Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Phát triển mô hình xã hội hóa thu gom vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện gia lâm thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 118 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM




ðỖ ðỨC MẪN


PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH XÃ HỘI HÓA THU GOM,
VẬN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI





LUẬN VĂN THẠC SĨ







HÀ NỘI - 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT


HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM




ðỖ ðỨC MẪN


PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH XÃ HỘI HÓA THU GOM,
VẬN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI





CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ : 60.34.04.10



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN HỮU ðẠT



HÀ NỘI - 2014

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page i


LỜI CAM ðOAN


Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong nghiên
cứu này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện nghiên
cứu này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong nghiên cứu ñều
ñược chỉ rõ nguồn gốc. ðồng thời tôi xin cam ñoan rằng trong quá trình
thực hiện ñề tài này tại ñịa phương tôi luôn chấp hành ñúng mọi quy ñịnh
của ñịa phương nơi thực hiện ñề tài.
Hà Nội, ngày tháng năm 2014
Học viên



ðỗ ðức Mẫn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page ii

LỜI CẢM ƠN

Trước hết cho cá nhân tôi ñược gửi lời cảm ơn ñến toàn thể các thầy
cô giáo trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam, các thầy cô trong khoa
Kinh tế & PTNT, ñã trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản và có ñịnh
hướng ñúng ñắn trong học tập cũng như trong tu dưỡng ñạo ñức.
ðặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo
PGS.TS. Nguyễn Hữu ðạt, cán bộ Viện Kinh tế Việt Nam - Viện hàn lâm
Khoa học xã hội Việt Nam, ñã giành nhiều thời gian trực tiếp chỉ bảo

hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các vị lãnh ñạo và cán bộ
ñảng ủy, UBND huyện Gia Lâm; chính quyền và nhân dân thị trấn Trâu
Quỳ, xã Dương Quang và Kiêu Kỵ; cán bộ công nhân viên Xí nghiệp vệ
sinh môi trường Gia Lâm ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi giúp ñỡ tôi trong
quá trình nghiên cứu.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè ñã luôn ñộng
viên, giúp ñỡ tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2014
Học viên



ðỗ ðức Mẫn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
DANH MỤC SƠ ðỒ viii
DANH MỤC BIỂU ðỒ viii
DANH MỤC HÌNH viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x

PHẦN I. ðẶT VẤN ðỀ 1
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3
1.2.1. Mục tiêu chung 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu 3
1.4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
1.4.1 . ðối tượng nghiên cứu 4
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu 4
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN MÔ
HÌNH XÃ HỘI HÓA THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ CHẤT
THẢI RẮN 5
2.1. Cơ sở lý luận 5
2.1.1. Các khái niệm cơ bản 5
2.1.2. Mô hình xã hội hóa thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh
hoạt 9
2.1.3. Các yếu tố ñảm bảo tính bền vững của mô hình xã hội hóa thu gom,
vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt 14

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page iv

2.2. Cơ sở thực tiễn 18
2.2.1. Kinh nghiệm phát triển mô hình xã hội hóa công tác bảo vệ môi
trường ở một số nước trên thế giới 18
2.2.2 . Một số mô hình xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường tại Việt Nam 20
PHẦN III: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 28
3.1.1. ðặc ñiểm tự nhiên 28
3.1.2. ðặc ñiểm kinh tế- xã hội 30

3.1.3. ðánh giá chung về ñịa bàn nghiên cứu 38
3.2.Phương pháp nghiên cứu 39
3.2.1.Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu 39
3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, thông tin 40
3.2.3 .Phương pháp xử lý phân tích số liệu, thông tin 42
3.2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 43
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44
4.1. Thực trạng vận hành mô hình xã hội hóa mô về thu gom, vận chuyển
và xử lý chất thải rắn sinh hoạt 44
4.1.1. Thực trạng phát sinh chất thải trên ñịa bàn huyện Gia Lâm 44
4.1.2. Các mô hình thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt
trên ñịa bàn huyện Gia Lâm 50
4.1.3. Hoạt ñộng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên
ñịa bàn huyện Gia Lâm 61
4.1.4. ðánh giá chung 74
4.2. Nhận thức về phát triển mô hình xã hội hóa thu gom, vận chuyển và xử
lý chất thải rắn sinh hoạt 75
4.2.1. Vai trò của các nhân tố trong mô hình xã hội hóa thu gom, vận
chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt 75

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page v

4.2.2. ðánh giá của người dân về hoạt ñộng thu gom, vận chuyển và xử lý
chất thải rắn sinh hoạt 79
4.2.3. Nhận thức về phát triển mô hình xã hội hóa thu gom, vận chuyển và
xử lý chất thải rắn sinh hoạt 82
4.2.4. Mức ñộ tham gia của người dân 84
4.3. ðịnh hướng và giải pháp hoàn thiện và phát triển mô hình xã hội hóa
về thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt 86

4.3.1 ðịnh hướng 86
4.3.2. Các giải pháp 87
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97
5.1. Kết luận 97
5.2. Kiến nghị 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO 100
PHỤ LỤC 102


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

STT Tên bảng Trang

Bảng 2.1: Ma trận ñánh giá chung về hiệu quả của các mô hình xã hội hoá
công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn thực hiện tại Việt Nam.
26

Bảng 3.1: Tình hình ñất ñai của huyện Gia Lâm giai ñoạn 2011 – 2013 31

Bảng 3.2: Tình hình lao ñộng của huyện Gia Lâm giai ñoạn 2011 – 2013 33

Bảng 3.3: Tình hình cơ sở hạ tầng huyện Gia Lâm năm 2013 36

Bảng 3.4: Tình hình sản xuất kinh doanh huyện Gia Lâm giai ñoạn 2011 –
2013 37

Bảng 3.5: Tổng hợp số mẫu ñiều tra thu thập số liệu sơ cấp 40


Bảng 4.1: Tình hình phát thải tại huyện Gia Lâm 45

qua 3 năm 2011 – 2013 45

Bảng 4.2: Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên ñịa bàn huyện Gia
Lâm năm 2013 46

Bảng 4.3: Thành phần CTRSH trên ñịa bàn huyện Gia Lâm năm 2013 48

Bảng 4.4: Dự báo lượng rác thải sinh hoạt phát sinh ñến năm 2020 50

Bảng 4.5: So sánh kế hoạch và kết quả ñạt ñược trong công tác quản lý rác
thải huyện Gia Lâm năm 2013 51

Bảng 4.6 : ðiều kiện chủ hộ ñiều tra 61

Bảng 4.7 : Tỷ lệ hộ ñược thu gom rác tại gia ñình 66

Bảng 4.8 : Tỷ lệ số hộ sử dụng thùng ñựng rác 66

Bảng 4.9 : Tỷ lệ thu gom rác thải của huyện Gia Lâm trong 68

giai ñoạn 2011 - 2013 68

Bảng 4.10 : Phí thu gom rác trong ñiểm nghiên cứu 70

Bảng 4.11: Tỷ lệ rác thải xử lý ở bãi rác và xử lý tại chỗ 71



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page vii

Bảng 4.12: Cách xử lý CTRSH của người dân trong vùng nghiên cứu 72

Bảng 4.13: ðánh giá các tổ chức liên quan ñến quản lý CTRSH 78

Gia Lâm 78

Bảng 4.14: ðánh giá của người dân về hoạt ñộng thu gom, 80

vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt 80

Bảng 4.15: Nhận thức về phát triển mô hình xã hội hóa thu gom, 83

vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt 83

Bảng 4.16: Mức ñộ ưu tiên khi tham gia xã hội hóa bảo vệ môi trường của
người dân 84



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page viii

DANH MỤC SƠ ðỒ

STT Tên sơ ñồ Trang

Sơ ñồ 4.2: Mô hình chuyên quản 57


Sơ ñồ 4.3: Hệ thống quản lý rác thải tại xã 59

Sơ ñồ 4.4: Mô hình thu gom rác thải của hội phụ nữ 59

Sơ ñồ 4.5: Sơ ñồ VENN về vai trò của các bên liên quan trong vấn ñề xã
hội hóa thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt 76

Sơ ñồ 4.6: Mô hình xã hội hóa quản lý CTRSH 89


DANH MỤC BIỂU ðỒ
STT Tên biểu ñồ Trang


Biểu ñồ 4.1: Sự gia tăng lượng chất thải rắn sinh hoạt giai ñoạn 2011 -
2013 45
Biểu ñồ 4.2: Tỉ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hooạt từ các nguồn năm 2013 47
Biểu ñồ 4.3: Thành phần CTRSH trên ñịa bàn huyện Gia Lâm năm 2013 48
Biểu ñồ 4.4: Tình trạng phân loại rác tại các ñiểm nghiên cứu 63


DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang

Hình 2.1: Những hợp phần chức năng của hệ thống quản lý chất thải rắn
sinh hoạt 9
Hình 2.2: Sơ ñồ hệ thống quản lý chất thải tại một số ñô thị lớn ở Việt Nam 10
Hình 2.3: Sơ ñồ xã hội hóa thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh
hoạt 11

Hình 4.1: Các bãi rác lộ thiên 65

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page ix


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page x

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
.
BVMT Bảo vệ môi trường
CTR Chắt thải rắn
CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt
GTCC Giao thông công chính
MTðT Môi trường ñô thị
TMDV Thương mại dịch vụ
TNMT Tài nguyên môi trường
UBND Ủy ban nhân dân
VSMT0 Vệ sinh môi trường
VSMTNT Vệ sinh môi trường nông thôn
XHH Xã hội hóa

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 1

PHẦN I. ðẶT VẤN ðỀ

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Trong những năm qua, ô nhiễm môi trường ñã và ñang trở nên bức

xúc, ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường, cảnh quan và sức khỏe cộng
ñồng. Nó xảy ra trên diện rộng, khắp các khu vực công cộng hay các khu
dân cư, khu vực sản xuất. Với sự quan tâm của ðảng và Chính phủ, hoạt
ñộng bảo vệ môi trường ở nước ta ñã có những chuyển biến tích cực, ñạt
ñược những thành tựu khá to lớn trong những năm qua. Những kết quả chủ
yếu nhận thức chung của toàn xã hội về bảo vệ môi trường ñã ñược nâng
lên một bước từng người dân, từng thành phần kinh tế ñã có ý thức hơn
trong bảo vệ môi trường; việc ngăn chặn sự gia tăng ô nhiễm môi trường
ñạt kết quả khích lệ, cải thiện môi trường có những tiến bộ nhất ñịnh các
giúp môi trường trong lành hơn giảm bớt sự ô nhiễm trước ñó; bên cạnh ñó
cũng ñã hình thành tương ñối ñầy ñủ hệ thống văn bản pháp luật cũng như
hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về môi trường từ Trung ương ñến ñịa
phương và nâng cao vị thế của Việt Nam trong công tác bảo vệ môi trường
ở khu vực và thế giới. ðể ñạt ñược những thành tựu này ðảng và toàn dân
ta ñã phải bỏ ra rất nhiều kinh phí vật chất, của cải và sức lực. ðứng trước
các thách thức to lớn và yêu cầu bức xúc ñối với công tác bảo vệ môi
trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện ñại hóa phục vụ sự nghiệp phát
triển bền vững ñất nước; công tác bảo vệ môi trường trong thời gian tới cần
thiết phải có những chuyển biến to lớn cả về lượng và chất. ðể tiến tới thực
hiện mục tiêu ñó, một trong những giải pháp quan trọng và cơ bản ñó là xã
hội hoá bảo vệ môi trường.
Trong công tác bảo vệ môi trường ñó phải nhắc tới một mảng rất
quan trọng ñó là việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 2

Chất thải rắn nói chung hay chất thải rắn sinh hoạt hiện nay ñang là một
vấn ñề rất cấp thiết ñược ñặt ra. Việc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ngày
càng nhiều, công tác thu gom ñạt tỷ lệ thấp, không xử lý hết vì một nguyên

nhân là các bãi chôn lấp rác thải ngày càng bị quá tải. Công việc thu gom,
vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt tại các làng, xã, thị trấn, thị tứ (ñịa bàn
mà hệ thống các công ty môi trường ñô thị chưa với tới, thu nhập và mức
sống của người dân thấp, nhận thức và ý thức BVMT còn hạn chế, hỗ trợ từ
ngân sách Nhà nước còn ít) còn nhiều vấn ñề bất cập, hạn chế. Chính vì thế
cần sớm có các phương án thích hợp sao cho có hiệu quả trong công tác
này. Và mô hình xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải ñã
ñược ñưa ra. Từ khi mô hình này ñược ñưa vào áp dụng ñã ñạt ñược những
thành tựu khá cao và cần ñược áp dụng rộng rãi.
Sự phát triển kinh tế nhanh của huyện Gia Lâm trong vài năm gần
ñây dẫn ñến sự gia tăng về lượng chất thải rắn sinh hoạt. Việc thu gom,
quản lý, xử lý CTRSH ngày càng trở nên khó khăn bởi vì ngân sách Nhà
nước phải bù ñắp một khoản tiền rất lớn cho công tác này trong khi sự ñóng
góp của người dân còn rất nhỏ. Do vậy, yêu cầu về việc phát triển các mô
hình xã hội hóa về thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt
trên ñịa bàn huyện ngày càng trở nên bức thiết. Thực tế trên ñịa bàn ñã hình
thành một số mô hình xã hội hóa thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải
rắn sinh hoạt. Tuy nhiên hiệu quả hoạt ñộng của các mô hình này thế nào,
ñáp ứng nhu cầu thực tế ra sao ? ðâu là những khó khăn cản trở ? Và cần
thực hiện giải pháp gì ñể hoàn thiện mô hình xã hội hóa nêu trên nhằm tăng
hiệu quả hoạt ñộng? ðể trả lời cho các câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu ñề tài “ Phát triển mô hình xã hội hóa thu gom, vận chuyển
và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên ñịa bàn huyện Gia Lâm, thành phố
Hà Nội”

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 3

1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung

ðánh giá thực trạng vận hành mô hình xã hội hóa về thu gom, vận
chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên ñịa bàn huyện Gia Lâm thời
gian qua. Trên cơ sở ñó, ñề xuất ñịnh hướng và giải pháp tiếp tục hoàn
thiện và phát triển mô hình xã hội hoá thu gom, vận chuyển và xử lý chất
thải rắn sinh hoạt trên ñịa bàn huyện Gia Lâm.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển mô hình xã
hội hóa thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt.
- ðánh giá thực trạng vận hành mô hình xã hội hóa thu gom, vận
chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên ñịa bàn huyện Gia Lâm, nêu
những thành công, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế.
- Nghiên cứu nhận thức của người dân và ñánh giá của họ về vấn ñề
phát triển mô hình xã hội hóa thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn
sinh hoạt trên ñịa bàn.
- ðề xuất các giải pháp phát triển mô hình xã hội hóa thu gom, vận
chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt sinh hoạt nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt ñộng của mô hình trên ñịa bà huyện Gia Lâm.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
ðể thực hiện ñược các mục tiêu nghiên cứu nên trên, ñề tài phải trả
lời ñược các câu hỏi sau:
- Có những vấn ñề lý luận nào liên quan ñến phát triển mô hình xã
hội hóa thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt? Thực tiễn xã
hội hóa thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới
và Việt Nam hiện nay như thế nào?

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 4

- Thực trạng vận hành mô hình xã hội hóa về thu gom, vận chuyển
và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên ñịa bàn huyện Gia Lâm hiện nay như

thế nào? Hiệu quả thể hiện ở những ñiểm nào?
- Hiện nay, người dân nhận thức thế nào về phát triển mô hình xã hội
hóa thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên ñịa bàn huyện
Gia Lâm? ðánh giá của họ như thế nào?
- ðể hoàn thiện và phát triển mô hình xã hội hóa thu gom, vận
chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt hoạt ñộng một cách có hiệu quả và
bền vững cần phải thực hiện các giải pháp nào?
1.4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 . ðối tượng nghiên cứu
- Hoạt ñộng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt
trên ñịa bàn huyện Gia Lâm.
- Mô hình xã hội hóa thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh
hoạt; các tác nhân tham gia vào mô hình.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi không gian
ðề tài ñược nghiên cứu trên ñịa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
Trong ñó tập trung nghiên cứu tại 3 ñiểm: thị trấn Trâu Quỳ, xã Kiêu Kỵ và xã
Dương Quang ñều thuộc huyện Gia Lâm.
* Phạm vi về thời gian
Các số liệu thứ cấp ñược tập trung thu thập từ các báo cáo trong gian
ñoạn từ năm 2010 ñến 2013.
Số liệu ñiều tra ñược thu thập từ tháng 7/2013 ñến tháng 6/2014.




Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 5

PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN

MÔ HÌNH XÃ HỘI HÓA THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ XỬ
LÝ CHẤT THẢI RẮN

2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Các khái niệm cơ bản
2.1.1.1 Chất thải rắn sinh hoạt
Khái niệm
Theo mục 2 ñiều 2 của Luật bảo vệ môi trường qui ñịnh:
“Rác thải là chất ñược loại ra trong quá trình sinh hoạt, trong quá
trình sản xuất hoặc các hoạt ñộng khác. Rác thải có thể ở dạng rắn, lỏng,
khí hoặc các dạng khác”. Có thể hiểu chất thải hay rác thải là sản phẩm
ñược sinh ra trong quá trình sinh hoạt của con người, sản xuất công nghiệp,
nông nghiệp, giao thông, dịch vụ, thương mại, sinh hoạt gia ñình, trường
học, các khu dân cư, nhà hàng, khách sạn. Ngoài ra, còn phát sinh trong
giao thông vận tải như khí thải của các phương tiện giao thông, chất thải là
kim loại hoá chất và từ các vật liệu khác (Nguyễn Xuân Nguyên, 2004).
Theo ñiều 3 Nghị ñịnh 59/2007/Nð-CP ngày 9/04/2007 về quản lý
chất thải rắn: Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, ñược thải ra từ quá trình
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt ñộng khác. Chất thải
rắn sinh hoạt là chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia ñình,
nơi công cộng.
Rác là thuật ngữ dùng ñể chỉ chất thải rắn hình dạng tương ñối cố
ñịnh, bị vứt bỏ từ hoạt ñộng của con người. Rác sinh hoạt hay chất thải rắn
sinh hoạt là một bộ phận của chất thải rắn, ñược hiểu là các chất thải rắn
phát sinh từ các hoạt ñộng sinh hoạt hàng ngày của con người.


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 6


Phân loại chất thải
Có rất nhiều cách phân loại chất thải khác nhau. Việc phân loại chất
thải hiện nay chưa có những quy ñịnh chung thống nhất, tuy nhiên bằng
những nhìn nhận thực tiễn của hoạt ñộng kinh tế và ý nghĩa của nghiên cứu
quản lý ñối với chất thải, có thể chia ra các cách phân loại sau ñây:
- Phân loại theo nguồn gốc phát sinh:
+ Chất thải từ các hộ gia ñình hay còn gọi là chất thải hay rác thải
sinh hoạt ñược phát sinh từ các hộ gia ñình.
+ Chất thải từ các hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh, thương mại: là
những chất thải có nguồn gốc phát sinh từ các ngành kinh tế như công
nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ.
- Phân loại chất thải theo thuộc tính vật lý: chất thải rắn, chất thải
lỏng, chất thải khí.
- Phân loại chất thải theo tính chất hóa học: theo cách này người ta
chia chất thải dạng hữu cơ, vô cơ hoặc theo ñặc tính của vật chất như chất
thải dạng kim loại, chất dẻo, thủy tinh, giấy, bìa…
- Phân loại theo mức ñộ nguy hại ñối với con người và sinh vật: chất
thải ñộc hại, chất thải ñặc biệt. Mỗi cách phân loại có một mục ñích nhất
ñịnh nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu, sử dụng hay kiểm soát và quản lý
chất thải có hiệu quả.
2.1.1.2 Xã hội hóa thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn
Hiện nay, chưa có ñịnh nghĩa về mặt pháp lý ñối với thuật ngữ xã hội
hóa thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn nói riêng, hay xã hội hóa
bảo vệ môi trường, nhưng qua các kết quả nghiên cứu và thí ñiểm ở các ñịa
phương ñã có một số cách hiểu khái niệm này như sau:
- ðó là việc thu hút sự tham gia của các thành phần kinh tế tư nhân,
kinh tế tập thể và cộng ñồng vào các hoạt ñộng thu gom, vận chuyển và xử
lý chất thải rắn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

Page 7

- Biến công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn thành
nhận thức, hành ñộng BVMT có sự tham gia của cộng ñồng. ðem lại phúc
lợi chung về môi trường cho cộng ñồng và huy ñộng cộng ñồng tham gia
bảo vệ và cải thiện môi trường một cách tích cực, chủ ñộng, thường xuyên.
- Huy ñộng các nhân tố thị trường và lực lượng cộng ñồng tham gia
các hoạt ñộng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn nói riêng, bảo vệ
môi trường nói chung, việc ra quyết ñịnh liên quan ñến BVMT của các cơ
quan Nhà nước… Cũng có ý kiến cho rằng XHH bảo vệ môi trường thực
chất là tư nhân hóa công tác BVMT, huy ñộng tất cả các lực lượng ngoài hệ
thống tổ chức Nhà nước tham gia. Tuy nhiên, nên hiểu XHH rộng hơn khái
niệm tư nhân hóa, vì ngoài tư nhân cần có sự tham gia của cộng ñồng và
ñặc biệt là trách nhiệm quản lý Nhà nước ở các cấp ñộ thích hợp.
Hội nghị thượng ñỉnh thế giới về Phát triển bền vững tại
Johannesburg tại Cộng hoà Nam Phi năm 2002 ñã ñề cập ñến việc xã hội
hoá công tác bảo vệ môi trường. Trong các văn kiện, thông báo của hội
nghị, những vấn ñề liên quan ñến xã hội hoá bảo vệ môi trường ñã ñược thể
hiện rõ như:
- Về mục tiêu: Tăng cường sự tham gia hiệu quả của các tổ chức xã
hội và các bên liên quan khác trong việc thực hiện chương trình Nghị sự 21
cũng như tăng cường sự minh bạch và sự tham gia rộng rãi của cộng ñồng,
tăng cường năng lực phục vụ phát triển bền vững ở tất cả các cấp bao gồm
cả cấp ñịa phương (nhất là ñối với các nước ñang phát triển).
- Về khung thể chế: Thúc ñẩy sự tham gia của cộng ñồng thông qua
các biện pháp tạo sự tiếp cận với thông tin về pháp luật, qui ñịnh, hoạt
ñộng, chính sách và chương trình cũng như xây dựng và thực hiện chính
sách phát triển bền vững.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

Page 8

- Về quyền của cộng ñồng: ðể bảo vệ cộng ñồng phải tăng cường
củng cố quyền của các dân tộc. Công dân có quyền ñược biết thông tin và
tham gia vào quá trình ra quyết ñịnh.
Bên cạnh ñó, hội nghị cũng cũng ñề cấp ñến việc tạo cơ chế, chính
sách và các giải pháp nhằm cải thiện sự tiếp cận của cộng ñồng vào hoạt
ñộng bảo vệ môi trường thông qua các hoạt ñộng ñào tạo, trợ giúp kỹ thuật,
chuyển giao công nghệ, hỗ trợ tài chính
Nghị quyết số 41/NQ/TW của Bộ Chính trị về công tác bảo vệ môi
trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước ñã nêu một số
giải pháp ñẩy mạnh xã hội hóa hoạt ñộng bảo vệ môi trường, ñó là: Tạo cơ
sở pháp lý và cơ chế chính sách khuyến khích tổ chức, cá nhân và cộng
ñồng tham gia công tác bảo vệ môi trường, chú trọng xây dựng và thực
hiện các hương ước, qui ước, cam kết về bảo vệ môi trường và các mô hình
tự quản về bảo vệ môi trường của cộng ñồng dân cư. Phát triển các phong
trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường. Phát hiện các mô hình, ñiển
hình tiên tiến trong hoạt ñộng bảo vệ môi trường ñể khen thưởng, phổ biến,
nhân rộng.
Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 ñã cụ thể hóa các chủ trương nêu
trong Nghị quyết 41/NQ-TW bằng các qui ñịnh cụ thể: Xây dựng nội dung
bảo vệ môi trường trong hương ước, thành lập tổ chức dịch vụ môi trường
trong khu dân cư (ñiều 54). Khuyến khích phát triển dịch vụ bảo vệ môi
trường (ñiều 116) và qui ñịnh trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc và các tổ
chức thành viên trong công tác Bảo vệ môi trường.
Trong những năm qua, Bộ Tài nguyên và Môi trường ñã ký 8 nghị
ñịnh liên tịch với các tổ chức ñoàn thể nhân dân về việc phối hợp hành
ñộng bảo vệ môi trường. Chương trình Quốc gia về nước sạch và
VSMTNT trong 2 giai ñoạn 2011-2006 và 2006-2011 cũng ñưa XHH là
giải pháp trong quá trình thực hiện.


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 9

2.1.2. Mô hình xã hội hóa thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn
sinh hoạt
2.1.2.1 Cơ cấu và sơ ñồ tổ chức thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn
sinh hoạt
Quản lý chất thải rắn nói chung, chất thải rắn sinh hoạt nói riêng là
vấn ñề then chốt của việc ñảm bảo môi trường sống của con người, các cơ
quan ban ngành chức năng phải kết hợp sức mạnh tổng thể của xã hội ñể
quản lý chất thải rắn thích hợp, mới có thể xử lý kịp thời và có hiệu quả các
rủi ro phát sinh. Một cách tổng quát, các hợp phần chức năng bao gồm thu
gom, vận chuyển và xử lý trong một hệ thống quản lý chất thải rắn sinh
hoạt ñược minh họa ở hình 2.1

Nguồn: Quản lý xử lý chất thải rắn – tập 1:Rác thải ñô thị
Hình 2.1: Những hợp phần chức năng của hệ thống quản lý chất thải
rắn sinh hoạt

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 10

2.1.2.2 Các thành phần trong mô hình xã hội hóa thu gom, vận chuyển và
xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm vạch chiến lược cải
thiện môi trường chung cho cả nước, tư vấn cho Nhà nước trong việc ñề
xuất các bộ luật, thể chế chính sách quản lý môi trường quốc gia.
Bộ xây dựng hướng dẫn chiến lược quản lý và xây dựng ñô thị, quản
lý châts thải.

Ủy ban nhân dân thành phố chỉ ñạo Ủy ban nhân dân cấp quận,
huyện, sở Tài nguyên và Môi trường, sở Giao thông công chính thực hiện
nhiệm vụ bảo vệ môi trường, chấp hành nghiêm chỉnh chiến lược chung và
luật pháp chung về bảo vệ môi trường của Nhà nước, thông qua xây dựng
các quy tắc, quy chế cụ thể trong việc bảo vệ môi trường của ñiạ phương.
Công ty môi trường ñô thị là cơ quản trực tiếp ñảm nhận nhiệm vụ
xử lý chất thải rắn sinh hoạt, bảo vệ vệ sinh môi trường theo nhiệm vụ của
sở Giao thông công chính giao.

Nguồn: Quản lý xử lý chất thải rắn – tập 1:Rác thải ñô thị
Hình 2.2: Sơ ñồ hệ thống quản lý chất thải tại một số ñô thị lớn ở
Việt Nam

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 11

* ðối với mô hình xã hội hóa thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải
rắn sinh hoạt thì vai trò của Công ty môi trường ñô thị có thể ñược thay thế
bằng thành phần xã hội khác như: các công ty dịch vụ tư nhân, các hợp tác
xã vệ sinh môi trường hay chính người dân trong cộng ñồng… Xã hội hóa
giúp huy ñộng sự tham gia của nhiều thành phần xã hội, tăng sự ñầu tư các
nguồn lực vào các hoạt ñộng mà trước ñây chỉ có nhà nước chịu trách
nhiệm.

Nguồn: Quản lý xử lý chất thải rắn – tập 1:Rác thải ñô thị
Hình 2.3: Sơ ñồ xã hội hóa thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn
sinh hoạt
Rác thải
Phân loại rác tại


ngu
ồn

Rác hữu

Rác vô

Thu gom rác
có thể tái chế
Nơi tập kết Nơi tập kết
Nơi xử lý rác cộng ñồng

SX thành Chôn
phân hữu cơ lấp/ñổ thải
- Cá nhân
- Hộ gia ñình
- Cơ quan/ trường học
Nhóm
xử lý
rác
cộng
ñồng
Thu gom

Thu gom

V
ận

chuy

ển

V
ận

chuy
ển

Xử lý
rác tại
nguồn
- DN NN
- DN TN
- HTX DV
- ðoàn thể

X


l
ý

X


l
ý


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

Page 12

2.1.2.3. Lợi ích của xã hội hóa thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn
sinh hoạt
Phân loại rác tại nguồn (tại hộ gia ñình và công cộng):
Rác thải nông thôn chủ yếu là rác sinh hoạt từ các hộ gia ñình và rác
sản xuất nông nghiệp. Trong rác sinh hoạt có nhiều thành phần như rác hữu
cơ (lá cây, thực phẩm, cuộng rau…), rác vô cơ có thể tái chế (giấy, chất dẻo,
chai lọ, kim loại…) và rác vô cơ khác (xỉ than, phế thải vụn rời…). Ở nước
ta, thành phần như rác hữu cơ khá cao khoảng 40 - 60%. Vì vậy, nếu tiến
hành phân loại ngay tại nơi phát sinh sẽ mang lại hiệu quả cao về kinh tế và
môi trường.
+ Bảo ñảm ñiều kiện vệ sinh do tách riêng ñược rác hữu cơ ngay khi
chưa phân hủy, sẽ ngăn chăn ngay nguy cơ ô nhiễm môi trường.
+ Tạo giá trị cho rác thải bằng cách tạo nguồn nguyên liệu từ rác hữu
cơ cho nhà máy chế biến phân vi sinh, ñồng thời tạo nguồn nguyên liệu tái
chế cho các nhà máy từ rác thảivô cơ có thể tái chế.
+ Giảm bớt khối lượng rác thải phải vận chuyển và chôn lấp, tiết
kiệm ñất xây dựng bãi chon lấp.
+ Có thêm thu nhập từ rác thải còn giá trị.
ðối với những loại rác không ñộc hại thì mọi người có thể sử dụng
nhiều cách ñể làm cho rác mang lại lợi ích qua những việc làm như:
Tận dụng rác:
Những thứ rác bị bỏ loại nhưng còn có thể dùng cho mục ñích khác
thì mọi người nên tận dụng chúng ñể tiết kiệm của cải vật chất, tài nguyên
thiên nhiên, thời gian và công sức sản xuất ra chúng như:
- ðồ dùng trong nhà, quần áo, ñồ chơi cũ không dùng nữa thì cho
người khác tiếp tục dùng. Các loại vải vụn nối ráp thành ñồ dùng, vật trang
trí, quần áo rách dùng làm giẻ lau


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 13

- Sách báo, tập vở cũ dùng làm bao bì, giấy gói; chai lọ, bình, hũ
dùng ñựng món ñồ khác hay tạ thành vật trang trí trong nhà.
- Các vật liệu xây dựng như: cát, ñá, sỏi, sành sứ vụn dùng trải
ñường, lót nền.
Tái chế, tái sử dụng
Có thể giúp tăng thu nhập - giảm chi phí sản xuất: nhờ cách tận
dụng nguồn chất thải của con người, các gia ñình nông dân có thể làm
phân compost ñể bón cây, lấy khí biogas, nuôi cá, nuôi trùn cho gà vịt, ….
ðây là biện pháp mang lại hiệu quả kinh tế cao vì tiết kiệm ñược tài
nguyên do dùng phế liệu thay vật liệu gốc, ví dụ giấy vụn, nhựa thải, thủy
tinh vỡ, sắt vụn, ñồng thời làm giảm lượng rác thải cần xử lý, tiết kiệm diện
tích chôn lấp, giảm tác ñộng tiêu cực tới môi trường.
Tái chế rác chẳng hạn như: kim loại: gồm ñồng, kẽm, chì, sắt, thép,
thau ñược luyện lại và chế tạo ra ñồ dùng vật liệu; chai lọ, ống thuốc thuỷ
tinh ñược thu gom về lò nấu lại và thổi thành các dạng chai lọ mới; các ñồ
dùng vật liệu nhựa, bao nylon ñược tập hợp tái chế lại thành ñồ dùng, bao
bì, bục kê Giấy vụn ñược tái chế thành giấy bao bì, thùng các tông
Tái sinh rác: các thứ rác hữu cơ rất dễ phân huỷ như thức ăn thừa,
rau, củ, quả hư hỏng, rác nhà bếp, cành cây, lá cỏ, xác súc vật, phân
chuồng ñược tái sinh như sau:
- Tập hợp rác hữu cơ ủ thành phân bón cho cây trồng, hoa màu, lúa
thêm tươi tốt và làm cho ñất ñai màu mỡ, thêm tơi xốp, canh tác hiệu quả lâu
dài.
- Các loại phân chuồng, thức ăn thừa của người và gia súc cho vào
hầm ủ Biogas ñể tạo thành chất ñốt phục vụ việc ñun nấu, thắp sáng. Nếu
mọi người, gia ñình ñều ñược làm như vậy là ñã góp phần giảm lượng rác
thải ñưa ra môi trường, giữ cho môi trường ñược sạch ñẹp hơn.

×