Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Các phương pháp xử lý bề mặt trước khi sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 23 trang )

CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BỀ MẶT TRƯỚC
KHI SƠN
I. Xử lý bề mặt sàn bê tông
Sàn sơn bê tông có những đặc điểm
+ Hiệu quả cao trong việc chống thấm
+ Chống lại sự mài mòn của các hóa chất, axit
+ Giúp mặt sàn bê tông chống lại sự mài mòn

Hình ảnh sơn sàn bê tông
Hiệu quả mà sơn mang lại.
+ Mang tới độ bền cao và khả năng chịu lựa tốt.
+ Bảo vệ tốt mặt sàn sau khi được thi công
Click icon to add picture
+ Lớp sơn tạo cho mặt sàn hoàn hảo không hề bám bụi, dễ dàng lau chùi mà phương pháp thi công đơn
giản, nhanh gọn, không tốn kém.
+ Tạo nên những công trình mang tính thẩm mỹ cao
+ Không chỉ vậy sơn còn tạo ra một bề mặt sàn bằng phẳng tuyệt đối, khả năng kháng nước cao.
+ Đặc biệt sơn còn có khả năng kháng khuẩn rất tốt, chống được nấm mốc, phù hợp với nhiều hạng mục
công trình như nhà xưởng, bệnh viện, nhà máy thực phẩm.
+ Được sử dụng rộng rãi cho các nhà máy sản xuất lin kiện điện tử, nhà xưởng sản xuất nhờ vào tính
năng chống tĩnh điện.

1. Kiểm tra độ ẩm của sàn bê tông
Phải kiểm tra độ ẩm sàn bê tông trước khi thi công sơn, độ ẩm sàn bê tông để thi công sơn sàn đạt hiệu
quả thì phải dưới 5% đối với hệ sơn gốc dung môi, còn đối với sơn gốc nước thì độ ẩm dưới 8%. Nếu độ
ẩm sàn bê tông cao thì phải phải xử lý bằng lớp vữa ngăn ẩm trước khi trước khi thi công sơn sàn, độ ẩm
sàn cao thì hơi nước sẽ xuất hiện bên dưới sàn bê tông thẩm thấu ngược lên làm bung lớp sơn
2. Xử lý bề mặt sàn bê tông.
.

Sàn bê tông bị yếu, hư hỏng phải được loại bỏ hết trước khi tạo nhám sàn trước



Sau đó tạo nhám sàn bằng máy mài công nghiệp, phải kiểm tra thật kỹ chất

lượng sàn bê tông để có cách tạo nhám, sàn bê tông đạt tiêu chuẩn thì tạo nhám bằng
cách bắn bi tạo nhám, còn bề mặt bê tông bị yếu thì phải xử lý bằng cách khác.

Hình ảnh xử lí bề mặt sàn
Click icon to add picture
Các đường nứt bê tông hoặc các vị trí hư hỏng bằng lớp vữa trước khi thi công sơn sàn.

3. Sửa chửa bề mặt sàn bê tông
Để lớp sơn lót có độ bám dính tốt với sàn bê tông thì ngoài yếu tố tạo nhám còn phải
hút hết bụi bẩn, bề mặt phải sạch bụi trước khi thi công sơn sàn.
4. Vệ sinh trước khi sơn lót
II. Xử lí bề mặt kim loại
Hình ảnh kim loại được phủ màng sơn
Có ba nguyên nhân gây hỏng màng sơn
- Giảm độ bám dính:
- Rộp
- Ăn mòn dưới màng

Có nhiều cách để xử lý bề mặt kim loại. Sự lựa chọn phương pháp sẽ phụ thuộc vào giá cả,
kích cỡ hình dạng, điều kiện
a. Phương pháp thủ công
-
Dùng dao cạo, bàn chải sắt và giáy nhám đề chà sạch bề mặt
* Dùng bàn chải sắt
-
Phương pháp này chỉ dùng để xử lý những chi tiết nhỏ, sản phẩm tôn mỏng dưới 4mm.
- Phương pháp này đơn giản nhưng tốn nhiều công sức, năng suất lao động thấp

- Đây là phương pháp ít hiệu quả nhất so với các phương pháp làm sach khác.
* Dùng búa hay đục gõ
- Phương pháp này cũng
ít được áp dụng vì khi dùng phương pháp này nó thường làm lõm bề mặt, không khí và hơi sẽ tồn đọng trong
các lổ và vết lõm làm hình thành rỉ sét, chỉ có phần đỉnh nhô là bám dính sơn.
b. Phương pháp cơ khí
- Dùng bàn chải điện hay bằng phương pháp thủ công để làm sạch bề mặt bị bong tróc. Các nốt hàn hay các
góc sắc có thể chà bỏ làm phẳng bằng đục hay mài cơ.
* Bàn chải sắt quay


Phương pháp này hiệu quả hơn những phương pháp thủ công khác và hiệu quả hơn làm bằng tay, tuy nhiên nó
có một nhược điểm là bề mặt dễ bị đánh bóng nếu không làm cẩn thận hoặc sử dụng thiết bị không phù hợp. Bàn
chải sắt quay nên dùng loại sợi to và xoắn đôi dây thừng.

* Máy chà quay
Phương pháp này làm việc tương đối hiệu quả nhưng khi sử dụng nên cẩn thận vì nó dễ làm bề mặt bị
bóng
* Máy đập
- Sử dụng cho những diện tích tương đối nhỏ và khó.
- Hiệu quả hơn nhiều so với làm sạch bằng dụng cụ cầm tay.
- Bề mặt có dầu mỡ thì làm sạch bằng chất tẩy hay bằng dung môi.
- Thổi cát: Đây là phương pháp làm sạch đặc biệt hiệu quả về độ sạch, độ nhám bề mặt và thời gian thi công.
- Khi thực hiện phương pháp này phải lưu ý khí nén sử dụng phải sạch khô, được tách dầu và nước có trong
khí để tránh tình trạng dầu và nước có trong khí để tránh tình trạng dầu và nước của khí nén làm bẩn bề mặt. Sau
khi xử lý dùng khí khô thổi sạch các tạp chất khi phun cát còn đọng trong các hốc và trên bề mặt
* Ưu điểm
- Đây là phương pháp hiệu quả nhất để làm sạch bề mặt
- Bi thép và hạt mài kim loại, đá mài, cát và xỉ kim loại được sử dụng như là những hạt mài.
* Nhược điểm

- Không tẩy sạch hoàn toàn bề mặt.
hình ảnh xử lí bề mặt bằng phun cát
Cách sử dụng hóa chất làm sạch kim loại
- Bề mặt kim loại trước khi xử lý bằng cần được xữ lý sạch bụi bẩn, khô.
- Dùng chổi quét hoặc vòi phun, bình xịt lên bề mặt kim loại cần xử lý
- Thi công trong điều kiện khô ráo, tránh tiếp xúc trực tiếp với nước hoặc nước mưa khi sản phẩm chưa khô
hoàn toàn.
c. Phương pháp làm sạch bằng hóa chất
- Hoạt chất sẽ khô sau 15-50 phút.
- Để đảm bảo bề mặt kim loại được chuyển đổi hoàn toàn mặt rỉ cần phun hoặc quét lớp thứ 2 sau khi bề mặt
se khô (15-20 phút).
- Sắt thép sẽ khô cứng hoàn toàn sau 6 – 10h (Tùy theo điều kiện thời tiết,).
- Chỉ được áp dụng lớp sơn lót lên bề mặt sau 12 – 16h đối với những thiết bị dụng cụ xử lý quy trình sơn.
- Có thể không cần phải dùng lớp sơn lót.
Chú ý : Loại bỏ sơn, dầu mỡ, bụi bẩn, gỉ kim loại bằng phương pháp tẩy acid khi không thực hiện được bằng
phương pháp thổi cát hay bằng các dụng cụ làm sạch khác.
-
Tường trước khi sơn cần đảm bảo hai yếu tố: sạch và khô.
- Bề mặt tường sạch là không bám bụi bẩn, dầu mỡ, rêu mốc,…hay bất kì yếu tố nào ảnh hưởng
đến độ bám dính của màng sơn
- Bề mặt tường khô là có độ ẩm dưới 16%.
- Để đảm bảo được hai yếu tố trên thì trước khi tiến hành sơn ta cần sử lí bề mặt tường, tùy
thuộc vào loại tường mà ta có các cách sử lí
* Với tường mới : + làm sạch vữa thừa trên bề mặt tường
+ tiến hành trét bột mastic lên bề mặt tường sau tối thiểu 7 ngày kể từ lúc mới
xây

3.Xử lí bề mặt tường trước khi sơn
+ sau đó làm phẳng bề mặt bằng giấy nhám
+ dùng chổi hay khăn ướt để loại bỏ bụi bẩn trên bề mặt được làm phẳng.

* Với tường cũ : + làm sạch bề mặt tường bằng bàn chải
+ dùng nước hay chổi để làm sạch bụi bẩn, nếu bề mặt bị mốc thì sử dụng dung dịch
chống
+ trường hợp màng sơn cũ bị bong tróc thì ta cần loại bỏ chúng khỏi bề mặt tường rồi
dùng chổi hay khăn ướt
+ trường hợp tường đã sử dụng giấy dán tường thì cần làm sạch bằng giấy nhám hoặc
dùng dung môi
4. Xử lý bề mặt gỗ
Bề mặt mới
- Chà các phần nhám và góc.
Lựa chọn giấy nhám có độ nhám thích hợp, thông thường lần 2 mịn hơn lần 1 và sẽ xóa đi vết nhám 
của lần một.
Khi chà nhám phải theo vân lý của gỗ, chà theo hướng thuận vân gỗ.
Chà nhám màng phủ phải cho màng phủ khô triệt để mới chà, chà xong phải phủi đi bụi sơn trên vật 
thể.
Khi chà nhám máy hoặc chà nhám tay cấn quan tâm đến độ nhám của giấy nhám.
Giấy nhám khi sử dụng một thời gian phải kiểm tra có bụi sơn (bụi gỗ) dính vào hay không, nếu có 
phải thay nhám.
 Phương hướng chà nhám phải có động tác chính xác.
Độ keo dính của chất sơn cần pha chế thích hợp, độ dày màng phủ phải đủ để che đậy vết xước 
nhám.
Tùy tình huống có thể phủ trước một lớp sơn lót rồi trong thời gian ngắn phủ lớp sơn mặt, tăng 
thêm độ dày.
Sử dụng chất pha loãng làm màng phủ khô rắn theo thời gian đã sắp đặt.
- Nếu bề mặt dính dầu mỡ thì tẩy sạch bằng dung môi
- Lấp các khuyết tật của gỗ và trám các lỗ trên bề mặt.
- Sử dụng giấm để lau đồ gỗ mới
Trước khi quét sơn đồ gỗ, ta nên dùng giấm lau đi một lượt như vậy sau khi sơn màu sắc của đồ
dùng sẽ vô cùng sáng
Bề mặt cũ, đã sơn

- Rửa sạch vết bẩn và dầu mỡ dính trên bề mặt bằng xà bông
- Loại bỏ lớp sơn cũ bị bong tróc
- Chà nhám tạo bề mặt phẳng mịn.

×