HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KẾ TỐN & QTKD
------- -------
BÁO CÁO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
“Hồn thiện quy trình kiểm toán khoản mục hàng
tồn kho trong kiểm toán BCTC do cơng ty TNHH
Kiểm tốn và Tư vấn tài chính Châu Á thực hiện”
GVHD: TS. Trần Quang Trung
Sinh viên: Trần Thị Kim Thảo
Lớp: KEKT- 56
Hà Nội 2015
KẾT CẤU KHÓA LUẬN
I
II
III
IV
PHẦN I. MỞ ĐẦU
Trên các BCTC của các DN, HTK thường là một khoản
mục có giá trị lớn, các nghiệp vụ phát sinh xoay quanh HTK
rất phong phú, phức tạp, giá trị HTK ảnh hưởng đến giá vốn
hàng bán và do vậy ảnh hưởng trọng yếu tới lợi nhuận thuần
trong năm.
Công việc xác định chất lượng, giá trị HTK luôn là cơng
việc khó khăn, làm tăng khả năng sai phạm đối với HTK, các
sai phạm xảy ra làm ảnh hưởng rất nhiều tới các chỉ tiêu trong
BCTC. Chính vì vậy kiểm toán HTK được đánh giá là một
trong những tầm quan trọng trong kiểm tốn BCTC.
=> “Hồn thiện quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn
kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH
Kiểm tốn và Tư vấn tài chính Châu Á thực hiện”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu quy trình
kiểm tốn HTK
trong kiểm tốn
BCTC tại Cơng ty
TNHH Kiểm tốn và
Tư vấn tài chính
châu Á, từ đó đề
xuất giải pháp hồn
thiện quy trình kiểm
tốn HTK mà Cơng
ty thực hiện.
Cơ sở lý luận về kiểm tốn
BCTC và kiểm tốn HTK
trong kiểm tốn BCTC.
Phân tích thực trạng, quy trình
kiểm tốn HTK
Đánh giá và đề xuất một số giải
pháp nhằm hồn thiện quy trình
kiểm tốn HTK tại FADACOM
1.3.1. Đối tượng
1.3.2. Phạm vi
- Nội dung: Nghiên cứu về quy trình kiểm
- Các
đối tượng có tham gia vào
quy trình kiểm tốn HTK
tốn HTK tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn
và Tư vấn tài chính châu Á.
- Các thủ tục kiểm tốn và
nghiệp vụ trong quy trình kiểm
tốn HTK
- Khơng gian: Tại Cơng ty TNHH Kiểm
tốn và Tư vấn tài chính châu Á. Địa chỉ:
Tầng 5, tòa nhà A1-1, A2-2 Sacombank,
đường Lê Đức Thọ, quận Nam Từ Liêm,
Thành phố Hà Nội.
- Thời gian: Thời gian thực hiện đề tài từ
ngày 15/1/2015 đến 30/5/2015
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng
quan tài liệu
Cơ sở
thực
tiễn
Cơ sở lý
luận
Tổng
qua
kiểm
toán
BCTC
Kiểm
toán
hàng
tồn
kho
Vấn đề
hàng
tồn
kho
Tổng
quan
các
nghiên
cứu về
HTK
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Tổng quan về Công ty
3.1.1. Q trình phát triển của Cơng ty
Cơng ty
TNHH
Kiểm tốn
và Tư vấn
tài chính
Châu Á
Địa chỉ:
Đường Lê
Đức Thọ,
Nam Từ
Liêm, Hà
Nội
Thành lập
09/05/2006
Viết tắt
FADACOM
3.1.2. Đặc điểm về Công ty
3.1.2.1. Các loại dịch vụ do Cơng ty cung cấp
Kiểm tốn báo cáo tài chính
Xác định giá trị doanh nghiệp
Kiểm toán dự án, quyết toán vốn
Các dịch vụ tư vấn
3.1.2.2. Thị trường và khách hàng của Công ty
( Nguồn: Hồ sơ năng lực của Công ty FADACOM)
Biểu đồ 3.1: Cơ cấu khách hàng của FADACOM
3.1.2.3. Kết quả kinh doanh các năm gần đây của Công ty
Bảng 3.1: Kết quả kinh doanh của Công ty
( đơn vị: nghìn đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Tốc độ phát triển %
2013/2012 2014/2013
1. Tổng tài sản
4.872.983
8.817.928
9.332.546
181%
106%
2. Tài sản lưu động
2.983.872
7.166.253
8.557.423
240%
119%
13.874.524
20.092.983
22.587.369
145%
112%
1.072.938
1.527.837
2.250.784
142%
241%
831.527
1.184.074
1.744.357
142%
147%
3. Doanh thu
4. Lợi nhuận trước thuế
5. Lợi nhuận sau thuế
(Nguồn: BCTC năm 2012, 2013, 2014 của Công ty FADACOM)
1.3.3. Tổ chức bộ máy tại Công ty
(Nguồn: Hồ sơ năng lực Công ty FADACOM)
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ bộ máy quản lý hành chính tại Cơng ty
3.1.4. Quy trình kiểm tốn BCTC tại Cơng ty
(Nguồn: Hồ sơ năng lực của Công ty FADACOM)
Sơ đồ 3.3: Quy trình kiểm tốn BCTC tại FADACOM
3.2. Thực trạng kiểm tốn hàng tồn kho tại Cơng ty
Lập kế
hoạch kiểm
toán
Thực hiện
kiểm toán
Kết luận và
báo cáo
3.2.1. Lập kế hoạch kiểm tốn
Tìm hiểu về
Cơng ty
khách hàng
• Cơng ty X là doanh nghiệp 100% vốn nước
ngồi, chun sản xuất sợi, sản phẩm hóa trang.
• Tổng Giám đốc: Ơng Chen Hao Chang
• Địa chỉ trụ sở chính: Lơ E1 khu cơng nghiệp
Phúc Khánh, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái
Bình.
Tìm hiểu
HTKSNB
và RRKS
• Mơi trường kiểm sốt: Hoạt động của Ban giám
đốc được đánh giá là có hiệu quả, có sự chỉ đạo
xuyên suốt từ cấp trên xuống cấp dưới
• Hệ thống kế tốn: Số lượng nhân viên đơng, có
sự phân cơng phân nhiệm rõ ràng.
• Các thủ tục kiểm sốt: Cơng ty có các nội quy
quy định rõ ràng
Đánh giá mức
độ trọng yếu
và rủi ro kiểm
tốn
• Đánh giá mức độ trọng yếu: 231.191.142đ (
KL\GTLV - A710.docx)
• Đánh giá rủi ro: RRKS: thấp; RRTT: TB =>
RRPH tại Công ty X là Cao (KL\Bảng
3.5.docx)
Phương pháp
kiểm tốn đối
với các khoản
mục
• Kiểm tra chọn mẫu đối với các nghiệp vụ phát
sinh thường xun, giá trị nhỏ.
• Kiểm tra tồn bộ 100% đối với các nghiệp vụ
bất thường, phát sinh lớn và có tính chia cắt
niên độ.
Thiết kế
chương trình
kiểm tốn
• Thời gian kiểm tốn: 3 ngày
• Số lượng thành viên: 3 người
• Chương trình kiểm tốn áp dụng theo mẫu
của VACPA
3.2.2. Thực hiện kiểm toán
Thực hiện
khảo sát
kiểm soát
Thực hiện
khảo sát cơ
bản
• Hệ thống KSNB đối với khoản mục
HTK ở giai đoạn lập kế hoạch là không
hiệu quả, RRKS đánh giá ở mức cao
• Khơng tiến hành khảo sát kiểm sốt mà
thực hiện khảo sát cơ bản ở mức cao.
• Thủ tục phân tích (*)
• Thử nghiệm chi tiết (**)
(*) Thủ tục phân tích
- Thủ tục này giúp KTV hiểu được các xu hướng biến động của HTK, cũng như dự đốn
về khả năng có các sai lệch. Làm căn cứ quan trọng giúp KTV điều chỉnh các thử nghiệm
chi tiết một cách hợp lý. Các thủ tục này được thể hiện: KL\GTLV-D550.docx
Kết luận:
- Nguyên vật liệu năm nay tăng khơng đáng kể so với năm ngối, tăng 9% tương đương
với 395.302.462 đồng. Do năm nay đơn vị nhập nguyên vật liệu nhiều hơn so với năm
trước.
- Hệ số vòng quay HTK năm nay giảm do việc ứ động HTK làm giảm hiệu suất kinh
doanh. Do đơn vị gặp khó khăn trong việc bán hàng nên giá vốn và doanh thu thành
phẩm giảm.
- Phân tích đối ứng tài khoản khơng có đối ứng bất thường nào, số liệu trên sổ sách khớp
đúng với báo cáo.
- Thủ tục phân tích đã đạt được mục tiêu kiểm toán: Hiện hữu, đầy đủ, phát sinh, ghi
chép chính xác.
(**) Thử nghiệm chi tiết
- Thủ tục 1: Tham gia chứng kiến kiểm kê: Cung cấp các bằng chứng cụ thể về HTK thông qua việc
KTV trực tiếp thực hiện kiểm kê trên cơ sở chọn mẫu. KL\GTLV-D560.docx và
KL\BIÊN BẢN KIỂM KÊ VẬT TƯ.docx
- Thủ tục 2: Kiểm tra đối chiếu số liệu chi tiết HTK
Đảm bảo HTK trình bày trên BCTC là chính xác, khớp giữa sổ chi tiết và tổng hợp hiện hữu, đầy đủ.
Thủ tục được thực hiện tại KL\GTLV-D563.docx
Kết luận:
+ Qua thủ tục kiểm tra tính hiện hữu có một số nguyên vật liệu kém phẩm chất số tiền 54.589.221
đồng. KTV làm bút toán điều chỉnh:
Nợ TK 811: 54.589.221
Có TK 152: 54.589.221
+ KTV hạch tốn giá trị nguyên vật liệu kém phẩm chất vào chi phí của doanh nghiệp là hoàn toàn
hợp lý, đảm bảo mục tiêu kiểm toán
- Thủ tục 5: Kiểm tra nghiệp vụ mua hàng trong kỳ: Đảm bảo các HTK nhập mua trong kỳ được
ghi nhận chính xác, phù hợp với chuẩn mức và chế độ hiện hành.
Thủ tục này được thể hiện ở KL\GTLV-D570.docx
Kết luận: Sau khi kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ mua hàng ta thấy số liệu trên sổ sách phát sinh đúng
trên thực tế.
3.2.3. Tổng hợp kết quả kiểm toán HTK
Soát xét
giấy tờ
làm việc
• Đảm bảo đạt được mục tiêu kiểm tốn.
• Quy trình kiểm tốn tn thủ Chuẩn mực kiểm
tốn Việt Nam và quy định của Cơng ty.
• Đảm bảo các bằng chứng kiểm tốn thu thập
được là đầy đủ và thích hợp.
Tổng hợp
kết quả
kiểm tốn
• Đưa ra 1 bút tốn điều chỉnh và đơn vị đồng ý
điều chỉnh bút toán trên BCTC năm 2014
• Khoản mục hàng tồn kho KTV đưa ra ý kiến
chấp nhận tồn phần
• Cơ sở để trưởng nhóm lập báo cáo kiểm tốn và
thư quản lý đối với toàn bộ BCTC
3.3. Đánh giá thực trạng quy trình kiểm tốn BCTC do
FADACOM thực hiện
3.3.1. Ưu điểm
3.3.1.1. Lập kế hoạch kiểm toán
FADACOM tuân thủ các nguyên tắc cơ bản phù hợp với các quy định của chuẩn mực
3.3.1.2. Thực hiện kiểm toán
- Ln tn thủ chương trình kiểm tốn đã xây dựng
- Luôn chú trọng việc đánh giá khả năng sai phạm của các khoản mục
3.3.1.3. Kết thúc kiểm toán
Báo cáo kiểm tốn ln được 3 cấp sốt xét GTLV, ln chú trọng đến cơng tác tư
vấn tài chính cho đơn vị được kiểm toán
3.3.1.4. Những vấn đề khác
- Bộ máy quản lý Công ty đầy kinh nghiệm, đội ngũ nhân viên năng lực
- Phương pháp kiểm toán: FADACOM áp dụng các công nghệ, phương pháp tiếp cận
và phương pháp luận mới nhất theo quy định
Giải pháp
- Khơng có mức phân bổ trọng yếu riêng cho
từng khoản mục
- Đánh giá HTKSNB cịn mang tính xét
đốn chủ quan.
- Chương trình kiểm tốn áp dụng tất cả
khách hàng
- Cần tính tốn mức trọng yếu cho từng khoản
mục, đưa ra những lý luận chi việc chọn mức
trong yếu.
- Tóm tắt lại những thơng tin về hệ thống
KSNB dưới dạng bảng tường thuật, bảng câu
hỏi hoặc lưu đồ tùy theo từng trường hợp
- Chương trình kiểm tốn cần cụ thể và chi tiết
cho từng khách hàng khác nhau.
Phát hiện
được các
rủi ro kiểm
tốn
Đạt được
độ tin cậy
của
HTKSNB
Khơng mất
nhiều thời
gian lựa
chọn thủ tục
kiểm tốn
Lợi ích đạt được
Hạn chế
3.3.2. Hạn chế và giải pháp
Giai đoạn lập kế hoạch
- Thủ tục phân tích chưa được áp dụng
triệt để.
- Thời gian kiểm tốn cịn nhiều hạn chế
- Khơng có thời gian và kinh phí đi kiểm
kê
Nhanh
chóng phát
hiện ra các
biến động
bất thường
Giải pháp
Cân đối thời
gian thực hiện
các phần hành
khác được giao,
thu thập đầy đủ
bằng chứng
- Thực hiện thủ tục phân tích đầy đủ kết
hợp với việc xem xét các yếu tố liên
quan.
- Mua phần mềm kiểm tốn
- Cơng ty nên tăng cường hơn nữa việc
chứng kiến kiểm kê HTK của khách
hàng, tăng phí kiểm tốn
Thủ tục này
đem lại
bằng chứng
chắc chắn,
đáng tin cậy
hơn.
Lợi ích đạt được
Hạn chế
Giai đoạn thực hiện kiểm toán
Giải pháp
- Hạn chế về mặt thời gian và khối
lượng áp lực cơng việc cao nên việc
sốt sét vẫn chưa đật u cầu
- GTLV vẫn cịn nhiều thiếu sót
- Tăng cường cơng tác sốt xét các
bằng chứng kiểm tốn, kết quả kiểm
toán.
- Bản thân KTV thực hiện kiểm toán
phần HTK cũng cần phải tự sốt xét
lại GTLV của mình trước khi gửi lên
cho trưởng nhóm
Giảm thời gian
và khối lượng
cơng việc cho
người sốt sét,
việc sốt sét đạt
hiệu quả hơn.
Đảm bảo độ
chính xác , đầy
đủ GTLV của
người thực hiện
Lợi ích đạt được
Hạn chế
Giai đoạn kết thúc kiểm toán
3.3.2.1. Nguyên nhân của thực trạng
- Thứ nhất, do hạn chế về mặt thời
nhân sự.
gian và
- Thứ hai, do hạn chế về mặt kinh phí.
- Thứ ba, do yêu cầu về tính đầy đủ tất cả các thủ
tục chưa đặt ra khắt khe