Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

Slide thuyết trình - Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.99 MB, 50 trang )

7/4/15
Nhóm Hội Ngộ
CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH
CỦA NHÓM CHÚNG EM HÔM NAY
Danh sách nhóm Hội Ngộ :
Võ Văn Huy 11067851
Hoàng Nuyễn Ngọc Hưng 11065151
Nguyên Thị Tố Loan 11070231
Trương Thanh Lương 11205931
Hồ Duy Mạnh 11076811
Đỗ Thị Quỳnh Như 11091181
Hoàng Thị Hồng Ngọc 11089781
Phạm Thị Ngoan 11073291
Phạm Phú Tín
11073681
Nguyễn Thanh Vương 11242971

7/4/15Nhóm Hội Ngộ
Họ là ai?
Trương Đình Tuyển
Tôn Nữ Thị Ninh
7/4/15Nhóm Hội Ngộ
Đường Lối Đối Ngoại
Đảng cộng sản việt nam
Chương VIII
I Đường lối đối ngoại trước thời kỳ
đổi mới (tới năm 1986).
II Đường lối đối ngoại, hội nhập
kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới.
7/4/15Nhóm Hội Ngộ


Kết Cấu
7/4/15Nhóm Hội Ngộ
Đường lối đối ngoại sau
cách mạng tháng tám của đảng
Đưa nước nhà
đến độc lập
hoàn toàn và
vĩnh viễn
Mục tiêu
Lấy nguyên tắc
của hiến chương
Đại Tây Dương
làm nền tảng
Nguyên tắc
Quán triệt quan
điểm độc lập,
tự chủ, tự
cường, tự lực
Phương châm
7/4/15Nhóm Hội Ngộ
1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối.
2. Nội dung đường lối.
3. Kết quả ý nghĩa hạn chế và nguyên nhân.
I. Đường lối đối ngoại trước thời đổi
mới (1975 – 1986).
7/4/15Nhóm Hội Ngộ

Đặc điểm và xu thế quốc tế: Sự tiến bộ nhanh chóng của
CM KHCN đã thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.


Tình hình các nước Xã xội Chủ nghĩa và Đông Nam Á:

Hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa lớn mạnh không
ngừng.
a) Tình hình thế giới
1. Hoàn cảnh lịch sử
Đường lối đối ngoại thời kỳ trước đổi
mới(1975-1986)
7/4/15Nhóm Hội Ngộ

Phong trào độc lập dân tộc và phong trào cách mạng của
công nhân đang trên đà phát triển mãnh liệt.

Giữa thập niên 70 thế kỷ XX, tình hình kinh tế - xã hội ở
các nước xã hội xuất hiện sự trì trệ và mất ổn định.

Đông Nam Á sau năm 1975, Mỹ rút quân cùng với đó khối
SEATO tan rã.

2-1976 Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á được
ký kết ( Hiệp ước Bali).
7/4/15Nhóm Hội Ngộ
b) Tình hình trong nước
1. Hoàn cảnh lịch sử
Thuận lợi:

Miền Nam dành độc lập, Đất nước hoàn
toàn giải phóng.

Cả nước tiến lên xây dựng Chủ Nghĩa Xã

Hội và bước đầu đạt được một số thành tựu.
7/4/15Nhóm Hội Ngộ
b) Tình hình trong nước
1. Hoàn cảnh lịch sử
Khó khăn:
Khủng hoảng KT-XH
7/4/15Nhóm Hội Ngộ

Đất nước vừa thống nhất (1975) nền độc lập
phải đối mặt với nhiều thách thức như:

Phải khắc phục hậu quả nặng nề của 30 năm chiến tranh.

Đối đầu với chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới
phía Bắc, cộng với các thế lực phản động trong và ngoài
nước luôn chống phá chính quyền.

Ngoài ra, còn do tư tưởng chủ quan, nóng vội, muốn tiến
hành chủ nghĩa xã hội trong thời gian ngắn của Đảng và
Nhà nước dẫn đến khó khăn về Kinh tế - Xã hội.
»
Tình thế: “vừa có hòa bình vừa phải đương đầu với một
kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt.”
2. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng
Phương châm đối ngoại của Đảng qua các kì ĐH IV, V:
Đại hội IV
Đại hội V
Nhóm Hội Ngộ
Ra sức tranh thủ
những điều kiện

quốc tế thuận lợi để
nhanh chóng hàn
gắn vết thương
chiến tranh Xây
dựng vật chất của
CNXH ở nước ta.
Công tác mặt trận
phải trở thành một
mặt trận chủ động
tích cực trong đấu
tranh nhằm làm thất
bại chính sách của
các thế lực hiếu chiến
mưu toan chống phá
cách mạng nước ta.
7/4/15Nhóm Hội Ngộ
3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân.
a) Kết quả và ý nghĩa.
Sau 10 năm đổi mới, quan hệ Việt Nam với các nước xã hội chủ
nghĩa được tăng cường. Các thành tựu như:

29-06-1978, Gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).

Viện trợ hàng năm và kim ngạch buôn bán giữa Việt Nam với
Liên Xô và khối SEV đề tăng.

31-11-1978, Hiệp ước hữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô.

1975-1977 Việt Nam đặt quan hệ với 23 nước.


20-9-1977, tiếp nhận ghế thành viên liên hợp quốc.

Năm 1977 một số nước tư bản mở quan hệ hợp tác kinh tế với
Việt Nam. Tham gia tích cực các hoạt động ngoài
7/4/15Nhóm Hội Ngộ
b) Hạn chế, nguyên nhân.

Bị bao vây cô lập (giai đoạn 1975-1986)

Lấy cớ “sự kiện Campuchia” các nước ASEAN và một sô nước
bao vây cấm vận Việt Nam.
»
Do chưa nắm bắt được xu thế chuyển từ đối đầu sang hòa hoãn và
chạy đua kinh tế trên thế giới. “Do chủ quan duy ý chí, lối suy nghĩ
và hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan
(Đại hội VI).”
7/4/15Nhóm Hội Ngộ
- Tình hình thế giới từ thập kỷ 80, thế kỷ XX đến nay
(đặc điểm thế giới; các xu thế quốc tế).
- Yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam (phá thế bị
bao vây, cấm vận; chống tụt hậu về kinh tế).
II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ
QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 tới nay)
1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối
a, Hoàn cảnh lịch sử
7/4/15Nhóm Hội Ngộ
- Giai đoạn (1986-1996): xác lập đường lối đối ngoại
độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hóa quan
hệ quốc tế.
- Giai đoạn (1996-2008): bổ sung và hoàn chỉnh đường

lối đối ngoại, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành
đường lối
b, Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối
Nhóm Hội Ngộ
1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối
b, Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối
Hợp tác bình đẳng,
cùng có lợi
Với tất cả các nước
không phân biệt chế
độ chính trị xã hội
khác nhau trên cơ sở
các nguyên tắc cùng
tồn tại hòa bình
Việt Nam muốn làm
bạn với tất cả các
nước trong cộng
đồng thế giới, phấn
đấu vì hòa bình, độc
lập và phát triển
Đại hội VII
Đại hội IX
Việt Nam sẵn sàng
là bạn, là đối tác
tin cậy của các
nước trong cộng
đồng quốc tế, phấn
đấu vì hòa bình,
độc lập và phát

triển.
Đại hội VI
Phương châm đối ngoại của đảng
qua các kỳ đại hội
7/4/15Nhóm Hội Ngộ
Đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa
dạng hóa đa phương hóa quan hệ quốc tế được xác lập
trong 10 năm đầu thời kỳ đổi mới (1986-1996) tới đại
hội X, được bổ sung phát triển theo phương châm chủ
động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đa dạng hóa
đa phương hóa quan hệ quốc tế.
Nhóm Hội Ngộ
7/4/15
Nhiệm vụ chung của
công tác đói ngoại hiện
nay là: tiếp tục giữ
vững môi trường hòa
bình và tạo các điều
kiện quốc tế thuận lợi
để phát triển kinh tế xã
hội, công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước,
xây dựng và bảo vệ tổ
quốc, bảo đảm độc lập
chủ quyền quốc gia,
đồng thời góp phần tích
cực vào cuộc đấu tranh
chung của nhân dân
thế giới, vì hòa bình,
độc lập dân tộc, dân

chủ và tiến bộ xã hội.
a) Tiếp tục giữ vững môi trường hòa bình
và tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi để
phát triển kinh tế xã hội,công nghiệp
hóa,hiện đại hóa đất nước,xây dựng và bảo
vệ tổ quốc
b) Bảo đảm chủ quyền độc lập quốc gia
d) Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu
vực
c) Góp phần vào cuộc đấu tranh chung của
nhân dân thế giới vì hòa bình,độc lập,dân
chủ và tiến bộ xã hội
2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế
quốc tế.
a) Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng
chỉ đạo
7/4/15Nhóm Hội Ngộ
1
Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vện lãnh
thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của
nhau,không dùng vũ lực hoặc đe dọa vũ lực.
2
Bình đẳng cùng có lợi.
3
Giải quyết các bất đồng,tranh chấp bằng thương
lượng hòa bình.
4
Làm thất bại mọi âm mưu và hành động gây sức
ép,áp đặt và cường quyền.


tưởng
chỉ
đạo
2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế
quốc tế
a) Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo
Nhóm Hội Ngộ
7/4/15
1. Đưa các quan hệ đã được thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền
vững
2. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù
hợp
3. Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù
hợp với các nguyên tắc, quy định của WTO
4. Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của
bộ máy nhà nước
5. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản
phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế.
2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế
quốc tế
b) Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối
ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế
7/4/15
Nhóm Hội Ngộ
6. Giải quyết tốt các vấn đề văn hoá, xã hội và môi trường trong quá
trình hội nhập
7. Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong quá trình hội
nhập
8. Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà
nước và đối ngoại nhân dân; chính trị đối ngoại và kinh tế đối

ngoại
9. Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà
nước đối với các hoạt động đối ngoại.
2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế
quốc tế
b) Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối
ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế

Đại hội X tiếp tục khẳng định:
"Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
theo lộ trình phù hợp với chiến l8ược phát triển
của n8ước ta ngay trong năm 2010 và tới những năm 2020 "
2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế
quốc tế
b) Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ
đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế

Đại hội XI tiếp từ đại hội X khẳng định:
Triển khai đồng bộ, toàn diện hoạt động đối
ngoại; chủ động và tích cực hội nhập Quốc tế.
Phá thế bị bao vây, cấm vận của các thế lực thù
địch, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Giải quyết hoà bình các vấn đề biên
giới, lãnh thổ, biển đảo với các nước
liên quan.
Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa
phương hoá, đa dạng hoá (thiết lập, mở rộng
quan hệ với các nước, tham gia tích cực tại Liên
hợp quốc ).

7/4/15Nhóm Hội Ngộ
3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

a) Thành tựu và ý nghĩa
1
2
3

×