng dệt
may của Việt Nam vẫn đang phải chịu mức thuế khoảng 10%.
Riêng Mỹ - thị trường xuất khẩu chủ lực của ngành dệt may Việt Nam, chiếm
khoảng 55% tổng kim ngạch xuất khẩu và cĩ tốc độ tăng trưởng đều hàng năm -
vẫn tiềm ẩn những rủi ro cho DN do chương trình giám sát chống bán phá giá
được Mỹ áp dụng đối với 5 nhĩm hàng dệt may Việt Nam (áo sơ mi, quần tây, đồ
ngủ, đồ bơi, và đồ lĩt) cho đến cuối năm 2008. Đây là chương trình do Bộ Thương
Mại Hoa Kỳ (DOC) ban hành và áp dụng ngay khi Hoa Kỳ cấp qui chế thương

mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam nhằm mục đích đảm bảo rằng
hàng dệt may khơng bị bán phá giá vào thị trường Mỹ và đe dọa khả năng cạnh
tranh của các nhà sản xuất Mỹ.
d) Lao động:
Vấn đề đáng lo ngại đối với các DN là nguy cơ đình cơng từ phía cơng nhân
rất cao. Cơng nhân vừa nghỉ việc, vừa đình cơng, sản xuất đình đốn, nguy cơ vỡ
hợp đồng đe dọa lên doanh nghiệp. Bên cạnh đĩ, việc khơng thực hiện đúng thời
hạn hợp đồng từ nguyên nhân đình cơng cũng đang là mối quan ngại của các
khách hàng nước ngồi vì họ thà chịu đơn giá cao hơn một chút ở các nước cĩ ít
đình cơng để đảm bảo đơn hàng đúng hạn.
III. HẠN CHẾ:
Trong nhiều năm qua, ngành dệt may đạt được tốc độ tăng trưởng cao nhưng
kể từ khi các nước thành viên WTO được bãi bỏ hạn ngạch thì tốc độ này cĩ xu
hướng giảm sút. Bản thân WTO là một mơi trường đầy chơng gai chính vì vậy,
nếu khơng cĩ khả năng nhanh nhạy, nắm bắt những biến động thì doanh nghiệp
Việt Nam khơng thể cĩ chỗ đứng trong mơi trường này.
Bên cạnh những thành tựu đạt được thì ngành dệt may vẫn đang đối mặt với
một số hạn chế bất lợi lớn cần khắc phục:
- Khả năng cạnh tranh của ngành đang ở mức thấp bởi doanh nghiệp Việt
Nam thiếu nhà quản trị giỏi, thiếu kỹ năng tiếp cận thị trường trong khi năng suất
lao động cịn rất thấp.
- Phần lớn các doanh nghiệp dệt may Việt Nam vẫn thuộc loại vừa và nhỏ.
Nếu phân theo tiêu chí lao động thì cĩ tới 80% doanh nghiệp sử dụng dưới 300 lao
động, theo vốn thì cĩ tới 90% dưới 5 tỉ VND. Do đĩ, dẫn đến khả năng đứng vững
trên thị trường khá bấp bênh. Thực tế cho thấy trong tiến trình xĩa bỏ hạn ngạch
đến đâu thì hàng Việt Nam mất hoặc giảm thị phần đến đĩ.
- Ngành dệt may VN vẫn chưa tìm được điểm mạnh cho mình để đầu tư phát
triển, khâu thiết kế cịn yếu, chủ yếu thực hiện hợp đồng theo đơn đặt hàng gia
cơng. Ngay trong gia cơng, các DN vẫn khơng tạo ra được thế mạnh cho mình, gia
cơng cùng lúc nhiều mặt hàng dẫn đến năng suất thấp. Vẫn chưa cĩ sự đồn kết,

chia sẻ thơng tin giữa các DN với nhau.
- Cịn phụ thuộc quá nhiều vào một vài thị trường như Mỹ (chiếm 55% tổng
kim ngạch xuất khẩu), EU (17%), Nhật (8%) nên dễ bị tác động khi các thị
trường trên gặp sự cố.
- Lao động ngành dệt may thiếu về lượng và chất. Các doanh nghiệp chỉ đủ
khả năng chi trả lương cho lao động khơng cĩ bằng cấp hoặc cĩ bằng cấp thấp,
thường là tốt nghiệp PTTH đồng thời chưa qua lớp đào tạo về dệt may nên trình
độ chuyên mơn thấp. Cơng nhân khơng mặn mà với cơng việc, nơi nào lương cao
hơn họ lại đến, số lượng cơng nhân mới tuyển vào khơng bù đắp được lượng ra
đi. Trong khi đơn hàng ký nhiều và thời gian giao hàng cấp bách. Sở dĩ xảy ra vấn
đề này cũng một phần từ mơi trường pháp lý của Việt Nam chưa thực thi một cách
nghiêm ngặt với các qui định áp dụng cho người lao động, chưa qui định và ràng
buộc về pháp lý và chế tài từ phía người lao động.
- Doanh nghiệp chưa quan tâm đến việc đảm bảo ổn định đời sống vật chất
cho người lao động: ăn, ở, đảm bảo sức khỏe. Giúp người lao động đảm bảo cuộc
sống, làm việc tạo năng suất cao. Hơn nữa, khi khơng cĩ đơn hàng, cĩ doanh
nghiệp khơng trả lương cho cơng nhân lúc vào mùa vụ lại ép cơng nhân làm việc
qua sức. Bên cạnh đĩ, các lớp đào tạo, nâng cao tay nghề vẫn khơng được chú
trọng.
- Chưa chủ động được nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất hàng dệt may
phục vụ cho xuất khẩu. Theo thống kê của Bộ Thương mại, năm 2007, trị giá nhập
khẩu bơng, sợi, vải gần 5 tỷ USD trong khi đĩ, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may
đạt khoảng 7,8 tỷ USD. Hiện nay, nhu cầu về nguyên liệu nhập khẩu để bảo đảm
sản xuất cần đến 95% xơ bơng, 70% sợi tổng hợp, 40% sợi xơ ngắn, 40% vải dệt
kim và 60% vải dệt thoi. Qua đĩ, cĩ thể thấy rằng cả một ngành cơng nghiệp dệt
may gần như hồn tồn phụ thuộc vào nước ngồi. Do phải nhập nguyên vật liệu, nên
giá thành tăng lên rất cao. Theo các chuyên gia nghiên cứu, sản xuất một sản phẩm
giày, áo ở Việt Nam so với khả năng đắt hơn tới 30% so với Trung Quốc- người
khổng lồ về xuất khẩu hàng dệt may.
- Thực chất, việc gia nhập WTO mang đến cơ hội và thách thức với các vơ số

điều khỏan, qui định. Tuy nhiên ở các doanh nghiệp dệt may, việc nắm bắt các vấn
đề này vẫn cịn yếu ở bộ phận lãnh đạo. Cịn ở nhân viên thì đa số mơ hồ. Hầu hết
các doanh nghiệp dệt may chưa thành lập đội ngũ triễn khai vấn đề này. Vì vậy,
khả năng dẫn đến việc áp dụng thuế chống bán phá giá cho ngành dệt may Việt
Nam rất dễ xảy ra.
- Trong nội bộ doanh nghiệp, các cơng tác tiến hành quảng bá thương hiệu,
xúc tiến mở rộng thị trường, hỗ trợ cập nhật thơng tin thị trường và cơng nghệ,

×