Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP sản xuất thương mại May Sài Gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.63 KB, 53 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phí Văn Trọng

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Quá trình sản xuất kinh doanh trong bất kỳ doanh nghiệp nào cũng là một
quá trình kết hợp và tiêu hao các yếu tố sản xuất. Tổng hợp tồn bộ các hao phí
mà doanh nghiệp bỏ ra liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo
nên chỉ tiêu chi phí sản xuất. Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc
vào việc doanh nghiệp có đảm bảo tự bù đắp được chi phí đã bỏ ra trong q
trình sản xuất kinh doanh và đảm bảo có lãi hay khơng. Vì vậy việc hạch tốn
đầy đủ, chính xác, chi phí sản xuất vào già thành của sản phẩm là việc làm cần
thiết, khách quan và có ý nghĩa quan trọng, nhất là trong điều kiện nền kinh tế
thị trường. Mặt khác, xét trên góc độ vĩ mơ, do các yếu tố sản xuất của nước ta
còn hạn chế nên tiết kiệm chi phí sản xuất đang là nhiệm vụ quan trọng hàng
đầu của công ty quản lý kinh tế.
Nhiệm vụ cơ bản của kế tốn là khơng những phải hạch tốn đầy đủ chi
phí sản xuất mà cịn phải làm thế nào để kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện tiết
kiệm chi phí sản xuất, phục vụ tốt cho việc hạ giá thành sản phẩm, đáp ứng yêu
cầu của chế độ hạch tốn kinh doanh. Đồng thời cung cấp thơng tin hữu ích, kịp
thời cho việc ra quyết định. Để giải quyết được vấn đề đó, phải hồn thiện cơng
tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Công việc này
không những mang ý nghĩa về mặt lý luận, mà còn mang ý nghĩa thực tiễn to lơn
cấp bách trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của các doanh nghiệp
sản xuất ở nước ta nói chung và cơng ty cổ phần sản xuất thương mại May Sài
Gịn nói riêng.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, cùng sự giúp đỡ tận tình của
Thầy giáo Th.s Phí Văn Trọng, trong thời gian thực tập em đã mạnh dạn chọn đề
SVTT: Nguyễn Thị Hồng Cúc



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phí Văn Trọng

tài “ Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP sản xuất
thương mại May Sài Gòn” làm báo cáo thực tập.
Nội dung của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận, gồm 3 chương:
Chương 1: Đặc điểm chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cổ phần sản
xuất thương mại May Sài Gịn.
Chương 2: Thực trạng cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại cơng ty Cp sản xuất thương mại May Sài Gòn.
Chương 3: Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
công ty CP sản xuất thương mại May Sài Gịn.
Trong q trình nghiên cứu, tìm hiểu về lý luận và thực tiễn để thực hiện
chuyên đề này, mặc dù đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo Th.s Phí
Văn Trọng và các anh chị phịng Kế tốn- thống kê tại cơng ty CP sản xuất
thương mại May Sài Gòn, song do kinh nghiệm và khả năng còn hạn chế nên
chuyên đề của em khơng tránh khỏi những khỏi những khuyết điểm thiếu sót.
Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cơ giáo, các anh
chị trong phịng kế tốn của Cơng ty để chun đề được hồn thiện hơn nữa,
đồng thời giúp em nâng cao kiến thức để phục vụ tốt hơn cho q trình học tập
và cơng tác thực tế sau này.
2. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu khái quát về bộ máy cũng như hoạt động của bộ phận kế tốn tại
cơng ty CP sản xuất thương mại May Sài Gòn.
- Đặc biệt là đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu về quy trình kế tốn chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm thực tế tại công ty nhằm hiểu sâu hơn về lý thuyết đã
được học. Đồng thời thấy được những điểm khác nhau giữa thực tế và lý thuyết
cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác chi phí sản xuất và tính giá thành

tại cơng ty.
- Từ đó đề xuất các biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, hồn thiện
cơng tác kế tốn và nâng cao hoạt dộng SXKD của công ty.
3. Phạm vi nghiên cứu
SVTT: Nguyễn Thị Hồng Cúc


Chun đề tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phí Văn Trọng

- Khơng gian: Đề tài được nghiên cứu và phân tích tại phịng kế tốn- thống kê
và các phịng ban khác tại cơng ty CP sản xuất thương mại May Sài Gòn.
- Phạm vi: Các thơng tin, số liệu kế tốn sử dụng trong bài báo cáo được lấy từ
dữ liệu của tháng 12 năm 2012 tại công ty cổ phần sản xuất thương mại May Sài
Gòn.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu để thực hiện đề tài này là:
- Tham quan các phịng ban của cơng ty và các xí nghiệp
- Quan sát hoạt động của bộ máy kế tốn, trình tự luân chuyển chứng từ và cách
thức ghi sổ chi tiết và sổ cái.
- Thu thập thống kê số liệu cụ thể và các chứng từ có liên quan tại phịng kế
tốn.
- Tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn và kinh nghiệm của các anh chị
phịng kế tốn cơng ty.
- Ngồi ra đề tài cịn sử dụng phương pháp tổng hợp số liệu, so sánh, tham khảo
các văn kiện, tài liệu liên quan.
- Khảo sát việc hạch toán chi phí sản xuất tại cơng ty, trình bày việc tập hợp và
tổng hợp chi phí sản xuất và phương pháp tình giá thành sản phẩm.
- Tìm hiểu phương pháp hạch tốn và phân tích dữ liệu kế tốn.


SVTT: Nguyễn Thị Hồng Cúc


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phí Văn Trọng

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
 TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
 CBCNV: Cán bộ công nhân viên
 BHXH: Bảo hiểm xã hội
 TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
 SXKD: Sản xuất kinh doanh
 BQ/LĐ: Bình quân / lao động
 TNDN: Thu nhập doanh nghiệp
 NVL: Nguyên vật liệu
 CCDC: Công cụ dụng cụ
 GTGT: Giá trị gia tăng
 KPCĐ: Kinh phí cơng đồn
 BHYT: Bảo hiểm y tế
 BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
 CNSX: Công nhân sản xuất
 NCTT: Nhân công trực tiếp
 TSCĐ: Tài sản cố định
 CPSX: Chi phí sản xuất
 SXC: Sản xuất chung

SVTT: Nguyễn Thị Hồng Cúc



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phí Văn Trọng

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Kế tốn doanh nghiệp Trường Đại học Kinh tế quốc dân
2. Giáo trình kế tốn tài chính - doanh nghiệp Trường Đại học Kinh tế quốc
dân 2006.
3. Kế toán doanh nghiệp theo chuẩn mực kế toán Việt Nam- Nhà xuất bản
tài chính năm 2006.
4. Quyết định số 15/2006/ QĐ BTC ban hành 20/3/2006 của BTC.
5. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, 26 chuẩn mực kế toán mới và các
văn bản hướng dẫn thực hiện- NXB lao động xã hội.
6. Tài liệu và dữ liệu tại Cơng ty CP sản xuất thương mại May Sài Gịn
7. Tạp trí điện tử:
o
o
8. Website: />
SVTT: Nguyễn Thị Hồng Cúc


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phí Văn Trọng

CHƯƠNG I
ĐẶC ĐIỂM CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CƠNG TY
CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI MAY SÀI GÒN
1.1. Đặc điểm về chi phí sản xuất tại cơng ty cổ phần sản xuất thương mại

May Sài Gòn.
1.1.1. Sản phẩm sản xuất tại cơng ty.
Những mặt hàng xuất khẩu chính của công ty là jacket cao cấp, quần áo
trượt tuyết, quần tây, T-shirt, Polo shirt, quần áo thể thao bằng vải dệt kim – dệt
thoi các loại, áo len...
Hiện nay Garmex Sài gòn đang được ủy nhiệm sản xuất các sản phẩm
mang nhãn hiệu nổi tiếng trên thế giới như: Nike, Championship, Columbia
Sportswear,....
1.1.2. Đặc điểm chi phí sản xuất của cơng ty.
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ hao phí về lao động
sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động
sản xuất kinh doanh trong một kỳ nhất định.
Tại cơng ty Garmex Sài Gịn, chi phí sản xuất bao gồm chi phí về
nguyên vật liệu, chi phí về nhân cơng, chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi
phí dich vụ mua ngồi, chi phí bằng tiền khác...Có rất nhiều các khoản mục chi
phí khác nhau phát sinh tại công ty. Do đặc điểm sản phẩm của cơng ty có rất
nhiều chủng loại, mẫu mã, quy cách, chi tiết khác nhau. Bên cạnh đó, quy trình
cơng nghệ sản xuất lại phức tạp vì vậy chi phí phát sinh tại công ty phải tập hợp
theo từng loại, từng khoản mục chi phí và phải được thường xuyên theo dõi chi
tiết ở từng phân xưởng và chi tiết cho từng loại sản phẩm. Điều đó địi hỏi cơng
tác kế toán phải được tổ chức một cách khoa học, có hệ thống để có thể đảm bảo
tính chính xác và phản ánh trung thực các khoản chi phí phát sinh.
SVTT: Nguyễn Thị Hồng Cúc


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phí Văn Trọng

1.2. Phân loại chi phí sản xuất

Cơng ty áp dụng phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế ( yếu tố chi
phí) bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu gồm:
+ TK 152.1: Nguyên vật liệu chính
+ TK 152.2: Phụ liệu
+ TK152.3: Phụ tùng thay thế
+ TK153.1: Công cụ dụng cụ
+ TK153.2: Bao bì ln chuyển
- Chi phí nhân cơng
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí dịch vụ mua ngồi
- Chi phí bằng tiền khác
1.3. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.3.1. Đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất.
Đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất của cơng ty theo từng xí nghiệp.
Chi phí sản xuất phát sinh tại xí nghiệp nào sẽ được tập hợp tại xí nghiệp đó.
1.3.2. Đối tượng tính giá thành sản phẩm.
Đối tượng tính giá thành sản phẩm là các sản phẩm hoàn thành theo hợp
đồng FOB, hợp đồng gia công được tập hợp trong kỳ như: jacket, quần tây, áo
sơ mi, quần short, trượt tuyết...song song với việc gia cơng hàng xuất khẩu cơng
ty cịn sản xuất các mặt hàng để tiêu thụ nội địa.
1.4. Kỳ tính giá thành và phương pháp tính giá thành sản phẩm.
- Kỳ tính giá thành sản phẩm
Kỳ tính giá thành đối với hàng gia cơng xuất khẩu là khi hồn thành đơn
đặt hàng của khách hàng.
SVTT: Nguyễn Thị Hồng Cúc


Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD: Th.s Phí Văn Trọng

Kỳ tính giá thành đối với hàng FOB là hàng tháng hoặc hàng q. Cơng
ty sẽ tiến hành tính giá thành cho từng loại sản phẩm theo các chi phí đã được
tập hợp theo từng xí nghiệp.
- Phương pháp tính giá thành sản phẩm.
Cơng ty áp dụng phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp
trực tiếp.
1.5. Quy trình kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Bước 1: Tập hợp chi phí ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ xuất dùng để
tiến hành kết chuyển các khoản chi phí này về tài khoản tính giá thành.
Bước 2: Tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp và các khoản chi phí khác
vào chi phí sản xuất chung rồi tiến hành kết chuyển chi phí sản xuất chung về tài
khoản tính giá thành.
Bước 3: Tính giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
1.6. Đặc điểm tổ chức và Quản lý chi phí sản xuất tại cơng ty CP sản xuất
thương mại May Sài Gịn.
1.6.1. Quy trình cơng nghệ
Cơng đoạn 1: Thiết kế

Công đoạn 2: Cắt

Khách hàng
Công đoạn 3: May

Cơng đoạn5: Đóng gói

SVTT: Nguyễn Thị Hồng Cúc

Cơng đoạn 4: Kiểm hóa



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phí Văn Trọng

Sơ đồ 1.1: Quy trình cơng nghệ
Cơng đoạn 1: Thiết kế
Thiết kế mẫu khi khách hàng đặt hàng, thỏa thuận với khách hàng một số
điểm về kỹ thuật, kích cỡ, chuẩn mực. Tính tiêu hao nguyên liệu cho từng sản
phẩm.
Công đoạn 2: Cắt
Dựa vào tài liệu mà phòng kỹ thuật chuyển qua, tiến hành trên vải và căt
dựa vào sơ đồ thiết kế trên giấy đúng với thông số thiết kế và thông số kỹ thuật.
Đồng thời thực hiện một số thao tác đơn giản như ép keo, các chi tiết theo lô,
theo số chi tiết để chuyển qua phân xưởng may.
Công đoạn 3: May, ủi
Khâu này nhận các chi tiết cài sẵn từ bộ phận cắt chuyển sang, căn cứ
vào tại liệu kỹ thuật và sự hướng dẫn của phòng kỹ thuật để bố trí cơng đoạn,
các chi tiết theo trình độ và tay nghề của cơng nhân.
Cơng đoạn 4: Kiểm hóa
Tiếp nhận sản phẩm của công đoạn 3 căn cứ vào các thông số kỹ thuật
về quy cách sản phẩm để kiểm tra xem sản phẩm có đạt yêu cầu hay không?
Đồng thời cắt bỏ chỉ thừa và tiến hành thao tác kiểm tra sản phẩm.
Cơng đoạn 5: Đóng gói SP
Lúc này sẽ thực hiện sắp xếp các thành phẩm theo màu sắc, kích cỡ,
chủng loại...và đóng thành từng kiện theo yêu cầu của khách hàng rồi nhập kho
hoặc chuyển trực tiếp cho khách hàng.
1.6.2. Quản lý chi phí sản xuất tại công ty.
Để phù hợp với hoạt động kinh doanh của công ty, phù hợp với đặc thù

về quy mô và đặc điểm công ty CP Sản Xuất Thương Mại May Sài Gịn đã
thiết kế mơ hình tổ chức bộ máy quản lý như sau:

SVTT: Nguyễn Thị Hồng Cúc


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phí Văn Trọng

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SỐT

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

P.
xúc
tiến
TM

P. Tổ
Chức
HC

P. Kế
hoạch


P.
Kế
Toán

XN MAY AN NHƠN

P.
Kinh
Doan
h

P.KT
QLCL

P.
XNK

CTY
TNHH
May Tân
Mỹ

XN MAY AN PHÚ

Ghi chú:
: Điều hành.
: Quan hệ qua lại.

- Đại hội đồng cổ đơng (ĐHĐCĐ): là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của
cơng ty, ĐHĐCĐ có nhiệm vụ thơng qua các báo cáo của Hội đồng quản trị

( HĐQT) về tình hình hoạt động kinh doanh, quyết định các phương án, nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh và đầu tư, bổ sung sửa đổi điều lệ của công ty, thông qua
các chiến lược phát triển, bầu, bãi nhiệm HĐQT, Ban kiểm soát và quyết định
bộ máy tổ chức của công ty và các nhiệm vụ khác theo quy định của điều lệ.
SVTT: Nguyễn Thị Hồng Cúc


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phí Văn Trọng

- Hội đồng quản trị ( HĐQT): là cơ quan cao nhất của cơng ty, HĐQT cơng ty
có quyền nhân danh để quyết định mọi vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền
lợi của công ty.
- Ban Tổng giám đốc công ty: Do HĐQT bổ nhiệm, có nhiệm kỳ 5năm. Là
người đứng đầu công ty trong mỗi giao dịch, là người quyết định cuối cùng, chịu
trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động của cơng ty. Tổng giám đốc cịn là người
đại diện giám sát, quản lý, điều hành và thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội.
- Phòng xuất nhập khẩu (P.XNK):
• Tổ chức thực hiện thủ tục xuất nhập khẩu và giao nhận hàng
hóa.
• Thống kê, báo cáo số liệu XNK từng mặt hàng ( trị giá, số
lượng) theo quy định.
• Thanh khoản hợp đồng: thực hiện việc thanh lý hàng hóa
XNK, thanh khoản đơn hàng, hợp đồng, lập hồ sơ khai thuế
XNK, kiểm soát định mức khai báo hải quan tương thích giữa
định mức nhập và định mức xuất khẩu…đảm bảo đúng luật,
không bị cưỡng chế hoặc đưa vào diện quản lý rủi ro.
• Xúc tiến quan hệ khách hàng để tiếp nhận các đơn hàng gia
công theo yêu cầu sản xuất, phối hợp với phòng Kế hoạch

trong chào giá và bố trí kế hoạch.
• Phối hợp các phịng nghiệp vụ, xuất nhập có liên quan để thực
hiện theo quy trình phù hợp quy định của Hải quan và Bộ Tài
chính.

-Phịng kế tốn thống kê:
• Thu nhận và ghi chép các nghiệp vụ phát sinh về sản xuất kinh
doanh của cơng ty hàng ngày một cách có hệ thống.
SVTT: Nguyễn Thị Hồng Cúc


Chun đề tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phí Văn Trọng

• Phân loại các nghiệp vụ thành các nhóm – loại
• Tổng hợp thành các báo cáo kế toán theo nguyên tắc “ tơn
trọng theo chuẩn mực kế tốn” và quy định hiện hành của nhà
nước, Bộ tài chính.
• Phản ánh và cung cấp thơng tin đến lãnh đạo cơng ty, giải
thích các thơng tin kế tốn khi cần thiết.
• Kiểm sốt giá đầu vào theo quy chế, kiểm soát định mức Hải
quan và hạch tốn chi phí ngun phụ liệu tương thích giữa
định mức nhập và xuất khẩu.
• Cơng bố và cung cấp số liệu trong các cuộc họp giao ban và
phục vụ u cầu của các phịng ban khi có ý kiến phê duyệt
của Chủ tịch HĐQT hoặc Tổng giám đốc.
• Bảo mật và lưu trữ hồ sơ theo đúng quy định của nghiệp vụ kế
tốn.
-Phịng Xúc tiến thương mại:

• Xúc tiến tham mưu phát triển các dự án nhằm chuyển dịch cơ
cấu sản xuất, kinh doanh của công ty theo nghị quyết của
ĐHĐCĐ.
• Tham mưu lựa chọn nhà thầu, thiết kê, thẩm định thiết kê, xây
dựng, giám sát thi công các dự án của cơng ty.
• Tổ chức nghiệm thu và thanh lý hợp đồng dự án.
• Tổ chức thực hiện các giải pháp phát triển dự án và dịch vụ
trong lĩnh vực cuẩ phịng.
• Quản lý cơ sở hạ tầng, tham mưu việc tôn tạo và nâng cấp cơ
sở vật chất của cơng ty.
-Phịng kế hoạch- sản xuất:

SVTT: Nguyễn Thị Hồng Cúc


Chun đề tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phí Văn Trọng

• Tham mưu quản lý và phát triển năng lực sản xuất ( May, In,
Thêu) tồn cơng ty trên cơ sở cải tiến cơng tác quản lý, bố trí
kế hoạch sản xuất khoa học.
• Tiếp nhận đơn hàng FOB từ phịng kinh doanh và đơn hàng
gia cơng từ phịng XNK và cân đối năng lực. Bố trí, phân bổ
kế hoạch, theo dõi tiến độ và đều phối sản xuất khi có sự cố
ảnh hưởng đến kế hoạch xuất hàng.
• Lập và thanh lý kế hoạch In, Thêu, May và các hợp đồng gia
công. Trực tiếp quản lý bộ phận thêu và bộ phận kho.
• Quản lý và điều phối máy móc thiết bị, tham mưu và đề xuất
đầu tư thiết bị.

• Đề xuất và thực hiện đúng cơ chế phối hợp đã được ban hành.
-Phịng kinh doanh:
• Xúc tiến đơn hàng FOB phù hợp với năng lực sản xuất đã xác
định qua kế hoạch tổng thể năm. Quan hệ và mở rộng khách
hàng FOB theo chiến lược của thị trường, khách hàng của
HĐQT cơng ty.
• Mở rộng và chọn lựa nhà cung cấp nguyên phụ liệu ( trong và
ngoài nước) tốt nhất về chất lượng, giá cả, thời gian và phương
thức thanh tốn.
• Tham mưu và ký kết hợp đồng FOB, hợp đồng cung cấp
nguyên phụ liệu đồng bô theo đúng yêu cầu sản xuất.
• Xúc tiến phát triển nhà thầu phụ: In , thêu, giặt ( nếu có), quản
lý phát triển phịng trưng bày (showroom).
• Đề xuất và thực hiện đúng cơ chế phối hợp đã được ban hành.
-Phòng kỹ thuật và quản lý chất lượng:

SVTT: Nguyễn Thị Hồng Cúc


Chun đề tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phí Văn Trọng

• Cung cấp định mức ngun phụ liệu chính xác cho phịng kinh
doanh xây dựng giá và duyệt định mức cho các xí nghiệp khi
triển khai sản xuất.
• Cung cấp áo mẫu, quy trình cơng nghệ từng mã hàng kịp thời,
chính xác, phù hợp thực tế sản xuất.
• Đồng thời xác định nhu cầu, máy móc thiết bị cần thiết để
phục vụ sản xuất đơn hàng ngay khi xây dựng quy trình cơng

nghệ để phịng kế hoạch, xí nghiệp chuẩn bị.
• Quan hệ với khách hàng về mặt kỹ thuật như tài liệu kỹ thuật,
duyệt mẫu và các vấn đề khác có liên quan…
• Cung cấp tài liệu kỹ thuật gốc bằng tiếng việt và hướng dẫn xí
nghiệp triển khai đơn hàng theo đúng lịch trình sản xuất cụ
thể. Theo dõi và xử lý kỹ thuật chất lượng phát sinh trong quá
trình sản xuất, hướng dẫn các XN thực hiện các góp ý của
khách hàng.
• Xác định nguyên phụ liệu phục vụ cho việc may mẫu.
• Kiểm sốt chất lượng mẫu in, mẫu thêu trước khi cho XN triển
khai SX.
• Báo cáo kết quả của việc thực hiện hệ thống quản lý chất
lượng sản phẩm của Bộ phận QC/KCS và bô phận kiểm
nguyên phụ liệu đầu vào của các XN.
-Phòng tổ chức hành chính:
• Hoạch định nguồn nhân lực phục vụ chiến lược phát triển cơng
ty.
• Xây dựng bộ máy nhân sự phù hợp theo từng thời điểm phát
triển của công ty. Lập kế hoạch và thực hiệ việc tuyển dụng,
đào tạo và bố trí sử dụng nguồn nhân lực đạt hiệu quả cao.
SVTT: Nguyễn Thị Hồng Cúc


Chun đề tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phí Văn Trọng

• Định kỳ báo cáo, phân tích tình hình biến động nhân sự trong
cơng ty và đề xuất biện pháp khắc phục.
• Tổ chức thực hiện các chính sách chế độ cho người lao động

theo đúng luật và thảo ước LĐTT. Đề xuất ban hành và tổ
chức thực hiện các chính sách đãi ngộ của công ty đối với
người lao động, đề xuất giải pháp nâng cao tay nghề.
• Tham mưu xây dựng công cụ đánh giắ khả năng làm việc, hiệu
quả công việc của từng tập thể và cá nhân trong công ty để làm
cơ sở khen thưởng, xử phạt.
• Cơng tác quản trị hành chính của cơng ty như Quản lý, bố trí
sử dụng thiết bị văn phịng và phương tiện vận chuyển người,
tài sản của cơng ty.
• Quản lý, cập nhật và phát huy quảng bá công ty thông qua
Iternet.

SVTT: Nguyễn Thị Hồng Cúc


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phí Văn Trọng

PHẦN 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CP SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI
MAY SÀI GỊN
2.1. Thủ tục chứng từ
2.1.1. Hình thức ghi sổ
Cơng ty Garmex Sài Gịn là đơn vị kinh tế có quy mô lớn, các nghiệp vụ
phát sinh được áp dụng dựa trên hình thức kế tốn Nhật ký chung. Đó là hình
thức mà các xí nghiệp hạch tốn báo sổ và gởi về phịng kế tốn cơng ty. Phịng
kế tốn công ty kiểm tra các nghiệp vụ liên quan đến xí nghiệp, sau đó tập hợp
các chi phí sản xuất kinh doanh để tính giá thành và xác định lãi lỗ.
Sơ đồ hình thức nhật ký chung:


SVTT: Nguyễn Thị Hồng Cúc


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phí Văn Trọng

Chứng từ kế toán

Nhật ký đặc biệt

Sổ nhật ký chung

Sổ cái

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối
số phát sinh

Báo cáo tài chính
Sơ đồ 2: Hình thức ghi sổ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Đối chiếu
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán ghi nghiệp vụ kinh tế phát

sinh vào nhật ký chung theo trình tự thời gian. Sau đó, căn cứ vào sổ nhật ký
chung để ghi vào sổ cái. Đối với các tài khoản có mở sổ hoặc thẻ kế toán chi
tiết, vào cuối tháng cộng sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết, lập các bảng tổng hợp chi
tiết của từng tài khoản để đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh.
SVTT: Nguyễn Thị Hồng Cúc


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phí Văn Trọng

Sau khi kiểm tra, đối chiếu khớp đúng với số liệu Bảng Cân đố số phát
sinh, kế toán tiến hành lập Bảng cân đối kế toán và các Biểu kế toán khác.
2.1.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế tốn
Cơng ty sử dụng hệ thống tài khoản được ban hành theo quyết định số
15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính. Căn cứ vào
quy mơ và nội dung nghiệp vụ phát sinh tại đơn vị mình, kế tốn đã xây dựng
danh mực tài khoản cụ thể và có chi tiết các tài khoản thành các tiểu khoản theo
đối tượng hạch tốn để đáp ứng nhu cầu thơng tin và quản lý tài chính. Đối
tượng hạch tốn ở đây là từng sản phẩm, từng xí nghiệp.
2.1.3. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán.
Việc tổ chức vận dụng chế độ kế tốn theo hình thức kế tốn phù hợp
với đặc điểm và yêu cầu quản lý của công ty có tác dụng quan trọng để phân
loại, xử lý và tổng hợp thơng tin một cách nhanh chóng, chính xác. Dựa vào số
liệu đã phản ánh trên các sổ kế tốn để lập báo cáo tài chính theo quy định
chung cũng như lập các báo cáo quản trị nội bộ khác.
• Sổ quỹ tiền mặt, sổ nhật ký chung.
• Sổ tiền gửi ngân hàng, Sổ nhật ký tiền vay ngắn hạn
• Sổ TSCĐ, sổ chi tiết và sổ cái các tài khoản.
2.1.3.1. Cách thức tổ chức.

Bộ phận kế toán được tổ chức theo hình thức tập trung. Tất cả những
việc liên quan đến báo cáo tài chính đều tập trung ở phịng kế tốn như: phân
loại các nguồn kinh tế phát sinh, kiểm tra các chứng từ ban đầu, định khoản kế
tốn, tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ, đánh giá sản phẩm dở dang, tính giá
thành sản phẩm, tính hiệu quả lao động sản xuất kinh doanh và lợi nhuận của
công ty trong kỳ để lập báo cáo.
2.1.3.2. Một số chính sách kế tốn

SVTT: Nguyễn Thị Hồng Cúc


Chun đề tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phí Văn Trọng

Cơng ty áp dụng hệ thống kế toán Việt Nam được Bộ tài chính ban hành
theo QĐ số 15/2006 QĐ-BTC năm 2006 và được bổ sung sửa đổi phù hợp theo
các thông tư hướng dẫn hiện hành. Ban giám đốc đảm bảo tuân thủ đầy đủ các
thông tư hướng dẫn hiện hành. Ban Giám đốc đảm bảo tuân thủ đầy đủ yêu cầu
của các chuẩn mực kế toán và chế độ Doanh nghiệp Việt Nam hiện hành trong
việc lập báo cáo tài chính hộ nhất.
• Niên độ kế tốn: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 mỗi
năm.
• Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Đồng Việt Nam
• Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho:
 Ngun tắc đánh giá: Hàng tồn kho ghi nhận theo giá gốc.
 Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.
 Phương pháp tính giá hàng tồn kho: Giá BQ cả kỳ dự trữ.
• Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định:
 Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: theo nguyên giá trừ giá trị hao mòn lũy

kế.
 Phương pháp khấu hao áp dụng: PP đường thẳng.
• Phương pháp tính giá thành SP: Theo phương pháp trực tiếp.
2.1.3.3. Phần mềm kế tốn.
Hiện tại cơng ty đang sử dụng phần mềm ACCNET.
• Các phân hệ của phần mềm:
 Quản lý tiền/ Ngân sách:
Quản lý các dữ liệu phát sinh liên quan đến thu chi tiền bao gồm tiền mặt
tại quỹ, tiền gởi ngân hàng hay các loại ngoại tệ khác.
 Mua hàng/ Nợ phải trả:

SVTT: Nguyễn Thị Hồng Cúc


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phí Văn Trọng

Ghi nhận các nghiệp vụ về mua hàng hóa, dịch vụ, thanh tốn cho người
bán, xử lý hàng mua trả lại, giảm giá, cấn trừ cơng nợ... báo cáo phân tích về
cơng nợ phải trả, tình hình mua hàng, thuế VAT đầu vào.
 Bán hàng/ Nợ phải thu:
Theo dõi các nghiệp vụ về bán hàng hóa, dịch vu, thu tiền bán hàng, xử
lý hàng bán trả lại, giảm giá, cấn trừ công nợ...Quản lý hạn mức tín dụng,
điều khoản thanh tốn từng khách hàng, báo cáo phân tích về cơng nợ phải
thu, phân tích bán hàng, tính thưởng phạt nợ qua hạn.
 Quản lý hàng tồn kho:
Quản lý danh mục vật tư và hạn mức tồn kho tối thiểu, tối đa, ghi nhận
các nghiệp vụ điều chuyển kho và điều chỉnh tồn kho, kiểm kê kho, theo dõi
tồn kho chi tiết theo số lơ, số seri, tính giá vốn hàng tồn kho theo phương

pháp công ty áp dụng, in các báo cáo phân tích tồn kho, tính tuổi tồn kho.
 Phân tích chi phí/ Giá thành:
Tập hợp chi phí theo mục phí, trung tâm chi phí, cơng trình, hợp
đồng...Tự động phân bổ chi phí cuối kỳ theo các bút tốn kết chuyển và phân
bổ định kỳ. Hỗ trợ tính giá thành theo nhiều phương pháp khác nhau.
 Kế toán tổng hợp:
Ghi nhận bút toán nhật ký của các nghiệp vụ phát sinh khác, cập nhật sổ
cái, tự động tạo bút tốn khóa sổ cuối kỳ, in báo cáo tài chính, các loại sổ
sách kế tốn.
 Hệ thơng tin lãnh đạo:
Tự động tính tốn và cung cấp nhiều chỉ tiêu tài chính quan trọng cần
thiết. Thơng tin tài chính tổng hợp thể hiện ở dạng số liệu hoặc biểu đồ, cho
thấy sự biến động qua so sánh các kỳ, quý, năm.
2.2.Thực trạng công tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại công ty CP sản xuất thương mại May Sài Gòn.
SVTT: Nguyễn Thị Hồng Cúc


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phí Văn Trọng

2.2.1. Đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất.
Đối tượng tạp hợp chi phí sản xuất có thể là từng xí nghiệp. Chi phí sản
xuất phát sinh tại xí nghiệp nào sẽ tập hợp tại xí nghiệp đó.
2.1. 2. Phương pháp kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại cơng ty.
2.1.2.1. Phương pháp kế tốn tập hợp chi phí sản xuất.
a) Kế tốn tập hợp chi phí ngun vật liệu trực tiếp tại cơng ty.
Chi phí NVLTT là tồn bộ chi phí về các loại nguyên vật liệu mà chúng

cấu thành nên thực thể của sản phẩm bao gồm: chi phí về nguyên vật liệu chính,
ngun vật liệu phụ, bán thành phẩm mua ngồi...xuất dùng trực tiếp cho sản
phẩm.
- Chi phí NVL chính: Các loại vải...
- Chi phí NVL phụ: nút, chỉ, dây kéo, kim...
- Phụ tùng thay thế: vịng bi, vịng đệm...
- Chi phí CCDC bao gồm chi phí CCDC ( bàn làm việc, ghế ngồi...), bao bì
luân chuyển ( băng keo, thùng, dây đai...)
Tài khoản sử dụng:
Để theo dõi tình hình nhập xuất kho NVL kế toán sử dụng tài khoản 152
– NVL.
Tài khoản 152 được mở chi tiết thành các tài khoản cấp II và cấp III như
sau:
-TK 1521: NVL chính
+ TK 152.6: NVL chính văn phịng.
+ TK 152.18: NVL chính sản xuất hàng nội địa.
+ TK 152.19: NVL chính tổ thêu.
-TK 1522: NVL Phụ
+ TK 152.21: NVL phụ chính sản xuất hàng nội địa
+ TK 152.22: NVL phụ An Nhơn
+ TK152.26: NVL phụ Văn phòng
SVTT: Nguyễn Thị Hồng Cúc


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phí Văn Trọng

+ TK 152.27: NVL phụ An phú
-TK 152.3: Phụ tùng thay thế

+ TK 152.32: Phụ tùng thay thế An nhơn
+ TK 152.36: Phụ tùng thay thế Văn Phòng
+ TK 152.37: Phụ tùng thay thế An Phú
-TK 153.1: Công cụ dụng cụ.
+ TK 153.12: CCDC An nhơn
+ TK 153.16: CCDC Văn phòng
+ TK153.17: CCDC An phú
+ TK153.18: CCDC Tân Phú
+ TK 153.19: CCDC Tân Mỹ
-TK 153.2: Bao bì
+ TK 153.22: Bao bì An nhơn
+ TK153.26: Bao bì văn phịng
+ TK 153.27: Bao bì An phú
Ngồi ra cịn sử dụng tài khoản 002 “ Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận
gia cơng” (Ghi đơn).
Ngun vật liệu chính, phụ liệu, phụ tùng thay thế đều do cơng ty bỏ ra.
Chứng từ sử dụng, trình tự luân chuyển chứng từ
+ Hóa đơn mua NVL
+ Phiếu xuất kho NVL
Việc xuất vật tư được theo dõi và quản lý chặt chẽ, căn cứ vào kế hoạch
sản xuất và nhiệm vụ sản xuất của công ty. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất trong
tháng, nhu cầu sản xuất thực tế và tiêu hao nguyên vật liệu định mức, bộ phận
lập phiếu yêu cầu nguyên vật liệu. Sau đó, phiếu yêu cầu này sẽ được chuyển
sang phòng vật tư để làm thủ tục xuất kho nguyên vật liệu..

SVTT: Nguyễn Thị Hồng Cúc


Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD: Th.s Phí Văn Trọng

Căn cứ vào phiếu sản xuất, thủ kho tiến hành viết phiếu xuất kho theo số
lượng, chủng loại, quy cách đã định mức trong phiếu sản xuất. Thủ kho có trách
nhiệm giao nguyên vật liệu, sử dụng phiếu xuất kho để làm căn cứ ghi thẻ kho.
Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên:
+ Liên 1: Lưu tại phịng kế tốn
+ Liên 2: Lưu tại phân xưởng
+ Liên 3: Lưu tại kho nguyên liệu
Hàng ngày các nghiệp vụ kinh tế phát sinh căn cứ vào chứng từ thủ kho
ghi sổ lượng thực nhập, thực xuất vào các thẻ kho liên quan. Định kỳ kế toán vật
tư nhận các chừng từ nhập kho, xuất kho từ thủ kho gởi lên, kế toán tiến hành
kiểm tra đối chiếu với các chứng từ có liên quan, căn cứ vào toàn bộ số phiếu
nhập kho, xuất kho phát sinh, kế tốn nhập vào phần mềm Accnet.Sau đó phản
ánh vào sổ chi tiết vật tư tương ứng của từng kho, cuối tháng kế toán vật tư và
thủ kho tiến hành đối chiếu để xác nhận số tồn kho. Tiếp theo kế tốn vật tư tính
giá thành bình qn lên bảng xuất – nhập – tồn vật tư trong tháng. Sau đó kế
tốn tổng hợp tính giá thành, sử dụng báo cáo xuất kho vật liệu để tổng hợp chi
phí và tính giá thành. Đơn giá NVL ở cơng ty được xác định theo phương pháp
bình quân cả kỳ dự trữ.
Đơn giá vật liệu xuất dùng được tính theo cơng thức:
Đơn giá thực tế
bình qn của
vật liệu xuất

=

Trị giá thực tế NVL dư đầu kỳ + Trị giá thực tế NVL nhập trong kỳ
Khối lượng NVL dư đầu kỳ + Khối lượng NVL nhập trong kỳ


Trị giá vốn thực tế vật liệu xuất kho trong kỳ tính theo cơng thức:

SVTT: Nguyễn Thị Hồng Cúc


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phí Văn Trọng

Trị giá vốn thực tế vật

=

liệu xuất kho trong kỳ

Số lượng vật liệu
xuất trong kỳ

x

Đơn giá thực tế bình quân
của vật liệu xuất kho

Ví dụ:
Trong tháng 12/2012 có tình hình xuất, nhập, tồn vải:
Dư đầu kỳ: 5.600 (yds)

Đơn giá: 3.000 (đ/yds)

Nhập trong tháng: 7.000 (yds) Đơn giá: 3.500 (đ/yds)

Xuất trong tháng: 9.800 (yds)
Khi đó đơn giá xuất dùng được tính như sau:
Đơn giá
bình quân vải

=

5.600 x 3.000+ 7.000 x 3.500
5.600 + 7.000

Trị giá vốn xuất kho = 9.800 x 3.278 = 32.124.400(đồng)
Căn cứ vào các phiếu xuất kho nguyên vật liệu kế toán phản ánh vào sổ
chi phí sản xuất kinh doanh tài khoản 621 và được tập hợp chi phí nguyên vật
liệu theo đối ứng: Nợ TK 621 :

32.124.400

Có TK 152 : 32.124.400
BẢNG 1.1:
Đơn vị: Cơng ty CP SX-TM May Sài Gịn
Địa chỉ: 252 Nguyễn Văn Lượng, Phường
17, Quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh

SVTT: Nguyễn Thị Hồng Cúc

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc

------------o0o------------



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phí Văn Trọng
TP. Hồ Chí Minh, Ngày 22 tháng 12 năm 2012

GIẤY YÊU CẦU CẤP VẬT TƯ
Kính gửi : Ơng Nguyễn Minh Quang
Căn cứ vào nhu cầu vật tư để phục vụ sản xuất, Xí nghiệp An Nhơn đề nghị
phịng kế tốn thống kê phê duyệt và cung cấp các loại phụ liệu may như sau:

Ngày

Tên vật tư, hàng

tháng

hóa

22/12

ĐVT

Số lượng
Yêu Thực
cầu


duyệt


cấp

Chỉ

Cuộn

125

Cái

760

Cái

320

320

Kim

Cái

200

Thủ kho

760

Dây kéo


nhận

120

Nút chận nhựa



150

TP.HCM, Ngày 22 tháng 12 năm 2012
Người lập phiếu

Người nhận hàng

Thủ kho

Kế tốn trưởng

BẢNG 1.2:
Đơn vị: Cơng ty CP SX-TM May Sài Gòn

Mẫu số 01 –VT

Địa chỉ: 252 Nguyễn Văn Lượng, Phường

Ban hành theo QĐ số 15/2006QĐ-BT

17, Quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh


Ngay2 20/03/2006 của BT.BTC

PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 25 tháng 12 năm 2012

SVTT: Nguyễn Thị Hồng Cúc


×