Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Thực trạng quản lý cơ sở vật chất trang thiết bị giáo dục trẻ trong trường mầm non xuân lâm tĩnh gia thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.55 KB, 37 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trường cán bộ quản lý & Đào tạo

Tiểu luận khoa học
Thực trạng quản lý CSVC & TBGD của trường
Mầm non Xuân Lâm - Tĩnh Gia - Thanh Hoá

Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Hiếu
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hà
Líp
: CNKH - QLGDK3

Thanh Hoá 4 / 2010

MỞ ĐẦU
1- Lý do chọn đề tài.


Trong công cuộc đổi mới đất nước giáo dục và đào tạo đang được Nhà nước
quan tâm, đất nước ta đang tiến hành sự nghiệp CNH - HĐH vì mục tiêu “Dân
giầu nước mạnh xã hội công bằng văn minh” vững bước đi lên CNXH. Nghị
quyết TW 2 khoá VIII của Đảng đã khẳng định “Giáo dục là quốc sách hàng
đầu” đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển.
Bởi vậy nhìn vào thực tế của giáo dục mầm non có thể khẳng định rằng:
Đây là bậc học đã và đang được Nhà nước và nhân dân quan tâm ủng hộ. Để có
được hệ thống cơ sở vật chất đầy đủ trường líp khang trang đáp ứng với mục
tiêu giáo dục của ngành học mầm non hiện nay.
Kinh phí Nhà nước chưa thể đầu tư được hồn tồn, 1 phần kinh phí nhỏ
vào sự đóng góp của nhân dân, chính quyền địa phương và phụ huynh học sinh.
Dùa vào sức mạnh cộng đồng nghị quyết TW 2 Khoá XIII đã đề ra “Phải tăng
cường phát triển qua mơi trường líp và xây dựng CSVC phù hợp với cơ sở giáo


dục mầm non. Giáo dục mầm non là bậc học rất quan trọng trong hệ thống giáo
dục quốc dân. Nó đặt nền móng vững chắc cho các bậc học tiếp theo.
Để đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non về thể chất trí tuệ
thẩm mỹ, tình cảm nhằm hình thành yếu tố đầu tiên của nhân cách con người.
Trường Mầm non coi công tác chăm sóc và giáo dục trẻ là nhiệm vụ trọng tâm
quyết định đến chất lượng giáo dục.
Song chất lượng giáo dục được nổi lên thực sự ở những trường trọng điểm,
các trường ở nơng thơn và khu vực miền nói xa xôi, hẻo lánh chưa nâng cao
được chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Bởi vì: Cịn thiếu về CSVC dẫn đến chất
lượng giáo dục giữa các vùng miền không đầy đủ. Hệ thống trường líp cịn tạm
bợ, bàn ghế không đúng quy cách đối với trẻ. Đồ dùng, đồ chơi cịn thiếu nhiều.
Chính vì thế nó ảnh hưởng rất lớn đến chế độ chăm sóc giáo dục trẻ. Để nâng
cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong mầm non, như chúng ta đã biết phải
phụ thuộc vào hai điều đó là:
- Điều kiện về đội ngị cán bộ giáo viên trong nhà trường.
- Điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi.

2


Cơ sở vật chất của trường mầm non là một bộ phận rất quan trọng của nhà
trường là thành tố không thể thiếu được trong công tác giáo dục trẻ. Nó góp
phần nâng hiệu quả giáo dục.
Chóng ta xác định rằng cơ sở vật chất ở trường mầm non là của cải chung,
là người hiệu trưởng nếu chúng ta biết quản lý bảo quản tốt thì sẽ đem lại hiệu
quả cao. Nếu hiệu trưởng biết quản lý, chỉ đạo giáo viên cán bộ nhân viên nhà
trường bảo quản tốt cơ sở vật chất của nhà trường thì hiệu quả giáo dục đạt tốt
hơn.
Trong những năm trước đây, việc bảo quản cơ sở vật chất của nhà trường
cịn bng lỏng, các líp học ở khu lẻ, việc bàn giao tài sản chưa được chặt chẽ,

đơi khi cịn bng lỏng. Từ khi trường tập trung về khu trung tâm đến nay việc
quản lý cơ sở vật chất của nhà trường có nhiều đổi mới và đạt hiệu quả cao.
Chính vì lý do đó, trong nhiều năm làm quản lý, tơi đã trăn trở tìm tịi, học
hỏi để tìm ra những biện pháp thích hợp để làm tốt cơng tác quản lý cơ sở vật
chất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trường mầm non.
Tôi đã lùa chọn và nghiên cứu đề tài: “Thực trạng quản lý cơ sở vật chất trang
thiết bị giáo dục trẻ trong trường mầm non Xuân Lâm - Tĩnh Gia - Thanh Hố”.
2- Mục đích của đề tài:
Đề tài nghiên cứu đề xuất các biện pháp cơ bản nhằm nâng cao công tác
quản lý cơ sở vật chất và trang thiết bị trường mầm non Xuân Lâm.
3- Nhiệm vụ của đề tài:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc quản lý cơ sở vật chất và trang thiết bị
trong trường mầm non.
- Phân tích thực trạng của việc quản lý cơ sở vật chất và trang thiết bị của
hiệu trưởng trường mầm non Xuân Lâm.
- Đề xuất các biện pháp quản lý cơ sở vật chất và trang thiết bị trong
Trường Mầm non Xuân Lâm.
4- Đối tượng nghiên cứu:
Các biện pháp cơ bản nhằm nâng cao công tác quản lý cơ sở vật chất và
trang thiết bị của trường mầm non Xuân Lâm.
3


5- Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu, các văn bản của Đảng, Nhà nước các cấp
và các ngành có liên quan đến bậc học mầm non.
Phương pháp nghiên cứu thực tế.
Phương pháp so sánh tổng hợp kinh nghiệm, tranh thủ ý kiến chuyên gia.
Phương pháp điều tra khảo sát thực tế cơ sở vật chất của các Trường Mầm
non nói chung và Trường Mầm non Xuân Lâm nói riêng.


4


NỘI DUNG
Chương I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ
I- Cơ sở lý luận.
1- Một số khái niệm cần thiết.
Cơ sở vật chất kỹ thuật trường học là những hệ thống các phương tiện vật
chất và kỹ thuật khác nhau, được sử dụng để phục vụ cho việc giáo dục và các
hoạt động trong nhà trường.
2- Vị trí của cơ sở vật chất, trang thiết bị trong Trường mầm non:
Cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục là điều kiện cần thiết để thực hiện,
phục vụ công tác ni dưỡng chăm sóc và giáo dục của trường mầm non, là
công cụ đắc lực cho việc đổi mới phương pháp dạy học: Có thể mơ hình hố,
trùc quan hố các vấn đề trừu tượng mét cách sinh động, tạo ra mối quan hệ hợp
tác giữa Cô giáo và học sinh giúp cho việc tổ chức và điều khiển quá trình ni
dưỡng chăm sóc và giáo dục một cách khoa học. Đối với trẻ mầm non các thiết
bị dạy học và đồ dùng dạy học còn giúp cho trẻ phát triển tư duy trừu tượng, sù
sáng tạo để khám phá thế giới xung quanh.
Cơ sở vật chất và trang thiết bị có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý
hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên mầm non.
Cơ sở vật chất và trang thiết bị của trường mầm non là thành phần khơng
thể thiếu được trong q trình chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ. Đối với
trường mầm non cơ sở vật chất và trang thiết bị rất đa dạng và phong phó. Nếu
nhà trường có hệ thống cơ sở vật chất, tiết bi tương đối đồng đều đầy đủ, đẹp và
khoa học xu hướng ngày càng hoàn thiện, trên cơ sở vật chất hoá nội dung giáo
dục thì chất lượng giáo dục, chăm sóc ni dưỡng trẻ phát triển một cách toàn
diện về nhân cách.

Cơ sở vật chất và trang thiết bị phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa
tuổi và đảm bảo các tiêu chuẩn sau:
- Đảm bảo tính an tồn.
5


- Hình thức phải hấp dẫn.
- Đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm.
- Giá thành phù hợp
CSVC là phương tiện của quá trình đổi mới phương pháp dạy học.
Theo quan điểm của lý luận dạy học hiện tại thì CSVC và
Bởi vậy thiết bị giáo dục là 1 trong các thành tố chủ yếu của quá trình dạy học,
cơ sở vật chất trang thiết bị trường học phải xây dựng phù hợp với nội dung giáo
dục, đảm bảo bền đẹp, an tồn, sáng tạo. Trong q trình sử dụng người giáo viên
phải khai thác đầy đủ các chức năng sử dụng, đồng thời kế hoạch bảo quản tốt làm
gương cho trẻ và cũng cố lòng tin với nhân dân và các bậc phụ huynh.
Bởi vậy cơ sở vật chất trang thiết bị trường học phải xây dựng phù hợp với
nội dung giáo dục, đảm bảo bền đẹp, an toàn, sáng tạo. Trong quá trình sử dụng
người giáo viên phải khai thác đầy đủ các chức năng sử dụng,đồng thời có kế
hoạch bảo quản tốt để làm gương cho trẻ và củng cố lòng tin với nhân dân và
các bậc phụ huynh.
Đối với người giáo viên: Khi thực hiện lao động phải dùa vào cơ sở vật chất
và trang thiết bi kỹ thuật mới nâng cao được năng xuất lao động hiệu quả giáo
dục. Cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục cung cấp thơng tin chính xác, đầy đủ
về sự vật hiện tượng, tăng cường nhịp điệu, trình độ, trình bày thoả mãn.
Đối với trẻ: Cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục là điều kiện giúp trẻ nắm
vững kiến thức tự nhiên, xã hội, tham gia các hoạt động một cách tích cực, góp
phần phát triển tư duy, trí nhớ. Đồng thời hình thành yếu tố nhân cách đầu tiên,
mặt khác do đặc điểm về tâm sinh lý của trẻ mâm non là hiếu động, ham hiểu
biết thích khám phá, các chức năng trong cơ thể đang hoàn thiện dần, hoạt động

chủ đạo của trẻ là hoạt động vui chơi “Học mà chơi, chơi mà học” Khi tham gia
vào các trị chơi trẻ cần có nơi chơi, đồ chơi trong điều kiện cơ sở vật chất đáp
ứng yêu cầu đẩy đủ phù hợp với nội dung, khi được chơi trẻ sẽ thoải mái, hứng
thó khám phá những bí Èn trong thế giới vật chất. Khi được học tập trong phịng
học, có đủ nhiệt độ, ánh sáng đảm bảo Êm về mùa đơng, thống mát mùa hè,
bàn ghế đúng quy cách đầy đủ, đồ dùng dạy học đa dạng phong phó. Giúp trẻ
6


tiếp thu kiến thức nhanh và khắc sâu hơn tăng sự say mê lĩnh hội kiến thức, bởi
vì lứa tuổi mầm non tư duy của trẻ là tư duy trực quan sinh động.
Khi dạy trẻ không thể dạy chay, chất lượng tiết học còn phụ thuộc vào khả
năng sử dụng đồ dùng của giáo viên có linh hoạt, sáng tạo hay khơng, vì vậy
trong giê học, giê chơi của trẻ không thể thiếu về cơ sở vật chất, trang thiết bị
được. Môi trường tự nhiên trong nhà trường như: Cây xanh, cây cảnh, vườn hoa,
vườn rau, bể cá.....Đều góp phần phát triển giáo dục cho trẻ, khi trẻ được thăm
quan, tìm hiểu về mơi trường xung quanh như cỏ cây, hoa lá trẻ được mở rộng
hiểu biết về thế giới xung quanh, cảm nhận được cái đẹp trong thiên nhên.
Trên cơ sở thực tiễn để khẳng định cơ sở vật chất, là yếu tố quan trọng đến
chất lượng giáo dục, chăm sóc ni dưỡng ở trường mầm non, khơng thể đảm
bảo chất lượng giáo dục khi khơng có cơ sở vật chất, trang thiết bị phù hợp. Xây
dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị trường mầm non là một kế hoạch lâu dài, và
luôn luôn phát triển, do điều kiện đi lên của nên kinh tế xã hội đất nước.
Song hiện nay cơ sở vật chất, trang thiết bị ở một số trường phát triển không
đều được thể hiện ở một số trường thành phố và các vùng ở nông thôn như
trường: Mầm non Thị Trấn Tĩnh Gia. Trường Mần non Hải Bình - xã Hải Bình Tĩnh Gia; Trường Mần non xã Hải Hoà - Tĩnh Gia đã đạt trường chuẩn quốc gia
nên các trường trên đây đã có cơ sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ, đồ dùng dạy
học, đồ chơi đạt tiêu chuẩn giúp cho trẻ được ăn ngủ bán trú, học tập tốt, có sức
khoẻ tốt, giúp trẻ phát triển toàn diện về nhân cách. Còn lại một số trường thiếu
thốn bàn ghế phòng học chưa đầy đủ “học ba ca” Như Trường Mầm non - Nghi

Sơn xã Nghi Sơn Tĩnh Gia - Trường Mầm non Hải Hà - Xã Hải Hà - Tĩnh Gia là
một trong những trường kém phát triển về giáo dục mầm non.
Nhận rõ tầm quan trọng cịng như tính cấp thiết của hệ thống cơ sở trường học.
Đi đôi với công tác phát triển chất lượng giáo dục của ngành học mầm non.
Những năm qua Đảng và Nhà nước cũng như các cấp Bé - Ngành đã chỉ đạo
chặt chẽ quan tâm sát sao tới công tác. Xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị là
nhiệm vụ cấp bách của ngành học mầm non nói chung và các trường mầm non
nói riêng.
7


* Cơ sở pháp lý:
Theo quy định ở điều lệ ở Trường mầm non - Chương 6
Cơ sở vật chất và trang thiết bị
Điều 40: Trường học:
2.1- Diện tích mặt bằng:
Diện tích mặt bằng được quy định tối thiểu bằng 10m 2/ mét trẻ đối với khu
vực nông thôn và mềm núi. Từ 6m2/một trẻ đối với khu vực thành phố, thị xã
(trong đó 50% diện tích là sân vườn).
2.2- Cơ cấu cơng trình gồm:
a. Các phịng cho lứa tuổi nhà trẻ.
b. Các phòng cho lứa tuổi mẫu giáo
c. Phòng hoạt động âm nhạc
d. Phòng rèn luyện thể chất.
đ. Hội trường.
e. Văn phòng trường.
g. Khối phòng tổ chức ăn
h. Sân vườn
i. Hệ thống cấp thoát nước vệ sinh.
2.3- Yêu cầu về thiết kế và xây dựng:

a. Trường được xây dựng theo mẫu thiết kế do bộ Giáo dục và Đào tạo quy
định.
b. Nhà phải được xây dựng kiên cố.
c. Nhà phải đảm bảo Êm về mùa đơng, thống mát về mùa hè.
d. Có đủ ánh sáng tự nhiên và thống.
đ. Nền nhà phải lát gạch men.
Điều 41: Thiết bị đồ dùng đồ chơi:
- Trường phải có đủ thiết bị, đồ chơi, đồ dùng cá nhân theo quy định của bộ
giáo dục và đào tạo đảm bảo yêu cầu của việc ni dưỡng chăm sóc, giáo dục trẻ.
8


- Trường phải có kế hoạch bảo quản, sửa chữa, thay thế, bổ xung nâng cấp
thiết bị đồ dùng đồ chơi.
Tiêu chuẩn trường mầm non chuẩn quốc gia.
Theo điều 13. Tiêu chuẩn 4. Tổ chức trường líp cơ sở vật chất và thiết bị.
2.4- Quy mơ trường líp:
a) Trường tập trung tại một điểm, tất cả các (nhóm líp) đều chia theo độ tuổi
và tổ chức cho trẻ ăn bán trú với quy mơ sau:
- Trường mẫu giáo có từ 5 líp trở lên.
- Trường mầm non có từ 9 (nhóm líp) trở lên.
- Sè lượng trẻ trong (nhóm líp) được quy định theo điều lệ trường mầm non.
b) Địa điểm trường đặt tại nơi có mơi trường tốt có đường đi lại thuận tiện.
6- Cơ sở vật chất và trang thiết bị
Cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường được xây dựng kiên cố, đảm
bảo yêu cầu chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ theo khoa học. Các phòng sinh
hoạt và học tập của trẻ đảm bảo các điều kiện vệ sinh, phịng tránh bệnh tật, có
đủ ánh sáng tù nhiên thơng thống, diện tích cửa sổ tối thiểu = 1/5 diện tích nền
nhà, sàn nhà làm bằng nguyên vật liệu tốt đảm bảo vệ sinh.
* Phòng nhóm trẻ.

- Phịng đón trẻ: Diện tích tối thiểu 10m 2 có cửa thơng với phịng vui chơi
của trẻ, có góc tun truyền giáo dục các bậc cha mẹ.
- Phịng nhóm trẻ: Có mật độ 2m 2/một trẻ (khoảng 50m2) là nơi sinh hoạt
chính cho trẻ tập và ăn, có cửa thơng với phịng ngủ và có hiên chơi ở xung
quanh (hoặc phía trước, phía sau) của phịng. Diện tích tối thiểu có hiên chơi là
12m2 các nhóm trẻ có đủ đồ dùng, đồ chơi và trang thiết bị phục vụ cho hoạt
động chăm sóc, giáo dục trẻ theo tiêu chuẩn trường trọng điểm.
- Phịng ngủ của trẻ: Diện tích tối thiểu bằng 30m 2, đảm bảo yên tĩnh,
thoáng mát về mùa hè, ấm áp mùa đơng, có đủ giường nằm, chăn gối và đồ dùng
phục vụ an toàn phù hợp.
* Phịng líp mẫu giáo.
- Phịng học: Diện tích tối thiểu 55m 2, là phịng hoạt động chính của trẻ học
tập, vui chơi, có hiên chơi phía trước, phía sau hoặc xung quanh, diện tích tối
thiểu mỗi hiên chơi là 12m 2 hiên chơi sử dụng là nơi cho trẻ ăn (nếu trẻ ăn trong
9


phịng học thì khơng đảm bảo vệ sinh sẽ ảnh hưởng đến môi trường vui chơi học
tập của trẻ). Các líp có đủ đồ dùng đồ chơi và các trang thiết bị phục vụ cho hoạt
động chăm sóc, giáo dục trẻ theo tiêu chuẩn trường trọng điểm.
- Phòng ngủ của trẻ: Diện tích tối thiểu 40m 2 đảm bảo yên tĩnh, thống mát
về mùa hè, ấm áp về mùa đơng, có giường nằm, chăn gối và đồ dùng phục vụ
cho trẻ an tồn phù hợp.
* Các phịng chức năng phục vụ chăm sóc giáo dục trẻ.
- Phịng hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng: Là phịng làm việc của Hiệu
trưởng và các phó hiệu trưởng có diện tích tối thiểu là 20m 2 có đầy đủ các
phương tiện làm việc, có bảng thống kê, kế hoạch theo dõi hoạt động của
trường.
- Văn phòng nhà trường: Là phòng họp của ban giám hiệu và hoạt động của
tổ chun mơn, có diện tích tối thiểu là 25m2 có bàn ghế và tủ văn phòng.

- Phòng hoạt động âm nhạc: Là phòng trẻ hoạt động nghệ thuật, có diện tích
tối thiểu là 60m2 có gương trên tường và giống múa theo quy định trong công văn
hướng dẫn số 759/GDMN ngày 14/2/1995 của Bộ GD & ĐT có trang thiết bị điện
tử và nhạc cụ (tivi, vi deo, máy các sét, dàn âm thanh, đàn Organ....) có đồ dùng, đồ
chơi âm nhạc, quần áo trang phục, mũ múa, đạo cụ múa, có sân khấu biểu diễn.
- Phịng truyền thống: Diện tích tối thiểu 40m2 là nơi trưng bày hiện vật, tranh
ảnh lưu lại những hoạt động của trường trong quá trình xây dựng, phát triển.
Nhà trường cịng có thể kết hợp sử dụng phịng truyền thống làm nơi trưng
bày, bảo quản đồ dùng, đồ chơi chung của tồn trường.
- Phịng hội trường: Diện tích tối thiểu 70m 2 phục vụ các hoạt động ngày
hội ngày lễ lớn tập trung ở tồn trường.
- Phịng Y tế: Diện tích tối thiểu 15m2 các trang thiết bị y tế và đồ dùng theo
dõi sức khoẻ (Tủ thuốc, cân đo sức khoẻ trẻ, biểu đồ cân nặng) có thơng báo các
biện pháp tích cực can thiệp chữa bệnh và chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng, có bảng
theo dõi tiêm phòng, khám sức khoẻ định kỳ và thường xuyên cho trẻ, có tranh
ảnh tuyên truyền chăm sóc sức khoẻ, phòng bệnh cho trẻ. Phục vụ phòng Y tế là
bác sỹ hoặc y sỹ.

10


- Phịng hành chính: Là phịng đón tiếp phụ huynh để giải quyết cơng việc
thanh quyết tốn hàng tháng và điều hành các hoạt động chăm sóc ni dưỡng
có diện tích tổi thiểu là 15m2 có trang thiết bị máy tính và phương tiện làm việc.
- Khu vực nhà bếp phục vụ trẻ bán trú: Bao gồm nơi chế biến thực phẩm,
nhà bếp và nơi chia thức ăn. Tất cả khu vực này xây dựng theo quy trình mét
chiều và được sắp xếp ngăn nắp, sạch sẽ, thuận tiện. Nhà trường có đầy đủ đồ
dùng phục vơ việc chăm sóc trẻ hợp vệ sinh, đúng quy cách theo quy định của
Bộ GĐ & ĐT, khu thực phẩm luôn sạch sẽ, có phân chia khu vực để các loại
thực phẩm riêng biệt khơng ảnh hưởng đến thức ăn của trẻ.

- Phịng vệ sinh: Phòng vệ sinh của trẻ được xây dựng khép kín, bên trong mỗi
(nhóm líp) thuận tiện để trẻ sử dụng, có chỗ cho trẻ trai, gái riêng, đảm bảo ln
sạch sẽ khơng có mùi hơi, có đủ nước sạch để dùng, có vịi nước cho trẻ rửa tay.
Diện tích một phịng vệ sinh cho trẻ tối thiểu là 12m2. Các thiết bị vệ sinh
được trang bị bằng đồ men sứ, kích thước phù hợp trẻ. Nhà trường có khu vệ
sinh riêng cho người lớn.
* Sân chơi, tường rào bao quanh và cổng trường.
- Sân chơi: Diện tích sân chơi quy hoạch, thiết kế bố cục thuận tiện hợp lý tạo
được khung cảnh sư phạm đẹp hài hoà, phù hợp tỷ lệ trẻ, với diện tích mặt bằng
quy định ở điều lệ trường mầm non. Khu vực trẻ chơi lát gạch, láng xi măng hoặc
trồng thảm cỏ, có cây che thống mát hoặc dàn che nắng, có Ýt nhất 10 loại đồ
chơi ngoài trời. Các đồ chơi ngoài trời phải phù hợp với trẻ có hình dáng, màu sắc
đẹp.
- Trường bao quanh và cổng trường: Trường bao quanh ngăn cách phía bên
ngồi (xây bằng gạch làm bằng bê tơng, bằng kim loại, gỗ hoặc trồng cây xanh
cắt tỉa thành tường rào) cổng trường trang trọng, có biển tường rõ ràng theo quy
định của điều lệ trường mầm non.
* Các yêu cầu khác
Trong khu vực trường có vườn cây xanh, có nguồn nước sạch đáp ứng phục
vụ mọi sinh hoạt của trường, có hệ thống cống rãnh tiêu thốt nước nhanh đảm
bảo vệ sinh.
- Toàn bộ các thiết kế xây dựng và trang thiết bị đồ dùng đồ chơi của trường
phải đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ.
11


Sắp xếp trang trí trong nhóm líp phải đảm bảo yêu cầu giáo dục thẩm mỹ
phù hợp với khả năng an tồn cho trẻ.
Sắp xếp trang trí trong nhóm líp phải đảm bảo yêu cầu giáo dục thẩm mỹ
phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ.


12


Chương II
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT BỊ
CỦA TRƯỜNG MẦM NON XUÂN LÂM - TĨNH GIA - THANH HỐ
I- Khái qt tình hình địa phương:
Xn Lâm là 1 xã thuần nông và nghề phụ, đời sống của nhân dân chủ yếu
trồng lúa, cây màu và buôn bán nhỏ.
Có vị trí địa lý thuận lợi nằm ở phía nam Huyện Tĩnh Gia chạy dài 3,5km
theo đường quốc lé 1A phía Bắc giáp xã Ngun Bình, Phí nam giáp khu kinh tế
Nghi Sơn, Phía đơng giáp xã Hải Bình, Bình Minh. Phía tây giáp xã Phú Lâm hệ
thống giao thông liên thôn, liên xã không ngừng củng cố và phát triển. Đặc biệt
hai năm lại đây hệ thống CSVC đường, trường, trạm liên tục được ban kinh tế
Nghi Sơn đầu tư.
Với tổng diện tích tự nhiên trong tồn xã là 986.39ha.
Hộ dân = 1.502 hé.
Độ tuổi lao động = 3.030 người,
Dân sè = 6.549 nhân khẩu,
Trong đó khoảng 1.000hé lầm lúa và làm cây màu 502 hộ buôn bán nhá.
Đời sống của nhân dân tương đối ổn định bình qn thu nhập 300.000đ/
người/tháng.
Năm 2004 - 2005 được chính phủ, bé giáo dục và đào tạo ban hành một số
văn bản quyết định rõ vai trò trách nhiệm của chính quyền địa phương, các ban
ngành, các tổ chức xã hội trong công việc chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục
và đào tạo.
Được sù quan tâm, chỉ đạo sát sao của chính quyền địa phương các ban
ngành đồn thể trong xã và đặc biệt là của nhân dân và phụ huynh học sinh
trong tồn xã đã đóng góp hỗ trợ xây dùng cho Trường mầm non Xuân Lâm mét

khu trung tâm 8 phòng và mỗi phòng được trang bị hệ thống đèn quạt bàn ghế
đúng quy cách. Đúng chuẩn mỗi phòng được trang bị tủ giá đựng đồ dùng đồ
13


chơi. Khối phòng chức năng gồm nhà ăn, nhà bếp, phịng âm nhạc, khn viên
sân trường sạch sẽ.
1- Khái qt tình hình cơ sở vật chất của trường.
Trường mầm non Xuân Lâm được thành lập từ năm 1980 từ những năm học
đó tình hình cơ sở vật chất trang thiết bị của trường còn rất nghèo nàn, thiếu
thèn, trường chưa ra trường, líp chưa ra líp. Thời gian đó trường chưa có khu
trung tâm các nhà trẻ líp mẫu giáo phải học tạm bợ ở nhà kho, nhà dân, rồi học
nhà phòng học của trường tiểu học. Đồ dùng dạy học của cơ và trẻ cịn thiếu
thốn nhiều, thiếu về bàn ghế, đồ dùng, đồ chơi hầu như khơng có.
Đội ngò giáo viên chưa được quan tâm, chưa được đào tạo chuẩn về chuyên
môn. Đời sống của đa số cán bộ giáo viên trong trường gặp rất nhiều khó khăn,
chỉ trông vào đến mùa xã trả cho mỗi cô 300kg thóc/1 năm.
Năm học 1998 - 2000 Bộ giáo dục và đào tạo ban hành chương trình đổi
mới nội dung, phương pháp chăm sóc giáo dục, mầm mon.
Có quyết định 161/2002/QĐ - CP và thông tư liên tịch số 03/2003 - TTLT
Bộ giáo dục và đào tạo - Bé nội vô - Bộ tài chính về mét số chính sách phát triển
giáo dục mầm non (2002 - 2010) là năm đầu tiên thực hiện quyết định 1640 QĐ.
Quyết định 1717 - UBND Tỉnh Thanh Hoá và QĐ 215 của UBND Huyện
Thiệu Hóa về chính sách khuyến khích đối với giáo viên mầm non ngoài biên
chế - UBND Tỉnh liên tục bổ sung các chính sách cho cán bộ giáo viên mầm
non. Đặc biệt từ UBND Tỉnh đã biên chế cho hiệu trưởng, 2004 biên chế cho
phó hiệu trưởng các trường mầm non - mẫu giáo. Từ những vấn đề trên, tôi đã
chủ động xây dựng vạch ra kế hoạch tham mưu với các cấp lãnh đạo địa
phương. Sau một thời gian UBND xã đã xây dùng cho trường một khu trung tâm
với diện tích là 250m2, xung quanh có tường rào bao quanh với phòng học kiên

cố đủ tiêu chuẩn rộng rãi thống mát, có giếng nước sạch có bếp ăn có nhà vệ
sinh tù hoại sạch sẽ. Có đồ chơi ngồi trời:
Tóm lại: Cơ sở vật chất nhà trường đảm bảo cho mọi hoạt động dạy và học
diễn ra tương đối tốt.
14


+ Về đội ngò giáo viên, nhân viên
- Nhà trường có đội ngị giáo viên 100% là nữ gồm 22 người trong đó có 3
nhân viên. 1 kế tốn, 15giáo viên trực tiếp đứng líp.
Tổng sè
SL
27

%
100%

Trình độ chun viên
ĐHSP
CĐSP
SL
%
SL
3
13
3

%
13


THSP
SL
16

%
74

Kế tốn kiêm phụ trách TB - đồ dùng CSVC.
+ Trường có chi bộ riêng và được thành lập từ tháng 9 năm 2005
Chi bộ đảng 4 năm liền đạt danh hiệu trong sạch vững mạnh.
11 cán bộ giáo viên là đảng viên, 10 chính thức, 1 dự bị.
- Trình độ chun môn: Đa số chị em cán bộ giáo viên đã đạt trình độ chuẩn và
tiêu chuẩn thực hiện tốt chủ trương của đảng chính sách và pháp luật của nhà
nước, Quy định của nghành đề ra.
100% CBGV đều đạt tiêu chuẩn lao động giỏi giáo viên cấp trường, cấp huyện.
100% gia đình cán bộ giáo viên đều đạt gia đình văn hố.
- Về chất lượng chăm sóc giáo dục: Nhà trường thực hiện đầy đủ đúng chương
trình. Chăm sóc giáo dục trẻ theo quy định của bộ GD&ĐT chương trình đổi
mới hình thức tổ chức mẫu giáo - nhà trẻ. Có kế hoạch cụ thể xây dựng kế hoạch
năm, tháng, tuần,ngày.
- Về cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học: Trường được xây dựng tại khu
trung tâm thôn 2 Dự Quần.
Cơng trình của trường được xây dựng đảm bảo chất lượng tốt, quét sơn màu
sáng, nền nhà được lát gạch hoa. Líp học có hành lang rộng 2,3m, phịng học:
mỗi phịng rộng 6,8m dài 8,4m bằng 57,48m.
Tồn bộ các thiết kế xây dựng và trang thiết bị đồ dùng đồ chơi đảm bảo an
toàn tuyệt đối cho trẻ.
Trên cơ sở thực tiễn của nhà trường cơ sở vật chất, trang thiết bị của trường
mầm non Xuân Lâm vẫn còn thiếu nhiều. Vì vậy chưa đáp ứng với mục tiêu
chăm sóc giáo dục trẻ.

15


Qua những thực trạng trên so với cơ sở pháp lý. Theo quy định của điều lệ
trường mầm non chuẩn quốc gia. Trường mầm non Xuân Lâm còn thiếu phòng
hiệu phó, phịng hoạt động chức năng, phịng truyền thống, phịng hội trường,
phòng ngủ cho trẻ và một số đồ chơi ngoài trời.
2- Thực trạng về xây dựng trang bị mua sắm cơ sở vật chất, trang thiết bị
- Được sự quan tâm của chính quyền địa phương của nhân dân trong xã và các
bậc phụ huynh đã đóng góp vốn xây dùng cho nhà trường được 1 khu trung tâm
khang trang sạch đẹp. Có phịng học có bàn ghế đúng quy cách, có đồ chơi
ngồi trời. Qua khảo sát thực tế về cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có của nhà
trường trong 2 năm qua.
stt

Thiết bị cơ sở vât chất

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

Phòng học kiên cố
Phòng ban giám hiệu
Phòng âm nhạc
Phòng ăn lớn của tồn trường
Phịng bếp 1 chiều
Phịng bảo vệ
Nhà xe
Nhà vệ sinh
Bàn ghế quy cách phục cho việc học tập của trẻ
Bàn ghế vừa tầm phục vụ cho việc ăn uống của trẻ
Bàn xuân hoà phục vụ cho BGH làm việc
Bàn chia cơm cho trẻ
Bàn chế biến thực phẩm
Ghế xuân hoà phục vụ cho hội họp
Bảng từ
Tủ đựng đồ dùng cho ban giám hiệu và kế toán

Tủ lạnh lưu mẩu thức ăn
Bình lọc nước uống
Bình đựng nước Sơn Hà
Máy bơm nước
Bể chứa nướclớn
Tivi
Đầu đĩa - loa thùng
Giường ngủ của BGH
Quạt trần phòng học của trẻ
Quạt trần phòng ăn của trẻ
16

Làm

Còn thiếu so

mới
8
1
1
1
1
1
1
9
150bé
100
2
1
1

21
6
3
1
7
4
2
1
1
1bé
1
16
8

với yêu cầu
2
2
0
0
0
0
0
1
0
50
2
0
0
0
4

1
0
4
2
0
0
10
0
2
4
0


27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43

44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63

Quạt cây
Bóng điện trang trí ngồi hiên các phịng
Bóng điên trang trí ngồi hiên phịng ăn
Bóng điện tiếp trong các phòng học của trẻ
Giá phơi khăn Inoc
Giá đựng đồ dùng, đồ chơi
Hồ sơ sổ sách giáo viên
Hồ sơ nhà trường
Các loại vở - đồ dùng học tập cho trẻ mỗi loại

Đu quay
Nhà chòi
Vạc giường
Chăn
Chiếu
Gối
Đồ chơi nấu ăn
Đồ chơi bán hàng
Đồ chơi bác sỹ
XD lắp ghép
Khăn trải bàn ăn cho trẻ
Êm điện
Nồi cơm điện
Bếp ga - bình ga
xoong to
xoong nhá
xoong vừa
Bát to - bát nhỏ
môi to - môi nhỏ
Xô to - xô nhỏ
Chậu to - chậu nhỏ
Khăn của trẻ
Chổi lau nhà
Biểu bảng tuyên truyền của các líp
Biểu bảng tuyên truyền của trường
Gương phòng âm nhạc
Đồng hồ treo tường to
Bàn ghế đá

1

12
4
17
8
50
10 bé
đủ
250
1
1
60
60
60
200
30
30
30
25
100
2
1
1bé
6
20
16
300
290
40
20
2100

15
10
3
2
2
1bé

2
0
0
0
2
10
0
0
0
2
2
20
20
20
50
10
10
10
5
50
0
1
0

4
0
4
0
0
10
10
10
0
0
0
0
10
3bé

Phần này xác định kinh phí là do nhà nước và nhân dân cùng đóng góp. Để mua
sắm thêm cơ sở vật chất cho hai năm học vừa qua.
2.1. Thực trạng công tác quản lý CSVC và TBGD ở trường mầm non Xuân
Lâm - Tĩnh Gia.
17


Vào đầu năm học, hiệu trưởng nhà trường đã lập kế hoạch kiểm tra, kiểm
kê CSVC và TBGD. Việc bổ sung thêm chủ yếu là lập kế hoạch mua sắm, trang
bị CSVC nhà trường như: Đóng thêm tủ đồ dùng, mua thêm bàn ghế làm việc
cho cán bộ giáo viên, mua thêm tài liệu đồ dùng, đồ chơi. Tuy nhiên kế hoạch về
công tác CSVC và TBGD này nằm trong kế hoạch của nhà trường chứ chưa có
kế hoạch riêng cụ thể: Mỗi líp đều có tủ TBGD đặt tại líp do GVCN trực tiếp
quản lý và sử dơng.
Trong năm học, CBQL có động viên, nhắc nhở giáo viên sử dụng TBGD

trong giảng dạy nhưng việc làm này không thường xun lại khơng có sự đơn
đốc, kiểm tra nên khơng có tác dụng. Khi phịng hoặc sở Giáo dục tổ chứ tập
huấn cho các trường về công tác sử dụng TBGD thì hiệu trưởng và một giáo
viên bất kỳ dự tập huấn sau đó khơng tập huấn lại cho người phụ trách, TB và
cho người sử dụng TBGD dẫn giáo viên chưa biết cách sử dụng TBGD sao cho
hiệu quả cịn người phụ trách TB lại càng khơng nắm được gì về nghiệp vụ. Nhà
trường cũng chưa đưa việc sử dụng TBGD thành tiêu chí đánh giá, xếp loại giáo
viên cuối năm học nên việc sử dụng TBGD chưa thành nền nếp. Mặt khác,
người CBQL nhà trường Ýt quan tâm của CBQL, một phần vì TBDH tự làm của
giáo viên còn nhiều hạn chế .
Cuối mỗi năm học, nhà trường có tổ chức kiểm kê CSVC và TBGD
nhưng chủ yếu là kiểm kê CSVC để bàn giao cho bảo vệ dịp nghỉ hè, cịn mảng
TBGD thì làm qua loa hoặc chỉ làm kỹ khi có sự kiểm tra, Thanh tra của cấp
trên. Việc mất mát TBGD thì đưa vào mục thanh lý chứ chưa quy vào tinh thần
trách nhiệm cho ai. Hệ thống sổ sách đã có nhưng ghi chép sơ sài, khơng thường
xun.
Như vậy có thể kết luận rằng công tác quản lý CSVC và TBGD của nhà
trường tuy chưa được tốt nhưng bước đầu đã được quan tâm. Đó là điều kiện
thuận lợi để từng bước nâng cao hiệu quả công tác Quản lý CSVC và TBGD ở
trường.
2.2. Tuyên truyền phối hợp các đoàn thể phụ huynh học sinh trong công tác
quản lý cơ sở vật chất và quản lý giáo dục.
18


Quản lý CSVC và TBGD là một trong những công việc của người cán
bộ quản lý,người quản lý không những nâng cao nhận thức cho mình mà cịn
phải có biện pháp nâng cao cho đội ngò giáo viên.
Đối với đội ngò giáo viên khi bước vào năm học mới hiệu trưởng cần tổ
chức cho giáo viên học tập các nghị quyết,luật giáo dục,điều lệ trường mầm

non,quy chế thiết bị giáo dục trong trương mầm non để nắm vững quan điểm
đường lối vể giáo dục của đảng và nhà nước ta. 100% cán bộ và giáo viên tham
gia dự líp bồi dưỡng chính trị hè do phịng giáo dục và ban tuyên giáo huyện ủy
tổ chức. Tăng cường công tác tuyên truyền giúp đội ngò giáo viên nhận thức
đúng chức năng của cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục.
Trong thời gian bồi dưỡng chuyên môn người quản lý chỉ đạo thực hiện
2 tiết cùng một bài học trong đó có một tiết sử dụng thiết bị giáo dục một tiết
khơng sử dụng thiết bị giáo dục cho tồn thể giáo viên tham dù sau dó cùng
phân tích trao đổi thảo luận về tầm quan trọng của thiết bị giáo dục cách sử dụng
hiệu quả của việc sử dụng thiết bị giáo dục.
Người cán bộ quản lý cần động viên khích lệ giáo viên tự học tự ngiên
cứu để nâng cao trình độ cho bản thân. Ngồi ra cần độn viên đội ngò giáo viên
cùng tham gia sinh hoạt cùng chị em phụ nữ ở các thôn,hội phụ nữ xã qua đó
lồng ghép chương trình chăm sóc trẻ từ 0-6 tuổi,tuyên truyền kiến thức giáo dục
trong cộng đồng như : động viên đặt vấn đề để chị em cùng tham gia hỗ trợ
thêm nguồn kinh phí để tạo thêm cho nhà trường mua sắm CSVC và TBGD.
Để làm tốt công tác này trong năm học cần tổ chức chỉ đạo hội thi “bé
khỏe bé ngoan”, “bé với môi trường”, “bé làm quen với văn học và chữ viết”,
“bé hát dân ca” và năm học này chúng tôi tổ chức hội thi “bé thơng minh nhanh
trí”. Đối với đội ngị giáo viên tổ chức thi giáo viên giỏi cấp trường thi tự làm đồ
dùng. Qua hội thi sẽ tạo được niềm vui và sự chuyển biến rõ rệt trong nhận thức
của giáo viên và các tổ chức đoàn thể xã hội ở địa phương. Các bậc phụ huynh
sau khi thực hiện biện pháp tuyên truyền giáo dục tư tưởng cho cộng đồng biện
pháp này mang lại hiệu quả cao và với sự biểu quyết cao chủ trương chỉ thị được

19


ban hành triển khai để cộng đồng xã hội tự giác tích cực thực hiện nghĩa vụ
đóng góp cho nhà trường.

Ban giám hiệu trường mầm non xuân lâm đặc biệt là hiệu trưởng
bằng sự tâm huyết với nghề cần làm cho các tổ chức chính trị và địa phương
hiểu được tầm quan trọng về việc sử dụng cơ sở vật chất đối với q trình giáo
dục và chăm sóc trẻ.
Đảng bộ địa phương cần tiếp tục lãnh đạo toàn diện,các bậc phụ
huynh đã nhận thức được sự nghiệp giáo dục mầm non là nhiệm vô chung của
mọi người trong xã hội. Việc xây dựng và quản lý CSVC và TBGD trong nhà
trường la cấp bách cần thiết.
Để chất lượng giáo dục xã nhà được phat triển yêu cầu phải có đầy
đủ CSVC và TBGD. Bởi vậy nhà trường phảI có kế hoạch trước mắt và lâu dài.
Muồn nâng cao đươccj nhận thức của mọi người kkhoong phảI là vấn đề đơn
giản ma là quá trình tuyên truyền bền bỉ lâu dài vận dụng một cahs linh hoạt và
sáng tạo của ban giám hiệu trường mầm non Xuân Lâm. Từ nhận thức lãnh đạo
của đảng chính quyền địa phương, các bậc phụ huynh các nhà hảo tâm trong
toàn xã chấp nhận yêu cầu của nhà trường và đưa vào nghị quyết của đảng quyết
định xây dung thực hiện phương châm “nhân dân làm nhà nước hỗ trợ” đó là
việc kích cầu động viên để chính quyền địa phương cùng xây dựng CSVC cho
trường mầm non Xuân Lâm.
2.3. Tham mưu với chính quyền địa phương trong việc xây dựng cơ sở vật
chất, trang thiết bị cho nhà trường mầm non Xuân Lâm.
Qua thực tế chỉ đạo bằng những biện pháp cụ thể, chúng tơi nhận thức
rằng: Muốn chăm sóc giáo dục tốt cho các cháu địi hỏi phải có đầy đủ các điều
kiện nhất là điều kiện về CSVC, trang thiết bị cụ thể như: Sân chơi, phòng học,
bàn ghế, phòng âm nhạc, phòng chức năng, trang thiết bị đồ dùng đồ chơ... mà
muốn có được các điều kiện đó địi hỏi phải được quan tâm, đầu tư thích đáng
của các cấp các nghành đặc biệt là sự đóng góp hỗ trợ của phụ huynh học sinh.
Những năm trước đây nhận thức của cán bộ cũng như của nhân dân về bậc học
mầm non còn hạn chế, sai lệch, họ quan niệm rằng: Trường mẫu giáo chỉ là nơi
20



trông trẻ để bè mẹ in tâm đi làm, buôn bán, các cháu đến líp chỉ cần trải chiếu
ngồi chơi với cô giáo, hay múa hát mấy bài rồi về, chứ cần gì phải bàn ghế,
phịng học cũng khơng cần phải rộng rãi, làm gì, thậm chí chỉ cần tận dụng nhà
kho bỏ không hay nhà cũ sửa tạm lại là được, miễn là các cháu có chỗ ngồi chơi.
Từ nhận thức sai lệch đó, sự quan tâm đầu tư của chính quyền địa phương
đối với trường mầm non cịn hạn chế, họ mới chỉ đầu tư một phần nào đó vào
làm mới tu sửa chữa nhỏ để khắc phục chỗ ngồi cho các cháu tạm thời .
Xuất phát từ hình thức thực tế trên, chúng tơi suy nghĩ rằng muốn có cơ
sở vật chất, trang thiết bị cho nhà trường đầy đủ. Điều trước tiên phải làm
chuyển biến nhận thức cán bộ lãnh đạo địa phương. Để làm tốt công tác tham
mưu này trước khi làm việc với chủ tịch xã, cần phân công cho giáo viên đi
xuống từng thôn làm công tác điều tra độ tuổi, nắm chắc tình hình các cháu
trong độ tuổi từ 0 - 6 rà sốt xem cịn bao nhiêu cháu trong độ tuổi chưa đến
trường đi học. Với tình hình như hiện nay, với số líp hiện có nhà trường khơng
thể tiếp nhận hết các cháu vào học vì số lượng quá tải, nên dự kiến phải mở bao
nhiêu líp? đặt địa điểm ở khu vực nào là hợp lý? Thì mới tiếp nhận được hết các
cháu. Sau khi điều tra xong BGH làm tham mưu với CB lãnh đạo xã báo cáo xin
được mở thêm một số líp mẫu giáo, nhà trẻ tại khu trung tâm của xã.
2.4. Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, xây dựng và củng cố mối quan hệ
giữa nhà trường gia đình và các lực lượng xã hội khai thác nguồn đầu tư để
xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho trường mầm non Xuâm Lâm.
Muốn đẩy mạnh công tác xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho nhà
trường một điều kiện khơng thể thiếu được, đó là cần huy động mọi lực lượng
cần tham gia vào công tác giáo dục mầm non. Trong điều kiện hiện nay muốn
có cơ sở vật chất, trang thiết bị cho nhà trường, không chỉ trông chờ nguồn đầu
tư của nhà nước, mà cần phải huy động nguồn lực lượng đóng góp của nhân dân,
của các nghành, các đoàn thể trong toàn xã.
Đối với phụ huynh cần tranh thủ vào những dịp tuyển sinh trẻ vào đầu
tháng 8 hàng năm . Tham mưu ban giám hiệu hội phụ huynh nhà trường nêu ra

những vấn đề khó khăn về CSVC của nhà trường, sự cố gắng đầu tư của cấp uỷ
21


đảng và chính quyền địa phương để các cháu có được phòng học khang trang
như hiện nay. Tuyên truyền giải thích cho phơ huynh hiểu rằng, trách nhiệm của
mỗi gia đình trong việc đóng góp xây dựng trường líp. Trong việc mua sắm đồ
dùng đồ chơi để cho các cháu học, sinh hoạt bán trú tại trường sau khi hiểu ra
trách nhiệm của mình, tất cả mọi người đều vui vẻ đóng góp xây dựng kinh phí
để tu sửa cải tạo CSVC mua đồ dùng học tập đồ chơi và một số đồ dùng để trẻ
ăn ở bán trú tại trường.
Hàng năm BGH cần làm tốt công tác tham mưu với hội khuyến học xã
MTTQ xã ủng hộ tài liệu học tập - đồ dùng đồ chơi cho các cháu có hồn cảnh
đặc biệt khó khăn để các cháu được tới trường.
Ngồi ra BGH nhà trường cịn làm tốt cơng tác tham mưu với các cấp các
nghành, các đoàn thể trong xã và các cấp có liên quan, quan tâm giúp đỡ nhà
trường cả về vật chất lẫn tinh thần.
Nhờ có sự đấu mối chặt chẽ và nội dung tuyên truyền phù hợp, có lý lẽ
sắc bén về mục tiêu chung của sự nghiệp giáo dục. Trường mầm non Xuân Lâm
cần được các cấp chính quyền đặc biệt quan tâm, chỉ đạo về đường lối để động
viên cộng đồng cùng tự giác tham gia và đóng góp tiền của, ngày công... Với sự
hỗ trợ của nhà nước và nhân dân xây dựng nên hệ thống thiết bị trường học ngày
càng hồn thiện hơn.
Đối với các bậc phụ huynh cơng tác động viên tuyên truyền của ban giám
hiệu đã có những biện pháp thiết thực và đồng bộ, hàng ngày các nhóm líp cần
thường xun giao tiếp với phụ huynh thơng tin nắm bắt những kết quả về giáo
dục trẻ ở trường qua các đợt họp phụ huynh báo cáo toàn bộ kết quả đạt được về
mọi mặt của từng cháu ở trường, nhận xét ưu, khuyết điểm, báo cáo về quá trình
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật trong nhà trường, phương hướng kế hoạch
trưng cầu ý kiến của phụ huynh, cuối cùng đi đến thống nhất phương pháp giáo

dục trẻ phát triển một cách toàn diện. Ban giám hiệu nhà trường đã tổ chức tốt
các hội thi “Bé làm nội trợ”; hội thi “Gia đình dinh dưỡng”; hội thi “Bé khoẻ,bé
ngoan, bé thơng minh nhanh trí” ; Các ngày hội ngày lễ, “ngày 20/11, ngày 8/3”.
Xây dựng tiết dạy mẫu các hội thi giáo viên giỏi cấp trường, nhà trường đều mời
22


lãnh đạo địa phương như Phụ nữ, khuyến học, mặt trận tổ quốc xã, tất cả đoàn
thể về dự hội thi và toạ đàm.
Có thể nói rằng cơng tác XH hố giáo dục là một việc làm vơ cùng quan
trọng và cần thiết trong công tác giáo dục mầm non,việc làm cho mọi người cho
mọi nhà,mọi nghành hiểu được vị trí chức năng của nghành học, hiểu được nhu
cầu bức thiết của việc xây dựng CSVC trang thiết bị trong cơng tác giáo dục và
chăm sóc trẻ. Trong khi làm cơng tác tun truyền vận động địi hỏi phải có
phương pháp thích hợp,có nghệ thuật giao tiếp khi hiểu vấn đề thì các ban nghành
đồn thể XH sẽ tìm mọi cách để ủng hộ về CSVC trang thiết bị cho trường.
3. Nguyên nhân thực trạng trên:
Đất nước ta thực hiện công cuộc đổi mới đã được 20 năm, đời sống kinh
tế xã hội đã có nhiều khởi sắc. Tuy nhiên nền kinh tế nước ta vẫn là nền kinh tế
chậm phát triển, cịn nghèo nàn, lạc hậu. Chính vì thế, mặc dù đã rất cố gắng
nhưng khả năng đầu tư kinh phí cho giáo dục của nhà nước cịn hạn chế, không
đủ để đáp ứng yêu cầu để nâng cấp CSVC của các nhà trường.
Công tác TBGD chưa được sự quan tâm đúng mức của các cấp QLGD địa
phương do chưa thấy hết tầm quan trọng của TBGD trong quá trình dạy học
nhất là trong quá trình đổi nội dung, PPDH.
Một nguyên nhân chủ yếu và rất quan trọng là sự nhận thức chưa đúng của
đội ngò CBQL, GV,HS trong nhà trường về CSVC và TBGD. CBQL và giáo viên
chưa nhận thức được CSVC và TBGD là tiền đề quan trọng, là mét bộ phận cấu
thành không thể thiếu của q trình dạy học và giáo dục. Chính vì thế việc bảo
quản và sử dông CSVC và TBGD chưa tốt, chưa có kế hoạch dài hạn về trang bị,

bảo quản, sử dụng CSVC và TBGD; chưa có kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng định
kỳ; giáo viên ngại sử TBGD, chưa sâu sát đôn đốc cho học sinh bảo vệ của công. ý
thức bảo vệ của công của học sinh kém, vẽ bậy lên bàn ghế, lên tường, xô đẩy bàn
ghế...Phong trào tự làm đồ dùng dạy học của giáo viên chưa được quan tâm...
- CBQL nhà trường đều còn trẻ, số năm làm quản lý còn Ýt, mới chỉ học
qua líp đào tạo ngắn hạn về nghiệp vơ quản lý nên kỹ năng quản lý còn kém

23


chưa có các biện pháp quản lý, chỉ đạo hữu hiệu, cịn bng lỏng cơng tác kiểm
tra đánh giá về CSVC và TBGD.
- Nhà trường chưa có chính sách thoả đáng cho người QLCSVC nên họ không
đầu tư thời gian, công sức cho công việc này. Công tác xã hội hoá giáo dục để
trang bị TBGD chưa được chú ý.
Trên đây là một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến thực trạng đã nêu. Cần phải có
những biện pháp thích hợp để công tác quản lý CSVC và TBGD được thực hiện
tốt hơn nữa ở trường mầm non Xuân Lâm Tĩnh Gia - Thanh Hoá.
B. Mét số vấn đề đặt ra cần giải quyết:
- Nhận thức, kĩ năng và trách nhiệm của người CBQL trong công tác quản
lý CSVC và TBGD.

24


Chương III
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CSVC VÀ TBGD
TRƯỜNG MẦM NON XUÂN LÂM
Biện pháp1. Nâng cao nhận thức về công tác CSVC và TBGD cho
CBQL, ĐNGV và học sinh.

- Thực tiễn đã chứng minh có nhận thức thì hành động mới đúng cho nên
muốn quản lý tốt CSVC và TBGD trước hết phải làm chuyển biến nhận thức từ
người CBQL đến ĐNGV và học sinh trong nhà trường.
- Để đội ngò giáo viên và học sinh thấy rõ mối quan hệ giữa CSVC và
TBGD với phương pháp giáo dục đào tạo thì người CBQL phải là người đầu
tiên nhận thức đúng, đầy đủ về ý nghĩa, vị trí vai trị của của CSVC và TBGD
trong mọi q trình sư phạm của nhà trường, phải hiểu rõ đòi hái của chương
trình giáo dục và những điều kiện CSVC để thực hiện chương trình. Muốn vậy
người CBQL phải khơng ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chun
mơn nghiệp vụ quản lý có một số hiểu biết và kĩ năng chuyên ngành phụ trách.
Vì thế, người CBQL cần phải tham gia các líp bồi dưỡng CBQL, các líp
tập huấn chuyên đề, chuyên nghành, hội thảo về CSVC và TBGD. Người quản
lý phải thu thập và xử lý thơng tin có liên quan đến CSVC và TBGD thông qua
tài liệu, sách báo, các phương tiện truyền thông. Người CBQL cũng cần nghiên
cứu kĩ năng và nắm vững các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo những quyết định,
thông tư về CSVC và TBGD như: các quyết định của Bộ giáo dục và Đào tạo về
việc ban hành các danh mục TBDH tối thiểu, quy chế TBGD trường Mầm non,
trường Phổ thông, quyết định số 1221/ 2000 QĐ - BYT của Bộ Y tếngày
18/04/2000về việc ban hành về vệ sinh trường học...Tham quan và học tập các
trường trong huyện có CSVC và phương pháp quản lý hiệu quả.
Quản lý CSVC và TBGD là một trong nhiều công việc của người quản lý,
người quản lý khơng những phải nâng cao nhận thức cho mình mà cịn phải có
biện pháp nâng cao nhận thức cho ĐNGV và học sinh.

25


×