LỜI CẢM ƠN
Luận văn đƣợc hoàn thành tại Khoa Địa lý, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên,
Đại học Quốc gia Hà Nội, dƣới sự hƣớng khoa học của PGS.TS Trần Đức Thạnh. Để
hồn thành chƣơng trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn,
giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của q thầy cô trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại
học Quốc gia Hà Nội.
Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn và gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS
Trần Đức Thạnh, ngƣời thầy đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hƣớng dẫn
nghiên cứu, chỉ bảo và động viên tơi trong suốt q trình thực hiện và hồn thành luận
văn.
Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong Bộ
môn Sinh thái, Cảnh quan và Môi trƣờng, Bộ môn Địa mạo và Địa lý môi trƣờng biển,
các thầy cô trong Khoa Địa lý, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập làm nền
tảng cơ sở cho việc thực hiện luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin đƣợc dành lời cảm ơn đặc biệt đến gia đình và bạn bè, những
ngƣời đã ln ở bên, động viên và dành nhiều quan tâm, tình cảm cho tơi trong suốt
thời gian học tập cũng nhƣ hồn thành luận văn.
Mặc dù tơi đã có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và
năng lực của mình, tuy nhiên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận
đƣợc những đóng góp quý báu của thầy cô và các bạn.
Xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, tháng 2 năm 2014
Học viên
Trịnh Thị Minh Trang
LỜI CAM ĐOAN
4
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả nêu trong
luận văn này là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào
khác.
Tơi xin cam đoan các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Trịnh Thị Minh Trang
5
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Vùng cửa sơng (VCS) Bạch Đằng nằm ở vùng chuyển tiếp giữa tỉnh Quảng
Ninh và thành phố Hải Phòng. Khu vực tả ngạn chủ yếu thuộc địa phận huyện Yên
Hƣng, một phần liên quan đến thị xã ng Bí và huyện Hồnh Bồ (Quảng Ninh); khu
vực hữu ngạn chủ yếu thuộc về huyện Thủy Nguyên, Cát Hải và các quận nội thành
của thành phố Hải Phịng.
VCS Bạch Đằng có đỉnh ở Bến Triều và giới hạn ngồi phía biển đƣợc tính đến
đƣờng đẳng sâu 6m. Đây là dạng cửa sơng hình phễu, một cấu trúc cửa sơng có tính
độc lập tƣơng đối so với vùng cửa châu thổ sông Hồng hiện tại, là một cấu trúc cửa
sông rất đặc biệt gắn với tài nguyên vị thế, có tiềm năng lớn đối với phát triển kinh tế xã hội. Tuy VCS Bạch Đằng có tài nguyên thiên nhiên truyền thống (sinh vật và phi
sinh vật) phong phú và đa dạng, nhƣng tổng giá trị khơng lớn và chỉ có khai thác tiềm
năng tài ngun vị thế mới có khả năng tạo nên sức bật phát triển vƣợt bậc cho khu
vực trong thời kỳ hội nhập. Mặt khác, tiềm năng tài nguyên thiên nhiên phát triển to
lớn nhƣng việc phát triển kinh tế - xã hội tại VCS vẫn đang có sự khác nhau giữa bên
tả ngạn và bên hữu ngạn. Trƣớc đây khu vực tả ngạn khá phát triển nhƣng hiện nay lại
phát triển chủ yếu ở bên hữu ngạn.
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trong phát triển kinh tế - xã hội của VCS có cấu
trúc đặc biệt, có nhiều tiềm năng tài nguyên để phát triển nhƣ cửa sông Bạch Đằng, đề
tài “Đánh giá tổng hợp tiềm năng tài nguyên thiên nhiên vùng cửa sông Bạch
Đằng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ hội nhập” đƣợc lựa chọn
nghiên cứu và hoàn thành.
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
a. Mục tiêu
Định hƣớng khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên trên cơ sở đánh giá
tổng hợp tiềm năng tài nguyên thiên nhiên với vai trò chủ đạo của tài nguyên vị thế
VCS Bạch Đằng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ hội nhập.
b. Nhiệm vụ
6
Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, các nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn cần đƣợc
thực hiện bao gồm:
Điều tra thu thập và đánh giá toàn diện điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội
VCS Bạch Đằng.
Đánh giá tiềm năng và hiện trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên VCS
Bạch Đằng.
Đề xuất hƣớng khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên VCS Bạch Đằng
phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ hội nhập.
Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Ý nghĩa khoa học: kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần làm phong
phú nội dung, cách tiếp cận tổng hợp trong nghiên cứu đánh giá tiềm năng tài nguyên
trên một lãnh thổ cụ thể là một vùng cửa sông ven biển.
Ý nghĩa thực tiễn: kết quả nghiên cứu của luận văn là tài liệu có thể tham
khảo cho các nhà quản lý, nhà quy hoạch cũng nhƣ cƣ dân trực tiếp tham gia vào việc
phát triển kinh tế - xã hội trong VCS Bạch Đằng.
CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và phƣơng pháp đánh giá tổng hợp tiềm năng tài nguyên
thiên nhiên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội
Chƣơng 2: Các đặc trƣng cơ bản về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội vùng cửa
sông Bạch Đằng
Chƣơng 3: Đánh giá các dạng tài nguyên và giá trị tài nguyên thiên nhiên vùng cửa
sông Bạch Đằng.
Chƣơng 4: Định hƣớng khai thác và sử dụng tiềm năng tài nguyên thiên nhiên vùng
cửa sông Bạch Đằng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ hội
nhập.
7
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP
TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH
TẾ - XÃ HỘI
1.1. Tổng quan tài liệu liên quan đến nội dung và khu vực nghiên cứu
a) Các cơng trình nghiên cứu về đánh giá tổng hợp tiềm năng tài nguyên thiên
nhiên
Trên thế giới
Thực tế, chƣa tìm thấy một khái niệm nào trên thế giới đồng nghĩa hoàn toàn
với tài nguyên vị thế (TNVT) ở Việt Nam, mà chỉ xuất hiện khái niệm tài nguyên
không gian thuộc về tài nguyên thiên nhiên. Tại Singapore đã xuất hiện khái niệm
TNVT (position resources) trong một số tài liệu quản lý vùng bờ biển, nhƣng không
thấy xác định rõ nội hàm. Theo Chia Lin Cien (1992), tài nguyên ven bờ Singapore
đƣợc chia thành ba nhóm: đất ven bờ biển và không gian biển, tài nguyên tái tạo và tài
nguyên không tái tạo. Ở đây đất ven bờ biển và khơng gian biển ít nhiều mang nội
hàm của TNVT và đó cũng chính là các giá trị cơ bản của TNVT mà Singapore đã biết
phát huy để trở thành một quốc đảo giàu có.
Bảng 1.1: Hệ thống tài nguyên thiên nhiên theo Cộng đồng Châu Âu (2002)
Tài nguyên không tiêu hao
Tài
ngun
tái
tạo
Tài ngun tiêu hao
1
Tài ngun dịng: mặt trời,
gió, sóng, nƣớc mƣa.
Tài ngun nguồn: Khơng khí
(Oxy, CO2), đại dƣơng (nƣớc)
2
Tài ngun sinh vật: rừng, cá,
sinh khối.
Tài nguyên nguồn: các bồn
nƣớc ngọt, nƣớc ngầm, đất mầu.
5. Tài nguyên
Đất, biển,
Tài
nguyên
không
tái
tạo
không gian
khoảng không
3
4
Tài nguyên có thể tái chế:
Kim loại.
Tài ngun khơng tái tạo và
Tài ngun có thể thu hồi: khơng thu hồi: Nhiên liệu hoá
các khoáng sản khác, đất.
thạch nhƣ dầu mỏ, ga, than.
Theo Cộng đồng Châu Âu (European Commission, 2002), tài nguyên thiên
nhiên đƣợc chia thành 5 dạng (bảng 1.1): 1- Tài nguyên tái tạo không tiêu hao (Renewable resources - non-extinguishable); 2- Tài nguyên tái tạo có tiêu hao (renewable
8
resources - extinguishable); 3- Tài nguyên không tái tạo và không tiêu hao (nonrenewable resources - non-extinguishable); 4- Tài nguyên không tái tạo, tiêu hao (nonrenewable resources - extinguishable); 5- Tài nguyên không gian (space resources).
Cách phân loại trên là theo động thái và khả năng tái tạo - tiêu hao tài nguyên.
Nếu phân theo nguồn gốc thì tài nguyên thiên nhiên gồm có ba nhóm cơ bản: tài
nguyên sinh vật; tài nguyên phi sinh vật và tài nguyên không gian.
Trong mối quan hệ giữa các nƣớc lớn và các nƣớc phát triển với các nƣớc nhỏ
và đang phát triển, vị thế địa kinh tế và vị thế địa chính trị là những vấn đề nhạy cảm.
Vì vậy, các nƣớc lớn và phát triển ít đề cập đến các yếu tố vị thế địa kinh tế và vị thế
địa chính trị, chỉ công khai những mối quan tâm về nghiên cứu vị thế địa tự nhiên
trong phạm trù sử dụng khơng gian cụ thể. Có lẽ, chỉ những nƣớc đang phát triển nhƣ
Việt Nam mới nhận thấy sự đối mặt và sự cần thiết phải đề cập vấn đề vị thế địa kinh
tế và vị thế địa chính trị.
Ở Việt Nam
Từ những năm 1990, khi nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên vùng bờ biển, ở
Phân viện Hải dƣơng học tại Hải Phòng, nay là Viện Tài nguyên và Môi trƣờng biển,
đã xuất hiện xu hƣớng sử dụng không gian theo hệ thống địa hệ (geosystems) - thuỷ
vực (water bodies), tiêu biểu là những điều tra nghiên cứu và đề xuất về sử dụng hợp
lý các đầm phá (NC Hồi và nnk, 1996) và hệ thống vũng vịnh (TĐ Thạnh và nnk,
2005). Dần dần, từ ý tƣởng về tài nguyên không gian biển, những khái niệm về TNVT
biển, vùng bờ biển và hải đảo đã hình thành. Đã có những xu hƣớng ý tƣởng về
TNVT, tƣơng đồng với khái niệm tài nguyên không gian và xếp tài nguyên này vào
nhóm tài nguyên phi sinh vật, là “những lợi thế so sánh về phƣơng diện địa lý, khả
năng khai thác các giá trị phi vật chất và vật chất của một đơn vị lãnh thổ nhất định”
và độc lập với khái niệm không gian biển (NC Hồi, 2005). Khái niệm vị thế ở đây
chƣa phải về tài nguyên, mà về khả năng khai thác không gian tại chỗ.
Một số tác giả, trong quá trình điều tra, nghiên cứu sử dụng không gian lãnh thổ
cũng đã cố gắng tiếp cận dạng TNVT nhƣ vị thế và dự báo xu thế phát triển các VCS
và vùng châu thổ sông Mê Kông (NĐ Dỹ và nnk, 2009), hay vị thế của hệ thống vũng
vịnh ven bờ đáp ứng phát triển bền vững hệ thống cảng biển (PV Xuân, 2005) mặc dù
các nghiên cứu còn chƣa rõ về phƣơng pháp luận. Chỉ gần đây, những vấn đề về khái
9
niệm, phƣơng pháp luận và tiêu chí đánh giá tiềm năng và định hƣớng phát huy giá trị
TNVT biển, ven bờ biển và các đảo mới đƣợc xây dựng thành hệ thống, có cơ sở khoa
học trong dự án 14/47: Điều tra cơ bản và đánh giá tài nguyên vị thế, kỳ quan sinh
thái, địa chất vùng biển và các đảo Việt Nam” (TĐ Thạnh, 2007a; TĐ Thạnh và nnk,
2008c, 2010a).
Tập thể tham gia thực hiện Dự án này đã tiến hành điều tra, đánh giá và công
bố các kết quả nghiên cứu về TNVT biển Việt Nam (TĐ Thạnh, 2008a; TĐ Thạnh và
nnk, 2010a); một số vùng bờ biển của biển Việt Nam nhƣ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
(LĐ An và nnk, 2010); một số tỉnh và thành phố trọng điểm nhƣ tỉnh Bà Rịa - Vũng
Tàu (TĐ Thạnh, 2007b), Thành phố Hải Phòng (TĐ Thạnh và ĐV Huy, 2010b, TĐ
Thạnh và nnk, 2013) và thành Thăng Long (LĐ An và TĐ Thạnh, 2010); hệ thống
vũng vịnh (TĐ Thạnh, 2009b), VCS Bạch Đằng (TĐ Thạnh, 2008a), hệ thống đảo
Việt Nam và các đảo Bắc Bộ (LĐ An, 2008; LĐ An và nnk, 2010). Phân tích khả năng
sử dụng TNVT biển còn đƣợc đánh giá theo các mục tiêu cụ thể nhƣ các khu neo trú
tránh gió bão (TĐ Thạnh, 2009) hay rộng hơn phục vụ xây dựng mô hình quản lý tổng
hợp vùng bờ biển Bắc Bộ (TĐ Thạnh và nnk, 2011). Mặc dù còn là vấn đề rất mới,
vấn đề TNVT đã thu hút sự chú ý của các nhà khoa học, quản lý và công luận.
b) Các cơng trình liên quan đến khu vực nghiên cứu
Từ nhiều góc độ khác nhau, VCS Bạch Đằng đã đƣợc quan tâm nghiên cứu từ
lâu. Những nét cơ bản về địa lý tự nhiên VCS Bạch Đằng đƣợc phác thảo trong các
cuốn “Dƣ địa chí” của Nguyễn Trãi, thế kỷ XV và Phan Huy Chú vào thế kỷ XVIII.
Từ cuối thế kỷ XIX ngƣời Pháp đã tiến hành khảo sát địa hình, thủy văn VCS Bạch
Đằng. Đáng chú ý là hoạt động của đô đốc Caxtex và kỹ sƣ Renaux.
Trong nửa đầu thế kỷ XX, cũng đã có những đợt điều tra, khảo sát phục vụ cho
việc phát triển mở rộng cụm cảng Hải Phòng - Quảng Yên - Điền Công. Những hoạt
động này đƣợc tổng kết trong các báo cáo của các giám đốc cảng Hải Phòng Lapique
và Gauthier. Các tác giả này đều cho rằng VCS Bạch Đằng nằm trong chế độ bồi tụ
châu thổ của hệ thống sơng Thái Bình. Những khảo sát địa hình, thủy văn phục vụ
mục tiêu cải tại cảng còn đƣợc tiến hành do các chuyên gia Liên Xô vào năm 1959 1964; các chuyên gia Ba Lan năm 1978 và các dự án UNDP VIE/88/014 (1991 1992).
10
Trong những năm 1980 - 1990, VCS Bạch Đằng trở thành địa bàn nghiên cứu
quan trọng của Viện Tài nguyên và Môi trƣờng biển (Viện Hàn lâm Khoa học vad
Công nghệ Việt Nam) trong các đề tài cấp nhà nƣớc thuộc chƣơng trình biển: 48.06.14
“Nghiên cứu điều kiện tự nhiên và nguồn lợi dải ven biển Việt Nam”, 48B.05.02
“Nghiên cứu sử dụng hợp lý các bãi triều lầy ven biển phía Bắc Việt Nam”.
Đến những năm 1990 - 1993, Đồn địa chất Hà Nội đã tiến hành lập bản đồ địa
chất tỷ lệ 1/50.000 tờ Hải Phịng (NQ Tồn và nnk, 1993) và Viện Tài nguyên và Môi
trƣờng biển đã tiến hành lập bản đồ môi trƣờng địa chất ven bờ Hải Phòng tỉ lệ
1/50.000 (TĐ Thạnh và nnk, 1993).
Từ những năm 1990 trở lại đây, VCS Bạch Đằng là khu vực có nhiều hoạt động
điều tra, nghiên cứu về tài nguyên sinh vật, điều kiện khí tƣợng thủy văn và môi
trƣờng trong các đề tài, dự án từ cấp tỉnh/thành phố, cấp bộ ngành đến cấp nhà nƣớc
và các nhiệm vụ hợp tác Quốc tế do nhiều đơn vị, trong đó nổi bật là Viện Tài ngun
và Mơi trƣờng biển thực hiện. Tuy nhiên, lần đầu tiên tài nguyên vị thế VCS Bạch
Đằng đƣợc điều tra và đánh giá trong Dự án số 14: “Điều tra cơ bản và đánh giá tài
nguyên vị thế, kỳ quan sinh thái và địa chất vùng biển và các đảo Việt Nam” thuộc đề
án tổng thể 47 về “Điều tra cơ bản và quản lý tài nguyên - môi trƣờng biển đến năm
2010, tầm nhìn đến năm 2020”, đƣợc thực hiện trong các năm 2007 – 2011 do Viện
Tài nguyên và Môi trƣờng biển là cơ quan chủ trì và PGS.TS. Trần Đức Thạnh làm
chủ nhiệm.
1.2. Khái niệm cơ bản về tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên là con ngƣời, tài sản, nguyên vật liệu, nguồn vốn có thể sử dụng để
đạt đƣợc một mục đích. Tài nguyên thiên nhiên là tài nguyên xuất hiện trong tự nhiên
có thể sử dụng để tạo ra lợi ích. Tài nguyên thiên nhiên là một đặc tính hoặc một hợp
phần của mơi trƣờng tự nhiên có giá trị phục vụ cho nhu cầu của con ngƣời nhƣ đất,
nƣớc, động vật, thực vật, v.v. Tài nguyên thiên nhiên có giá trị kinh tế và giá trị phi
kinh tế (EEA, 2007).
Tài nguyên thiên nhiên, theo nguồn gốc, đƣợc chia thành tài nguyên sinh vật và
tài nguyên phi sinh vật. Theo khả năng tái tạo, chúng đƣợc chia thành tài nguyên tái
tạo và không tái tạo, tài nguyên tiêu hao và không tiêu hao. Tài nguyên tái tạo sinh vật
nhƣ tơm, cá, thực vật ngập mặn, v.v. có thể tự phục hồi tới mức chúng đƣợc lấy ra nếu
11
không bị khai thác quá mức. Tài nguyên tái tạo phi sinh vật bao gồm đất và các tài
nguyên năng lƣợng nhƣ gió, thuỷ triều, sóng biển và bức xạ mặt trời. Tài ngun
khơng tái tạo điển hình là khống sản.
Hiện nay, tài ngun thiên nhiên khơng cịn hiểu theo tƣ duy truyền thống, chỉ
là những dạng vật chất lấy ra đƣợc và có giá trị sử dụng cho mục tiêu kinh tế nào đó,
mà đã đƣợc hiểu là tất cả các yếu tố tự nhiên có thể sử dụng ở các hình thức khác
nhau, hoặc khơng sử dụng nhƣng sự tồn tại của tự nó mang lại lợi ích cho con ngƣời.
Theo cách hiểu truyền thống, nhiều lợi ích lớn, đặc biệt là sự phát triển kết cấu hạ tầng
và các khu kinh tế trọng điểm đƣợc đƣa lại từ các yếu tố, hiện tƣợng và quá trình tự
nhiên có tính tổng hợp theo khơng gian vùng đất, vùng biển không gắn với tài nguyên
cụ thể nào, chỉ đƣợc coi là lợi thế phát triển. Đó là nguồn gốc dẫn đến thiếu tƣ duy
khoa học trong tổ chức lãnh thổ và quy hoạch phát triển. Đã có những quy hoạch, nền
tảng của các quyết sách kinh tế lại thiếu cơ sở tài nguyên, mà chỉ dựa vào một số yếu
tố, đƣợc coi là lợi thế tự nhiên, đƣợc đánh giá thiếu hệ thống và tuỳ thuộc vào nhận
thức ngẫu hứng của ngƣời làm quy hoạch. Thực tế, những quyết sách kinh tế quan
trọng nhất của một vùng chính là dựa vào tài nguyên vị thế, nhƣng lại không đƣợc ghi
nhận một cách chính thức. Tình trạng này khơng chỉ ở Việt Nam, mà còn ở nhiều nƣớc
đang phát triển.
Ở Việt Nam, vị thế đƣợc nhắc nhiều trong các văn liệu kinh tế và quản lý gần
đây. Cơ sở khoa học của tài nguyên vị thế (TNVT (position resources)) cho phát triển
kinh tế - xã hội là vấn đề mới mẻ ở nƣớc ta và cũng chƣa phổ biến rộng trên thế giới.
Tuy nhiên, đây là hƣớng rất quan trọng mà việc nhận thức đúng đắn sẽ tạo ra một cách
nhìn mới về sử dụng hợp lý tài nguyên, tổ chức không gian và quy hoạch phát triển
bền vững kinh tế - xã hội (UNEP, 1996; VH Lâm, 2008). Việc sử dụng TNVT ngày
càng mở rộng và có định hƣớng rõ ràng, nhƣng cơ sở lý luận đang đƣợc định hình và
bàn luận.
TNVT trong các văn bản quản lý tiếng Việt hiện nay có hàm ý rộng hơn tài
ngun khơng gian trong các tài liệu nƣớc ngoài, gồm cả giá trị đem lại của khơng
gian liên quan tới vị trí địa lý của nó với các trung tâm, đầu mối kinh tế chính trị khu
vực, với các vùng kinh tế trọng điểm, các vành đai, hành lang kinh tế, v.v.
12
Dự án 14/47 đã định nghĩa: “TNVT là những lợi ích có đƣợc từ vị trí địa lý và
các thuộc tính về cấu trúc, hình thể sơn văn và cảnh quan, sinh thái của một khu vực,
có giá trị sử dụng cho các mục đích phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo an ninh, quốc
phòng và chủ quyền quốc gia” (TĐ Thạnh và nnk, 2010a; LĐ An và TĐ Thạnh, 2010).
Mỗi hợp phần vị thế tự nhiên, vị thế địa kinh tế và vị thế địa chính trị có những
giá trị riêng biệt và sự kết hợp của chúng tạo nên giá trị tổng hợp cho phát triển kinh tế
- xã hội. TNVT đƣợc đánh giá theo ba tiêu chí (TĐ Thạnh và nnk , 2008c; TĐ Tha ̣nh
và nnk, 2010a), đồng thời đó cũng là ba hợp phần tài nguyên của TNVT đƣợc xác định
nhƣ sau:
Vị thế (địa) tự nhiên (geo-natural position) là lợi ích có đƣợc từ vị trí khơng
gian, tổng thể các yếu tố hình thể và cấu trúc khơng gian của một khu vực nào đó và
tính ổn định của các q trình tự nhiên và khả năng ít chịu tác động của thiên tai.
Vị thế địa kinh tế (geo-economic position) là lợi ích có đƣợc từ các đặc điểm địa
lý chi phối quá trình phát triển kinh tế của một vùng, một quốc gia, thậm chí một khu
vực, gắn với vai trị đầu mối trong tổ chức lãnh thổ kinh tế; từ giao lƣu và quan hệ
kinh tế, sức hấp dẫn và không gian ảnh hƣởng.
Vị thế địa chính trị (geo-politic position) là lợi ích kết hợp của lợi thế về địa lý
tự nhiên và nhân văn với một bối cảnh chính trị và kinh tế nhất định.
Vị thế tự nhiên có tính ổn định khá cao, trong khi vị thế địa kinh tế có tính ổn
định tƣơng đối và vị thế địa chính trị có tính ổn định thấp, có khả năng tạo cơ hội lớn
hoặc thách thức lớn đối với phát triển kinh tế. Vị thế tự nhiên có giá trị tiềm năng, vị
thế địa kinh tế có giá trị khả kiến và vị thế địa chính trị là giá trị hỗ trợ. Việc sử dụng
phát huy tốt cả ba hợp phần này sẽ tạo nên giá trị hiện thực của TNVT.
Nhƣ vậy khái niệm tài nguyên thiên nhiên bây giờ không chỉ có tài nguyên sinh
vật, tài nguyên phi sinh vật mà có cả tài nguyên vị thế.
1.3. Phƣơng pháp luận đánh giá tổng hợp tiềm năng tài nguyên thiên nhiên VCS
phục vụ phát triển kinh tế - xã hội
a) Phương pháp tiếp cận đánh giá tổng hợp tiềm năng tài nguyên thiên nhiên VCS
phục vụ phát triển kinh tế - xã hội
13
Tiếp cận hệ thống: VCS là một hệ thống tự nhiên có các giá trị nổi bật và giá trị
đi kèm. Vì vậy khi điều tra và đánh giá yếu tố nổi bật, cần phải đánh giá toàn diện các
yếu tố trong hệ thống để thấy cơ sở tồn tại của các giá trị nổi bật. Cũng theo quan điểm
hệ thống, cần đƣợc điều tra, đánh giá tổng thể các yếu tố tự nhiên, môi trƣờng, tài
nguyên, các giá trị di sản và giá trị kỳ quan nổi bật, hiện trạng kinh tế - xã hội và
những vấn đề về quản lý.
Tiếp cận liên ngành: tính chất liên ngành đảm bảo cho định hƣớng sử dụng
TNVT có hiệu quả kinh tế, dung hồ mâu thuẫn lợi ích sử dụng, tôn trọng các yếu tố
cấu trúc cộng đồng, truyền thống sử dụng, bảo tồn và phát huy đƣợc các giá trị tự
nhiên và văn hoá. Do bản chất của đối tƣợng và định hƣớng sử dụng hợp lý, các lĩnh
vực khoa học tự nhiên và xã hội sẽ đƣợc kết hợp chặt chẽ trong điều tra, khảo sát theo
hƣớng này. Cần có sự phối hợp tốt giữa các cơ quan khoa học chuyên ngành, các bộ
ngành địa phƣơng và trung ƣơng, chuyên gia và các tổ chức trong và ngoài nƣớc để tƣ
vấn, điều tra, đánh giá và xây dựng cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý tài
nguyên, bảo vệ môi trƣờng và an ninh quốc phòng.
Tiếp cận phát triển bền vững kết hợp với đảm bảo an ninh, quốc phòng và chủ
quyền quốc gia: việc điều tra đánh giá tiềm năng tài nguyên nhằm tạo cơ sở tài liệu
cho phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng nói chung, đồng thời
có định hƣớng xây dựng vùng kinh tế trọng điểm lồng ghép với đảm bảo an ninh, quốc
phòng và chủ quyền quốc gia.
Tiếp cận nhận thức mới về đánh giá và sử dụng tài nguyên: TNVT là kết quả
của cách tiếp cận mới, là những và lợi ích có đƣợc nhờ sử dụng vị trí, khơng gian của
một khu vực nào đó vào các mục đích phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh
quốc phịng và các lợi ích quốc gia khác. Vì vậy, việc điều tra đánh giá TNVT cần có
cách tiếp cận khác với tài nguyên truyền thống, coi trọng hình thể và cấu trúc khơng
gian và có cách nhìn tổng thể.
Tiếp cận nền kinh tế dịch vụ: kinh tế dịch vụ là yếu tố cơ bản của nền kinh tế
thị trƣờng mà Việt Nam đang hƣớng tới và TNVT là nhân tố vô cùng quan trọng để
thúc đẩy sự phát triển của kinh tế thị trƣờng. Đó là các hoạt động cần đến sử dụng hợp
lý và hiệu quả khơng gian VCS và phát huy các lợi ích vị thế địa kinh tế và địa chính
trị VCS cho du lịch, cảng - hàng hải, dịch vụ hậu cần nghề cá, dịch vụ viễn thông, các
14
khu trung chuyển, mậu dịch tự do, các hoạt động kinh tế liên kết vùng miền, lãnh thổ
và lãnh hải nhƣ các tuyến vành đai và hành lang kinh tế, v.v.
b) Giá trị tài nguyên thiên nhiên
Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên thiên nhiên là tổng lƣợng tài nguyên tính
bằng các đơn vị tiền tệ phổ biến mà xã hội bị thiệt hại nếu tài nguyên bị mất, bao gồm
các giá trị sử dụng và phi sử dụng.
Giá trị sử dụng
Giá trị sử dụng bao gồm các giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị sử dụng gián tiếp
và giá trị để dành, hay còn gọi là giá trị tiềm năng (Ebarvia M., 1998; White and
Cruz-Trinidad, 1998.).
Giá trị sử dụng trực tiếp (direct use value) là lợi ích thực có từ các sản phẩm
hoặc dịch vụ có thể tiêu dùng, sử dụng trực tiếp. Các đối tƣợng tài nguyên lấy ra đƣợc
bao gồm khoáng sản, thực phẩm, dƣợc liệu, vật liệu mĩ nghệ, v.v. từ tài nguyên phi
sinh vật và sinh vật. Các đối tƣợng tài nguyên không lấy ra đƣợc bao gồm các tài
nguyên phục vụ phát triển giao thơng - cảng, du lịch, văn hóa, khoa học, giáo dục,
nghiên cứu và thẩm mỹ.
Giá trị sử dụng gián tiếp (indirect use value) là các lợi ích riêng biệt có đƣợc
một cách gián tiếp, ví dụ: 1- hỗ trợ sinh học cho cá biển, chim biển, rùa biển và các
HST khác nhờ chức năng quý giá về mơi trƣờng và sinh thái; 2- có đƣợc nhờ vai trị và
chức năng bảo vệ tự nhiên, làm sạch mơi trƣờng (rạn san hô, rừng ngập mặn, ĐNN),
ổn định luồng bến, hạn chế tai biến, hỗ trợ nguồn tài nguyên hoặc HST khác; 3- hỗ trợ
cho sự sống toàn cầu, ví dụ lƣu trữ cacbon; 4- có đƣợc do hƣởng dụng gián tiếp nhƣ đa
dạng sinh học, nguồn gen quí hiếm, bãi giống, bãi đẻ.
Giá trị lựa chọn (option value) là các giá trị đƣợc giữ lại để sử dụng trực tiếp
hoặc gián tiếp trong tƣơng lai nhƣ giá trị các loài, các nơi cƣ trú và đa dạng sinh học,
có đƣợc từ ý thức lƣu tồn tài ngun vì thế hệ mai sau, vì thực tiễn của nhu cầu và
trình độ cơng nghệ khai thác và căn cứ vào đặc tính của tài ngun. Để dành vì lý do
hiệu quả và công nghệ khai thác hiện tại chƣa cao, giá trị tài nguyên có thể tăng nhiều
trong tƣơng lai. Để dành vì có khi đối tƣợng tài ngun có thể mất vĩnh viễn, khơng có
15
khả năng tái tạo (các lồi q hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng, cảnh quan thiên nhiên độc
đáo và đặc sắc không thể tái tạo, v.v).
Giá trị phi sử dụng (non-use value)
Giá trị bán lựa chọn (quasi-option value) có đƣợc nhờ giữ lại, tránh đƣợc khả
năng biến mất của đối tƣợng tài nguyên: các loài, các habitat và đa dạng sinh học, nhất
là các sinh vật q hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng.
Giá trị để lại (bequest value) là những giá trị sử dụng và phi sử dụng để lại
phục vụ cho thế hệ mai sau, ví dụ các loài, các habitat, các khu rừng nguyên sinh, rừng
ngập mặn.
Giá trị tồn tại (existence value) có đƣợc từ ý thức lƣu tồn tài nguyên dựa trên
đức tin: các habitat bị đe doạ, các lồi có nguy cơ tuyệt chủng, các loài hấp dẫn, các
sinh cảnh đẹp, các giá trị phi vật thể liên quan đến đời sống văn hóa, tinh thần (truyền
thống, tơn giáo, tâm linh), nhƣ hình thể đảo, cá voi, đền, miếu, v.v.
Giá trị tài nguyên vị thế
Giá trị vị thế tự nhiên có tính ổn định khá cao, phụ thuộc vào sự ổn định của
hình thể không gian. Nội lực và ƣu thế phát triển của một khu vực hay một vùng miền
có đƣợc trên thực tế là nhờ phát huy giá trị vị thế tự nhiên, bao hàm cả các tài nguyên
sinh vật và phi sinh vật khác nằm trong cùng phạm vi không gian nội tại của khu vực.
Giá trị vị thế địa kinh tế có tính ổn định tƣơng đối, phụ thuộc vào vị thế tự
nhiên và bối cảnh kinh tế - xã hội.
Giá trị vị thế địa chính trị có tính ổn định thấp. Tài ngun địa chính trị, khơng
chỉ là địa thế, cũng không chỉ là cục diện, mà luôn là sự kết hợp của cả thế về địa lý tự
nhiên và nhân văn, với một bối cảnh chính trị và kinh tế quốc tế cụ thể. Sự thịnh
vƣợng về kinh tế của một đất nƣớc, một vùng lãnh thổ phụ thuộc rất nhiều vào việc
phát huy giá trị tài nguyên địa kinh tế trong mối quan hệ không gian kinh tế trong
phạm vi vùng miền, quốc gia và khu vực, quốc tế. Vận mệnh của một dân tộc, sự thịnh
suy của một quốc gia phụ thuộc khá nhiều vào tài nguyên địa chính trị của quốc gia ấy
và khả năng khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên này.
c) Phương pháp đánh giá tiềm năng tài nguyên thiên nhiên
Xác định nội dung đánh giá
16
Phạm vi và đối tƣợng đánh giá: tên vùng hoặc khu vực; vị trí địa lý và hành
chính, toạ độ địa lý; đặc trƣng về hình thể sơn văn (độ cao, sâu) và quy mơ diện tích,
cấp bậc và thể dạng tài nguyên (kiểu hệ địa hệ/thuỷ hệ, v.v.).
Hoàn cảnh tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trƣờng đối tƣợng đƣợc điều tra
đánh giá: khí hậu, thuỷ văn, địa hình - địa mạo, địa chất, các HST, hoạt động kinh tế,
văn hố xã hội, hiện trạng mơi trƣờng.
Đánh giá các giá trị nổi bật của tài nguyên thiên nhiên:
Tài nguyên phi sinh vật: tài nguyên khoáng sản, tài nguyên khí hậu, tài nguyên
nƣớc, tài nguyên đất.
Tài nguyên sinh vật: nguồn lợi thuỷ sản, đa dạng sinh học.
Tài ngun vị thế:
Vị thế tự nhiên: 1- Vị trí khơng gian tự nhiên: vị trí trên bình đồ cấu trúc kiến
tạo; vị trí trên bình đồ phân vùng tự nhiên; 2- Hình thể và cấu trúc khơng gian: tuỳ
theo các đối tƣợng vịnh, đảo, cửa sông và đầm phá, v.v; tổng quan hình thể và cấu
trúc; các hợp phần cấu trúc và quan hệ không gian; 3- Động lực và tính ổn định: các
q trình động lực đặc trƣng; đặc điểm phát triển, tiến hoá tự nhiên; thiên tai.
Vị thế địa kinh tế: 1- Vị trí khơng gian kinh tế: vị trí trên bình đồ tổ chức lãnh
thổ và quy hoạch phát triển kinh tế ngắn hạn và dài hạn; 2- Quan hệ không gian kinh
tế: trong địa phƣơng, vùng, khu vực và quốc tế, tính chất chiến lƣợc của vị trí kinh tế
trong các vùng kinh tế trọng điểm các tuyến hành lang và vành đai, các vai trò điểm
nút, cửa mở, trung chuyển, chuỗi đô thị, v.v. Mối quan hệ tƣơng tác với các trung tâm
kinh tế; 3- Động lực và tính bền vững giá trị địa kinh tế trong mối quan hệ với các yếu
tố địa tự nhiên và địa chính trị.
Vị thế địa chính trị: 1- Vị trí địa chính trị: đối với ngoại giao, an ninh quốc
phịng và chủ quyền, lợi ích Quốc gia trên biển. Vị trí hậu cứ hoặc tiền tiêu; 2- Quan
hệ khơng gian chính trị: quan hệ tác động qua lại với các trung tâm, đầu mối chính trị,
tính chất khơng gian của đối tƣợng (vùng nội thuỷ, lãnh hải, đặc quyền kinh tế, vùng
nằm trong quyền tài phán quốc gia, v.v.); 3- Mức nhạy cảm và quan hệ tác động tới
kinh tế - xã hội: tính ổn định và khả năng biến động về tính chất địa chính trị trong bối
cảnh quốc gia, khu vực và quốc tế.
17
Đánh giá, phân định giá trị TNVT: sau khi phân tích và đánh giá các giá trị vị
thế, tiến hành phân loại giá trị của đối tƣợng TNVT. Điểm số giá trị đƣợc xác định
theo ma trận so sánh theo từng nhóm tiêu chí, tƣơng ứng với ba nhóm giá trị thấp,
trung bình và cao.
Định hƣớng sử dụng và phát triển tiềm năng tài nguyên: 1- Vai trò vị thế của
vùng, khu vực trong tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng, khu vực,
cả nƣớc; 2- Tiềm năng phát triển các lĩnh vực kinh tế: giao thông-cảng; công nghiệp;
du lịch- dịch vụ; nông lâm ngƣ; bảo tồn tự nhiên; an ninh, quốc phòng và chủ quyền
quốc gia; 3- Hiện trạng quản lý và quy hoạch phát triển; 4- Cơ hội và thách thức; 5Định hƣớng chung và định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ hội nhập; 6Xác định các giải pháp chủ yếu sử dụng hợp lý và phát huy tiềm năng tài nguyên thiên
nhiên về: thể chế, chính sách; tổ chức, quản lý, quy hoạch; khoa học - công nghệ; hợp
tác quốc tế, hợp tác vùng lãnh thổ, v.v.
18
CHƢƠNG II: CÁC ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ
KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG
2.1. Vị trí địa lý và đặc điểm điều kiện tự nhiên
2.1.1. Vị trí địa lý và phạm vi
VCS Bạch Đằng nằm trong phạm vi nghiên cứu có hệ tọa độ địa lý 106o37’ 107o00’E và 20o37’ - 21o00’N và nằm ở phần rìa ven biển phía đơng bắc của đồng
bằng Bắc Bộ (hình 2.1). Trƣớc đây, VCS Bạch Đằng đƣợc xếp vào phạm vi của dải
ven bờ châu thổ của hệ thống sơng Hồng - Thái Bình, từ Yên Lập đến Nga Sơn, gần
đây đƣợc xếp vào vùng ven bờ Đơng Bắc, từ Móng Cái đến Đồ Sơn (TĐ Thạnh và
nnk, 1988).
Hình 2.1: VCS Bạch Đằng nhìn từ ảnh vệ tinh Spot
VCS Bạch Đằng là phần hạ lƣu của hệ thống sông Cầu bắt nguồn từ miền rừng
núi phía Đơng Bắc (NV Phổ, 1984). Nó nằm trên khơng gian phân nhánh của sông
Kinh Thầy. Các sông Lục Nam, Thƣơng, Cầu và Đuống hợp lƣu ở gần Phả Lại cách
biển 90 km, sau đó phân thành hai nhánh chính là sơng Kinh Thầy và sơng Thái Bình.
Sơng Thái Bình tiếp tục phân lƣu thành các nhánh Văn Úc và Thái Bình hịa nhập với
19
hệ thống sơng Hồng ở phía Tây Nam dải núi Kiến An - Đồ Sơn. Đến khoảng Bến
Triều, cách biển 48 km sông Kinh Thầy tiếp tục phân thành hai nhánh chính là Đá Bạc
và Kinh Thầy. Gần đến sát biển, hai nhánh này hợp lƣu rồi lại chia lƣu phức tạp thành
các sông Chanh đổ ra cửa Lạch Huyện, sông Bạch Đằng đổ ra cửa Nam Triệu và sông
Cấm, Lạch Tray đổ ra cửa Ba Lạch. VCS Bạch Đằng phân định tƣơng đối rõ nhờ dải
núi Kiến An - Đồ Sơn ở phía Tây Nam, dải Mạo Khê - n Lập ở phía Bắc và quần
đảo đá vơi Cát Bà phía đơng (T Đ Thạnh và nnk, 2013). Dựa theo sơ đồ của Xamoilov
(1952) có thể coi đoạn Phả Lại - Bến Triều thuộc đới cận cửa sông, Bến Triều, nơi giới
hạn của độ mặn 1 o/oo, là đỉnh vùng cửa sông. Từ Bến Triều đến đƣờng bờ cơ bản (Phù
Long - Cát Hải - Đình Vũ, Tràng Cát - Đồ Sơn) là đáy cửa sông.
Đới bờ ngầm cửa sông kể từ đƣờng bờ cơ bản tới đƣờng đẳng sâu 6m chạy từ
mũi Đồ Sơn đến Tây Nam đảo Cát Bà.
2.1.2. Khí hậu
VCS Bạch Đằng nằm trong chế độ nhiệt đới gió mùa (Hội đồng Lịch sử Hải
Phịng,1990; ĐĐ Chiến và nnk, 2004). Mùa mƣa từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khơ ít
mƣa từ tháng 11 đến tháng 3. Tổng lƣợng bức xạ năm 115 Kcal/cm2. Nhiệt độ trung
bình năm 23,50C, cao nhất (tháng 7) là 29,10C, thấp nhất (tháng 1) là 16,30C. Lƣợng
mƣa hàng năm 1500 - 2000 mm, trung bình 1589 mm (trạm Hịn Dấu). Mƣa nhiều
nhất vào tháng 8 (347 mm), thấp nhất vào tháng 12 (18 mm). Độ ẩm tƣơng đối trung
bình 83%.
Gió mùa đơng nam vào các tháng 5 - 9, mùa gió đông bắc vào các tháng 11 - 3,
chuyển tiếp vào các tháng 4 và 10. Tốc độ gió trung bình năm 3 - 4 m/s, cực đại
45 m/s.
Hàng năm có 2 - 5 cơn bão ảnh hƣởng và 1 - 2 cơn bão đổ bộ vào VCS, tập
trung vào các tháng 7 - 9. Bão gây ra mƣa lớn và nƣớc dâng khi trùng kỳ triều cƣờng.
2.1.3. Thủy văn
Thủy triều và mực nƣớc
Chế độ thủy triều nhật triều đều, biên độ cực đại 4 - 4,21m . Mỗi tháng có 2 kỳ
nƣớc cƣờng, mỗi kỳ kéo dài 11 - 13 ngày và 2 kỳ nƣớc kém, mỗi kỳ 3 - 4 ngày. Các
mực nƣớc triều đặc trƣng ở VCS (theo trạm Hòn Dấu) nhƣ sau:
20
Mực triều cực đại
4,0m
Mực triều cao hồi quy
3,6m
Mực triều cao xích vỹ
2,4m
Mực triều trung bình
1,86m
Mực triều thấp xích vỹ
1,1m
Mực triều thấp hồi quy
0,4m
Mực triều thấp nhất
0,0m
Mực nƣớc trung bình vào sâu các sơng tăng dần, ví dụ: 1,98m ở cảng Hải
Phòng; 2,18m ở trạm Hùng Vƣơng (Sở Dầu); 2,31m ở trạm Cao Kênh (sông Cấm).
Triều truyền sâu đến tận Phả Lại cách biển 90 km và biểu hiện đến tận Phủ Lạng
Thƣơng cách biển 140 km.
Dòng chảy (ĐĐ Chiến và nnk, 2004)
Ở ngồi phạm vi VCS dịng chảy theo mùa, thuộc hoàn lƣu ven bờ tây vịnh Bắc
Bộ. Về mùa gió đơng bắc, dịng chảy hƣớng tây nam, tốc độ đạt 20 - 30 cm/s. Về mùa
gió tây nam, dịng chảy hƣớng đơng bắc, tốc độ đạt 10 - 20 cm/s.
Trong phạm vi VCS, dòng chảy triều là thành phần cơ bản của dịng tổng hợp
có hƣớng thuận nghịch. Ở vùng bờ ngầm tốc độ dịng trung bình 10 - 30 cm/s; cực đại
90 cm/s chảy lên, 120 cm/s chảy xuống trên lạch ngầm. Ở các luồng lạch phía trong
cửa sơng, tốc độ chảy lên trung bình 20 - 30 cm/s, cực đại 150 cm/s. Chảy xuống trung
bình 30 - 50 cm/s; cực đại 180 cm/s. Ở cửa Nam Triệu, thời gian chảy lên xấp xỉ bằng
thời gian chảy xuống. Trên sông Cấm và Đá Bạch, tƣơng quan chảy lên/chảy xuống là
9 - 10h/15 - 16h về mùa hè, 11 - 12h/13 - 14h về mùa đông.
Lƣu lƣợng nƣớc và phù sa đổ vào VCS chủ yếu là của sông Cấm. Lƣợng chảy
năm của sông Cấm khoảng 9 - 10 km3 vào các năm 1960 - 1961, khoảng 11 km3 vào
những năm 70. Theo số liệu năm 1990 của dự án UNDP VIE 88/014 lƣu lƣợng nƣớc
của sông Cấm 12,9 km3, của sông Đá Bạch 1,1 km3, tổng lƣợng bồi tích sơng đƣa ra
vùng cửa ƣớc tính mỗi năm khoảng 4 triệu tấn cũng chủ yếu do sông Cấm. Các sơng
khác có vai trị rất nhỏ. Ví dụ sơng Yên Lập, trƣớc khi bị đắp đập có lƣu lƣợng năm
0,088 km3 và 0,00803 triệu tấn bồi tích.
21
Sóng biển
Do đặc điểm địa hình, sóng biển ở phía trong VCS khơng có ảnh hƣởng lớn.
Sóng biển chỉ có tác động đáng kể ở vùng bờ ngầm cửa sơng. Những kết quả quan trắc
nhiều năm ở trạm Hịn Dấu nằm ở rìa tây nam VCS cho thấy sóng trong năm có độ cao
trung bình 0,5 - 1 m. Hƣớng sóng thịnh hành đơng bắc - đơng trong khoảng tháng 9 10 đến tháng 2 năm sau, hƣớng đông, đơng nam trong khoảng tháng 3 đến tháng 8.
Sóng hƣớng đông, đông nam và nam mạnh hơn các hƣớng khác và có tần xuất cao.
Khi có bão, sóng phía ngồi VCS có thể đạt đến độ cao 4 - 5 m.
Một số tính chất hóa, lý của nƣớc cửa sơng
Nhiệt độ nƣớc tƣơng quan với nhiệt độ khơng khí, cao nhất vào tháng 7, thấp
nhất vào tháng 1. Về mùa hè, nhiệt độ nƣớc thƣờng trên 250C và thấp hơn nhiệt độ
khơng khí 0,5 - 20C. Nhiệt độ nƣớc biển thƣờng dƣới 200C và cao hơn nhiệt độ khơng
khí một vài độ vào mùa đông.
Độ mặn nƣớc cửa sông dao động trong khoảng 0,5 - 32%o, biến thiên theo
không gian, mùa và kỳ triều. Phía Lạch Huyện – Yên Lập có độ mặn cao hơn hẳn phía
cửa Cấm-Nam Triệu.
Độ pH nƣớc cửa sông tăng giảm theo độ mặn, thay đổi trong khoảng 7,2 - 8,3,
thƣờng 7,5 - 8.
Hàm lƣợng phù sa trong nƣớc của sông thay đổi trong khoảng rộng 10 1000g/m3. Ở khu cửa Nam Triệu, lƣợng phù sa khoảng 50 - 210 g/m3 vào mùa mƣa,
40 – 150 g/m3 vào mùa khơ (do sóng khuấy đục đáy).
2.1.4. Địa hình - địa mạo
Địa hình VCS Bạch Đằng hết sức phức tạp, gồm nhiều kiểu, dạng địa hình có
nguồn gốc và tuổi khác nhau (VV Phái, 1988; ĐV Huy, 1996). Có thể tạm phân chia
địa hình VCS thành 4 nhóm: địa hình đồi và núi thấp, đồng bằng khơng ngập triều,
đồng bằng ngập triều tự nhiên và địa hình bờ ngầm - luồng lạch ngập nƣớc biển
thƣờng xuyên (NT Sơn và nnk, 1990). Một phần lớn diện tích đồng bằng ngập nƣớc tự
nhiên hiện nằm trong đê biển, không còn chịu ảnh hƣởng trực tiếp của biển. Vùng
nghiên cứu có diện tích khoảng 1650 km2 với các dạng địa hình cơ bản có tỷ lệ phần
trăm diện tích trình bày trên bảng 2.1.
22
Bảng 2.1: Tỷ lệ (%) diện tích các dạng địa hình trong vùng nghiên cứu
Nhóm
Địa hình
Tỷ lệ diện tích (%)
1
Đồi, núi thấp
12,38
Đê cát, thềm cát
0,72
Đồng bằng
13,89
3
Đầm lấy biển
32,62
4
Bãi triều thấp
9,30
Sông, lạch triều
7,25
Đới bờ ngầm
15,70
Biển nơng ven bờ
8,09
2
5
6
Ghi chú: Diện tích này được xác định trong hệ tọa độ: 106037’-107000’E và 20037’–21000’N.
Những dạng địa hình đặc trƣng và quan trọng nhất của VCS này là các bãi triều
lầy (hay đầm lầy biển), các bãi triều thấp, các đê cát biển, luồng lạch và các lạch triều
nhỏ. Diện tích đầm lầy biển khoảng 540 km2. Do quai đắp đê biển, đới triều nay chỉ
còn khoảng 450 km2 còn chịu ảnh hƣởng ngập triều (kể cả các đầm nuôi mặn lợ). Các
đê cát hiện tồn tại nhƣ các đảo cát (Cát Hải, Phù Long, Hồng Tân, Điền Cơng) trên
đó có dân cƣ sinh sống.
Theo nguồn gốc phát sinh, địa hình VCS Bạch Đằng đƣợc chia thành 5 nhóm:
Địa hình nguồn gốc lục địa
Các dạng địa hình tích tụ bao gồm hồ đầm khá phổ biến tuổi cuối Holocen
muộn và hạn chế hơn là các tích tụ aluvi sơng suối.
Các dạng địa hình xâm thực bóc mịn phát triển trên đá lục ngun có độ cao từ
25 - 30m đến 200m tuổi Pliocen muộn - Pleistocen. Địa hình núi thấp nguồn gốc
karstơ có nhiều hang động phổ biến ở Tràng Kênh và Cát Bà tuổi Pliocen muộn Pleistocen sớm.
Địa hình nguồn gốc hỗn hợp sơng biển - biển sơng
Các dạng địa hình tích tụ bao gồm các đồng bằng tích tụ sơng biển tuổi
Pleistocen muộn (10 - 15m); tuổi Holocen giữa (2 - 4m); Holocen muộn (0 - 1,5m);
các bãi triều thấp (0 - 1,9m/0mHĐ).
23
Các dạng địa hình xâm thực - bào mịn bao gồm các lịng lạch triều - sơng hình
thành do xâm thực của dòng triều và phát triển kế thừa trên các lịng sơng cũ.
Địa hình nguồn gốc đầm lầy biển
Các bãi triều lầy, hay đầm lầy sú vẹt, bao gồm các tích tụ đầm lầy biển tuổi
Holocen giữa - muộn, cao 0,5 - 1,5m và tuổi Holocen muộn cao 0-1,0m.
Địa hình nguồn gốc biển
Các dạng địa hình tích tụ do sóng bao gồm các thềm tích tụ biển bậc III, cao
10 - 15m, tuổi Pleistocen muộn phân bố hạn chế; thềm biển tích tụ bậc II tuổi Holocen giữa cao 4 - 6m; thềm biển tích tụ bậc I, cao 3 - 3,5m tuổi Holocen muộn, các bãi
cát biển đang thành tạo và các đê cát biển cổ (đƣợc chia thành 4 hệ, độ cao thay đổi từ
2m đến 7m, tuổi từ Holocen giữa đến hiện nay).
Địa hình tích tụ ƣu thế do triều tuổi cuối Holocen muộn, bao gồm các dạng tích
tụ delta triều xuống (doi cát triều, delta triều nổi, delta triều ngầm); đồng bằng tích tụ
bờ ngầm (hay châu thổ ngầm) bề mặt sâu 0 - 6m và đồng bằng tích tụ đáy vịnh ven
bờ, sâu 2 - 4m ở tây bắc đảo Cát Bà.
Đồng bằng tích tụ trong đới hoạt động của dịng hải lƣu ven bờ mặt đáy sâu
6 - 25m.
Các dạng địa hình xâm thực, bóc mịn bao gồm một số ít bãi triều thấp tạo nên
do bào mòn; hệ lạch triều nhỏ, lạch xâm thực triều kế thừa; thềm và vách xâm thực
đang hình thành do sóng trên nền đá gốc; các ngấn ăn mịn hố học do dịng triều trên
vách đá vôi ở các độ cao khác nhau, cổ và hiện đại.
Địa hình nhân sinh: bao gồm hệ thống đê ngăn mặn, đê đầm nuôi mặn lợ, đập,
kênh đào.
2.1.5. Địa chất
Trên bình đồ kiến trúc địa chất cổ, VCS Bạch Đằng nằm ở khu vực chuyển tiếp
giữa vùng núi uốn nếp khối tảng Quảng Ninh có kiến trúc Caledonit phía đơng bắc và
trùng Kainozoi Hà Nội phía tây nam. Đặc điểm địa chất khu vực ở đây đã đƣợc đề cập
đến trong nhiều cơng trình nghiên cứu, đáng chú ý là của Đọpicov và đồng nghiệp
(1965), Nguyễn Quang Hạp, Phạm Văn Quang và đồng nghiệp, v.v. Đặc biệt là các
cơng trình bản đồ địa chất tỷ lệ 1/50.000 tờ Hải Phịng - Nam Định của Đồn địa chất
24
204 (1978) và tờ 1/50.000 Hải Phịng của Đồn địa chất Hà Nội (N Q Toàn và nnk,
1993).
Đặc điểm móng đá gốc trƣớc Đệ tứ
Ở rìa VCS Bạch Đằng, móng đá gắn kết trƣớc Đệ tứ lộ ra trên ba khu vực:
Khu vực thứ nhất ở rỉa phía bắc gồm các loại đá lục nguyên và cacbonat tuổi
Paleozoi và Mezozoi tạo trên các đồi và núi thấp. Khu vực này lộ thành hai dải đá gốc.
Dải thứ nhất Mạo Khê – Yên Lập phân định ranh giới phía bắc VCS gồm các đá Mezozoi, chủ yếu là cuội sạn kết, cát kết, bột kết thuộc điệp chứa than Hòn Gai (T 3) và hệ
tầng Hà Cối (J). Ở dải thứ hai là Thủy Nguyên - Quảng Yên, đá gốc lộ thành đồi, núi
thấp trên đồng bằng, các “đảo” hoặc các gò đồi trên đới triều. Đá gốc thuộc dải này có
thành phần lục nguyên (cát kết, bột kết) và cacbonat thuộc các hệ tầng Dƣỡng Động
(D1-2dđ), Lỗ Sơn (D2gls) và Hà Cối (Jhc).
Khu vực thứ hai ở rìa phía Tây nam VCS, đá gốc tạo nên các đồi núi thấp không
liên tục của dải Kiến An - Đồ Sơn. Các đá có thành phần lục ngun, đơi nơi là cacbonat tuổi Paleozoi thuộc các hệ tầng Xuân Sơn (S2 - D1 xs) và Đồ Sơn (D3 - C1đs).
Khu vực thứ ba là quần đảo Cát Bà, lộ các đá cacbonat và phiến silic, đôi chỗ là
lục nguyên (sét kết, bột kết) tuổi Paleozoi thuộc các hệ tầng Phố Hàn (D3 - C1ph), hệ
tầng Cát Bà (C1cb) và hệ tầng Quang Hanh (C2 - Pqh).
Các diện lộ đá gốc kể trên đều nằm trên các kiến trúc nâng tƣơng đối trong tân
kiến tạo và kiến tạo hiện đại.
Trong phạm vi VCS bị trầm tích bở rời Đệ tứ phủ trên, qua các tài liệu lỗ khoan
đƣợc biết móng đá gốc chìm sâu từ một vài chục mét đến 70m. Ở trung tâm VCS,
móng có thể cịn chìm sâu hơn.
Ở phía nam Quảng n, móng chỉ chìm sâu một vài chục mét và nhiều chỗ đá
gốc lộ ra trên đáy sông lạch.
Ở phía nam Thủy Ngun, móng chìm sâu đến 25 - 30m.
Ở nội thành Hải Phịng và ven phía tây nam trục sơng Cấm, móng chìm sâu
50 - 70m.
25
Trên mặt cắt ngang Kiến An - Thủy Nguyên móng đá gốc nghiêng dốc về phía
tây nam, nghiêng thoải hơn ở phía đơng bắc.
Qua nhiều lỗ khoan, thấy răng thành phần đá gốc là bột kết, cát kết màu tím gụ,
nâu xám và tuổi chƣa đƣợc xác định.
Trầm tích Đệ tứ
Hiện nay cịn có những quan điểm khác nhau về ranh giới dƣới, các phân vị địa
tầng, tuổi và nguồn gốc trầm tích Đệ tứ đồng bằng Bắc Bộ trong đó có VCS Bạch
Đằng. Những khác biệt lớn giữa các ý kiến chủ yếu đối với trầm tích Pleistocen. Trầm
tích Đệ tứ VCS Bạch Đằng có bề dày đạt tới 70m, thƣờng 50 - 60m. trầm tích Holocen
có bề dày trung bình 11m và Pleistocen dày trung bình 45m.
Thống Pleistocen
ở vùng nghiên cứu, những tài liệu có đƣợc cho thấy có mặt trầm tích của hệ tầng
Hà Nội và Vĩnh Phúc và có khả năng vằng mặt các trầm tích hệ tầng Thái Thụy.
Hệ tầng Hà Nội (aQ12-3hn)
Thống Pleistocen giữa - trên, nguồn gốc aluvi sông. Đây là một phức hệ trầm
tích tƣớng aluvi; bãi bồi và lịng sơng. Thành phần trầm tích gồm cuội, sạn, sỏi, cát,
hạt trung, thơ màu xám, xám trắng, xám xanh. Kích thƣớc hạt nhỏ dần từ dƣới lên trên.
Phủ trên tập cuội cát này là một tập mỏng gầm các lớp cát bột, cát sét màu vàng, xám
nâu, đỏ nâu. Trong bột sét có những ổ cát (thạch anh, muscovite), các ổ kaolin trắng,
các kết von oxyt sắt màu đỏ, chứng tỏ trầm tích đã từng bị phong hóa. Tập này dày
2 - 5m, trung bình 3m.
Trầm tích hệ tầng Hà Nội có bề dày tổng cộng 4 - 30m, trung bình 18m. đây là
tầng chứa nƣớc nhạt chủ yếu trong trầm tích Đệ tứ vùng nghiên cứu (độ khống hóa
M = 0,6 - 9,12 mg/l).
Hệ tầng Vĩnh Phúc (m, bm, am, aQ13vp)
Thống Pleistocen trên, nguồn gốc biển, đầm lầy biển, sông biển và aluvi.
Đây là một phức hệ trầm tích châu thổ, dày trung bình 27m, thay đổi trong
khoảng 10-50m. Mặt trái xuất hiện ở độ sâu từ một vài mét đến 32m, phổ biến 10 12m dƣới bề mặt, có thể phân biệt thành ba phần nhƣ sau:
26
Phần dƣới: cát hạt nhỏ, vừa màu xám, vàng nhạt, đôi chỗ lẫn hạt sỏi hoặc mùn
bã hữu cơ. Tập phân bố rộng, nhƣng không liên tục, dày 2 - 15m, trung bình 7m. Nƣớc
ngầm có độ khống hóa cao, đạt đến 9 g/l nên không dùng cho sinh hoạt đƣợc. Phần
có nguồn gốc biển, tƣơng ứng trầm tích cát cuội trên hệ thềm cao 10 - 15m ven rìa
Quảng n - ng Bí. Trầm tích thềm ở Ao Cối (Cát Bà) chứa nhiều vỏ than mềm
biển và các mảnh đá bọt Bazan.
Phần giữa: bùn sét bột, cát bột, chứa các ở cát, ở trạng thái chảy ƣớt, màu đen,
xám tro và chứa nhiều tàn tích thực vật mục nát. Phân bố hạn chế, gặp ở khu Hồ Sen
(nội thành Hải Phịng), xã Trƣờng Sơn (An Lão) dày trung bình 10m, thay đổi trong
khoảng 1,5 - 1,9m. Mái nằm sâu dƣới bề mặt 13,9 - 35,4m. Có thể là nguồn gốc trầm
tích đầm lày biển hoặc ven biển.
Phần trên: gồm trầm tích sét, bột sét, cát bột, dẻo quánh màu xám vàng, nâu gụ,
hồng nhạt, xám trắng chứa oxyt sắt biểu thị cho q trình phong hóa mạnh. Trầm tích
phần trên cũng lộ ra tại nhiều điểm trong đới triều nam ng Bí, Quảng n, bắc
Thủy Ngun, trên các địa hình gị đất thấp cao 3 - 3,5m (tiếng địa phƣơng gọi là các
đƣợng). Kết quả phân tích tảo silic và bào tử phấn trong các trầm tích này cho thấy
mơi trƣờng tích tụ là lục địa - aluvi. Ở khu trung tâm đáy vịnh Bắc Bộ, các trầm tích
cát bột bị phong hóa loang lổ tƣơng tự đƣợc xác định có nguồn gốc biển ven bờ và
chứa nhiều vỏ trùng lỗ bám đáy.
Các trầm tích vừa nêu có bề dày thay đổi 2 - 12m trung bình 10m. Độ sâu mặt
mái thay đổi 2 - 14m, tới 15 - 19m dọc trục luồng sông Cấm.
Tuổi của hệ tầng Vĩnh Phúc là cuối Pleistocen muộn. Những tƣ liệu tuổi tuyệt
đối đã biết có liên quan với hệ tầng ở đồng bằng Bắc Bộ khoảng 37 - 47 nghìn năm.
Thống Holocen
Các trầm tích Holocen chủ yếu có thành phần hạt mịn, dày 2 - 15m và gồm
nhiều nguồn gốc khác nhau, thành tạo trong môi trƣờng ven bờ, cửa sông liên quan
đến biển tiến chân tĩnh Flandrian. Trầm tích Holocen thuộc về hai hệ tầng: Hệ tầng
Hải Hƣng (Q21-2hh) và hệ tầng Thái Bình (Q23tb).
2.1.6. Các hệ sinh thái VCS Bạch Đằng
27
VCS Bạch Đằng là một hệ sinh thái cửa sông tiêu biểu nằm ở vùng nhiệt đới gió
mùa (ĐC Thung và nnk, 2000) . Xét về đặc thù nguồn gốc và q trình diễn thế sinh
thái, có thể thấy HST VCS Bạch Đằng thuộc kiểu cửa sơng hình phễu tồn tại trong
điều kiện thuỷ triều nhật triều biên độ lớn ít có trên thế giới, khác với HST VCS châu
thổ. Đó là những tính chất cơ bản nhƣ hồ trộn nƣớc sông - biển tốt hơn nên nƣớc
phân tầng yếu, độ mặn thƣờng cao hơn (ở mức lợ mặn), các đới sinh thái diễn thế về
phía lục địa (châu thổ điển hình diễn thế về phía biển); cấu trúc quần xã sinh vật ổn
định hơn và đa dạng sinh học (đa dạng các hệ sinh thái và đa dạng loài) cao hơn. Các
hệ sinh thái cơ bản trong VCS Bạch Đằng bao gồm:
Nhóm các HST lục địa: HST đồi núi; HST đồng bằng; HST các thuỷ vực nƣớc
ngọt (ao hồ, sơng lạch v.v.) và HST đảo.
Nhóm các HST vùng triều cửa sông bao gồm: HST rừng ngập mặn; HST bãi
triều; HST bãi cát biển; HST bãi triều rạn đá; HST đáy mềm.
Các HST rừng ngập mặn, bãi triều và đáy mềm: là các hợp phần cơ bản của
HST VCS hình phễu Bạch Đằng, chiếm phần diện tích lớn, quy định bản chất HST
VCS. HST rừng ngập tiêu biểu cho VCS nhiệt đới, ƣu thế là các loài mắm quăn, vẹt
dù, đƣớc vòi, bần chua, trang và sú. Rừng ngập mặn thƣờng chỉ cao 2 - 4m, nhƣng
mọc rất dày, có ý nghĩa lớn về đa dạng sinh học, sinh thái, tăng cƣờng bồi tụ và phòng
chống thiên tai.
Đa dạng sinh học VCS Bạch Đằng thuộc loại cao. Trong phạm vi VCS đã phát
hiện đƣợc khoảng 1200 loài sinh vật, trong đó có 250 lồi thực vật phù du, 89 lồi
động vật phù du, 138 loài rong biển, 3 loài cỏ biển, 36 loài TVNM, 458 loài động vật
đáy, 79 loài cá biển, 74 loài chim, 30 loài thú, 20 loài bò sát.
2.2. Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội
2.2.1. Dân số, lao động và mức sống
Tại VCS thuộc địa phận Hải Phòng (2002), dân số trong độ tuổi có khả năng
lao động chiếm tỷ trọng 53% so với dân số của vùng và bằng 13,6% số ngƣời trong độ
tuổi lao động toàn thành phố. Số lao động đƣợc sử dụng là 114.420 ngƣời bằng 91,4%
tổng nguồn và đƣợc phân bổ trong nông nghiệp 45,5%, công nghiệp -TTCN 15,3%;
28