Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Một thời đại trong thi ca. Ngữ văn 11. tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 27 trang )

Đại học Quốc Gia Hà Nội
Khoa Sư Phạm
SV :Trần Huyền Lương
Lớp :K50 SP ngữ văn


I. Tìm hiểu chung
I. Tìm hiểu chung
1) Tác giả (1909 -1982)
- Nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của
văn học Việt Nam hiện đại
- Sự nghiệp phê bình đồ sộ. Tác phẩm tiêu
biểu nhất: Thi nhân Việt Nam( 1942)
-
Phong cách: Thiên về thưởng thức và ghi
nhận ấn tượng. Giọng văn nhẹ nhàng, tinh
tế mà hóm hỉnh, tài hoa
2. Đoạn trích:
Phần II: 169 bài
thơ của 46 nhà thơ
( 1932 - 1941)
THI NH
Ân
VIệT
NAM
Phần III: Nhỏ to
Lời tác giả
Nguồn gốc và quá
trình phát triển của
Thơ mới
Sự phân hoá của


Thơ mới
Định nghĩa về
Thơ mới. Phân biệt
Thơ mới và thơ cũ
a.Xut x on trớch
Phần I: - Cung chiêu
anh hồn Tản Đà
- Một thời đại trong
thi ca
2. Đoạn trích:
a. Xuất xứ và vị trí
b. Nội dung và bố cục
- Nội dung: Vấn đề tinh thần thơ mói
- Bố cục 3 phần:
+ Nguyên tắc để xác định tinh thần thơ mới.
+ Tinh thần thơ mới: chữ tôi
+ Sự vận động của thơ mới xung quanh cái tôi
và bi kịch của nó.
II. Đọc hiểu văn bản:
Vấn đề tinh thần Thơ Mới
1.
Nguyên tắc
xác định
tinh thần
Thơ Mới
2.
Tinh thần
Thơ Mới:
Chữ “tôi”
3.

Sự vận động
của cái Tôi
và bi kịch
của nó
1. Nguyên tắc để xác định tinh thần thơ mới
* Phng phỏp lun ca Hoi Thanh:
- Bắt đầu: Trích dẫn thơ
Người giai nhân: bến đợi dưới cây già
Tình du khách: thuyền qua không buộc chặt
Ô hay! Cảnh cũng ưa người nhỉ!
Ai thấy ai mà chẳng ngẩn ngơ!
Hình ảnh ước
lệ cổ điển
Giọng điệu trẻ
trung, hiện đại
Hoi Thanh ó lp lun nh th no
xỏc nh tinh thn Th mi?
-
Tiếp theo: Đưa ra luận cứ
+ Nhà thơ nào cũng có
thể có những câu thơ hay
nhưng không tiêu biểu
+ Thời đại nào cũng có
thể có những bài thơ dở
C¶ hai lo¹i th¬ ®ã
®Òu kh«ng thÓ ®¹i
diÖn cho thêi ®¹i
-
Cuối cùng: Đưa ra nguyên tắc về đối tượng phê bình
+ Chỉ căn cứ vào bài hay

+ Chỉ căn cứ vào bài tiêu biểu
- Lập luận theo lối
quy nạp
-
Luận chứng tiêu biểu
-
Luận cứ xác đáng
-
Luận điểm rõ ràng
- Giản dị, sinh động
- Biện chứng, khách quan
Em có nhận xét gì
về phương pháp
lập luận của
Hoài Thanh?

×