Tải bản đầy đủ (.pdf) (411 trang)

BÁO CÁO CẤU TẠO HỆ THỐNG TREO TRÊN Ô TÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.78 MB, 411 trang )

Khi đọc qua tài liệu này, nếu phát hiện sai sót hoặc nội dung kém chất lượng
xin hãy thông báo để chúng tôi sửa chữa hoặc thay thế bằng một tài liệu cùng
chủ đề của tác giả khác.
Tài li󰗈u này bao g󰗔m nhi󰗂u tài li󰗈u nh󰗐 có cùng ch󰗨
đ󰗂 bên trong nó. Ph󰖨n
n󰗚i dung
b󰖢n c󰖨n có th󰗄 n󰖲m 󰗠 gi󰗰a ho󰖸c 󰗠 c
u󰗒i tài li󰗈u
này, hãy s󰗮 d󰗦ng ch󰗪c năng Search đ󰗄 tìm chúng.

Bạn có thể tham khảo nguồn tài liệu được dịch từ tiếng Anh tại

đây:
/>Thông tin liên hệ:
Yahoo mail:
Gmail:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG
KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
*&*
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
TH.S NGUYỄN NGỌC HOÀNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
1. BÙI HỮU HẬU
2. HÀ VĂN THẨM
3. THẠCH ĐỢI
4. THẠCH MINH DÀNG
BÁO CÁO
CẤU TẠO HỆ THỐNG TREO TRÊN ÔTÔ
NỘI DUNG
1. CÔNG DỤNG CỦA HỆ THỐNG TREO
2. PHÂN LOẠI VÀ CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG TREO


1. CÔNG DỤNG CỦA HỆ THỐNG TREO
• Dùng để kết nối khung hay thân
xe với các cầu ôtô.
• Bộ phận đàn hồi làm giảm nhẹ
các tải trọng động tác dụng từ bánh
xe lên khung, đảm bảo độ êm dịu
cần thiết khi di chuyển và truyền
lực, moment từ đường lên khung
xe.
• Bộ phận dẫn hướng để truyền lực dọc, ngang
và moment từ đường lên khung xe. Động học
của bộ phận dẫn hướng xác định tính chấc dịch
chuyển tương đối của bành xe so với khung.
• Bộ phận giảm chấn để dập tắt các dao động
của phần được treo và không được trei của ôtô.
2. PHÂN LOẠI VÀ CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG TREO
 Theo bộ phận đàn hồi:
- Loại bằng kim loại (gồm có nhíp lá, lò xo xoắn ốc, thanh xoắn).
- Loại khí (gồm loại bọc bằng cao su - sợi, loại bọc bằng màng, loại ống).
- Loại thủy lực( loại ống).
- Loại cao su (gồm loại chịu nén và loại chịu xoắn).
Lò xo trụ Nhíp lá
Hệ thống treo gồm 3 bộ phận chính: bộ phận đàn hồi, bộ phận dẫn hướng
và bộ phận giảm chấn.
Cấu tạo nhíp đàn hồi
 Theo bộ phận giảm chấn
- Loại giảm chấn thủy lực (gồm loại tác dụng một chiều và loại tác dụng hai chiều).
- Loại ma sát cơ (gồm ma sát trong bộ phận đàn hồi và trong bộ phận dẫn hướng).
Trong giảm chấn thủy lực gồm có: giảm chấn đòn và giảm chấn ống.

 Giảm chấn đòn
 Giảm chấn ống
Các loại ống giảm chấn khác:
ống nhúng loại 1 ống
Ống nhúng loại 2 ống
Ống nhúng loại 2 ống với hơi áp lực
Ống nhúng vario
Ống nhúng hơi Ống nhúng khí – thủy lực
 Theo bộ phận dẫn hướng
 Hệ thống treo độc lập: các bánh xe được gắn với thân xe một cách độc
lập nên chúng có thể dịch chuyển độc lập với nhau.
Gồm cơ cấu hướng ở hệ thống treo độc lập và cơ cấu hướng ở hệ thống
treo phụ thuộc.
Hệ thống treo độc lập sử dụng 2 đòn ngang
Một vài dạng bố trí bộ phận đàn hồi và giảm chấn
Hệ thống treo Macpherson thực chất là hệ thống treo hai đòn ngang với đòn ngang
chữ A ở phía trên bằng 0.
 Hệ thống treo phụ thuộc: các bánh xe được nối trên một cầu liền, các chi tiết
hệ thống treo sẽ nối dầm cầu với thân xe.
b. Kiểu đòn kéo có dầm xoắn.a. Kiểu nhíp song song.
c. Kiểu đòn dẫn, đòn kéo có thanh
giằng ngang.
d.Kiểu 4 thanh liên kết.
Hình ảnh sửa chữa hệ thống treo thực tế.
Cảm ơn các bạn đã chú ý
lắng nghe!
Nhóm thuyết trình gồm có:
Nguyễn Hữu Tâm
Phạm Minh Thành

Lê Thành Thảo
Trần Duy Thế
ng

c.

n.

y (cầu chì).
Cách đấu KĐT đơn 1 bv đ/c 3 pha
• Mạch lực: dây 3 pha đấu vào 3 tiếp điểm
thƣờng mở chính của bộ KĐT.(phía 2RL
nhiệt đã đƣợc đấu sẳn).
• Mạch đk: lấy 1 pha 220V qua 1 nút nhấn
đấu thƣờng kín, đấu // thƣờng hở nối tiếp
qua cuộn dây của KĐT, đầu ra qua 02 tiếp
điểm của 2 RL nhiệt về dây N.
3
1
2
4
a, Cấu tạo:
1: Cuộn dây hút
2: Phần dẫn từ tĩnh bằng
vật liệu sắt từ
3: Nắp từ động
4: Tiếp điểm chính
Trước khi có dòng điều
khiển
Trạng thái : Chƣa có lực từ tác

động, lò xo kéo mở nắp từ 3 ,
tiếp điểm chính 4 mở
b, Hoạt động: *Trƣớc khi có
dòng điều khiển
4. Cấu tạo và nguyên lý chung của các thiết bị điều
khiển
Cấu tạo :
1: Cuộn dây hút
2: Phần dẫn từ tĩnh bằng
vật liệu sắt từ
3: Nắp từ động
4: Tiếp điểm chính
4
3
1
2
*Khi có dòng điều khiển
Trạng thái : Cuộn hút 1 có
điện, Lực từ hút nắp từ 3,
làm đóng tiếp điểm 4
• Sơ đồ nguyên lý khởi động động cơ dùng khởi
động từ đơn
ĐC
CD
CC
K
1
RN
A
B C

K
2
K
3
OFF
ON
RN
K
0
7 8 10 9
Hình : Nguyên lý làm việc của khởi động từ đơn
Nguyên lý hoạt động mạch điện
khởi động từ đơn.
• Ƣu điểm: điều khiển đƣợc từ xa, an toàn,
tần số thao tác cao, bảo vệ nhiều sự cố.
• Nhƣợc: Mạch phức tạp, chi phí cao.

×