Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện mỹ đức, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 116 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG




ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ðỊNH HƯỚNG
SỬ DỤNG ðẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG
HUYỆN MỸ ðỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI


LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành : Quản lý ñất ñai
Mã số : 60.85.01.03

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN ÍCH TÂN


HÀ NỘI - 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

i


LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là kết quả nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong
bất kỳ công trình nào.
Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ trong quá trình thực hiện luận
văn ñã ñược cám ơn, các thông tin trích dẫn ñã chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2012
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Hương Giang











Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ii

LỜI CÁM ƠN


ðể hoàn thành luận văn, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình, sự ñóng
góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể.
Trước hết, tôi xin trân trọng cám ơn TS. Nguyễn Ích Tân - Trường ðại
học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt thời
gian thực hiện ñề tài.
Tôi xin trân trọng cám ơn sự góp ý chân thành của các Thầy, Cô giáo
Khoa Tài nguyên và Môi trường, Viện ñào tạo Sau ñại học - Trường ðại học
Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện và hoàn
thành ñề tài.
Tôi xin trân trọng cám ơn Uỷ ban nhân dân huyện Mỹ ðức, tập thể
phòng Tài nguyên và Môi trường huyện, Chi cục Thống kê, phòng Kinh tế,
cấp uỷ, chính quyền và bà con nhân dân các xã, thị trấn trong huyện Mỹ ðức
ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài trên ñịa bàn.
Tôi xin cám ơn ñến gia ñình, người thân, các cán bộ ñồng nghiệp và
bạn bè ñã ñộng viên, giúp ñỡ, tạo ñiều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện
ñề tài này.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cám ơn !
Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2012
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Hương Giang


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iii

MỤC LỤC


Lời cam ñoan i
Lời cám ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt vi
Danh mục các bảng vii
Danh mục các hình viii
Danh mục phụ lục ix

1. MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục ñích nghiên cứu 2
1.3 Yêu cầu 2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 Một số vấn ñề lý luận về sử dụng ñất nông nghiệp 3
2.1.1 ðất nông nghiệp 3
2.1.2 Vai trò ñất nông nghiệp 4
2.1.3 Nguyên tắc sử dụng ñất nông nghiệp 6
2.1.4 Quan ñiểm sử dụng ñất nông nghiệp bền vững 7
2.1.5 Tiêu chí ñánh giá tính bền vững 10
2.2 Những vấn ñề cơ bản về hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp 12
2.2.1 Quan ñiểm về hiệu quả 12
2.2.2 Phân loại hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp 14
2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp 15
2.3 Những nghiên cứu về nâng cao hiệu quả sử dụng ñất trên Thế giới và
Việt Nam 16
2.3.1 Những nghiên cứu trên thế giới 16
2.3.2 Những nghiên cứu trong nước 17
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iv


3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 20
3.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 20
3.1.1 ðối tượng nghiên cứu 20
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20
3.2. Nội dung nghiên cứu 20
3.2.1 ðánh giá ñiều kiện tự nhiên và thực trạng phát triển kinh tế - xã hội
huyện Mỹ ðức, thành phố Hà Nội 20
3.2.2 ðánh giá hiện trạng sử dụng ñất, tình hình biến ñộng ñất nông nghiệp
và thực trạng các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp 20
3.2.3 ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp 21
3.2.4 ðịnh hướng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông
nghiệp theo hướng sản phát triển bền vững 21
3.3 Phương pháp nghiên cứu 21
3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: 21
3.3.2 Phương pháp ñiều tra nhanh nông thôn (RRA), ñiều tra có sự tham gia
của người dan (PRA) 22
3.3.3 Phương pháp tổng hợp thống kê và xử lý số liệu 23
3.3.4 Phương pháp ñánh giá hiệu quả loại hình sử dụng ñất 23
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25
4.1 ðánh giá ñiều kiện tự nhiên và thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 25
4.1.1 ðánh giá ñiều kiện tự nhiên 25
4.1.2 ðánh giá thực trạng phát triển kinh tế 30
4.1.3 ðánh giá thực trạng xã hội 33
4.2 Hiện trạng sử dụng ñất, biến ñộng ñất nông nghiệp và thực trạng các
loại hình sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp huyện Mü §øc 35
4.2.1 Hiện trạng sử dụng ñất 35
4.2.2 Thực trạng các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp 38
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


v

4.3 ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp 43
4.3.1 ðánh giá hiệu quả kinh tế 43
4.3.2 ðánh giá hiệu quả xã hội 54
4.3.3 Hiệu quả môi trường 59
4.3.4 ðánh giá chung 63
4.4 ðịnh hướng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông
nghiệp theo hướng phát triển bền vững huyện Mỹ ðức ñến năm 2015 65
4.4.1 ðịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững 65
4.4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp
theo hướng phát triển bền vững 75
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 80
5.1 Kết luận 80
5.2 ðề nghị 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
PHỤ LỤC 84







Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT



TT Chữ viết tắt Chữ viết ñầy ñủ
1 CNH - HðH Công nghiệp hoá, hiện ñại hoá
2 CN-TTCN Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
3 CN-XDCB Công nghiệp, xây dựng cơ bản
4 CPTG Chi phí trung gian
5 GTGT Giá trị gia tăng
6 GTSX Giá trị sản xuất
7 HQðV Hiệu quả ñồng vốn ñầu tư
8 HTX Hợp tác xã
9 Lð Lao ñộng
10 LUT Loại hình sử dụng ñất
11 TM-DV Thương mại, dịch vụ
12 UBND Uỷ ban nhân dân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

STT Tên bảng Trang


4.1. Cơ cấu kinh tế Mỹ ðức thời kỳ 2006 – 2011 31

4.2. HiÖn tr¹ng sö dông ®Êt huyÖn Mü §øc n¨m 2011 36

4.3. Biến ñộng ñất ñai năm 2011 và 2009 37


4.4. Tổng hợp các loại hình sử dụng ñất của huyện Mü §øc năm 2011 42

4.5. Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp tiểu vùng
PhÝa §«ng 44

4.6. Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp tiểu vùng
phÝa T©y 48

4.7. Tổng hợp chỉ tiêu hiệu quả kinh tế bình quân/ha các loại hình sử
dụng ñất nông nghiệp tại 2 tiểu vùng 51

4.8. Tổng hợp một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế bình quân/ha các loại
hình sử dụng ñất nông nghiệp huyÖn Mü §øc 53

4.9. Tổng hợp chỉ tiêu tính theo công Lð/ha và GTSX, GTGT/công
của các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp tiểu vùng phÝa §«ng 55

4.10. Tổng hợp chỉ tiêu tính theo công Lð/ha và GTSX, GTGT/công
của các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp tiểu vùng phÝa T©y 57

4.11. Tổng hợp chỉ tiêu tính theo công Lð/ha và GTSX, GTGT/công
của các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp huyện Mü §øc 58

4.12. ðánh giá ý kiến của người dân về một số yếu tố ảnh hưởng ñến
sản xuất 62

4.13. Tổng hợp ñánh giá hiệu quả theo LUT huyện Mü §øc 64

4.14. Dự kiến diện tích các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp tiểu
vùng phÝa §«ng ñến năm 2015 69


4.15. Dự kiến diện tích các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp tiểu
vùng phÝa T©y ñến năm 2015 71

4.16. Dự kiến diện tích các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp huyện
Mü §øc ñến năm 2015 73


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

viii


DANH MỤC CÁC HÌNH

STT Tên hình Trang


Hình 4.1. Cơ cấu kinh tế của huyện năm 2006 31

Hình 4.2. Cơ cấu kinh tế của huyện năm 2011 31

Hình 4.3. Cơ cấu diện tích tự nhiên của 2 tiểu vùng 39

Hình 4.4. Cơ cấu cây trồng huyện Mỹ ðức năm 2011 40

Hình 4.5. Một số chỉ tiêu kinh tế bình quân/ha của các LUT tại tiểu vùng
Phía ðông 45

Hình 4.6. Một số chỉ tiêu kinh tế bình quân/ha của các LUT tại tiểu vùng

phía Tây 49

Hình 4.7. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế bình quân/ha của các LUT tại 2
tiểu vùng 51

Hình 4.8. Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế bình quân/ha các LUT của huyện
Mỹ ðức 54

Hình 4.9. Cơ cấu các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp tiểu vùng phía ðông ñến
năm 2015 70

Hình 4.10. Cơ cấu các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp tiểu vùng ph ía Tây ñến
năm 2015 72

Hình 4.11. Cơ cấu các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp huyện M ỹ ðức ñến
năm 2015 74






Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ix

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Diện tích, cơ cấu ñất ñai của 2 tiểu vùng 85


Phụ lục 2. Cơ cấu cây trồng của huyện Mü §øc năm 2011 86

Phụ lục 3. Tổng hợp diện tích các loại hình sử dụng ñất của tiểu vùng phÝa §«ng 87

Phụ lục 4. Tổng hợp diện tích các loại hình sử dụng ñất của tiểu vùng phÝa T©y 88

Phụ lục 5. Giá cả một số loại sản phẩm nông nghiệp tại huyện năm 2011 89

Phụ lục 6. Danh mục các loại thuốc BVTV người dân sử dụng 90







Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

1

1. M U


1.1 Tớnh cp thit ca ủ ti
t ủai l ngun ti nguyờn vụ cựng quý giỏ ca mi quc gia, l t
liu sn xut ủc bit, l ngun ni lc, ngun vn to ln ca ủt nc, l
thnh phn quan trng hng ủu ca mụi trng sng, l ủa bn phõn b cỏc
khu dõn c, xõy dng c s y t, vn húa, xó hi an ninh v quc phũng, cú ý
ngha kinh t chớnh tr sõu sc trong s nghip xõy dng v bo v T quc.
Vit Nam l mt nc nụng nghip ủt cht ngi ủụng, ủt ủai ủc

s dng vo mc ủớch nụng nghip li chim t l thp. Trong nhng nm gn
ủõy, nền kinh tế ca Vit Nam đang trong xu thế phát trin công nghiệp hoá - hiện
đại hoá. Cựng vi s vn ủng v phỏt trin ny, con ngi ngy cng vt kit
ngun ti nguyờn quý giỏ ny ủ phc v cho li ớt ca mỡnh. Vỡ vy, t chc s
dng ngun ti nguyờn ủt hp lý, cú hiu qu cao theo quan ủim sinh thỏi
v phỏt trin bn vng ủang tr thnh vn ủ mang tớnh ton cu. Mc ủớch
ca vic s dng ủt l lm th no ủ khai thỏc ngun ti nguyờn cú hn ny
mang li hiu qu kinh t, hiu qu sinh thỏi, hiu qu xó hi cao nht, ủm bo
li ớch trc mt v lõu di. Núi cỏch khỏc, mc tiờu hin nay ca loi ngi l
phn ủu xõy dng mt nn nụng nghip ton din v kinh t, xó hi, mụi tr-
ng mt cỏch bn vng.
Mỹ Đức là một huyện nông nghiệp nằm ở phía Tây Nam của thành phố
Hà Nội, sản xuất nông nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt với sự phát triển của
huyện.Trong những năm qua, nền sản xuất nông nghiệp của huyện đ đợc
chú trọng đầu t phát triển mạnh, năng suất, sản lợng không ngừng tăng, đời
sống vật chất, tinh thần của nhân dân ngày càng đợc cải thiện. Song trong
nền sản xuất nông nghiệp của huyện còn tồn tại nhiều yếu điểm đang làm
giảm sút về chất lợng do quá trình khai thác sử dụng ủt cha hợp lý: trình
độ khoa học kỹ thuật, chính sách quản lý, tổ chức sản xuất còn nhiều hạn chế,
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

2

t liệu sản xuất giản đơn, kỹ thuật canh tác truyền thống, đặc biệt là việc độc
canh cây lúa ở một số nơi đ không phát huy đợc tiềm năng đất đai mà còn
có xu thế làm cho nguồn tài nguyên đất có xu hớng bị thoái hoá.
Trong lnh vc sn xut nụng nghip vic sn xut nh l, manh mỳn
thng cho hiu qu thp, ch thớch hp cho nn sn xut t cung t cp. Ngy
nay trong xu hng sn xut hng húa v hi nhp ton cu, vic t chc sn
xut ny khụng cũn thớch hp. Xu th tt yu l phi t chc li sn xut nụng

nghip trờn nhng quy mụ ln hn. Vỡ vy, vic s dng ủt cú hiu qu nhm
ủem li ngy cng nhiu hn nhng sn phm cho xó hi l vn ủ quan tõm
trong kinh t nụng nghip, cng nh ủm bo ủc ủ an ton cho ủt ủai m
khụng tn hi ủn mụi trng sng l vn ủ ht sc quan trng.
Nghiên cứu đánh giá các loại hình sử dụng đất hiện tại nhm đề xuất
quy hoạch sử dụng đất và định hớng phát triển sản xuất nông nghiệp của
huyện Mỹ Đức là vấn đề có tính chiến lợc và cấp thiết.
gii quyt nhng vn ủ nờu trờn chỳng tụi nghiờn cu đề tài : Đánh
giá hiệu quả và định hớng sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Mỹ
Đức, thành phố Hà Nội.
1.2 Mc ủớch nghiờn cu
- ỏnh giỏ hiu qu s dng ủt nụng nghip nhm gúp phn giỳp ngi
dõn la chn phng thc s dng ủt phự hp trong ủiu kin c th ca huyn.
- nh hng v ủ xut cỏc gii phỏp nhm nõng cao hiu qu s dng
ủt ủỏp ng yờu cu phỏt trin nụng nghip bn vng.
1.3 Yờu cu
- Nghiờn cu ủiu kin t nhiờn, kinh t, xó hi ch yu ca huyn liờn
quan ủn ủ ti;
- ỏnh giỏ hiu qu s dng ủt nụng nghip vi nhng ch tiờu: kinh t,
xó hi v mụi trng;
- xut cỏc gii phỏp phự hp v mt khoa hc v cú tớnh thc thi;
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

3

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Một số vấn ñề lý luận về sử dụng ñất nông nghiệp
2.1.1 ðất nông nghiệp
ðất ñai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên ban tặng

cho nhân loại, con người sinh ra trên ñất, sống và lớn lên nhờ vào sản phẩm
của ñất. Tuy vậy, không phải ai cũng hiểu ñất là gì? ðất sinh ra từ ñâu? Tại sao
lại phải giữ gìn bảo vệ nguồn tài nguyên này. Theo Docutraiep cho rằng “ðất là
vật thể thiên nhiên cấu tạo ñộc lập, lâu ñời do kết quả của quá trình hoạt ñộng
tổng hợp của các yếu tố hình thành bao gồm: ñá, thực vật, ñộng vật, khí hậu,
ñịa hình, thời gian” [4]. Tuy vậy, khái niệm này chưa ñề cập tới sự tác ñộng
của các yếu tố khác tồn tại trong môi trường xung quanh, do ñó sau này một
số học giả khác ñã bổ sung các yếu tố như nước ngầm và ñặc biệt là vai trò
của con người ñể hoàn chỉnh khái niệm nêu trên. TheoWiliam ñã ñưa thêm
khái niệm về ñất như “ðất là lớp mặt tơi xốp của lục ñịa có khả năng tạo ra
sản phẩm cho cây” [13]. Bàn về vấn ñề này, C. Mác ñã viết: “ðất là tư liệu
sản xuất cơ bản và phổ biến quý báu nhất của sản xuất nông nghiệp”, “ðiều
kiện không thể thiếu ñược của sự tồn tại và sinh sống của hàng loạt thế hệ loài
người kế tiếp nhau” [4]. Trong phạm vi nghiên cứu về sử dụng ñất, ñất ñai
ñược nhìn nhận là một nhân tố sinh thái, bao gồm tất cả các thuộc tính sinh
học và tự nhiên của bề mặt trái ñất có ảnh hưởng nhất ñịnh ñến tiềm năng và
hiện trạng sử dụng ñất.
Theo quan niệm của các nhà thổ nhưỡng và quy hoạch Việt Nam cho
rằng “ðất là phần trên mặt của vỏ trái ñất mà ở ñó cây cối có thể mọc ñược”
[4] và ñất ñai ñược hiểu theo nghĩa rộng: “ðất ñai là một diện tích cụ thể của
bề mặt trái ñất, bao gồm tất cả các yếu tố cấu thành của môi trường sinh thái
ngay trên và dưới bề mặt bao gồm: khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng, ñịa hình,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

4

mặt nước, các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với nước ngầm và khoáng sản
trong lòng ñất, ñộng thực vật, trạng thái ñịnh cư của con người, những kết quả
của con người trong quá khứ và hiện tại ñể lại ”[4].
Với ý nghĩa ñó, ñất nông nghiệp là ñất ñược sử dụng chủ yếu vào sản

xuất của các ngành nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản
hoặc sử dụng vào mục ñích nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp. Khi nói ñất
nông nghiệp người ta nói ñất sử dụng chủ yếu vào sản xuất của các ngành nông
nghiệp, bởi vì thực tế có trường hợp ñất ñai ñược sử dụng vào mục ñích khác
nhau của các ngành. Trong trường hợp ñó, ñất ñai ñược sử dụng chủ yếu cho
hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp mới ñược coi là ñất nông nghiệp, nếu không sẽ
là các loại ñất khác (tùy theo việc sử dụng vào mục ñích nào là chính).
Tuy nhiên, ñể sử dụng ñầy ñủ hợp lý ñất, trên thực tế người ta coi ñất ñai
có thể tham gia vào hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp mà không cần có ñầu tư
lớn nào cả. Vì vậy, Luật ðất ñai năm 2003 nêu rõ: “ðất nông nghiệp là ñất sử
dụng vào mục ñích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm
nghiệp và nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục ñích bảo vệ, phát triển rừng,
bao gồm ñất sản xuất nông nghiệp, ñất sản xuất lâm nghiệp, ñất nuôi trồng thủy
sản, ñất làm muối và ñất nông nghiệp khác”.
2.1.2 Vai trò ñất nông nghiệp
ðất ñai là tài nguyên thiên nhiên của mỗi quốc gia, ñóng vai trò quyết
ñịnh sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, nó là cơ sở tự nhiên, là tiền
ñề cho mọi quá trình sản xuất nhưng vai trò của ñất ñối với mỗi ngành sản
xuất có tầm quan trọng khác nhau. C. Mác ñã nhấn mạnh “Lao ñộng chỉ là
cha của cải vật chất, còn ñất là mẹ”[4]. Hiến pháp năm 1992 quy ñịnh: “Nhà
nước thống nhất quản lý ñất ñai theo quy hoạch và pháp luật”[8],, Luật ðất
ñai 2003 khẳng ñịnh “ðất ñai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư
liệu sản xuất ñặc biệt, là thành phần quan trọng hàng ñầu của môi trường
sống, là ñịa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

5

xã hội, an ninh và quốc phòng. Trong sản xuất nông lâm nghiệp, ñất ñai là tư
liệu sản xuất chủ yếu và ñặc biệt không thể thay thế, với những ñặc ñiểm:

- ðất ñai ñược coi là tư liệu sản xuất chủ yếu trong sản xuất nông lâm
nghiệp, bởi vì nó vừa là ñối tượng lao ñộng vừa là tư liệu lao ñộng trong quá
trình sản xuất. ðất ñai là ñối tượng bởi lẽ nó là nơi con người thực hiện các
hoạt ñộng của mình tác ñộng vào cây trồng vật nuôi ñể tạo ra sản phẩm.
- ðất ñai là loại tư liệu sản xuất không thể thay thế: bởi vì ñất ñai là sản
phẩm của tự nhiên, nếu biết sử dụng hợp lý, sức sản xuất của ñất ñai ngày càng
tăng lên. ðiều này ñòi hỏi trong quá trình sử dụng ñất phải ñứng trên quan ñiểm
bồi dưỡng, bảo vệ, làm giàu thông qua những hoạt ñộng có ý nghĩa của con người.
- ðất ñai là tài nguyên bị hạn chế bởi ranh giới ñất liền và bề mặt ñịa
cầu. ðặc ñiểm này ảnh hưởng ñến khả năng mở rộng quy mô sản xuất nông -
lâm nghiệp và sức ép về lao ñộng và việc làm, do nhu cầu nông sản ngày càng
tăng trong khi diện tích ñất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Việc khai khẩn
ñất hoang hóa ñưa vào hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp ñã làm cho quĩ ñất
nông nghiệp tăng lên. ðây là xu hướng vận ñộng cần khuyến khích.
Tuy nhiên, ñất ñưa vào hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp là ñất hoang
hóa, nằm trong quỹ ñất chưa sử dụng. Vì vậy, cần phải ñầu tư lớn sức người
và sức của. Trong ñiều kiện nguồn lực có hạn, cần phải tính toán kỹ ñể ñầu tư
cho công tác này thực sự có hiệu quả.
- ðất ñai có vị trí cố ñịnh và chất lượng không ñồng ñều giữa các
vùng, các miền [12]. Mỗi vùng ñất luôn gắn với các ñiều kiện tự nhiên (thổ
nhưỡng, thời tiết, khí hậu, nước,…) ñiều kiện kinh tế - xã hội (dân số, lao
ñộng, giao thông, thị trường,…) và có chất lượng ñất khác nhau. Do vậy,
việc sử dụng ñất ñai phải gắn liền với việc xác ñịnh cơ cấu cây trồng, vật
nuôi cho phù hợp ñể nhằm ñem lại hiệu quả kinh tế cao trên cơ sở nắm chắc
ñiều kiện của từng vùng lãnh thổ.
- ðất ñai ñược coi là một loại tài sản, người chủ sử dụng có quyền nhất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

6


ñịnh do pháp luật của mỗi nước qui ñịnh: tạo thuận lợi cho việc tập trung, tích
tụ và chuyển hướng sử dụng ñất từ ñó phát huy ñược hiệu quả nếu biết sử dụng
ñầy ñủ và hợp lý.
Như vậy, ñất ñai là yếu tố hết sức quan trọng và tích cực của quá trình
sản xuất nông nghiệp. Thực tế cho thấy thông qua quá trình phát triển của xã
hội loài người, sự hình thành và phát triển của mọi nền văn minh vật chất -
văn minh tinh thần, các thành tựu vật chất, văn hoá khoa học ñều ñược xây
dựng trên nền tảng cơ bản ñó là ñất và sử dụng ñất, ñặc biệt là ñất nông lâm
nghiệp. Vì vậy, sử dụng ñất hợp lý, có hiệu quả là một trong những ñiều kiện
quan trọng nhất cho nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững.
2.1.3 Nguyên tắc sử dụng ñất nông nghiệp
- ðất nông nghiệp phải ñược sử dụng ñầy ñủ, hợp lý. ðiều này có
nghĩa là toàn bộ diện tích ñất cần ñược sử dụng hết vào sản xuất, với việc bố
trí cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với ñặc ñiểm của từng loại ñất nhằm
nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi ñồng thời gìn giữ bảo vệ và nâng cao
ñộ phì của ñất.
- ðất nông nghiệp phải ñược sử dụng ñạt hiệu quả cao. ðây là kết quả
của việc sử dụng ñầy ñủ, hợp lý ñất ñai, việc xác ñịnh hiệu quả sử dụng ñất
thông qua tính toán hàng loạt các chỉ tiêu khác nhau: năng suất cây trồng, chi
phí ñầu tư, hệ số sử dụng ñất, giá cả sản phẩm, tỷ lệ che phủ ñất… Muốn nâng
cao hiệu quả sử dụng ñất phải thực hiện tốt, ñồng bộ các biện pháp kỹ thuật
và chính sách kinh tế - xã hội trên cơ sở ñảm bảo an toàn về lượng thực, thực
phẩm, tăng cường nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và nông sản.
- ðất nông nghiệp cần phải ñược quản lý và sử dụng một cách bền
vững. Sự bền vững ở ñây là sự bền vững cả về số lượng và chất lượng, có nghĩa
là ñất ñai phải ñược bảo tồn không chỉ ñáp ứng ñược nhu cầu của thế hệ hiện
tại mà còn cho thế hệ tương lai. Sự bền vững của ñất ñai gắn liền với ñiều kiện
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

7


sinh thái, môi trường. Vì vậy, các phương thức sử dụng ñất nông lâm nghiệp
phải gắn liền với việc bảo vệ môi trường ñất, ñáp ứng ñược lợi ích trước mắt và
lâu dài.
Như vậy, ñể sử dụng ñất triệt ñể và có hiệu quả, ñảm bảo cho quá trình
sản xuất ñược liên tục thì việc tuân thủ những nguyên tắc trên là việc làm cần
thiết và hết sức quan trọng với mỗi quốc gia.
2.1.4 Quan ñiểm sử dụng ñất nông nghiệp bền vững
ðể duy trì ñược sự bền vững của ñất ñai, Smyth A. J và Julian Dumanski
(1993) ñã xác ñịnh 5 nguyên tắc có liên quan ñến sự sử dụng ñất bền vững là:
- Duy trì hoặc nâng cao các hoạt ñộng sản xuất.
- Giảm mức ñộ rủi ro ñối với sản xuất.
- Bảo vệ tiềm năng của các nguồn tài nguyên tự nhiên, chống lại sự
thoái hoá chất lượng ñất và nước.
- Khả thi về mặt kinh tế.
- ðược xã hội chấp nhận.
Như vậy, theo các tác giả, sử dụng ñất bền vững không chỉ thuần tuý
về mặt tự nhiên mà còn cả về mặt môi trường, lợi ích kinh tế và xã hội. Năm
nguyên tắc trên ñây là trụ cột của việc sử dụng ñất bền vững, nếu trong thực
tiễn ñạt ñược cả 5 nguyên tắc trên thì sự bền vững sẽ thành công, ngược lại
sẽ chỉ ñạt ñược ở một vài bộ phận hay sự bền vững có ñiều kiện. Tại Việt
Nam, theo ý kiến của ðào Châu Thu và Nguyễn Khang (1998) việc sử dụng
ñất bền vững cũng dựa trên những nguyên tắc và ñược thể hiện trong 3 yêu
cầu sau:
- Bền vững về mặt kinh tế: cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao và ñược
thị trường chấp nhận.
- Bền vững về mặt môi trường: loại hình sử dụng ñất bảo vệ ñược ñất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

8


ñai, ngăn chặn sự thoái hoá ñất, bảo vệ môi trường tự nhiên.
- Bền vững về mặt xã hội: thu hút ñược nhiều lao ñộng, ñảm bảo ñời
sống người dân, góp phần thúc ñẩy xã hội phát triển.
Tóm lại, hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp của con người diễn ra hết sức
ña dạng trên nhiều vùng ñất khác nhau và cũng vì thế khái niệm sử dụng ñất
bền vững thể hiện trong nhiều hoạt ñộng sản xuất và quản lý ñất ñai trên từng
vùng ñất xác ñịnh theo nhu cầu và mục ñích sử dụng của con người. ðất ñai
trong sản xuất nông nghiệp chỉ ñược gọi là sử dụng bền vững trên cơ sở duy trì
các chức năng chính của ñất là ñảm bảo khả năng sản xuất của cây trồng một
cách ổn ñịnh, không làm suy giảm về chất lượng tài nguyên ñất theo thời gian
và việc sử dụng ñất không gây ảnh hưởng xấu ñến môi trường sống của con
người và sinh vật.
* Những xu hướng sử dụng ñất nông nghiệp bền vững
Thời gian gần ñây, nhiều phương thức sản xuất nông nghiệp gắn với
những khái niệm như: nền nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái, nông
nghiệp sạch, nông nghiệp ñầu vào thấp và trong mỗi phương thức ñều có vai
trò gắn với sự phát triển bền vững.
- Nông nghiệp hữu cơ
ðịnh nghĩa bởi nhóm nghiên cứu của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA).
‘Canh tác hữu cơ là một hệ thống sản xuất hoặc là không sử dụng hoặc loại
trừ số lớn phân hoá học tổng hợp, thuốc trừ sâu, chất ñiều hoà sinh trưởng và
các chất phụ gia trong thức ăn gia súc. ðể mở phạm vi có thể thực hiện ñược
lớn nhất, hệ thống canh tác hữu cơ phải dựa trên việc luân canh cây trồng, sử
dụng tàn dư thực vật, trồng cây họ ñậu, sử dụng cây phân xanh, các chất thải
hữu cơ, phòng trừ sinh học ñể duy trì sức sản xuất của ñất và lớp ñất canh tác
nhằm cung cấp dinh dưỡng và bảo vệ cây khỏi côn trùng, dịch bệnh, cỏ dại’.
Hiện nay, theo quan ñiểm của nhiều nhà khoa học, nông nghiệp hữu cơ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


9

là một hệ thống gắn liền với sự phát triển nông nghiệp bền vững. Phương thức
sản xuất mà nông dân nông nghiệp hữu cơ lựa chọn phụ thuộc không chỉ vào
các ñiều kiện môi trường nông nghiệp mà còn phụ thuộc vào hoàn cảnh kinh
tế xã hội như: lao ñộng, khả năng ñầu tư và thị trường mục tiêu. Nông dân nông
nghiệp hữu cơ cố gắng tìm kiếm sự phát triển phù hợp, thích ứng với ñiều kiện
trang trại, khảo sát và xâm nhập thị trường, nhằm tạo nên một hệ thống bền vững
trong chuỗi cung cấp nông sản. Mục ñích tổng thể là cây trồng, vật nuôi cho
năng suất cao nhất, mà vẫn bảo vệ tốt không khí, ñất và nguồn nước.
- Nền nông nghiệp ñầu vào thấp
Hệ thống canh tác ñầu vào thấp là ‘tìm kiếm sự tối ưu hoá việc sử dụng
ñầu vào từ bên trong (nghĩa là tài nguyên của ñồng ruộng) và giảm tối thiểu
sử dụng ñầu vào (các nguồn không phải từ trang trại) như phân hoá học, thuốc
trừ sâu vào bất cứ thời ñiểm nào ở ñâu có thể thực hiện ñược nhằm hạ thấp
chi phí sản xuất, giảm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong sản phẩm và
giảm rủi ro chung cho nông dân, tăng lợi nhuận trong trại cả ngắn và dài hạn.
- Canh tác sinh học/canh tác sinh thái
Canh tác sinh học và sinh thái là khái niệm phổ biến ñược sử dụng ở
châu Âu và các nước phát triển. Canh tác sinh học là hệ thống trồng trọt mà
người sản xuất cố gắng giảm tối thiểu việc sử dụng hoá chất trừ sâu ñể bảo vệ
cây trồng. Khái niệm canh tác sinh học và sinh thái ñược hiểu theo nghĩa rộng
hơn, bao hàm các kỹ thuật và quy trình canh tác ñặc biệt hơn ñối với tính bền
vững của hệ canh tác, chẳng hạn như canh tác hữu cơ, chức năng sinh học,
chính thống và tự nhiên…
- Canh tác tự nhiên
Theo khái niệm canh tác tự nhiên Kyusei của tác giả Teruo Higa, Nhật
Bản vào những năm 1980, "Canh tác tự nhiên Kyusei là cứu cánh nhân loại
thông qua phương pháp canh tác hữu cơ hay tự nhiên. ðiểm bổ sung trong
khái niệm này là phương thức Kyusei thường khai thác kỹ thuật liên quan ñến

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

10

các vi sinh vật có lợi như việc nhiễm vi sinh vật ñể tăng sự ña dạng sinh học
của hệ vi sinh vật ñất trồng trọt và như vậy sẽ tạo nhân tố tăng sự sinh trưởng
của cây trồng, tăng năng suất và sản lượng [18].
- Nông nghiệp/phương thức canh tác chính xác
Nông nghiệp chính xác là ‘chiến lược quản lý sử dụng thông tin chi tiết,
ở ñịa ñiểm ñặc trưng ñể quản lý chính xác ñầu vào. Khái niệm này nhiều khi
gọi là nông nghiệp chính xác, canh tác chính xác hay quản lý chính xác theo
vị trí ñặc trưng. ý tưởng phải biết ñược ñặc trưng của ñất và cây ñến từng
mảnh ruộng ñể tối ưu hoá ñầu vào phù hợp từng vị trí. ðầu vào là phân bón,
hạt giống, hoá chất trừ sâu bệnh chỉ nên sử dụng vào ñúng thời ñiểm, ñúng
nhu cầu ñể có hiệu quả kinh tế cao nhất. Kỹ thuật này yêu cầu sử dụng một số
thiết bị như máy tính cá nhân, thiết bị viễn thông, viễn thám, hệ thống ñịnh vị
toàn cầu (GPS), hệ thống thông tin ñịa lý (GIS), người giám sát/kiểm tra, theo
dõi. Phương thức canh tác chính xác hứa hẹn một nền sản xuất nông nghiệp
giảm sử dụng hoá chất ñầu vào tối ưu nhất, ñảm bảo năng suất tính theo hiệu
quả kinh tế, tuy nhiên vẫn còn nhiều tranh cãi về tính bền vững vì phải ñầu tư
kinh phí lớn và yêu cầu sử dụng kỹ thuật tiến bộ. Xu hướng này hiện ñang rất
phổ biến trong phát triển nông nghiệp ở Nhật Bản.
2.1.5 Tiêu chí ñánh giá tính bền vững
Vào năm 1991, ở Nairobi ñã tổ chức Hội thảo về “Khung ñánh giá
quản lý ñất bền vững” ñã ñưa ra ñịnh nghĩa: “Quản lý bền vững ñất ñai bao
gồm tổ hợp các công nghệ, chính sách và hoạt ñộng nhằm liên hợp các
nguyên lý kinh tế xã hội với các quan tâm môi trường ñể ñồng thời:
- Duy trì, nâng cao sản lượng (hiệu quả sản xuất);
- Giảm rủi ro sản xuất (an toàn)
- Bảo vệ tiếm năng nguồn lực tự nhiên và ngăn ngừa thoái hoá ñất và

nước (bảo vệ)
- Có hiệu quả lâu dài (lâu bền)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

11

- ðược xã hội chấp nhận (tính chấp nhận).
Năm nguyên tắc trên ñược coi là trụ cột của sử dụng ñất ñai bền vững
và là những mục tiêu cần phải ñạt ñược, nếu thực tế diễn ra ñồng bộ, so với
các mục tiêu cần phải ñạt ñược. Nếu chỉ ñạt một hay một vài mục tiêu mà
không phải tất cả thì khả năng bền vững chỉ mang tính bộ phận.
ðể ñánh giá tính bền vững trong sử dụng ñất cần dựa vào 3 tiêu chí sau ñây:
* Bền vững về kinh tế
Ở ñây cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, ñược thị trường chấp nhận.
Hệ thống sử dụng ñất phải có mức năng suất sinh học cao trên mức
bình quân vùng có cùng ñiều kiện ñất ñai. Năng suất sinh học bao gồm các
sản phẩm chính và phụ (ñối với cây trồng là gỗ, hạt, củ, quả và tàn dư ñể
lại). Một hệ bền vững phải có năng suất trên mức bình quân vùng, nếu không
sẽ không cạnh tranh ñược trong cơ chế thị trường.
Về chất lượng: sản phẩm phải ñạt tiêu chuẩn tiêu thụ tại ñịa phương,
trong nước và xuất khẩu, tùy mục tiêu của từng vùng.
Tổng giá trị sản phẩm trên ñơn vị diện tích là thước ño quan trọng nhất
của hiệu quả kinh tế ñối với một hệ thống sử dụng ñất. Tổng giá trị trong một
giai ñoạn hay cả chu kỳ phải trên mức bình quân của vùng, nếu dưới mức ñó
thì nguy cơ người sử dụng ñất sẽ không có lãi, hiệu quả vốn ñầu tư phải lớn
hơn lãi suất tiền vay vốn ngân hàng.
* Bền vững về xã hội
Thu hút ñược lao ñộng, ñảm bảo ñời sống và phát triển xã hội.
ðáp ứng nhu cầu của nông hộ là ñiều quan tâm trước, nếu muốn họ
quan tâm ñến lợi ích lâu dài (bảo vệ ñất, môi trường ). Sản phẩm thu ñược

cần thoả mãn cái ăn, cái mặc, và nhu cầu sống hàng ngày của người nông dân.
Nội lực và nguồn lực ñịa phương phải ñược phát huy. Về ñất ñai, hệ thống
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

12

sử dụng ñất phải ñược tổ chức trên ñất mà nông dân có quyền hưởng thụ lâu dài,
ñất ñã ñược giao và rừng ñã ñược khoán với lợi ích các bên cụ thể.
Sử dụng ñất sẽ bền vững nếu phù hợp với nền văn hoá dân tộc và tập
quán ñịa phương, nếu ngược lại sẽ không ñược cộng ñồng ủng hộ.
* Bền vững về môi trường
Loại hình sử dụng ñất phải bảo vệ ñược ñộ màu mỡ của ñất, ngăn chặn thoái
hoá ñất và bảo vệ môi trường sinh thái. Giữ ñất ñược thể hiện bằng giảm thiểu
lượng ñất mất hàng năm dưới mức cho phép.
ðộ phì nhiêu ñất tăng dần là yêu cầu bắt buộc ñối với quản lý sử dụng
bền vững.
ðộ che phủ tối thiểu phải ñạt ngưỡng an toàn sinh thái (>35%).
ða dạng sinh học biểu hiện qua thành phần loài (ña canh bền vững hơn
ñộc canh, cây lâu năm có khả năng bảo vệ ñất tốt hơn cây hàng năm ).
Ba yêu cầu bền vững trên là ñể xem xét và ñánh giá các loại hình sử
dụng ñất hiện tại. Thông qua việc xem xét và ñánh giá các yêu cầu trên ñể
giúp cho việc ñịnh hướng phát triển nông nghiệp ở vùng sinh thái.
Tóm lại: Khái niệm sử dụng ñất ñai bền vững do con người ñưa ra
ñược thể hiện trong nhiều hoạt ñộng sử dụng và quản lý ñất ñai theo các mục
ñích mà con người ñã lựa chọn cho từng vùng ñất xác ñịnh. ðối với sản xuất
nông nghiệp việc sử dụng ñất bền vững phải ñạt ñược trên cơ sở ñảm bảo khả
năng sản xuất ổn ñịnh của cây trồng, chất lượng tài nguyên ñất không suy
giảm theo thời gian và việc sử dụng ñất không ảnh hưởng xấu ñến môi trường
sống của con người, của các sinh vật.
2.2 Những vấn ñề cơ bản về hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp

2.2.1 Quan ñiểm về hiệu quả
Trong thực tế, các thuật ngữ “sản xuất có hiệu quả”, “sản xuất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

13

không có hiệu quả” hay là “sản xuất kém hiệu quả” thường ñược sử dụng
phổ biến trong sản xuất. Vậy hiệu quả là gì? ðến nay, các nhà nghiên cứu
xuất phát từ nhiều góc ñộ khác nhau, ñã ñưa ra nhiều quan ñiểm về hiệu
quả, có thể khái quát như sau:
- Hiệu quả theo quan ñiểm của C. Mác ñó là việc “Tiết kiệm và phân phối
một cách hợp lý”, các nhà khoa học Xô Viết cho rằng ñó là sự tăng trưởng kinh tế
thông qua tăng tổng sản phẩm xã hội hoặc thu nhập quốc dân với tốc ñộ cao nhằm
ñáp ứng ñược yêu cầu của quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa xã hội [1].
- Có quan ñiểm cho rằng: “Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội
không thể tăng một loại hàng hoá mà không cắt giảm một loại hàng hoá
khác. Một nền kinh tế có hiệu quả, một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì
các ñiểm lựa chọn ñều nằm trên một ñường giới hạn khả năng sản xuất của
nó”, hoặc “Khi sản xuất có hiệu quả, chúng ta nói rằng nền kinh tế ñang sản
xuất trên giới hạn khả năng sản xuất” [1].
- Quan ñiểm khác lại khẳng ñịnh “Hiệu quả kinh tế ñược hiểu là mối
quan hệ tương quan so sánh giữa kết quả sản xuất ñạt ñược và chi phí bỏ ra ñể
ñạt ñược kết quả ñó”[4]. Kết quả sản xuất ở ñây ñược hiểu là giá trị sản xuất
ñầu ra, còn lượng chi phí bỏ ra là giá trị của các nguồn lực ñầu vào.
Trong thực tế có rất nhiều quan ñiểm về hiệu quả. Tuy nhiên, việc xác
ñịnh bản chất và khái niệm hiệu quả cần xuất phát từ những luận ñiểm triết
học của Mác và những luận ñiểm lý thuyết hệ thống:
- Bản chất của hiệu quả là sự thực hiện yêu cầu tiết kiệm thời gian, biểu
hiện trình ñộ sử dụng nguồn lực của xã hội. Các Mác cho rằng quy luật tiết
kiệm thời gian là quy luật có tầm quan trọng ñặc biệt tồn tại trong nhiều

phương thức sản xuất. Mọi hoạt ñộng của con người ñều tuân theo quy luật ñó,
nó quyết ñịnh ñộng lực phát triển của lực lượng sản xuất, tạo ñiều kiện phát triển
văn minh xã hội và nâng cao ñời sống của con người qua mọi thời ñại.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

14

- Theo quan ñiểm của lý thuyết hệ thống, nền sản xuất xã hội là một
hệ thống các yếu tố sản xuất và các quan hệ vật chất hình thành giữa con
người với con người trong quá trình sản xuất. Hệ thống sản xuất xã hội bao
gồm trong ñó các quá trình sản xuất, các phương tiện bảo tồn và tiếp tục
ñời sống xã hội, ñáp ứng các nhu cầu xã hội, nhu cầu của con người là
những yếu tố khách quan phản ánh mối quan hệ nhất ñịnh của con người
ñối với môi trường bên ngoài. ðó là quá trình trao ñổi vật chất, năng lượng
giữa sản xuất xã hội và môi trường.
- Hiệu quả kinh tế là mục tiêu nhưng không phải là mục tiêu cuối cùng
mà là mục tiêu xuyên suốt mọi hoạt ñộng kinh tế. Trong kế hoạch và quản lý
kinh tế nói chung, hiệu quả là quan hệ so sánh tối ưu giữa ñầu vào và ñầu ra,
là lợi ích lớn hơn thu ñược với một chi phí nhất ñịnh, hoặc một kết quả nhất
ñịnh với chi phí nhỏ hơn. Như vậy, từ những quan ñiểm trên ta thấy rằng:
hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế - xã hội phản ánh mặt chất lượng của
hoạt ñộng kinh tế và ñặc trưng của mọi hình thái kinh tế - xã hội. Quan ñiểm
về hiệu quả kinh tế ở các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau sẽ không giống
nhau, tùy thuộc vào ñiều kiện kinh tế - xã hội và yêu cầu mục ñích của ñơn vị
sản xuất từ ñó ñánh giá theo những giác ñộ khác nhau cho phù hợp. Tuy vậy,
mọi quan niệm về hiệu quả kinh tế ñều toát lên nét chung nhất ñó là vấn ñề
tiết kiệm các nguồn lực ñể sản xuất ra khối lượng sản phẩm tối ña.
2.2.2 Phân loại hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp
Phân loại hiệu quả cần xuất phát từ luận ñiểm triết học Mác - Lê nin và
những luận ñiểm lý thuyết hệ thống:

- Hiệu quả kinh tế là khâu trung tâm của tất cả các loại hiệu quả, nó có
vai trò quyết ñịnh ñối với các loại hiệu quả khác. Hiệu quả kinh tế là loại hiệu
quả có khả năng lượng hoá, ñược tính toán tương ñối chính xác và biểu hiện
bằng hệ thống các chỉ tiêu.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

15

- Hiệu quả xã hội có liên quan mật thiết với hiệu quả kinh tế và thể
hiện mục tiêu hoạt ñộng kinh tế của con người. Việc lượng hoá các chỉ tiêu
biểu hiện hiệu quả xã hội còn gặp nhiều khó khăn, mà chủ yếu phản ánh bằng
các chỉ tiêu mang tính ñịnh tính: tạo công ăn việc làm cho người lao ñộng, ổn
ñịnh chỗ ở, xoá ñói giảm nghèo, ñịnh canh ñịnh cư, lành mạnh xã hội…
- Hiệu quả môi trường, ñây là loại hiệu quả ñược các nhà môi trường
rất quan tâm trong ñiều kiện hiện nay. Một hoạt ñộng sản xuất ñược coi là có
hiệu quả thì hoạt ñộng ñó không có những ảnh hưởng tiêu cực ñến môi trường
ñất, nước, không khí và ña dạng sinh học.
2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp
Việc xác ñịnh các nhân tố ảnh hưởng ñến hiệu quả sử dụng ñất là hết
sức cần thiết, nó giúp cho việc ñưa ra những ñánh giá phù hợp với từng loại
vùng ñất ñể trên cơ sở ñó ñề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng ñất. Các nhân tố ảnh hưởng có thể chia thành 3 nhóm:
- ðiều kiện tự nhiên: bao gồm ñiều kiện khí hậu, thời tiết, vị trí ñịa lý,
ñịa hình, thổ nhưỡng, môi trường sinh thái, nguồn nước…Chúng có ảnh hưởng
một cách rõ nét, thậm chí quyết ñịnh ñến kết quả và hiệu quả sử dụng ñất.
- ðiều kiện kinh tế, xã hội: bao gồm rất nhiều nhân tố (chế ñộ xã hội,
dân số, cơ sở hạ tầng, môi trường chính sách,…) các yếu tố này có ý nghĩa
quyết ñịnh, chủ ñạo ñối với kết quả và hiệu quả sử dụng ñất [4].
- Yếu tố tổ chức, kỹ thuật: ñây là yếu tố chủ yếu hết sức quan trọng
trong quy hoạch sử dụng ñất, một bộ phận không thể thiếu ñược của quy

hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Quy hoạch sử dụng ñất phải dựa vào ñiều
kiện tự nhiên, ñiều kiện kinh tế - xã hội của từng vùng mà xác ñịnh cơ cấu sản
xuất, bố trí cơ cấu cây trồng, vật nuôi cho phù hợp. ðây chính là cơ sở cho
việc phát triển hệ thống cây trồng, gia súc với cơ cấu hợp lý và ñạt hiệu quả
kinh tế cao.

×