Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bài giảng một thời đại trong thi ca ngữ văn 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 22 trang )

BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 11
Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang,
Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng;
Đây mùa thu tới – mùa thu tới
Với áo mơ phai dệt lá vàng.
(Xuân Diệu - Đây mùa thu tới)
I. Tiểu dẫn
1. Về tác giả
2. Về tác phẩm Thi nhân Việt Nam
3. Về đoạn trích
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hệ thống luận điểm.
2. Nghệ thuật nghị luận.
III. Tổng kết
1. TÁC GiẢ
• Hoài Thanh (1909 – 1982)
• Xuất thân trong một gia đình nhà nho
nghèo ở Nghệ An.
• Hoạt động chủ yếu trong ngành Văn
hoá - nghệ thuật.
• Là tác giả của nhiều công trình nghiên
cứu có giá trị, nổi tiếng nhất là tác
phẩm Thi nhân Việt Nam.
a. Hoàn cảnh ra đời: 1942
b. Cấu tạo: 3 phần
c. Giá trị: có giá trị cao, được coi là
chuẩn mực về phê bình Thơ mới.
• Thiên về trực giác và ghi nhận


ấn tượng.
• Lời văn giàu chất thơ.
 Hoài Thanh là nhà phê bình
văn học xuất sắc nhất của văn
học Việt Nam hiện đại
• Xuất xứ và vị trí:
• Thể loại: phê bình văn học
1. HỆ THỐNG THỐNG LUẬN ĐIỂM
 Chặt chẽ, logic, khoa học
a. Cách nhận diện tinh thần thơ mới
• So sánh thơ mới với thơ cũ.
 Khó khăn :
+ Thơ mới: không chỉ toàn bài hay; Thơ cũ: không chỉ toàn bài dở.
+ Trong cái cũ đã ươm mầm cái mới; trong cái mới vẫn còn ít nhiều cái cũ.
+ Sánh bài hay với bài hay.
+ Nhìn vào đại thể.
+ Luận điểm mới mẻ, sâu sắc, khoa học, khách quan.
+ Dẫn chứng tiêu biểu.
+ Lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục.
Tinh thần thơ mới Tinh thần thơ cũ
Chữ ta
Chữ tôi
Ý thức cá nhân
Ý thức cộng đồng
a. Cách nhận diện tinh thần thơ mới
b. Tinh thần thơ mới: chữ tôi
b1. Bản chất của chữ tôi
 Chủ yếu là chữ ta (Chữ tôi nếu có
phải ẩn mình sau chữ ta)
 Xuất hiện chữ tôi với cái nghĩa tuyệt

đối của nó.

Sự trỗi dậy, bừng nở của

thức cá nhân.
 Thường đề cập những tình cảm
chung, mang tính cộng đồng.
 Trực tiếp bày tỏ những cảm xúc,
tình cảm riêng tư, cá nhân.
 Chưa có ý thức tạo phong cách
riêng.
  thức khẳng định tài năng, vị trí cá
nhân  xuất hiện hàng loạt phong
cách thơ.
 Tư tưởng phương Đông
 Tư tưởng phương Tây
 Nhận xét chung
• Bắt đúng mạch chính của hai dòng chảy thi ca.
• Phát hiện đúng cái gốc của sự khác biệt.
• Cách thâu tóm vấn đề ngắn gọn, ấn tượng.
TINH THẦN
THƠ MỚI
Cách
nhận diện
Bản chất
của chữ tôi.
Hành trình xuất
hiện & phản ứng
tiếp nhận của

XH đối với cái
tôi.
Sự vận động
của thơ mới
xung quanh cái
tôi và bi kịch
của nó.
Giải pháp
cho bi kịch
của cái tôi
thơ mới.
Tinh thần thơ mới:
chữ tôi
 Thơ mới:
Người giai nhân: bến đợi dưới cây già;
Tình du khách: thuyền qua không buộc chặt.
 Thơ cũ:
Ô hay! Cảnh cũng ưa người nhỉ!
Ai thấy ai mà chẳng ngẩn ngơ?
Hình ảnh
ước lệ, cổ
điển
Giọng điệu
trẻ trung,
hiện đại
“Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ
rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng
như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não
như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kì dị như Chế Lan
Viên,… và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu” (Hoài

Thanh – Thi Nhân Việt Nam)
PHẦN I:
-Cung chiêu anh hồn Tản Đà
-Tiểu luận: Một thời đại
trong thi ca
PHẦN II:
167 bài thơ của 45 nhà
thơ (1932-1941)
PHẦN III
“Nhỏ to” - Lời tác giả
Nguồn gốc và diễn
biến cuộc đấu tranh
giữa thơ mới và thơ
cũ.
1942
Đặc điểm và tinh
thần thơ mới.
Sự phân hoá của
thơ mới.

×